Kĩ năng xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản môn ngữ văn ở trường THPT

123 42 0
Kĩ năng xây dựng câu hỏi trong đề kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản môn ngữ văn ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCGIÁO DỤC PHẠM THỊ HƯƠNG KỸ NĂNG XÂY DỰNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCGIÁO DỤC PHẠM THỊ HƯƠNG KỸ NĂNG XÂY DỰNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140111 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐỨC KHNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Các thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học môn Ngữ văn, người thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Sau đại học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Khng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Hương i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh theo hư ớng tiếp cận lực .9 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 10 1.1.3 Năng lực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực 12 1.2 Kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu văn 20 1.2.1 Văn lực đọc hiểu văn 20 1.2.2 Kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu văn học sinh tro ng dạy học môn Ngữ văn 28 iii 1.2.3 Câu hỏi kiểm tra lực đọc hiểu văn 31 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT 38 2.1 Thực trạng xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu văn dạy học môn Ngữ văn trường THPT 38 2.1.1 Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trường THPT .38 2.1.2 Thực trạng xây dựng câu hỏi kiểm tra lực đọc hiểu môn Ngữ văn trường THPT 41 2 Biện pháp xây dựng câu hỏi kiểm tra lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn bậc THPT 54 2.2.1 Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra 55 2.2.2 Lập ma trận đề .56 2.2.3 Biên soạn đề kiểm tra đánh giá 60 2.2.4 Xây dựng đáp án, thang điểm 67 2.2.5 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra đáp án thang điểm .67 Tiểu kết chương 2: 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 70 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 70 3.2.Thời gian, đối tượng, địa bàn thực nghiệm 70 3.3 Tiến trình thực nghiệm 70 3.3.1.Thực nghiệm trườngTHPT Nguyễn Trãi - Vũ Thư - Thái Bình .71 3.3.2 Thực nghiệm trường THPT Đông Thụy Anh - Thái Thụy Thái Bình 74 3.4 Kết thực nghiệm: 74 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm: .78 iv 3.5.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 78 3.5.2 Cách thức đánh giá: 79 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC .94 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực với kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ .17 Bảng 1.2 Các bậc trình độ nhận thức kiểm tra đánh giá NL 32 Bảng 3.1 Kết ý kiến chia sẻ giáo viên 81 Bảng 3.2 Kết ý kiến chia sẻ học sinh 84 Bảng 3.3 Bảng phân phối điểm học sinh (theo loại) 85 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.4 Biểu đồ phân phối điểm học sinh 86 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình dạy học, hoạt động đánh giá kết học tập học sinh có vai trị vơ quan trọng Đánh giá kết học tập học sinh cung cấp thông tin giúp nhà quản lý, giáo viên giám sát trình dạy học, phát vấn đề để có định kịp thời điều chỉnh nội dung, cách thức điều kiện dạy học nhằm đạt tới đích q trình dạy học: chất lượng đầu sản phẩm…Với ý nghĩa ấy, kiểm tra đánh giá phận khơng thể tách rời q trình dạy học, có mối quan hệ mật thiết với yếu tố khác q trình mà cịn động lực để thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học - yếu tố quan trọng hàng đầu nhà trường Hiện nay, xu hướng chung giáo dục toàn cầu chuyển từ mục tiêu cung cấp tri thức sang hình thành lực người học Để bắt kịp xu đó, đáp ứng yêu cầu tất yếu thời đại “đổi toàn diện giáo dục đào tạo” theo tinh thần NQ/29 - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI ("đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”; [1] ), giáo dục Việt Nam thực công tác đổi kiểm tra đánh giá theo tiếp cận lực, coi khâu đột phá có ý nghĩa then chốt trình dạy học, giúp phát triển lực người học, tạo mã số thành công học sinh tương lai Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục đào tạo triển khai việc đổi phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Việc chuyển từ kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận nội dung sang kiểm tra đánh giá tiếp cận lực người học đáp ứng THPT Việt Nam, Dự án phát triển giáo dục Viện THPT&TCCN 32 Đỗ Ngọc Thống (2003), “Chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng việc hình thành lực học văn cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 66 (9/2003), tr 26 -28 33 Đỗ Ngọc Thống (2005), “Sách giáo khoa Ngữ văn cần giúp học sinh tự tiếp nhận văn học”, Tạp chí Giáo dục, số 110 (3/2005), tr 19-21 34 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết học tập – mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, NXB Đại học Sư phạm, tr.791-800 35 Nguyễn Thị Thu Thủy, "Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phất triển lực", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Bộ GD&ĐT, Nxb Đại học Sư phạm, tr.189-195 36 Đỗ Công Tuất (2005)Đánh giá giáo dục, Tài liệu giảng dạy, Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 38 Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng đánh giá lực”, Tạp chí Khoa học, số 56 (90), Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 151-156 39 Nguyễn Thị Hồng Vân (2015), “Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực đọc hiểu chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (114), tr 19-20 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Các đề kểm tra đánh giá ĐỀ SỐ 1: Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Câu chuyện lừa Một ngày nọ, lừa ông chủ trang trại sảy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm Cuối ơng định: lừa già, dù giếng cần phải lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên Ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau đó, lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng vơ sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đổ đất xuống, lừa lại bước lên cao Chỉ lúc sau, người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy Câu Xác định phương thức biểu đạt văn (2.0 điểm) Câu Tại lừa từ chỗ “ kêu la thảm thiết” “trở nên im lặng”? (2.0 điểm) Câu Trong câu chuyện, lừa bị lâm vào hoàn cảnh nào? Ý nghĩa việc tạo dựng hoàn cảnh đó? (3.0 điểm) Câu Trong câu chuyện, chi tiết để lại cho anh/chị ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao? (3.0 điểm) 94 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1: Câu Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm - Điểm 2.0: Trả lời phương thức biểu đạt - Điểm 1.5: Trả lời hai số phương thức biểu đạt - Điểm 0.75: Trả lời số phương thức biểu đạt - Điểm 0: Ghi phương thức biểu đạt khác không trả lời Câu Con lừa từ chỗ “ kêu la thảm thiết” “trở nên im lặng”, vì: Nó nhận kêu la chẳng có ích khó khăn thách thức có hội để tự cứu - Điểm 2.0 : Trả lời nội dung có cách diễn đạt khác - Điểm 1.0: Trả lời 1/2 số ý trên, trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Trong câu chuyện, lừa bị đặt vào hồn cảnh: khơng may bị rơi xuống giếng ơng chủ lại định lấp giếng chơn + Ý nghĩa việc tạo dựng hoàn cảnh: Hoàn cảnh bi đát, tuyệt vọng khẳng định: Con lừa thơng minh, nhanh trí tìm cách để cứu + Đem đến học cách ứng xử người trước khó khăn thử thách: Trước khó khăn thử thách, người cần dũng cảm đối mặt với nó, xử lí linh hoạt, biết biến khó khăn thử thách thành hội để tự khẳng định mình.Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ Điểm 3.0: Trả lời đủ nội dung theo cách Điểm 1.5: Trả lời ý câu trả lời chung chung, chưa rõ ý Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đây câu hỏi mở, học sinh phải + chọn chi tiết tiêu biểu + nêu rõ vẻ đẹp lừa qua chi tiết 95 Điểm 3.0: Nêu chi tiết tiêu biểu đưa lý giải hợp lý, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ Điểm 1.5: Chỉ nêu chi tiết tiêu biểu mà khơng lý giả câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức thuyết phục Điểm 0: Cho điểm không nêu thông điệp không trả lời ĐỀ SỐ 2: Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: "Học trò trai ma quỷ học trò gái thần tiên thầy bắt thần tiên ngồi kèm ma quỷ Bén ma quỷ ghẹo thần tiên lập lịe đom đóm vĩnh cửu mai đổi kẹo bạc hà Lấm láp trang đời dày kịch tuổi học trò đồng nghĩa với trang thơ thời gian không trắng Câu chuyện học trị khơng đầu khơng cuối tình ý học trị me chua loét lưu bút mùa hoa phượng cháy khơng thơi Lá thư học trị vu vơ dấm dúi Nỗi nhớ học trò chấp chới suốt đời đẹp khơng đâu vào đâu" ( Kính gửi tuổi học trò – Nguyễn Duy) Câu Xác định nội dung văn (2.0 điểm) 96 Câu Những từ ngữ, hình ảnh gợi nhắc kỉ niệm tuổi học trò (2.0 điểm) Câu Chỉ rõ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ hai câu thơ sau (3.0 điểm) "Học trò trai ma quỷ/ học trò gái thần tiên" Câu Nêu tác dụng từ láy “vu vơ”, “dấm dúi” “chấp chới” việc diễn tả kỉ niệm học trị? Anh/chị có đồng tình với quan điểm nhà thơ “đẹp khơng đâu vào đâu” nói đến kỉ niệm khơng? Vì sao? (3.0 điểm) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Câu Nội dung: Cảm nhận nhà thơ tuổi học trò - Điểm 2.0: Trả lời nội dung có cách diễn đạt khác - Điểm 1.0: Trả lời chung chung, chưa thật rõ ý - Điểm 0: Trả lời sai khơng trả lời Câu Những từ ngữ, hình ảnh gợi nhắc kỉ niệm tuổi học trò: trai ma quỷ, gái thần tiên, thần tiên ngồi kèm ma quỷ, ma quỷ ghẹo thần tiên, lập lịe đom đóm, mai đổi kẹo bạc hà, câu chuyện học trị, tình ý học trị, me chua loét, lưu bút mùa hoa phượng, thư học trò… - Điểm 2.0 : Trả lời đủ nội dung theo cách - Điểm 1.0: Trả lời nửa nội dung - Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu 3: - Biện pháp tu từ chính: biện pháp nghệ thuật đối (con trai – gái, ma quỷ thần tiên) + Hiệu nghệ thuật: Nhấn mạnh nét đẹp riêng tuổi học trò: hồn nhiên, sáng, hiếu động, tinh nghịch, xinh đẹp, duyên dáng + Tạo nên nhạc điệu, cân đối hài hòa cho lời thơ 97 - Điểm 3.0: Gọi tên nêu biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ - Điểm 1.5: Chỉ nêu biện pháp tu từ mà không nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ngược lại - Điểm 0: Cho điểm không nêu biện pháp nghệ thuật không trả lời Câu - Tác dụng từ láy “vu vơ”, “dấm dúi” “chấp chới”: + Gợi nhớ thư tình, lút, vụng trộm trao cho tuổi học trò + “ Chấp chới ”: nỗi nhớ mối tình tuổi học trị lại lên lại tạm quên, suốt đời - Bộc lộ quan điểm người viết trước cảm nhận nhà thơ: câu hỏi mở, địi hỏi HS có quan điểm rõ ràng lập luận chặt chẽ, chuẩn mực Điểm 3.0: Nêu nội dung yêu cầu Điểm 1.5: Chỉ nêu tác dụng từ láy bộc lộ quan điểm người viết cảm nhận nhà thơ Điểm 0: Không nêu tác dụng từ láy, không bộc lộ quan điểm người viết không trả lời ĐỀ SỐ 3: Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Phải ta lớn lên để học cách tự u lấy thân ta biết ngồi người ta sống với không điều kiện u lấy thân để khơng làm tổn thương nó, yêu lấy thân để trân trọng hội, thử thách… Phải lớn lên để biết sống đa chiều khơng người hồn hảo Nếu có làm điều khơng tốt với ta khơng nên sân si, oán giận Lớn phải biết cách tha thứ cảm thơng Khơng 98 hồn hảo nên mắc sai lầm quan trọng họ biết sửa chữa lỗi lầm Lớn nên trái tim lớn thêm ra, đủ bao dung ấm áp cho tất người Phải lớn lên để biết hồn thiện thân hơn, khơng tâm hồn mà cịn hình dáng bên ngồi Một nhân viên tốt, có thêm ngoại hình ưa nhìn phong cách chuyên nghiệp phục vụ tốt cho công việc, phải không nào? Phải lớn lên để biết người ta nên học cách chấp nhận thất bại, có cố gắng chẳng đến đâu kết khơng ý muốn Đừng buồn sống thử thách khắc nghiệt với mình, xảy đời có lí Khi thân đầy đủ vết tích sống, tâm hồn bạn trở nên rắn rỏi bình yên Ngoảnh nhìn lại bạn thấy khó khăn hơm qua nhào nặn nên người bạn hôm nay: trưởng thành - mạnh mẽ - bình yên trước bão táp đời.” (Anthony Robbins, Đánh thức người phi thường bạn, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015) Câu Nêu nội dung xác định phương thức biểu đạt văn (3.0 điểm) Câu Chỉ rõ nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ chủ yếu văn ( 2.0 điểm) Câu Theo tác giả, ta cần phải “học cách tự yêu lấy thân mình”? (2.0 điểm) Câu Trong văn trên, thông điệp sống có ý nghĩa sâu sắc với anh/chị? Vì sao? Trả lời khoảng 5-7 dòng.(3.0 điểm) 99 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ Câu - Nội dung: Là cảm nhận, suy nghĩ người viết thời điểm ta lớn lên Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận - Điểm 3.0: Trả lời nội dung Điểm 2.0: Trả lời nội dung văn Điểm 1.0: Trả lời phương thức biểu đạt Điểm 0: Trả lời nội dung phương thức biểu đạt khác không trả lời Câu - Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc( Phải ta lớn lên để…Phải lớn lên để biết…) + Hiệu quả: Nhấn mạnh trưởng thành nhận thức hành động người ta lớn lên + Tạo nên cân đối nhạc điệu cho đoạn văn Điểm 3.0: Gọi tên nêu biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Điểm 1.5: Chỉ nêu biện pháp tu từ mà không nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ ngược lại Điểm 0: Khơng nêu biện pháp nghệ thuật không trả lời Câu - Theo tác giả, ta cần phải “học cách tự u lấy thân mình”, vì: + Ngồi người ta sống với khơng khơng có điều kiện + Yêu lấy thân để không làm tổn thương + Yêu lấy thân để trân trọng hội, thử thách… Điểm 2.0: Trả lời đủ nội dung theo cách Điểm 1.5: Trả lời ý 100 Điểm 0.75: Trả lời ý câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đây câu hỏi mở, HS chọn có ý nghĩa số thông điệp sau: + Phải biết tự yêu lấy thân + Biết trân trọng hội, biết cách tạo hội Điểm 3.0: Nêu thông điệp đưa lý giải hợp lý, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ Điểm 1.5: Chỉ nêu thông điệp mà khơng lý giả câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức thuyết phục Điểm 0: Không nêu thông điệp không trả lời ĐỀSỐ4: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Vị vua bơng hoa Một ơng vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị Ơng định để bơng hoa định, ơng đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp chăm sóc kĩ càng, đợi mà chẳng thấy hạt nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp, Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại bên chậu hoa Serena Ngài hỏi “tại chậu hoa khơng có gì?” “Thưa điện hạ, tơi làm thứ lớn lên thất bại” - cô gái trả lời 101 “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín chúng khơng thể nảy mầm Ta khơng biết hoa đẹp đâu (…)” (Trích Quà tặng sống) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn ? (2.0 điểm) Câu 2: Theo anh (chị), vị vua định nào? Hãy viết tiếp vào dấu (…) văn (3.0 điểm) Câu 3: Nêu nội dung văn (2.0 điểm) Câu 4: Trả lời khoảng đến dòng học anh/chị rút từ văn (3.0 điểm) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ : Câu Phương thức biểu đạt văn tự Điểm 2.0: Trả lời đúng: Trả lời phương thức biểu đạt Điểm 0: Trả lời phương thức biểu đạt khác không trả lời Câu - Serena xứng đáng có vương miện nhà vua phong cho làm nữ hồng vương quốc - Viết tiếp vào dấu ba chấm " Cô trung thực, xứng đáng nhận vương miện Cơ nữ hồng vương quốc này." Điểm 3.0: Trả lời nội dung trên, chấp nhận cách diễn đạt khác ý Điểm 1.5: Chỉ nêu số hai ý trả lời chung chung, chưa thật rõ ý Điểm 0: Cho điểm không nêu ý không trả lời Câu 102 - Câu chuyện kể việc vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa nướng chín Có cô gái tên Serena người chiến thắng nhờ lịng trung thực - Thơng qua câu chuyện "Vị vua hoa", tác giả khẳng định tính trung thực phẩm chất tốt đẹp, đem lại cho quà bất ngờ Điểm 2.0: Trả lời đủ nội dung theo cách Điểm 1.0: Trả lời ý câu trả lời chung chung, chưa thật rõ ý Điểm 0: Trả lời sai không trả lời Câu Đây câu hỏi mở, HS chọn học bổ ích cho thân: + Bài học lòng trung thực + Bài học cách thử lòng người sống… - Đưa lí giải tích cực, hợp lí Điểm 3.0: Nêu học đưa lý giải hợp lý, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ Điểm 1.5: Chỉ nêu học mà không lý giải câu trả lời chung chung, khơng rõ ý, khơng có sức thuyết phục Điểm 0: Khơng nêu thông điệp không trả lời 103 104 105 106 107 ... Cơ sở lý luận xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường THPT Chương 2: Thực trạng biện pháp xây dựng câu hỏi đề kiểm tra lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường THPT. .. sinh đồng thời đưa biện pháp rèn kĩ xây dựng câu hỏi kiểm tra lực đọc hiểu môn Ngữ văn, đề xuất đề tài "Kĩ xây dựng câu hỏi đề kiểm tra lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường Trung học phổ thơng" Chúng... sở lý luận hệ thống câu hỏi đề kiểm tra lực đọc hiểu văn môn Ngữ văn học sinh THPT theo tiếp cận lực; nghiên cứu thực trạng kiểm tra, đánh giá, xây dựng câu hỏi đề kiểm tra lực đọc hiểu văn môn

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan