1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp giảng dạy thơ mới từ góc độ thi pháp

104 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LƢỢM PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THƠ MỚI TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LƢỢM PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THƠ MỚI TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 601410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Khánh Thành, người thầy đáng kính tận tình hướng dẫn , giúp đỡ động viên em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Để hoàn thành luận văn này, em nhận động viên, quan tâm lớn gia đình, bạn bè đồng nghiệp Một lần em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Lƣợm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU GV: Giáo viên KHXHNV: Khoa học xã hội nhân văn HMT: Hàn Mặc Tử HS: Học sinh PPDH: Phƣơng pháp dạy học XD: Xuân Diệu TPVH: Tác phẩm văn học TP: Tác phẩm THPT: Trung học phổ thông SGK: Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Chƣơng 1: THƠ MỚI VÀ HƢỚNG TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP HỌC 1.1 Thơ – cách mạng thơ ca Việt Nam 1.2 Hƣớng tiếp cận Thơ từ góc độ thi pháp 1.2.1 Thi pháp thi pháp học 1.2.2 Các chỉnh thể văn học phạm trù thi pháp học 1.2.3 Tiếp cận Thơ từ góc độ thi pháp Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC 2.1 Vị trí Thơ chƣơng trình dạy học văn nhà trƣờng phổ thông 2.2 Tài liệu hƣớng dẫn giảng dạy Thơ cho giáo viên nhà trƣờng phổ thông 2.3 Thực trạng dạy văn giáo viên nhà trƣờng phổ thông h 2.4 Định hƣớng đổi 2.4.1 Tìm hiểu thi pháp thể loại không tách rời với việc tiếp cận đồng tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng 44 2.4.2 Tìm hiểu thi pháp thể loại sở để phát nét độc đáo thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả 45 2.4.3 Vận dụng thi pháp thể loại vào dạy học tác phẩm văn chƣơng gắn liền với lý luận dạy học đại 47 Chƣơng 3: TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP ĐỔI MỚI QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC THƠ MỚI 50 3.1 Đổi trình tự phân tích tác phẩm 50 3.1.1 Về trình tự chung phân tích tác phẩm 50 3.1.2 Các bƣớc phân tích tác phẩm thơ 51 3.2 Quy trình dạy học thơ theo hƣớng tiếp cận thi pháp 55 3.3 Yêu cầu kiến thức hỗ trợ 62 3.4 Thiết kế số giảng thơ Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp học 66 3.4.1 Yêu cầu thể nghiệm 66 3.4.2 Mục đích thể nghiệm 66 3.4.3 Nội dung thể nghiệm 66 3.4.4 Nơi thể nghiệm 66 3.4.5 Thiết kế thể nghiệm 66 3.4.5.1 Bài : Đây thôn Vĩ Dạ 66 3.4.5.2 Bài 2: Vội vàng 76 3.4.6 Tổ chức dạy thực nghiệm 88 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 NGUỒN TƢ LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ 1932-1945 phong trào rộng lớn bƣớc đƣờng đại hoá thơ ca dân tộc Thơ mở bƣớc phát triển thơ dân tộc tƣ thơ, thi pháp thơ, thể loại ngôn ngữ thơ theo hƣớng đại hóa Hồi Thanh - Hồi Chân viết Thi nhân Việt Nam tổng kết lại trào lƣu giai đoạn sống động văn học Việt Nam đại - giai đoạn định hƣớng, tìm tịi, cách tân Thơ cách cách mạng thi ca, mở đầu ngày 10 Mars 1932, ngày ông Phan Khôi viết cổ vũ cho lối thơ mà ông mệnh danh Thơ Phong trào Thơ kết thúc thắng lợi với tựa tập thơ cũ Mùa cổ điển Chế Lan Viên có lời lẽ nhƣ khúc ca khải hồn Thơ (1932-1945) có nhiều thành tựu, cách mạng thơ ca Việt Nam thể đổi thi pháp, từ thi pháp thơ trung đại đến thi pháp thơ đại Có nhân vật trữ tình tơi ngã nhà thơ, có khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Thơ đƣợc miêu tả biểu đạt đến mức tinh tế, sống động mà thơ cũ khơng có đƣợc Chỉ mƣời năm hình thành phát triển, phong trào Thơ có đóng góp quan trọng, làm thay đổi tồn thi pháp thơ trữ tình tiếng Việt, đƣa lại cho thơ ca nƣớc nhà sức sống mới, mở thời đại thi ca Tuy có hạn chế định, song Thơ nằm văn mạch văn học dân tộc, kế thừa phát triển tinh hoa thơ ca dân tộc Những đóng góp phong trào Thơ khơng thể phủ nhận Thơ đời tạo nên đổi thi pháp thơ, từ quan niệm ngƣời đến thời gian, không gian nghệ thuật, từ cảm xúc đến giọng điệu, từ ngôn ngữ đến thể loại Thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy phổ thông từ năm 1988 đến chiếm dung lƣợng lớn chƣơng trình Khi giảng dạy Thơ mới, giáo viên không tránh khỏi lúng túng cắt nghĩa nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật tác phẩm Việc nghiên cứu thi pháp Thơ cần thiết việc giảng dạy bậc học phổ thơng đại học lẽ: góp phần giải nhu cầu đổi nội dung, phƣơng pháp nghiên cứu, phê bình thời đại, khắc phục lối bình tán chủ quan, xu hƣớng nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học theo quan niệm xã hội học, lối bình tán ly khỏi tác phẩm Thi pháp học xác lập đƣợc nhiệm vụ trung tâm xác lập nhìn biện chứng nội dung hình thức nghệ thuật, nhìn hình thức, nghiên cứu hình thức văn học thống với nội dung Thi pháp học dễ dàng sâu nghiên cứu cấu trúc hình thức văn học, cấu trúc giới nghệ thuật nhà thơ Với ý nghĩa đó, tơi nhận thấy việc nghiên cứu Phương pháp giảng dạy Thơ từ góc độ thi pháp cần thiết, có ý nghĩa lý luận, phƣơng pháp lịch sử văn học Nghiên cứu đề tài giúp tơi có thêm kiến thức thi pháp Thơ mới, phƣơng pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp học nhƣ nhìn nhận vấn đề sâu sắc dƣới góc độ nghiên cứu khoa học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu Thơ mới, đặc biệt vấn đề thi pháp thơ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ý đề cập, tiêu biểu tác phẩm nhƣ: Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân (1942), Phong trào Thơ (1966) Phan Cự Đệ , Việt Nam thi nhân tiền chiến (1969) Nguyễn Tấn Long, Thơ mới, bước thăng trầm (1989) Lê Đình Kỵ, Nhìn lại cách mạng thơ ca (1993) nhiều tác giả, Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại (1994) Nguyễn Quốc Tuý, Một thời đại thơ ca Hà Minh Đức (1997) Đặc biệt cơng trình Những giới nghệ thuật thơ (1995) Trần Đình Sử khảo sát cơng phu đặc điểm loại hình thơ xuất lịch sử văn học Đã có nhiều luận văn Thơ thi pháp Thơ mới, chúng tơi nghiên cứu cơng trình để tổng kết thành tựu thi pháp Thơ mới, sở thấy đƣợc quan điểm ngƣời trƣớc tìm hƣớng cho riêng Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều đặc điểm Thơ nội dung hình thức, có đề cập đến vấn đề thi pháp Thơ hay định nghĩa khái quát phong trào Thơ Nhƣng thi pháp Thơ nói chung, phƣơng pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp học nói riêng phạm trù rộng, riêng tác phẩm nào, mà phải đặt hệ thống, phong trào giai đoạn văn học Đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách thật hệ thống đầy đủ Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp Mặt khác đời sống văn học có nhiều khía cạnh để khám phá, khai thác vấn đề Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp cịn nhiều điều để ngỏ, chúng tơi có điều kiện sâu vào nghiên cứu hệ thống lại vấn đề thuộc phạm trù thi pháp quy mơ lớn theo góc nhìn Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Xác định Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp khái niệm việc đổi phƣơng pháp dạy học, luận văn đề xuất nghiên cứu thực trạng giảng dạy, thành tựu nghiên cứu Thơ từ góc độ thi pháp học để từ đề xuất phƣơng pháp giảng dạy phù hợp tác phẩm Thơ nhà trƣờng phổ thông, tạo điều kiện để đổi phƣơng pháp giảng dạy Thơ mới, góp phần đổi phƣơng pháp giảng dạy thơ Từ giáo án thể nghiệm Thơ mới, luận văn đề xuất Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp Nghiên cứu vấn đề tách rời việc nghiên cứu thi pháp Thơ với nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy Thơ gắn với vấn đề thi pháp thể loại thi pháp trào lƣu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thi pháp Thơ phƣơng pháp giảng dạy thơ, có đối chiếu, so sánh với số phƣơng pháp giảng dạy truyền thống 3.3 Phạm vi khảo sát Trong phạm vi luận văn cao học, chúng tơi khảo sát, phân tích số tác phẩm Thơ tiêu biểu, đặc biệt tác phẩm Thơ đƣợc giảng dạy nhà trƣờng phổ thơng, cơng trình viết Thơ phƣơng pháp giảng dạy Thơ Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải đƣợc nhiệm vụ đề tài này, luận văn kết hợp vận dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp hệ thống Đóng góp luận văn Đây cơng trình tập trung nghiên cứu Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp cách hệ thống, toàn diện Đặc biệt luận văn góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu, phân tích thơ trữ tình cách hiệu dƣới góc độ thi pháp học, giúp giáo viên cải tiến phƣơng pháp giảng dạy thơ cách khoa học, hiệu Cấu trúc luận văn Tƣơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung luận văn đƣợc triển khai chƣơng: Chương 1: Thơ hƣớng tiếp cận từ góc độ thi pháp học Chương 2: Thực trạng giảng dạy Thơ nhà trƣờng phổ thông định hƣớng đổi thông qua vận dụng phƣơng pháp thi pháp học Chương 3: Từ hƣớng tiếp cận thi pháp đổi trình dạy học Thơ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau phần Tài liệu tham khảo 10 ngƣời Đặt từ cắn vào câu thơ đặt câu thơ mối tƣơng quan với thơ, hiểu: đến đây, cảm xúc nhà thơ dâng trào mãnh liệt đến cuồng nhiệt Nhà thơ muốn tận hƣởng đến tận độ đẹp, muốn biễn đẹp thành riêng minh để đƣợc sở hữu, chiếm lĩnh - Trọng âm câu thơ dồn vào từ cắn nhƣ kéo căng dòng ý thức, đẩy cƣờng độ câu thơ lên cao, mạnh tạo điểm ngào, đẫm chất men say nhƣ Khát vọng nhà thơ tƣởng nhƣ phi lí nhƣng lại mang tính triết lí, quan niệm nghệ thuật mẻ Khi nhà thơ lãng mạn muốn trốn vào khứ, muốn thoát xác, muốn đắm chìm mộng ảo, tơn giáo tình u nhìn XD, thái độ tiếp cận thiên nhiên sống XD tiến Với XD, đẹp sống, khơng có đẹp lại bay lơ lửng khơng trung Vấn đề quan niệm với thái độ nào, có nhận thức đƣợc quy luật tạo hóa khơng để thể hiện, miêu tả nhấn cho câu thơ với ngắt nhịp 3/2/1/2 Câu thơ cuối trở thành trung tâm thẩm mĩ thơ thể chủ đề tác phẩm - Nhà thơ muốn nhắn nhủ: sống ơi, ngƣời đẹp Hãy ban tặng cho ta, cho muôn lồi vẻ đẹp vĩnh cửu hóa đẹp cho ngƣời đời đƣợc tận hƣởng hƣơng vị 86 HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện ? Cảm nhận em nét riêng hồn thơ XD ? ? Đặc sắc nghệ thuật thơ? phản ánh III Tổng kết + Qua Vội vàng ngƣời đọc thấy đƣợc hồn thơ tha thiết, rạo rực băn khoăn: Con ngƣời nhìn đời cặp mắt xanh non gắn bó với đời mãnh liệt, nên phải ? Xác định chủ đề thơ? sống hăm hở vội vàng, hƣởng thụ Hƣớng dẫn học nhà: đời-> thơ có ý nghĩa nhân sâu sắc, - Thuộc lịng thơ tiêu biểu cho quan điểm sống tích cực sau Lập dàn ý cho đề văn Xuân Diệu + Từ việc phân tích thơ Vội vàng làm sáng tỏ nhận định Xuân Diệu nhà thơ nhà Thơ Việt Nam + Bài thơ có hình ảnh mới, hấp dẫn, tràn đầy cảm giác: Tháng giêng ngon…Lối viết câu mới: Tôi sung sướng…Nhịp thơ gấp gáp -> thể khát vọng sống mãnh liệt Bài thơ mang đến cho bạn đọc quan niệm thẩm mỹ mẻ (con ngƣời chuẩn mực đẹp đời) cách thể hiện, cách diễn đạt phóng khống đầy ấn tƣợng + Vội vàng khát vọng sống mãnh liệt, đam mê tâm hồn trẻ trung, tha thiết yêu đời, yêu sống 3.4.6 Tổ chức dạy thực nghiệm Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm 87 Chúng tiến hành dạy thực nghiệm văn “ Đây thôn Vĩ Dạ” “ Vội vàng” theo giáo án thiết kế Giờ dạy thực nghiệm đƣợc tiến hành lớp11A1, 11A2, 11A5,11A6 trƣờng THPT Nghĩa Hƣng A – Tỉnh Nam Định vào tháng năm 2010 Kết thực nghiệm: Sau dạy thực nghiệm, đƣa câu hỏi để kiểm tra kết học tập học sinh * Câu hỏi kiểm tra: Vẻ đẹp tâm hồn Hàn Mặc Tử qua thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hãy bình luận khổ thơ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Em hiểu nhƣ nhan đề thơ Vội vàng? Nét đặc sắc nghệ thuật thơ Vội vàng? * Kết kiểm tra Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ Lớp 11A1 11A2 Tổng Bài thơ Vội vàng Lớp 11A5 11A6 Tổng Đánh giá: Sau tiến hành thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, sơ đánh giá nhƣ sau: 88 - Trong học, học sinh tập trung ý học bài, không bị phân tán hoạt động khác - Học sinh tích cực suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt Các em thực thấy hào hứng thích thú đƣợc làm việc - Kết kiểm tra cho thấy em nắm tƣơng đối tốt, số em thể nhận thức sâu sắc Tuy nhiên trình dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn tồn số điểm nhƣ sau: - Vận dụng thi pháp học vào phƣơng pháp dạy học Thơ có ƣu nhƣng có khó khăn học sinh cịn hạn chế mặt lý luận cực Bên cạnh học sinh tích cực cịn có học sinh chƣa tích Vậy nên, việc áp dụng thi pháp học vào phƣơng pháp dạy học Thơ đòi hỏi lớn tài nghệ thuật sƣ phạm ngƣời giáo viên đứng lớp 89 PHẦN KẾT LUẬN Phƣơng pháp giảng dạy Thơ từ góc độ thi pháp học nói chung có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ lực chun mơn nhƣ trƣởng thành ngƣời học Nếu thân ngƣời dạy ngƣời học khơng tích cực, chủ động trau dồi, tích lũy, cập nhật ,chiếm lĩnh tri thức việc dạy học khơng thể có kết tốt Hiệu phƣơng pháp giảng dạy Thơ từ góc độ thi pháp học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song quan trọng vốn kiến thức lực chuyên môn ngƣời thầy, kết hợp nhịp nhàng hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Phƣơng pháp giảng dạy Thơ từ góc độ thi pháp học có vị trí quan trọng việc nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo nay, luận văn đề xuất số biện pháp vận dụng Phƣơng pháp giảng dạy Thơ từ góc độ thi pháp học nhà trƣờng trung học nhằm phát huy tƣ sáng tạo lực cảm thụ văn chƣơng mức cao học sinh học lớp nhƣ nhà Đó việc xây dụng câu hỏi liên tƣởng tƣởng tƣợng sáng tạo, đòi hỏi khai thác triệt để đặc trƣng thể loại, ngơn ngữ nghệ thuật, tín hiệu thẩm mỹ, cấu trúc, nhịp điệu thơ, đặc trƣng thi pháp thơ thi pháp tác giả; đồng thời tăng cƣờng tập mở rộng nhằm phát huy đƣợc tƣ sáng tạo, lực cảm thụ tính tích cực chủ động học sinh nhận thức nhƣ học tập Hình thức ngơn từ mang tồn nhìn nhà văn phƣơng diện nội dung giới nghệ thuật Chính thế, phƣơng pháp giảng dạy Thơ từ hƣớng thi pháp học đƣợc nhìn khoa học biện chứng, thống nội dung hình thức biểu (mà nhìn bắt đầu tƣ hình thức mang tính nội dung) Đấy để đƣợ c lý giải thẩm mỹ mẻ tác phẩm Thi pháp học khoa học cịn nhiều tiềm năng, có sức hấp dẫn đặc biệt Thi pháp học quan tâm tới cấu trúc hình thức tác phẩm văn học, đƣợc biểu qua nhiều phƣơng diện, cấp độ: Quan niện nghệ thuật ngƣời, không g ian 90 thời gian nghệ thuật, ngôn từ Nghiên cứu vận dụng thi pháp vào việc giảng dạy Thơ chƣơng trình Ngữ Văn THPT để nhìn nhận đặc điểm thi pháp Thơ mới, để thấy đƣợc tính thống tƣ tƣởng, tình cảm hình tƣợng nghệ thuật Thơ cách tân mạnh mẽ thơ ca trung đại từ nội dung đến hình thức Cuộc cách mạng xuất phát từ yêu cầu nội trình phát triển văn học, đòi hỏi đời sống thực Thơ mở giai đoạn lịch sử văn học, tiền đề cho dòng Thơ giai đoạn sau tái sinh phát triển Tiếp cận thi pháp học đại cách đồng bộ, hệ thống, tức coi tác phẩm nhƣ cấu trúc nghệ thuật, hệ thống thủ pháp nghệ thuật, nên sâu nghiên cứu, chiếm lĩnh cho đƣợc chất sáng tạo tác giả tác phẩm Cách tiếp cận mang tính khoa học, khách quan cao hiểu giá trị tác phẩm./ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ Nhà xuất bảnĐại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1987 Xuân Diệu Các nhà thơ học tập ca dao? Tạp chí Văn học số 1/1967, 49-59 Xuân Diệu Công việc làm thơ Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1984 Lê Tiến Dũng Loại hình câu thơ Thơ Tạp chí Văn học số 1/1994, 12-16 Phan Huy Dũng Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc loại hình) Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội, 1999 Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1993 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức Một thời đại thi ca Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 1998 Hà Minh Đức Nhà văn nói tác phẩm Nhà xuất Văn học, 10 Hà Minh Đức Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 12 Nguyễn Thị Bích Hải Thi pháp thơ Đường Nhà xuất Thuận Hoá, 1995 13 Giáo Nguyễn Thái Hoà Những vấn đề thi pháp truyện Nhà xuất dục Hà Nội, 1997 14 Nguyễn Trọng Hoàn, Phan Thị Thạch Thiết kế dạy học VănTiếng Việt 15 Đỗ Đức Hiểu Đổi phê bình văn học Nhà xuất Mũi Cà Mau, 1993 16 Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 2000 17 Bùi Công Hùng Quá trình sáng tạo thơ Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 92 1983 18 Bùi Công Hùng Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 19 Trần Đình Kỵ Thơ mới, bước thăng trầm Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 20 Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 21 Nguyễn Xuân Kính Về việc vận dụng thi pháp ca dao thơ trữ tình Tạp chí Văn học số 11/1997, 44-47 22 Nguyễn Thị Dƣ Khánh Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi phá Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 23 1996 Mã Giang Lân Tìm hiểu thơ Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 24 Mã Giang Lân Chữ quốc ngữ phát triển thơ ca đầu kỷ XX Tạp chí Văn học số 8/1998, 45-50 25 Mã Giang Lân Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 19001945 Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 26 Mã Giang Lân Văn học đại Việt Nam, vấn đề - tác giả Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2005 27 Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2002 28 Nguyễn Tấn Long Việt Nam thi nhân tiền chiến Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1996 29 Nguyễn Trƣờng Lịch Thơ La Fontaine “Thơ mới” Tạp chí Văn học số 4-1992, 46-48 30 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn 31 Nguyễn Đăng Mạnh Q trình đại hố văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Tạp chí Văn học số 5/1997, 16-24 32 M.B Khrapchenco Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, tập Nhà xuất Khoa học xã hội, 1985 93 33 Nguyễn Xuân Nam Thơ tìm hiểu thưởng thức Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 34 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức Thơ Việt Nam (Hình thức thể loại) Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 35 Lê Đức Niệm Diện mạo thơ Đường Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1998 36 Phan Ngọc Tình hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 37 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học 38 Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 39 Đồn Đức Phƣơng Nguyễn Bính, hành trình sáng tạo thi ca Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2005 40 Vũ Quần Phƣơng Thơ với lời bình Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1987 41 Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1998 42 Trần Đình Sử Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1999 43 Trần Đình Sử Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội 1993 44 Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 45 Trần Đình Sử Văn học thời gian Nhà xuất Văn học, 2001 46 Chu Văn Sơn Ba đỉnh cao Thơ Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2003 47 Văn Tâm Giảng văn văn học lãng mạn Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1991 48 Nguyễn Quốc Túy Thơ - bình minh thơ Việt Nam đại Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1995 49 Hoài Thanh Bình luận văn chương Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1998 94 50 Hoài Thanh - Hoài Chân Thi nhân Việt Nam Nhà xuất Văn học, 2000 51 Trần Khánh Thành Thời gian không gian nghệ thuật Thơ Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2005 52 Trần Khánh Thành Thi pháp thơ Huy Cận Nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2002 53 2005 Lý Hoài Thu Đồng cảm đồng sáng tạo Nhà xuất Văn học, 54 Đỗ Lai Thúy Con mắt thơ Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 NGUỒN TƢ LIỆU THAM KHẢO http://community.h2vn.com/ http://chuyenvanlqd.blogspot.com http://www.khongtu.com/ http://maxreading.com/ http://tuyphong.hnsv.com/ http://www.tiengnoitre.net/ http://www.quehuong.org.vn/ www.trieuxuan.info http://vanhoc.xitrum.net/ 95 ... phƣơng pháp giảng dạy thơ Từ giáo án thể nghiệm Thơ mới, luận văn đề xuất Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp Nghiên cứu vấn đề tách rời việc nghiên cứu thi pháp Thơ với nghiên cứu phƣơng pháp giảng. .. thật hệ thống đầy đủ Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp Mặt khác đời sống văn học có nhiều khía cạnh để khám phá, khai thác vấn đề Phương pháp dạy Thơ từ góc độ thi pháp cịn nhiều điều để... trạng giảng dạy, thành tựu nghiên cứu Thơ từ góc độ thi pháp học để từ đề xuất phƣơng pháp giảng dạy phù hợp tác phẩm Thơ nhà trƣờng phổ thông, tạo điều kiện để đổi phƣơng pháp giảng dạy Thơ mới,

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w