Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tích cực học tập của sinh viên đại học

94 110 0
Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tích cực học tập của sinh viên đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC  Trần Lan Anh NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC  Trần Lan Anh NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Đo lƣờng đánh giá giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh Hà Nội, 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Trần Lan Anh LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo dạy em thời gian học cao học khóa chuyên ngành đo lường đánh giá chất lượng giáo dục, cảm ơn Trung tâm đảo bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, đặc biệt ban Giám đốc trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn, PGS TS Nguyễn Quý Thanh Thầy nhiệt tình giúp đỡ, động viên em nhiều trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu thiếu nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến thầy, cô giáo bạn học viên Em xin chân thành cảm ơn Học viên Trần Lan Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung GDĐH Giáo dục đại học SV Sinh viên TTC Tính tích cực ĐHQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN ĐHNN Đại học Ngoại Ngữ, ĐHQGHN PVS Phỏng vấn sâu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ số thực hành học tập tích cực SV……………………………27 Bảng 2.2: Mối liên hệ biến “Tìm đọc tài liệu giáo viên hướng dẫn” biến “Trường Đại học”……………………………………………………… 33 Bảng 2.3 Mối tương quan hành vi “Chuẩn bị trước đến lớp” với hành vi “Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu mình”…………………….34 Bảng 2.4 Mối tương quan hành vi “Chuẩn bị trước đến lớp” với hành vi “Phát biểu xây dựng học”…………………………… 34 Bảng 2.5: Mối liên hệ biến “tóm tắt, tìm ý đọc tài liệu” với biến “trường đại học”……………………………………………………… 37 Bảng 2.6 Mối liên hệ biến “Phát biểu xây dựng học” biến “trường đại học”……………………………………………………….…40 Bảng 2.7: Chỉ số hành vi học tập phản tích cực…………………………… 44 Bảng 3.1: Các mơ hình hồi quy tuyến tính dự đốn thực hành học tập tích cực………………………………………………………….…………………… 64 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Phỏng vấn sâu hành vi thảo luận nhóm………………………….… 41 Hộp 2.2: Phỏng vấn sâu hành vi làm việc riêng học……………….45 Hộp 2.3: Phỏng vấn sâu hành vi sử dụng tai liệu thi, kiểm tra mà không phép…………………………………………………………………………45 Hộp 3.1: Quan sát trường hợp lớp học……………………………………….54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Mức độ tích cực lập kế hoạch học tập SV ĐHQGHN………….29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Mục tiêu cuối hệ thống giáo dục chuyển giao cho cá nhân gánh nặng việc tự theo đuổi việc học tập mình” (I.W.Gardener) Bản chất giáo dục đại học (GDĐH) học để biết cách tự học hay nói cách khác rèn luyện tư độc lập Trong giới phát triển vũ bão ngày nay, sống có nghĩa không ngừng phải học hỏi, học suốt đời Bởi trước hết tri thức vơ tận ngày vô tận Nếu phải 1500 năm đầu Cơng ngun khối lượng kiến thức tồn nhân loại nhân lên gấp đơi tốc độ nhân đơi ngày 18 tháng, khoảng thời gian để đạt tốc độ kinh tế tri thức lại ngày rút ngắn Tiếp theo, từ quan điểm đuổi theo kiến thức, biết có học kiến thức, giáo dục sức nhồi nhét vào đầu sinh viên (SV) thứ, nhiều khơng thấy đủ Vả lại, khối lượng kiến thức tăng hàng ngày hàng giờ, thời gian dành cho đào tạo hệ đại học hàng kỷ không thay đổi Vậy cách để người học nắm bắt kiến thức nhân loại mà không bị tải hay hụt hẫng? Ở Việt Nam, định hướng đổi phương pháp dạy học xác định từ Nghị Trung ương khoá VII (1-1993) Nghị Trung ương khoá VIII (12-1996) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy-học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, SV đại học Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Đây quan điểm đắn, tiến bộ, phù hợp với yêu cầu thời đại phát triển nước ta Do đó, tư tưởng thể chế hố Luật Giáo dục (12-1998) cụ thể hoá thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4-1999) Nội dung phương hướng chuyển trọng tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh, làm cho người học phải huy động toàn chức tâm lý, toàn nhân cách điều kiện thân để chủ động phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục cho thầy giáo nhà trường đặt Thực phương hướng này, thực biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục, chương I điều 4) Hoạt động tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo người học đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách họ Phát huy tính tự giác, động, sáng tạo tập thể học sinh cá nhân học sinh việc xác định nhiệm vụ lựa chọn biện pháp giáo dục tiền đề tất yếu để đảm bảo thành cơng cơng tác giáo dục nói chung, đào tạo nói riêng Tuy nhiên, học tích cực khơng phải thủ thuật hay công cụ Để chấp nhận khái niệm sư phạm học tích cực cần có thay đổi hành vi thầy trị Học khơng phải điều làm cho học sinh mà điều học sinh tự làm cho Người thầy phải khuyến khích học sinh nhận em phải tự dạy với giúp đỡ thầy (chứ khơng phải ngồi chờ có kiến thức nhờ thẩm thấu) Chúng ta cần nghiên cứu để phát thay đổi hành vi điều quan trọng cần tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc thay đổi hành vi trình dạy - học Việc tìm yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập SV khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đặc biệt giai đoạn nay, tiến hành triển khai học chế tín với việc đổi phương pháp dạy học để bước nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Những yếu tố ảnh hƣởng tới tính tích cực học tập SV đại học” Chúng tơi hy vọng đề tài góp phần hệ thống hố sở lý luận tính tích cực (TTC) học tập kết đề tài giúp cho người dạy, người học người quản lý nhận rõ TTC hoạt động học SV (SV) đại học, từ có phương pháp dạy, phương pháp học quản lý dạy học có hiệu cao Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hướng đến mục tiêu sau: - Hệ thống hoá sở lý luận TTC học tập; - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV đại học dạng hành vi; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao TTC học tập SV; Giới hạn nghiên cứu đề tài: đề tài nghiên cứu TTC học tập mặt hành vi SV Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) 4.1 Câu hỏi nghiên cứu/ Giả thiết nghiên cứu: Câu hỏi nghiên cứu: - Câu hỏi 1: TTC học tập SV nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV đại học dạng hành vi? 4.2 Giả thiết nghiên cứu: Giả thiết có nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến TTC học tập SV là: - Yếu tố liên quan đến môi trƣờng:  Phương pháp, cách thức giảng dạy trình độ giảng viên  Điều kiện sở vật chất phục vụ học tập  Ảnh hưởng từ phía gia đình (Phương pháp giáo dục cha mẹ, nghề nghiệp bố mẹ anh chị em ruột)  Độ khó mơn học  Đi làm thêm  Vị trí ngồi lớp  Nơi cư trú trước vào học đại học - Yếu tố liên quan đến cá nhân:  Mục đích học  Lựa chọn ngành học  Tính cách  Giới  Điểm thi vào đại học  Điểm trung bình học kỳ gần  Mức chi tiêu thân trung bình tháng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: SV đại học - Đối tượng nghiên cứu : TTC học tập Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu - Phương pháp hồi cứu tư liệu - Phương pháp điều tra xã hội học qua bảng hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học (sử dụng phần mềm SPSS, phiên 17.0 để phân tích xử lý số liệu) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đơn vị thành viên ĐHQGHN đại diện cho khối ngành khác nhau: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) - đại diện cho khối ngành Khoa học tự nhiên toán học; Trường Đại học Kinh tế (ĐHKT) đại diện cho khối ngành Kinh tế; Trường Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN) - đại diện cho Khối ngành Ngoại ngữ; khoa Luật - đại diện cho khối ngành Khoa học xã hội nhân văn Cách thức chọn mẫu 8.1 Chọn mẫu đối tƣợng khảo sát bảng hỏi Luận văn thực phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tầng theo cụm đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, đại diện nhóm ngành khác chọn kể Tại đơn vị, chọn ngẫu nhiên khoa Từ khoa này, tiếp tục chọn 120 SV từ năm thứ đến năm thứ tư (mỗi khóa có 30 em) Số SV phát phiếu hỏi lấy từ danh sách lớp 10 nghĩa GV điểm sai SV cần cách cụ thể để giúp SV cải thiện kết học tập sau  Yêu cầu SV cho ý kiến phản hồi môn học, đặc biệt vào tuần học kỳ Việc biểu quan tâm giáo viên việc học tập SV Đây cách kích thích nhiệt tình SV họ cảm thấy họ có ảnh hưởng lớn đến mơn học theo hướng giúp họ đạt mục tiêu mà họ mong muốn - Đối với sinh viên  SV cần tự rèn luyện kỹ học tập sau: a) Kỹ định hướng học tập: Cụ thể SV phải biết xây dựng nhanh mục đích học tập dài ngắn hạn Đồng chí Tạ Quang Bửu nói: “Để tự học có kết quả, điều quan trọng phải có thái độ động học tập đắn, tức mục đích học tập phải rõ ràng Khi có động cơ, mục đích học tập mạnh mẽ thú đẩy vượt khó khăn, huy động hết lực để đạt mục đích Các bạn phải nhận thức rõ ràng, việc học tập trách nhiệm cá nhân xã hội gắn liền với quyền lợi cuả cá nhân Giành kết học tập cao bạn thể phần trách nhiệm Trong đó, kết học tập thu tương xứng với ý thức sẵn sàng bạn, lại phụ thuộc vào thái độ, vào quan điểm học tập Việc bạn không ngừng đúc rút kinh nghiệm để lĩnh hội ngày nihều tri thức tình xác định thể quan điểm, thái độ đắn Đó cịn q tình từ điều khiển thân cách có ý thức người chúng ta” b) Kỹ thiết kế: cụ thể kỹ đặt kế hoạch cho việc học tập từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ vạch kế hoạch học, môn học đến việc vạch kế hoạch hoạch học ngày, tuần, năm học, cấp học Học tập có phương pháp khoa học trước hết phải có 74 kế hoạch học tập hợp lý thực nghiêm túc, đầy đủ theo kế hoạch c) Kỹ thực kế hoạch vạch Kế hoạch thời gian biểu tự học sau thiết kế cần đựơc SV thực cách nghiêm túc mang lại hiệu cao d)Kỹ kiểm tra tự kiểm tra trình học tập  Tự rèn luyện kỹ làm việc với bạn, với thầy Theo hướng dẫn thầy, SV tự đặt vào vị trí người tự nghiên cứu, tự tiến hành khám phá tìm kiến thức “mới” giải pháp cách tự lực suy nghĩ xử lý tình huống, giải vấn đề thầy đặt cho Bằng hành động mình, học sinh tạo “sản phẩm giáo dục ban đầu” hay “sản phẩm thô”, bao gồm kiến thức, chuẩn mực sống, cách học, cách làm “Sản phẩm ban đầu” thực có giá trị ý nghĩa học sinh kết đạt hoạt động thân học sinh, song dễ mang tính chủ quan, phiến diện Để mang tính khách quan hơn, khoa học hơn, sản phẩm phải thơng qua đánh giá, phân tích, sàng lọc, bổ sung cộng đồng chủ thể, xã hội - lớp học, tức chủ thể học sinh phải hợp tác với bạn, học bạn thơng qua hình thức trao đổi cá nhân, thảo luận nhóm, lớp, hoạt động tập thể Song hoạt động thảo luận tập thể, thường xảy tình thế: lớp gặp phải vấn đề nan giải, khó phân biệt sai, khó đến kết luận khoa học Giờ đây, nhà giáo trọng tài khoa học kết luận thảo luận lớp thành học thật khoa học từ học sinh tự tìm Cho nên chủ thể học sinh phải học thầy biết cách học thầy  Rèn luyện kỹ làm việc với sách 75 Thực tế cho thấy, có trường nào, chương trình giảng dạy bảo đảm cung cấp đủ cho học sinh, SV kiến thức cần thiết toàn trình hoạt động học sau Chính vậy, SV đại học khơng có nhiệm vụ nắm vững kiến thức lý luận thực tiễn lĩnh vực mà họ đào tạo, mà cần trang bị phương pháp nghiên cứu, có phương pháp khai thác nguồn tài liệu để thu thập thêm thông tin cần thiết Trong điều kiện nay, nhu cầu thông tin khoa học ngày lớn, với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật, kiến thức người sáng tạo nhanh chóng trở nên lạc hậu cần bổ sung, đổi thường xun Trong đó, việc tìm hiểu sử dụng thơng tin ngày trở lên khó khăn khối lượng tri thức khoa học tăng lên không ngừng bị phân tán nhiều ngành thơng tin Vì vậy, bồi dưỡng cho rèn luyện kỹ làm việc với sách yêu cầu cấp thiết quan trọng SV phải biết cách chọn sách tài liệu phục vụ cho vấn học tập nghiên cứu, đồng thời phải tìm phương pháp đọc sách để tránh lãng phí thời gian khơng hiệu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tài liệu nƣớc Carroll E.Jzard (1992), Những cảm xúc người, NXB Giáo dục John Holt (1967, sửa đổi 1983), Trẻ em học nào, Lon don: Penguin Ruđích.PA (1980), tâm lý học thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, HN Allan C.Onstein, Loyola University of Chicago ST.John‟s University; Thomas J.Lasley II University of Dayton Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, tài liệu tham khảo nội Carl Lee đồng sự: A Study of Affective and Metacognitive Factors for Learning Statistics and Implications for Developing an Active Learning Environment, http://www.cst.cmich.edu/ Carrol.E.Jzard, Những cảm xúc người, NXB Giáo dục, 1992 Côvaliốp.A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Hà Nội Hetty Hofman, Pamela Wright, Lê Thu Hoà Nguyễn Hữu Cát biên dịch, Học tích cực - Bước để tăng cường giáo dục y khoa Việt Nam, Dự án Việt Nam – Hà Lan: “tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng tám trường đại học Y Việt Nam”, 2005 Kharlamơp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXBGD 10 Meyers Jones: Promoting Active Learning, 1993 http://www2.una.edu/geography 11 Xôlôvâytrich.L.X (1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ nữ B Các tài liệu nƣớc 12 BS Trần Bá Hồnh, Phó Đức Hịa (2003): Áp dụng dạy học tích cực mơn tâm lý giáo dục học: Tài liệu dùng cho giảng viên sư phạm môn tâm lý giáo dục học, Nxb ĐH SPHN 13 Bùi Gia Thịnh (cb) , Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan (2008), Thiết kế giảng vật lí 10 nâng cao theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Nxb Giáo dục 77 14 Bùi Thị Hường (2005): Phát huy TTC, chủ động, sáng tạo học sinh dạy học giải tốn có lời văn phổ thơng, Tạp chí giáo dục, số 127, 15 Bùi Tiến Lâm: Một số khó khăn giảng viên đại học việc tích cực hóa hoạt động học tập SV, Tạp chí giáo dục, số 119 16 Cao Thị Thành: Đổi phương pháp dạy học hóa học lớp theo hướng tích cực, Tạp chí giáo dục, số 121 17 Chu Văn Tình: Tổ chức hoạt động nhận thức học tập tích cực tự chủ học sinh dạy học phần điện học, Tạp chí giáo dục, số 136 18 Đặng Hồng Phương (2007): Phát triển TTC vận động cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP 19 Đặng Văn Đức (cb), Nguyễn Thị Hằng (2004): Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực hóa, Tblt1, có sửa chữa, Nxb ĐHSPHN 20 Đặng Văn Hương, Nguyễn Chí Thanh (2007):: Một số phương pháp dạy học mơn tốn theo hướng phát huy TTC học tập học sinh trung học sở: sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sư phạm – trao đổi kinh nghiệm, NXB ĐHSP 21 Đặng Vũ Hoạt (2008): Bài giảng chun đề tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Giáo trình xêmina lí luận dạy học, Trường ĐHSPHN, lưu hành nội 22 Đào Lan Hương (2000): Nghiên cứu tự đánh giá thái độ học tập mơn tốn SV Cao đẳng sư phạm Hà Nội, H.: Luận án TS Tâm lí : 5.06.02 23 Đào Ngọc Thắng (2006), “Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh trường Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái”, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục] 24 Đào Quốc Trị (2003): Một số biện pháp tổ chức trình học tập nhằm phát huy TTC nhận thức SV trường kỹ thuật quân sự, LA TS Giáo dục học: 5.07.01 25 Đinh Thị Thái Quỳnh (2006): Phương án dạy học "khái niệm lực" vật lí theo hướng phát triển hoạt động học tích cực tự chủ học sinh, Tạp chí giáo dục, số 136 26 Đỗ Thị Coỏng (2003): Nâng cao tính tự giác tích cực hoạt động học tập SV, Tạp chí tâm lý học, số 78 27 Đổ Thị Coỏng (2004): Nghiên cứu TTC học tập mơn tâm lí học SV đại học sư phạm Hải Phòng, LA TS Tâm lí học: 5.06.02 28 Đỗ Thị Minh Liên (2005): Phát huy TTC nhận thức trẻ hoạt động cho trẻ làm quen với toán trường mầm non, Tạp chí giáo dục, số 124 29 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi sư phạm, NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 30 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực , Nhà xuất Giáo dục 31 Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nguyễn Kỳ, Nhà xuất Giáo dục 32 Nguyễn Kỳ Dương Xuân Nghiên (1993), Một số vấn đề phương pháp giáo dục, tài liệu tham khảo nội bộ, Vụ Giáo viên 33 Nguyễn Kỳ Dương Xuân Nghiên, Một số vấn đề phương pháp giáo dục, Nguyễn Kỳ Dương Xuân Nghiên, Vụ Giáo viên, 1993, 34 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN 35 Nguyễn Thu Hường (2005), Đại học Sư phạm Hà Nội, Tìm hiểu TTC học tập SV môn học, Đề tài NCKH đạt giải SV Nghiên cứu khoa học cấp Bộ 36 PGS.TS Nguyễn Quý Thanh (2007), Nhận thức, thái độ thực hành SV với phương pháp học tích cực”, Đề tài NCKH cấp ĐHQGHN 37 Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến Bộ Maxcơva 38 Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập J.Piaget, NXB Giáo dục Hà Nội 39 Phạm Thị Minh Đức (cb), Hữu Dung, Nguyễn Ngọc Lanh (1998): Dạy học tích cực đào tạo y học, Nxb Y Học 40 Tài liệu dịch, Về hệ thống tín học tập (1994), Vụ Đại học, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội 79 PHỤ LỤC PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN (dành cho SV) Thưa bạn SV, Chúng thực nghiên cứu để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập SV Chúng tơi hy vọng có đóng góp bạn vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi Các ý kiến thẳng thắn bạn giúp cho nghiên cứu tăng thêm chất lượng Các thông tin dùng cho mục đích nghiên cứu khơng dùng vào việc mà làm ảnh hưởng tiêu cực đến bạn Bạn không cần phải ghi tên vào bảng hỏi PHẦN I CÂU HỎI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA SV Câu 1: Dƣới số dạng hành vi học tập Xin bạn cho biết bạn thực hành vi mức độ nào? Các mức độ đƣợc đánh giá theo thang điểm nhƣ sau: = Không bao giờ;2 = Rất khi; = Thỉnh thoảng; = Thƣờng xuyên;5 = Rất thƣờng xuyên STT Nội dung cách thức học 10 11 12 13 14 15 16 STT Lập thời gian biểu cho việc học tập Tìm hiểu kỹ mục tiêu môn học trước mơn học Tìm phương pháp học phù hợp với mơn học Tìm đọc tất tài liệu giáo viên hướng dẫn Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo Tóm tắt tìm ý đọc tài liệu Chuẩn bị trước đến lớp Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu Phát biểu xây dựng học So sánh, liên tưởng gắn kết nội dung môn học v So sánh vấn đề học với kinh nghiệm bả Tìm ví dụ cụ thể để làm rõ nội dung học Tìm hiểu ý nghĩa môn học với thực tế sống hằ Theo dõi vấn đề có liên quan đến ngành học tiện truyền thông đại chúng (bao gồm tin tức i Thức khuya (sau 12h đêm) để học Thảo luận, học nhóm Nội dung cách thức học 80 17 18 19 20 Đòi hỏi giáo viên giải thích cặn kẽ vấn đề giáo viên t Tìm đến nơi mà bạn tập trung vào việc học cách Cố gắng học sức khoẻ không tốt Tranh luận với giáo viên bạn có quan điểm khác quan điểm giáo viên đưa 21 Tham gia nghiên cứu khoa học 22 Tham khảo kinh nghiệm học tập khóa 23 Nghỉ học 24 Đi học muộn 25 Sử dụng tài liệu thi mà chưa phép 26 Làm việc riêng học Câu 2: Mục đích học đại học bạn gì? (Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án Đánh dấu -  vào ô vuông tƣơng ứng)  Chỉ để có đại học  Đáp ứng mong đợi cha mẹ  Muốn có kiến thức sâu rộng  Muốn người khâm phục khen ngợi  Muốn có địa vị xã hội tương lai  Muốn có thu nhập cao tương lai - Khác (ghi rõ)…………………………………………………………  Câu 3: Bạn đến với ngành bạn học cách nào? (Đánh dấu tƣơng ứng) vào ô vuông  - Tự bạn chọn  - Người khác chọn cho bạn Câu 4: Nếu thi lại đại học, bạn có tiếp tục chọn học ngành mà bạn học  không? (Đánh dấu vào ô vuông tƣơng ứng) - Có: - Khơng:  - Có:   Câu 5: Gia đình bạn (bố mẹ, anh chị em ruột) có làm việc có liên quan đến ngành  bạn học hay không? (Đánh dấu vào ô vuông tƣơng ứng)  - Không: Câu 6: Xin bạn cho biết trình độ giảng viên, cách thức giảng dạy thái độ mà thầy cô giáo bạn áp dụng môn bạn học học kỳ gì? (Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án cách khoanh tròn vào môn học tƣơng ứng) Các môn học mã hoá sau: - M1: …………………………………………………………………………… - M2: …………………………………………………………………………… - M3: …………………………………………………………………………… 81 - M4: …………………………………………………………………………… - M5: …………………………………………………………………………… - M6: …………………………………………………………………………… Trình độ, cách thức giảng dạy thái độ giảng viên Giáo viên đọc cho SV chép Giáo viên thuyết trình kết hợp đọc cho SV tự ghi Giáo viên độc thoại liên tục Giáo viên có sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ Giáo viên cho SV thảo luận nhóm Giáo viên gợi mở vấn đề, đặt câu hỏi định hướng Giáo viên cho SV làm tập theo nhóm Giáo viên cung cấp nhiều tài liệu cho SV tự nghiên cứu Giáo viên di chuyển nhiều giảng Giáo viên có kiến thức sâu rộng vấn đề có liên quan đến mơn học Giáo viên nhiệt tình giảng dạy Giáo viên tạo khơng khí sơi lớp học Giáo viên đề tập khả thi cho tất SV lớp Giáo viên có trọng đến việc khen thưởng cho SV (lời khen, quan tâm hình thức động viên khác) Giáo viên thường xuyên kiểm tra kiến thức dạy trước để giúp SV ôn lại Giáo viên gợi ý cho SV hướng thuận lợi cho việc học (chỉ giai đoạn phải vượt qua, phương tiện cần sử dụng kết cần đạt được) 82 Câu 7: Bạn đánh giá nhƣ độ khó mơn bạn học học kỳ này? Mức độ khó mon học đƣợc đánh giá theo thang điểm nhƣ sau: = Rất dễ;2 = Dễ;3= Khơng khó, khơng dễ; Mơn học Mơn:………………………………………………………… Mơn:………………………………………………………… Mơn:………………………………………………………… Môn:………………………………………………………… Môn:………………………………………………………… Môn:………………………………………………………… Câu 8: Theo bạn, yếu tố sau đáp ứng nhƣ so với yêu cầu phục vụ học tập giảng dạy? (Đánh giá theo thang điểm Trong đó: = Đáp ứng dƣới 20% yêu cầu; = Đáp ứng từ 20% - 40% yêu cầu; = Đáp ứng 40%-60% yêu cầu; = Đáp ứng 60%-80% yêu cầu; = Đáp ứng 80%-100% yêu cầu) STT Các yếu tố Chất lượng phòng học Trang thiết bị phục vụ học tập Tài liệu môn học Hệ thống điện, nước Vệ sinh môi trường Câu 9: Bạn có làm thêm hay khơng? (Đánh dấu  vào vng tƣơng ứng)  - Có:  - Khơng: Câu 10: Bạn nghĩ bạn thuộc dạng ngƣời có tính cách dƣới đây?  - Mạnh dạn  - Nhút nhát (Mạnh dạn: Không dấu dốt, hỏi thầy, hỏi bạn chưa hiểu vấn đề đó, dám tranh luận với giáo viên có quan điểm khác, học hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài…; Nhút nhát: không dám thể quan điểm mình, khơng dám hỏi lại giáo viên chưa hiểu bài…) Câu 11: Đánh giá chung việc giáo dục bố mẹ bạn, xin bạn cho biết cách giáo dục bố mẹ bạn bạn theo phong cách dƣới đây?  - Bỏ mặc 83  - Dân chủ  - Độc đoán - Ý kiến khác (ghi rõ)………………………………………………………… Câu 12: Nếu chia lớp bạn thành phần từ xuống vị trí ngồi thƣờng xun bạn đâu? (Đánh dấu - Ngồi phần ba phía lớp  vào ô vuông tƣơng ứng) - Ngồi phần ba phía lớp - Ngồi phần ba phía cuối lớp Câu 13 Bạn có ý kiến việc tăng cƣờng tính chủ động tích cực học tập SV? ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … PHẦN II CÁC THÔNG TIN CHUNG Học năm thứ……………………… Khoá học: Tuổi: Giới tính: Nơi cƣ trú trƣớc vào học đại học: Tổng số điểm thi vào đại học (cả mơn, khơng tính hệ số) Ngành học: Tên trƣờng đại học: Điểm trung bình chung học kỳ gần nhất: Mức chi tiêu cho riêng bạn trung bình hàng tháng bao nhiêu? Trân trọng cảm ơn cộng tác bạn! 84 ... TTC học tập SV nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV đại học dạng hành vi? 4.2 Giả thiết nghiên cứu: Giả thiết có nhóm nhân tố chủ yếu tác động đến TTC học tập SV là: - Yếu tố. .. trường học tập có hiệu Mặc dù tác giả khơng rõ nhân tố ảnh hưởng tới TTC học tập SV qua việc phân tích lý thuyết học tập, đưa sở học tích cực, tác giả dường trọng đến động học tập môi trường học tập. .. văn phân tích thực trạng tính tích cực học tập SV đại học biểu hành vi học tập họ Kết nghiên cứu thực trạng xử lý, phân tích sau: 2.1 HÀNH ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN Hoạt động học tập SV tạo

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan