Một số biện pháp nhằm tích cực hóa họat động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 phần phi kim chương trình chuẩn trung học phổ thông

119 22 0
Một số biện pháp nhằm tích cực hóa họat động nhận thức của học sinh trong dạy học hóa học lớp 10 phần phi kim chương trình chuẩn trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ GIÁO DUCC̣ BÙI THỊ HOA MAI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 PHẦN PHI KIM CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LṆ VĂN THACC̣ SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HOA MAI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 PHẦN PHI KIM CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LṆ VĂN THACC̣ SĨSƢ PHAṂ HÓA HOCC̣ (Chuyên ngành: LÝ LUẬN & PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HĨA HỌC) Mã sớ: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣơngC̣ vàhiêụ quảdaỵ hocC̣ bô C̣môn Hóa học ở trƣòng phổ thông cũng nhƣ nhằm phát huy hoạt động nhận thức của học sinh theo hƣớng tích cực hóa ,tôi đa ̃ triển khai nghiên cƣ́u đềtà i: “Một số biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học hóa học 10 phần phi kim chương trình chuẩn Trung học phổ thông” Đểhoàn thành đƣơcC̣ luâṇ văn này cósƣ hC̣ ƣớng dâñ trƣcC̣ tiếp vàtâṇ tinh̀ của PGS TS Trần Tru ng Ninh , có giúp đỡ của các thầy cô tổ phƣơng pháp dạy học Hóa học trƣờng Đại học Giáo dục - ĐaịhocC̣ Quốc gia HàNôị Bên cạnh đó là giúp đỡ của các bạ THPT Trần V ăn Bao va trƣơng THPT Li Tƣ TrongC̣ Nam Đinḥ Tôi xin bay to long biết ơn sâu sắc va chân đến PGS ̀ Ninh- thầy đa tâṇ tâm hƣơng dâñ suốt qua trinh xây dƣngC̣ va hoan ̃ thành đềtai ̀ Tôi cung xin trân cam ơn cac thầy ̃ dạy Hóa học –Trƣờng ĐaịhocC̣ Giáo ducC̣ – ĐaịhocC̣ Quốc gia HàNôịđa ̃ taọ điều kiêṇ giúp đỡvàcho nhƣ ̃ng chỉdâñ quýbáu su ốt quá trình làm luận văn Cảm ơn Ban giám hiệu , các thầy cô, các bạn bè đồng nghiệp gần xa và các em hocC̣ sinh trƣờng THPT Trần Văn Bảo , Lí Tử Trọng – Huyêṇ Nam TrƣcC̣ , Nam Đinḥ đa ̃taọ điều kiêṇ , đôngC̣ viên vàkhuyến khích quá trình dạy học và thƣcC̣ hiêṇ đềtài MỤC LỤC Trang ̀ MỞ ĐÂU…………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài………………………………………………… 2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 3.Nhiêṃ vu C̣nghiên cƣ́u………………………………… ………… 4.Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu………………… … 5.Giả thuyết khoa học……………………………………………… … 6.Giới haṇ của đềtài ……………………………………………… 7.Phƣơng pháp nghiên cƣ́u………………………………………… … 8.Nhƣ ̃ng đóng góp mới của đềtài…………… …………………… 9.Cấu trúc của luâṇ văn…………………………………………… … Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TICH CỰC HOÁ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 1.1 Nhận thức tƣ 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) 1.1.3 Nhận thức lý tính (tư tưởng tượng) 1.1.3.1 Những phẩm chất tư 1.1.3.2 Siêu nhận thức 1.1.3.3 Phát triển tư dạy học hoá học lớp 10 phổ thông 1.2 Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học hoá học 10 1.2.1 Khái niệm phân loại phương pháp dạy học hoá học (PPDH HH) 1.2.1.1.Khái niệm phương pháp dạy học hoá học 10 1.2.1.2.Phân loại phương pháp dạy học 10 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng PPDH HH…………………… 13 1.2.2.1 Học sinh hoạt động học nghiên cứu tài liệu mới……………………………………………………… 1.2.2.2 Phương pháp dạy học giáo viên nhằm tổ chức hoạt động 13 học sinh………………………………………………………… 1.2.2.3 Đánh giá chung……………………………………………… 1.2.3 Nhu cầu định hướng đổi PPDH HH………………… 1.2.3.1 Hoàn thiện chất lượng phương pháp dạy học có sử dụng tổng hợp phương pháp dạy học………………………… 1.2.3.2 Sáng tạo PPDH mới………………………………… 1.2.4 Dạy học tích cực……………………………………………… 1.2.4.1 Một số khái niệm…………………………………………… 1.2.4.2.Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực 1.2.5.Vai trị cơng nghệ thơng tin đổi PPDH HH… 1.3 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình hố học 10 Cơ bản…………………………………………………………………… 1.3.1.Nội dung chương trình………………………………………… 1.3.2.Cấu trúc chương trình………………………………………… 1.3.3.Đánh giá chung………………………………………………… 1.3.3.1.Về kiến thức…………………………………………………… 1.3.3.2.Về kỹ năng…………………………………………………… 1.3.3.3.Về thái độ…………………………………………………… Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ̀ ̉ HOÁ HỌC 10 PHÂN PHI KIM CHƢƠNG TRÌNH CHUÂN 2.1 Khai thác đặc thù mơn hố học tạo hình thức hoạt động đa dạng phong phú học sinh học 2.2 Áp dụng sớ kỹ thuật dạy học tích cực dạy học Hóa học 10 2.2.1 Kỹ thuật XYZ 2.2.2.Kỹ thuật dạy học theo góc 2.2.3 Kỹ thuật lược đồ tư 2.3 Tổ chức hoạt động nhóm học tập hợp tác , chủ động tích cực học sinh 15 17 18 18 19 20 20 20 22 25 25 29 29 29 30 30 31 31 32 32 34 35 37 2.4 Tƣ̀ng bƣớc kiểm tra đánh giákết quảcủa hocC̣ sinh ,khen ngơi phê bình kip thời 41 2.4.1 Định hướng đổi nội dung hình thức đánh giá 41 2.4.2 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết 41 2.4.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết 42 2.4.4 Khen ngợi phê bình kipp̣ thời 42 2.5 Tủn choṇ vàxây dƣngC̣ C̣thớng tâpC̣ hóa hocC̣ đa dangC̣ 43 2.5.1 Bài tập lí thuyết phát huy hoạt động nhận thức tích cực học thơng qua tập nhóm halogen 43 2.5.2 Bài tập trắc nghiệm nhóm Halogen 46 2.5.3 Bài tập lí thuyết phát huy hoạt động nhận thức tích cực học sinh thơng qua chương oxi-lưu huỳnh 60 2.5.4 Bài tập trắc nghiệm chương oxi-lưu huỳnh 65 Tiểu kết chƣơng 72 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM……………………… 73 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm…………… 73 3.1.1 Mục đích……………………………………………………… 73 3.1.2 Nhiệm vụ……………………………………………………… 73 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm………………………… 73 3.2.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm…………………… 73 3.2.2 Thiết kế chương trình thực nghiệm………………………… 74 3.3 Kết thực nghiệm xử lí kết thực nghim 3.3.1 Ph-ơng pháp xử lí kết 75 76 3.3.2 80 KÕt qu¶ xư lÝ………………………………………………… 3.4 Nhận xét ́ 75 82 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYÊN NGHI .C̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 84 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 86 PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM……………………… 110 PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM……………… 86 BT CTCT CTPT CNTT CNH dd ĐC đktc GV 10 HĐH 11 HS 12 PPDH 13 PPDHHH 14 PTPƢ 15 PTHH 16 PTN 17 PGS 18 SGK 19 THPT 20 TT 21 TS 22 t0 23 xt 24 V 25 P MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn CNH- HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nƣớc nông nghiệp về bản trở thành nƣớc công nghiệp phát triển Nhân tố quyết định thắng lợi của công CNH-HĐH và hội nhập quốc tế là ngƣời, là nguồn lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển về số lƣợng và chất lƣợng sở mặt bằng dân trí đƣợc nâng cao Tuy có nhiều thay đổi, nhƣng nhìn chung giáo dục nƣớc ta còn nhiều bất cập, yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng của xã hội Đổi mới phƣơng pháp dạy học là yêu cầu t ất yếu nghiệp giáo dục và đào tạo ở nƣớc ta Xu hƣớng daỵ hocC̣ theo hƣớng tich ́ cƣcC̣ hóa hoạt động học tập của học sinh trở thành phƣơng châm hành động của hầu hết các giáo viên Phƣơng pháp dạy học là khâu cóýnghiã quan trongC̣ đối với chất lƣơngC̣ đào taọ , vì đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh đƣợc quan tâm bao giờ hết Để giải quyết mâu thuẫn nội dung học tập ngày càng lớn, thời gian học có giới hạn, ngƣời giáo viên phải trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ của mình để chỉ dạy kiến thức, kỹ mà còn phải dạy phƣơng pháp chiếm lĩnh kiến thức đó bằng tƣ logic, tính tích cực, chủ động và sáng tạo Cùng với các môn học nhà trƣờng phổ thông, Hoá học là khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng, cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức và kỹ hoá học phổ thông bản và tƣơng đối hoàn chỉnh về kiến thức sở hoá học chung để nghiên cứu các chất, quy luật biến đổi các chất và ứng dụng vào sản xuất, đời sống Hoá học còn trang bị cho học sinh thế giới quan khoa học, cùng với môn khác nhà trƣờng phổ thông nhằm phát triển lực nhận thức và lực tự hành động sáng tạo của học sinh Là giáo viên dạy học hoá học ở trƣờng phổ thông, mong muốn làm đƣợc điều gì đó để các em học sinh có đƣợc niềm yêu thích và đam mê nghiên cứu về Hoá học từ bài học đầu tiên của chƣơng trình hoá học phổ thông Làm thế nào để bài giảng của mình đƣợc đến với các em cách tự nhiên theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của các em là điều mà trăn trở và mong muốn tìm bài giảng Vì lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học hóa học 10 phần phi kim chƣơng trình chuẩn Trung học phổ thơng” cho luận văn nghiên cứu khoa học của mình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu dạy học hoá học lớp 10 chƣơng trình chuẩn và đề xuất số biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh dạy học hoá học 10 chƣơng trình chuẩn Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận và thực tiễn của dạy học hóa học tích cực + Nghiên cứu đề xuất số biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh dạy học hoá học 10 phần phi kim chƣơng trinh ̀ chuẩn Từ đó, xây dựng số bài giảng hoá học 10 phần phi kim chƣơng trình chuẩn theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh + Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh dạy học hoá học 10 chƣơng trình chuẩn Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học hoá học ở trƣờng trung học phổ thông Việt nam 4.2 Đối tượng nghiên cứu: - Nội dung và cấu trúc chƣơng trinh̀ hoá học 10 phần phi kim -Dung dicḥ loang ̃ : HCl, NaCl, HNO3, AgNO3, -Giấy quỳtiḿ, nƣớc cất Phiếu hocC̣ tâpC̣: Phiếu 1: ThƣcC̣ hiêṇ các phản ứng hóa học của axit HCl với Cu (OH)2, CuO, CaCO Cu(OH) xác định vai trò của cac chất phan ƣng Phiếu số2: Hoàn thành sơ đồ sau : có dd HNO3 , HCl, NaNO3, + Dùng thuốc thử nào ? + Hiêṇ tƣơngC̣ gix̀ ảy ? NaCl, NaNO3 HCl, HNO3 + Dùng thuốc thử nào? + HIêṇ tƣơngC̣ gix̀ ay NaNO3 NaCl HNO3 HCl *Học sinh chuẩn bi :C̣ - Ôn tâpC̣ nắm vƣ ̃ng kiến thƣ́c liên qua n đến các thi ń ghiêṃ bài thƣcC̣ hành Nghiên cƣ́u trƣớc đểbiết dụng cụ, hóa chất , cách tiến hành thí nghiệm IV Môṭsốlƣu ý ̀ cách khác nhau, đăcC̣ biêṭlƣu y vơi HS nhƣng phƣơng an dê ̃thƣcC̣ cụ đơn giản , tiết kiêṃ hóa chất Axít clohiđric dễ bay , lƣu ýHS phải cẩn thâṇ Đây làbài thƣcC̣ hành đầu tiên ởTHPT , HS làm quen v ới dạng bài tập thƣcC̣ hành GV hinh̀ thành cho HS cách thƣcC̣ hiêṇ theo trinh̀ tƣ sC̣ au : - Đánh sốthƣ́ tƣ́ tƣ C̣các binh̀ đƣngC̣ hóa chất cần nhâṇ biết thuôcC̣ loaịnào (HNO3, HCl thuôcC̣ loaịaxit ; NaCl, Na NO3 thuôcC̣ loại muối ) Chọn thuốc thử phù hợ p (giấy quỳtiḿ đểnhâṇ axit , AgNO3 để nhận Cl) - Tiến hành thiń ghiêṃ Tƣờng trinh̀ theo sơ đồ - Phân bốthời gian hơpC̣ lýcho tƣ̀ng thínghiêṃ V Thiết kếcác hoaṭđôngC̣ daỵ hocC̣ GV: Nêu mucC̣ tiêu thƣcC̣ hành Nhƣ ̃ng yêu cầu cần thƣcC̣ hiêṇ Sƣ̉ dungC̣ phiếu hocC̣ tâpC̣ kiểm tra viêcC̣ chuẩn bi C̣bài của HS vàhƣớng dâñ HS thƣcC̣ hiêṇ nhiêṃ vu C̣tiết hocC̣ : Hoạt động 2: Các gó triển khai công việc : Góc 1: Tìm hiểu về hóa chất Điều chếkhíclo clohidric Góc 2: Tiến hanh lam thí nghiệm , ghi kết qua va viết PTH H Góc 3: Làm bài tập thực nghiệm nhận biết hành thí nghiệm và ghi lại kết quả Góc 4: Quan sat , theo doi góc làm để góp ý Hoạt đôngC̣ 3: đaịdiêṇ cua tƣng goc trinh bay kết qua ma goc minh đa lam ̉ chung kết qua cua tƣng nhom Hoạt động 4: Bài tập thực nghiệm nhận GV: - Hƣơng dâñ HS đanh số 1, - Thảo luận và lựa chọn các hóa chất , cách thực cho phù hợp Sau thảo luâṇ, GV tóm tắt cóthểthƣcC̣ hiêṇ theo cách sau: HNO3, HCl, NaNO3, NaCl Thƣ̉ bằng giấy quỳtiḿ Không cóphản ƣ́ng NaNO3, NaCl Giấy quỳtiḿ chuyển thành đỏ HNO3, HCl Thƣ̉ bằng AgNO3 Lưu ý Kết tua trắng ̉ NaCl Có thể thử bằng Al) để nhận axit AgNO và HNO Hoạt động 5: Cuối tiết thƣcC̣ hanh , NaNO GV: Nhâṇ xet, đanh gia tiết thƣcC̣ hanh Yêu cầu HS viết tƣơng trinh HS: Thu doṇ dungC̣ cu ,C̣ hóa chất, vê sC̣ inh ́ Giáo án minh hoạ 4: BÀI 29: OXI-OZON(tiết 1) I-Mục tiêu -Biết vai trò quan trọng của oxi đối với đời sống và sản xuất, biết phƣơng pháp điều chế oxi -Hiểu đƣợc nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của oxi AI Phƣơng pháp daỵ hocC̣ chủyếu : Dạy học nê u vấn đềkết hơpC̣ sƣ̉ dungC̣ bài tâpC̣ vâṇ dungC̣ phát huy hoaṭđôngC̣ nhâṇ thƣ́c tich́ cƣcC̣ của HS III-Chuẩn bi - Dụng cụ, hoá chất: Hai bình khí oxi đƣợc điều chế sẵn, dây magie, mẩu than, rƣợu etylic, dụng cụ điều chế oxi(Từ H2O2) - Một số tƣ liệu về nạn phá rừng, cháy rừng, khai thác rừng, hoang mạc hoá đất đai thế giới và ở Việt Nam, số ứng dụng quan trọng của oxi - Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất để học sinh làm thí nghiệm theo nhóm minh hoạ tính chất hoá học của oxi PHIẾU HỌC TẬP Nghiên cứu tính cấu tạo đơn chất oxi Từ cấu tạo dự đoántính chất hoá học của oxi: Oxi có tính chất gì?Vì sao? Các phản ứng dùng để chứng minh tính chất hoá học của oxi Tên thí nghiệm O2+Mg O2+C O2+C2H5OH Từ tính chất lí hoá của oxi, nêu ứng dụng của oxi Điều chế oxi: -Trong công nghiệp Oxi tự nhiên với nạn phá rừng, khai thác rừng IV-Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Gv: Em cho biết nguyên tố nào phổ biến nhất Trái Đất? Nêu hiểu biết của em về nguyên tố đó GV nêu mục tiêu của bài nhƣ SGK Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử oxi, tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của oxi GV: Viết cấu hình e và phân bố e theo obitan của nguyên tử oxi Từ cấu tạo lớp e ngoài cùng giải thích liên kết hoá học phân tử của oxi GV: Các em biết oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí, chúng ta thƣờng xuyên hít thở không khí, em biết gì về tính chất vật lícủa oxi? GV thông báo thêm về độ tan của oxi Hoạt động 3: Tính chất hoá học của oxi GV: Tại nói oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh? GV: Nêu các loại phản ứng để chứng minh tính oxi hoá của oxi GV hƣớng dẫn các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm nhƣ phiếu học tập GV gợi ý cho HS xem xét bản chất của phản ứng dựa vào dấu hiệu số oxi hoá GV giới thiệu cho HS các tƣợng cháy tự nhiên (cháy rừng, các vụ hoả hoạn…)để học sinh thấy đƣợc bản chất các tƣợng cháy tự nhiên chính là tác dụng hoá học của oxi Qua đó GV yêu cầu HS nhận xét về điều kiện phản ứng, nhiệt toả từ phản ứng, bản chất và trạng thái của chất tham gia phản ứng GV giới thiệu thêm về quá trình hô hấp, phân huỷ chất hữu cơ, gỉ kim loại …đều là các quá trình oxi hoá Hoạt động 4: ứng dụng của oxi GV: Nêu các ứng dụng của oxi Chỉ rõ các ứng dụng đó kiến thức mới học rút vận dụng tính chất lí, hoá gì của oxi GV cung cấp thêm các tƣ liệu về ứng dụng của oxi để bài giảng thêm sinh động Hoạt động 5: Điều chế oxi GV: Viết PTHH có thể dùng để điều chế oxi PTN GV nhận xét các PTHH HS đƣa , dẫn dắt HS rút đƣợc phƣơng pháp điều chế oxi PTN GV yêu cầu HS quan sát hình điều chế oxi bằng cách phân huỷ KMnO4, yêu cầu HS giải thích cáh thu khí oxi GV: Cho biết các chất tự nhiên có chứa hàm lƣợng oxi nhiều nhất Trình bày phƣơng pháp điều chế oxi công nghiệp Hoạt động 6: Oxi tự nhiên GV: Cho biết quá trình nào tự nhiên sinh khí oxi, viết PTHH của phản ứng đó GV: Lƣợng oxi không khí trì cho sống của trái đất bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi yếu tố nào? Để tăng cƣờng tính tích cực chủ động của HS kết hợp với vấn đề giáo dục môi trƣờng, GV có thể cho HS thực điều tra ngắn về vấn đề suy thoái và phát triển rừng thế giới và ở địa phƣơng Hoạt động 7: Tổng kết bài: Tuỳ theo trình độ HS , GV có thể cho HS thực gráp bài oxi làm bài tập vận dụng sau: Ngƣời ta sử dụng đèn xì axetilen để hàn, cắt kim loại Phải trộn hỗn hợp khí oxi và axetilen nhƣ thế nào để đƣợc hỗn hợp cháy tốt nhất, tiết kiệm hoá chất nhất? Trong dây truyền sản xuất axit H2SO4 quặng pirit sắt ngƣời ta dùng oxi không khí để đốt quặng Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy tấn quặng? PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 1.Đề kiểm tra số 1: 15 phút chƣơng halogen Hãy cho biết thành phần của khí clo Tại nƣớc clo có tính tẩy màu, sát trùng và để lâu lại mất tính chất này Dùng clo để khử trùng nƣớc sinh hoạt là phƣơng pháp rẻ tiền và dễ sử dụng.Tuy nhiên cần phải thƣờng xuyên kiểm tra nồng độ clo dƣ ở nƣớc bởi vì lƣợng clo dƣ nhiều gây nguy hiểm cho ngƣời và môi trƣờng Cách đơn giản để kiểm tra lƣợng clo dƣ là dùng kali iôtua và hồ tinh bột Hãy nêu tƣợng của quá trình kiểm tra này và viết phƣơng trình phản ứng xảy (nếu có) Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất natriclorua,manganđioxit, natrihidroxit, axit sunfuric đặc ta có thể điều chế đƣợc nƣớc Javen hay không? Viết các phƣơng trình hóa học Đề kiểm tra số 2: 45 phút chƣơng halogen Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn đáp án Câu : Để trung hoà 400 ml dd HCl M cầ dd bazơ dùng là : A 0, 2M C 0, 4M Câu : Sục khí Cl2 vào H2O A HCl, HclO C HCl, HClO, Cl2 Câu phát biểu sai các câu sau l Câu : A Các halogen đều có số oxi B Các halogen đều có e lớp hoá -1 hợp chất với ngoài cùng kim loại và hiđrô C Các halogen đều có tính D Các halogen đều tác dụng chát hoá học đặc trƣn Câu : tính oxi hóa Khí HCl đƣợc điều chế A H2SO4 đặc C H2O Câu : Kim loại tác dụng với k cho cùng loại muối A Fe C Cu Đặc điểm không phải Câu : halogen( F, Cl, Br, I) là A Chỉ có số oxi hoá -1 tro hợp chất C Nguyên tử đều có khả D Tạo hợp chất với H2 là hợp Câu : nhận thêm 1e Để điều chế nƣớc ja ven A Sục khí Cl2 vào dd NaO nhiệt độ thƣờng Điện phân dd muối ăn C không có màng ngăn Câu : Trạng thái ôxi hoá cao n là : A +7 C +8 Câu : Cho phản ứng sau : Cl2 Phản ứng này chứng tỏ A Cl2, NaOH ko phải là chât B Cl2 là chất khử, NaOH là chất oxi hoá, cũng ko phải là chất khử C Cl2 là chất oxi hoá, NaOH là chất khử Câu 10 : Dãy nào sau gồm tất cả c A Fe, Ag, MgO, Na2CO3 C CuO, K2SO4, Al, Fe2O3 Câu 11 : Đổ dd chứa g HCl với dd ch tím chuyển màu : A Đỏ C Không xác định đƣợc Chỉ đƣợc dùng chai, lọ đƣợc Câu 12 : đựng dd HF ? A Nhựa C Thuỷ tinh không màu Câu 13 : Muối ăn bị lẫn tạp chất là Na2 A Ba(OH)2 C Ba(NO3)2 Trong phƣơng trình Câu 14 : HCl+ KMnO4 Hệ số cân bằng của A C 12 Câu 15 : Hoà tan khí Cl2 vào chứa : A KCl, KClO3, KOH C Câu 16 : KCl, KClO, KOH Trong dãy HX( HF, A Tính axít tăng dần, giảm dần C Tính axít và tính khử giảm D Tính axít giảm dần, tính khử dần Câu 17 : Axít nào yếu nhất ? A HCl C HF Câu 18 : Đổ dd AgNO3 vào 4dd : NaC kết tủa thu đƣợc sau phản ứn A C Câu1 : Ion nào sau không bị oxi A Br- Câu 20 : ClAxít nào có tính oxi hoá yếu n A HclO C HClO4 C Câu 21 : Cho HCl đặc vào MnO2 miếng giấy lọc có tẩm dd KI giấy trắng có màu gì ? A Màu đỏ C Ko có màu Câu 22 : Hỗn hợp X gồm kim loại A, nƣớc, đứng trƣớc Cu tr loại Lấy m g hh X cho vào d phản ứng vừa đủ với 6, 72 cháy bởi O2 thì VO2 ở đktc cầ A 2, 24l C 3, 36l Câu 23 : Hoà tan 0, 15 mol hh Na2CO3 thu đƣợc vào dd nƣớc vôi tro A 1, 5g C 10g dd có các tính chất : - Tác d Câu 24 : Zn đều giải phóng H2-Tác dụ muối và nƣớc- Tác dụng với dd nào sau ? A NaOH C HCl Hoà tan ht hh X gồm Fe, Mg Câu 25 : đƣợc dd Y Nồng độ của FeCl của MgCl2 dd Y là : A 15, 76% C 24, 24% Sẽ quan sát đƣợc tƣợng Câu 26 : có tẩm thêm ít hồ tinh A DD ko có màu C DD chuyển sang màu vàng Dẫn khí A ko màu vào dd nƣớ Câu 27 : ko màu vào dd Brôm là : A Cl2, HCl C SO2, HI Câu 28 : Có các gói bột trắng Nếu chỉ có dd HCl t A C Hoà tan 4,8 g hh Mg Câu 29 : dd HCl là : A 2M C 1M Câu 30 : Cho dd HCl đặc dƣ 1, 344 l khí Cl2 ở đk A KclO C KClO2 Đề kiểm tra số 3: 15 phút chƣơng oxi-lƣu huỳnh Câu 1: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là A n2np3 Câu Chất nào sau có liên kết cộng hoá trị không cực ? A H2S Câu 3: Tính chất hoa hocC̣ cua ôxi la : A Tính khử mạnh C Tính axit mạnh Câu 4: Trong nhƣ ̃ng câu sau câu nào nói sai vềtinh́ chất hóa hocC̣ của ozon A Ozon bền oxi B Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt C Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O D Ozon oxi hóa ion I- thành I2 Câu Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi PTN A 2KClO3 xtMnO2→ 2KCl + 3O2 B 2KMnO4 → K MnO + MnO + 3O2 C 2H O dp→ 2H + O2 D Cu (NO3 )2 t0→ CuO + 2NO + O2 Câu Câu nào sau diễn tả đúng tính chất hoá học của lƣu huỳnh ? A Lƣu huỳnh chỉ có tính oxi hoá B Lƣu huỳnh chỉ có tính khử C Lƣu huỳnh vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D Lƣu huỳnh không có tính oxi hoá Và không có tính khử Câu Dãy đơn chất nào sau vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ? A Cl2, O3, S B S, Cl2, Br2 C Na, F2, S D Br2, O2, Ca Câu Cho các phản ứng sau : (1) S + O2 → SO2 ; (2) S + H2 → H2S ; (3) S + 3F2 →SF6 ; (4) S + 2K → K2S S đóng vai trò chất khử phản ứng nào? A Chỉ (1) B (2) và (4) C chỉ (3) D (1) và (3) Câu Dung dịch hiđro sunfua có tính chất hoá học đặc trƣng là A Tính khử mạnh B Tính oxi hóa mạnh C Vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D Không có tính khử, không có tính oxi hóa Câu 10 Trong phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất? A Lƣu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử B Lƣu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá C Lƣu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá D Lƣu huỳnh SO2 bị khử và lƣu huỳnh H2S bị oxi hóa, Đề kiểm tra số 4: 45 phút tổng hợp chƣơng halogen oxi-lƣu huỳnh A Phần trắc nghiệm khách quan( điểm): Hãy khoanh tròn vào nhữ ng chƣƣ̃cái chỉ đáp án câu sau: Để phân biệt các dung dịch NaCl, Câu dựng A Quỳ tím C Qùy tím và dung dịch BaCl2 Câu Cho lƣợng dƣ axit clohiđric tác d hiđro thu đƣợc sau phản ứng là A 2, 24 lit Câu Pha lõang dung dịch H2SO4 đặc ta phải A Đổ từ từ nƣớc vào axit C Đổ nhanh axit vào nƣớc Câu Nguyên nhân làm cho nƣớc ozon có là A Ozon là khí độc B Ozon độc và dễ tan nƣớc oxi C Ozon hấp thụ đƣợc tia tử ngoại D Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả sát trùng cao và dễ tan nƣớc Câu Khí sunfurơ là chất có A Tính khử và tính oxit axit C Tính oxi hóa, tính khử và tính oxit axit Câu Cho m gam hỗn hợp (A) gồm Zn và Fe vào dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc 1, 12 lít khí H2 Nếu cho m gam hỗn hợp (A) vào dung dịch CuSO4 dƣ Phản ứng xảy xong thì số gam kết tủa thu đƣợc là A 0, gam B B 3, gam C 1, gam D 6, gam Phần tự luận( điểm): Câu Viết phƣơng trình hóa học xảy điều chế (trong phòng thí nghiệm) chất sau: O2, Cl2, khí HCl, SO2 Câu Dung dịch HCl tác dụng đƣợc với Al, Fe2O3, Cu(OH)2, CaCO3 Hãy viết phƣơng trình hóa học xảy Câu Có 17,2 gam hỗn hợp kim loại (X) gồm Al và Cu Chia làm phần bằng Cho phàn vào dung dịch H2SO4 lõang, dƣ đến phản ứng xong thấy có 3,2 gam kim loại không tan và có V lít khí thoát a) Viết phƣơng trình hóa học xảy ra, tính % khối lƣợng kim loại (X) và tính V b) Hoà tan hoàn toàn phần dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dƣ thì thu đƣợc lít khí SO2( giả thíêt rằng đó là sản phẩm nhất của quá trình khử S+6) Chú ý: Thể tích khí ở tất câu qui điều kiện tiêu chuẩn Học sinh sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hố học ... tích cực hóa ,tôi đa ̃ triển khai nghiên cƣ́u đềtà i: ? ?Một số biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học hóa học 10 phần phi kim chương trình chuẩn Trung học phổ thông? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HOA MAI MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 PHẦN PHI KIM CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN... chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học hóa học 10 phần phi kim chƣơng trình chuẩn Trung học phổ thơng” cho luận văn nghiên cứu khoa học của mình

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan