1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn mỹ thuật hệ cao đẳng sư phạm tại trường đại học hải phòng

144 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN HOÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN MỸ THUẬT HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN N THẠC S QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN HOÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN MỸ THUẬT HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN N THẠC S QUẢN LÝ GIÁO DỤC QUẢN LÝ GIÁO DỤC C M N :601405 PGS.TS.N HÀ NỘI - 2011 ễ T ịP H MỤC LỤC Tên đề mục Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Những khái niệm liên quan đến lĩnh vực quản lí 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động dạy - học CSGD đại học 11 1.3 Hoạt động dạy - học Mỹ thuật CSGD đại học 16 1.3.1 Mỹ thuật vai trò Mỹ thuật đời sống người 16 1.3.2 Mục tiêu ý nghĩa dạy - học Mỹ thuật nhà trường 17 1.3.3 Đặc điểm hoạt động dạy - học Mỹ thuật trường đại học 19 1.4 Quản lý hoạt động dạy - học Mỹ thuật CSGD đại học 21 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy giảng viên 21 1.4.2 Quản lý hoạt động học sinh viên 24 1.4.3 Quản lý CSVC chuyên ngành phục vụ cho dạy - học Mỹ thuật .26 1.4.4 Xây dựng môi trường dạy học văn hoá học nhà trường 28 Tiểu kết chương1 29 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 30 MỸ THUẬT HỆ CĐSP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2.1 Một số nét trường đại học Hải Phòng, khoa Khoa học xã hội tổ môn mỹ thuật 30 2.1.1 Trường ĐH Hải Phòng 30 2.1.2 Khoa Khoa học Xã hội 32 2.1.3 Tổ môn Mỹ thuật 32 2.2 Thực trạng hoạt động dạy - học Mỹ thuật hệ CĐSP trường ĐHHP 36 2.2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình 36 2.2.2 Thực trạng hoạt động dạy Mỹ thuật giảng viên 37 2.2.3 Thực trạng hoạt động học Mỹ thuật sinh viên 44 2.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá 51 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy- học Mỹ thuật hệ CĐSP trường ĐH Hải Phòng 53 2.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy GV 53 2.3.2 Quản lí hoạt động học tập SV 60 2.3.3 Quản lí việc sử dụng sở vật chất, phương tiện - kĩ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học 63 2.4 Kết điều tra thực trạng hoạt động dạy - học mỹ thuật 64 Trường THCS ( 03 trường nội thành, 03 trường ngoại thành ) 2.4.1.Tự đánh giá lực, trình độ chun mơn ( khảo sát 12 GV ) 64 2.4.2 Những khó khăn q trình giảng dạy mỹ thuật phổ thông 66 2.4.3 Đánh giá hoạt động học tập học sinh 67 2.4.4 Đánh giá quản lý 68 2.4.5 Đánh giá GV hướng dẫn lực sư phạm hoạt động 68 mỹ thuật SV thực tập SP trường THCS Tiểu kết chương 70 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 72 HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC MỸ THUẬT HỆ CĐSP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 3.1 Nguyên tắc để xây dựng biện pháp QL 72 3.1.1 Nguyên tắc đồng 72 3.1.2 Nguyên tắc khả thi 72 3.1.3 Nguyên tắc khách quan 72 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học Mỹ thuật trường ĐH 72 Hải Phòng 3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy 72 3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động học sinh viên 78 3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý hiệu phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học 84 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BGH CB CBQL CBVC CĐSP CNTT DH ĐH ĐHHP ĐHSPHP GD&ĐT GV HĐDH HĐHT KT-ĐG NCKH PP QL QLGD SV THCS THPT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH, BIỂU BẢNG Sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý Sơ đồ 1.2 Động hình thành hứng thú học tập 25 Hình Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhà trường 31 Hình 2.2 Cách đặt mẫu thực vẽ 38 Hình 2.3 Bài vẽ nghiên cứu phân môn………………….………… 45 Bảng Bảng 2.1: Thống kê tình hình đội ngũ CBGV Trường ĐHHP……… 31 Bảng 2.2 Bảng thống kê đội ngũ GV SV khoa koa học Xã hội……… 32 Bảng 2.3 Đội ngũ GV số SV mỹ thuật năm qua……… ….… 33 Bảng 2.4: Kết đánh giá chuyên môn theo định kỳ…………………… 34 Bảng 2.5: Số lượng SV đào tạo chuyên ngành mỹ thuật…… …… 35 Bảng 2.6: Thống kê số liệu SV tốt nghiệp trường …………………… 35 Bảng 2.7 Đánh giá chất lượng SV tốt nghiệp trường………………… 36 Bảng 2.8: Kết khảo sát chuyên môn nghiệp vụ ………………… 37 Bảng 2.9: Kết khảo sát sử dụng PP hình thức tổ chức DH… … 39 Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng sử dụng phương tiện dạy học………… 40 Bảng 2.11: Đánh giá mức độ GV thực hoạt động dạy học …… 42 Bảng 2.12: Mục đích động học tập môn mỹ thuật ………… 44 Bảng 2.13: Đánh giá thái độ thực hoạt động học tập….… 47 Bảng 2.14: Thực trạng thực số hoạt động tự học ……………… 48 Bảng 2.15: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng SV chưa học tốt môn… … 50 Bảng 2.16: Mức độ nghiêm túc thi cử kiểm tra SV………… 52 Bảng 2.17: Mức độ phản ánh chất lượng học tập SV ………….…… 52 Bảng 2.18: Khảo sát việc quản lý lập kế hoạch công tác GV………… 53 Bảng 2.19: Quản lí nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp GV…… Bảng 2.20: Quản lí việc thực kế hoạch chương trình Bảng 2.21: QL việc cải tiến nội dung, phương pháp, hình th Bảng 2.22: QL việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV………… Bảng 2.23: Khảo sát quản lí thực qui định hồ sơ chuyên môn…… Bảng 2.24: Khảo sát quản lí hoạt động học tập SV…………….…… Bảng 2.25: Khảo sát quản lí việc sử dụng sở vật chất, ph Bảng 2.26: Đánh giá lực chuyên môn giáo viên THCS… Bảng 2.27: Công tác QL môn mỹ thuật trường THCS………… Bảng 2.28: Đánh giá GV hướng dẫn thực tập SP …………………… Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp… Bảng 3.2: Tính cần thiết, tính khả thi biện pháp QL HĐHT SV… Bảng 3.3: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp QL sử dụng hiệu phương tiện kĩ thuật phục vụ hoạt động DH…… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục ngày coi móng cho phát triển khoa học kỹ thuật, đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Ở quốc gia, muốn phát triển mạnh giáo dục với chất lượng hiệu trước hết phải phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường Song, với nhìn thẳng thắn khách quan, phải thừa nhận rằng: GD phát triển chưa đồng bộ, có đổi chưa thực thích ứng với tiến nhanh khoa học cơng nghệ Bà Nguyễn Thị Bình, ngun Phó chủ tịch nước, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục cảnh giá Cần phải có cải cách giáo dục Bà nói: “Yêu cầu tình hình đặt cho giáo dục phải tiến lên vượt bậc Nếu muốn năm 2010 vượt khỏi ngưỡng nghèo năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp ngành giáo dục phải cố gắng nhiều Phải cải cách tồn diện để phù hợp với tình hình nay» theo báo Hà Nội Mới ngày 12-4-2008 Để khắc phục tình trạng trên, GD phải đổi tất mặt như: mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, PP giảng dạy, cần phải coi trọng việc đổi cơng tác QLGD Để đảm bảo cá nhân xã hội phát huy nội lực có đầy đủ tâm lực, trí lực thể lực hay nói cách khác có đầy đủ “đức, trí, thể, mỹ, lao” để phát triển tồn diện việc GD trường phổ thông yếu tố quan trọng Trong năm qua, mơn góp phần tất yếu GD thẩm mỹ, hình thành phát triển nhân cách người học không đánh giá cao nhà trường, gia đình ngồi xã hội, mơn mỹ thuật Từ thông tin chưa kịp thời, giáo viên mỹ thuật trường phổ thông chưa thực tâm huyết, giảng dạy chưa đáp ứng với nhu cầu xã hội ngày cao Một nguyên nhân việc QL chuyên môn hoạt động dạy học trường sư phạm chưa thực với yêu cầu đặt trình đào tạo Mỹ thuật không nguồn tri thức xã hội, nhân văn quý giá, mà nguồn lượng tinh thần lớn lao sống người nghệ thuật Để cảm thụ đẹp, cần phải có nhận thức thẩm mỹ phải giáo dục thẩm mĩ Để giúp người học nắm toàn chức mỹ thuật biết cảm thụ đẹp, có kỹ chun mơn nghề nghiệp, có nghiệp vụ sư phạm người thầy phải biết sử dụng linh hoạt hoạt động dạy học phù hợp, giúp họ có lý luận hoạt động dạy học nói chung hoạt động dạy mỹ thuật nói riêng Sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy môn Mỹ thuật trường Đại học Hải Phịng tơi nhận thấy: QL hoạt động dạy học nói chung QL hoạt động dạy học mơn mỹ thuật nói riêng cần phải phù hợp với đặc trưng chức mơn học Tuy có cố gắng lớn việc QL từ cấp tổ, cấp khoa ban chủ nhiệm khoa khơng người có chun mơn mỹ thuật, chưa có tiếng nói chung cách thức biện pháp QL để nâng cao chất lượng dạy học mơn Bên cạnh đó, thực tế địi hỏi SV trường giảng dạy mỹ thuật trường phổ thông, sở mỹ thuật cần phải có chun mơn, nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp cao đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ thực tế nhận thức tầm quan trọng GD&ĐT, khuôn khổ đề tài chọn nghiên cứu “Biện pháp quản lí hoạt động dạy - học môn Mỹ thuật hệ CĐSP trường đại học Hải Phịng” nhằm nghiên cứu thực trạng cơng tác QL hoạt động dạy học môn mỹ thuật trường ĐH Hải Phịng, với mong muốn tìm điểm mạnh, hạn chế công tác QL hoạt động dạy học, biện pháp phù hợp, đáp ứng nhu cầu người học, người dạy xu phát triển xã hội V VI kinh nghiệm PPDH tổ chức hội giảng Tăng cường cho GV kiến thức công nghệ thông tin kỹ sử dụng trang thiết bị dạy học đại Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học Ban hành quy chế hỗ trợ, khen thưởng GV có thành tích đổi PPDH Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho GV (PP, hình thức tổ chức dạy học ) Tổ chức tốt hoạt động ngồi lên lớp, tham quan, dã ngoại Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV QL đề thi, kiểm tra, chấm kiểm tra, thi Ch đạo tổ chun mơn, nhóm môn, GV thực qui chế kiểm tra, thi, xét đìêu kiện thi tốt nghiệp Ch đạo tổ mơn kiểm tra định kì sổ điểm, theo dõi nề nếp Tổ chức tra, giám sát thi, kiểm tra Phân tích kết quả, phân loại học tập SV Quản lí thực qui định hồ sơ chun mơn Đề qui định cụ thể hồ sơ chun mơn ( số lượng, nội dung, hình thức) Ch đạo tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ cá nhân, nhận xét cụ thể yêu cầu điều ch nh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra đánh giá giáo viên VI I Quản lí hoạt động học tập học sinh Tổ chức diễn đàn cho SV trao đổi phương pháp học tự học Tạo điều kiện cho GV, SV tham quan học tập, thực tế, vẽ trời Thu nhận thông tin phản hồi từ người học Khen thưởng k luật kịp thời, xác SV vi phạm Giáo dục động cơ, ý thức thái độ học tập cho SV Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho SV Xây dựng qui định cụ thể nề nếp học tập lớp SV Xây dựng yêu cầu/qui định tự học VIII Quản lí việc sử dụng sở vật chất, phương tiện-kĩ thuật phục vụ cho hoạt động dạy học Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng sở vật chất, phương tiện dạy học Xây dựng nội qui sử dụng sở vật chất, phương tiện Tổ chức bồi dưỡng kĩ sử dụng phương tiện kĩ thuật Tổ chức thi viết sáng kiến cải tiến kĩ thuật, thiết kế phương tiên kĩ thuật phục vụ hoạt động dạy học Khen thưởng, động viên GV sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện kĩ thuật II BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC MỸ THUẬT Tên biện pháp TT I Các biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy GV Quản lí việc thực kế hoạch chương trình giảng dạy Quản lí việc cải tiến nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đánh giá dạy Quản lí việc kiểm tra đánh giá kết học tập SV Quản lí thực qui định hồ sơ chun mơn Quản lí hoạt động sinh hoạt chun mơn nhóm, tổ Tạo điều kiện cho GV nghiên cứu đề tài KH Các biện pháp quản lí hoạt động học tập học sinh II Giáo dục động cơ, ý thức, thái độ học tập SV Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho SV Xây dựng qui định cụ thể nề nếp học tập lớp tự học Xây dựng quy định chuẩn bị sử dụng đồ dùng phục vụ cho học tập Thực khen thưởng, k luật kịp thời, xác SV thực nề nếp học tập Thành lập câu lạc mỹ thuật sinh viên Xây dựng môi trường sư phạm tốt tạo điều kiện cho hoạt động học tập Tạo điều kiện cho cho SV nghiên cứu khoa học Thu nhận thông tin phản hồi từ SV III Các biện pháp quản lí sử dụng hiệu phương tiện kĩ thuật phục v Lập kế hoạch ngân sách cụ thể cho việc đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Quản lí việc sử dụng phương tiện dạy học, phịng học, thư viện cách có hiệu Tổ chức triển lãm mỹ thuật cho GV SV năm lần Theo đồng chí, cịn có biện pháp quản lí nào? Tính cần thiết tính khả thi biện pháp ấy? Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN SV năm thứ: ……………… Giới tính : Nam Nữ .……………… …………………………… Bảng câu hỏi đặt khuôn khổ nghiên cứu luận văn, không mang tính chất đánh giá, phê bình.Với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, mong bạn vui lòng giúp đỡ trả lời câu hỏi, đánh dấu vào phương án trả lời chọn Bạn chọn học chuyên ngành mỹ thuật vì: Theo định hướng gia đình, bè bạn u thích mơn Để thực hồi bão có nghề nghiệp tương lai Để phát huy khiếu thân Khơng biết chọn học ngành khác Lý khác Tự đánh giá thái độ thân việc thực hoạt động học tập môn mỹ thuật Nội dung đánh giá 10 11 Thái độ, tình cảm với mơn mỹ thuật Chuẩn bị làm đầy đủ trước lên lớp Nghe giảng, ghi chép làm đầy đủ Tham gia hoạt động học tập lớp: trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, thảo luận, Chủ động phát tìm tịi kiến thức Sưu tầm, tài liệu qua sách báo, mạng Internet Tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu Kĩ thực hành Kĩ trình bày trước tập thể Kĩ thể thích ứng với thực tế Kĩ sáng tác, thiết kế Mức độ bạn thường hay áp dụng học mỹ thuật? Nội dung hoạt động Mang theo sổ bút chì để ghi chép, ký hoạ gặp hoạ tiết đẹp Lập cho sổ cẩm nang hội hoạ Chủ động trao đổi với Thày, Cơ ngồi học vẽ, chun mơn Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập (bút vẽ, màu, bảng, nước, giấy, giá vẽ ) Chuẩn bị đầy đủ que đo, dây dọi vẽ theo mẫu Chuẩn bị đầy đủ bút, mầu, palet, hoạ tiết học vẽ trang trí Chuẩn bị đầy đủ tư liệu học vẽ tranh bố cục Thường xuyên chép tranh vẽ tranh Mức độ nghiêm túc thi cử kiểm tra SV a Nghiêm túc Mức độ phản ánh chất lượng học tập sinh viên qua kết thi, kiểm tra a Rất Thực trạng thầy, cô sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học GV Hướng dẫn để SV tự đặt mẫu vẽ Hướng dẫn thao tác, trình tự tiến hành, minh hoạ bảng GV Hướng dẫn trực tiếp tập SV gặp khó khăn Hướng dẫn kỹ thuật diễn tả loại chất liệu Cung cấp tài liệu hình minh hoạ trực tiếp để SV tham khảo Tổ chức SV học theo nhóm Yêu cầu SVtự nhận xét sau buổi học Tổ chức SV vẽ thực tế, điền dã Thành lập câu lạc mỹ thuật 10 Tổ chức cho SV trang trí khánh tiết phục vụ hoạt động nhà trường, tổ chức xã hội 11 Hướng dẫn SV sử dụng chương trình đồ hoạ 12 Tổ chức cho SV thể nhiều chất liệu hội hoạ khác Thực trạng thầy, cô sử dụng phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học Bảng phấn Phương tiện nghe nhìn (Băng video, đĩa CD, micro ) Phương tiện đa chiều (Máy chiếu, máy tính ) Vật thật, tranh ảnh Dùng chất liệu minh hoạ cho SV Mức độ thầy cô thực hoạt động Nội dung hoạt động 10 11 12 13 Lập kế hoạch công tác theo tuần/ tháng Chuẩn bị giảng trước lên lớp Mức độ tiếp cận với kiến thức Thực kế hoạch chương trình tiến độ Sử dụng linh hoạt PP giảng dạy để tạo hứng thú cho SV Trao đổi với SVvề phương pháp học tập Yêu cầu hướng dẫn SVtìm khai thác tài liệu Tạo hội, yêu cầu SV tự học, tự nghiên cứu Lấy ý kiến phản hồi SV kết thúc học phần, để rút kinh nghiệm sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh phương pháp dạy Tìm hiểu khó khăn SV gặp phải q trình học tập Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập SV Đảm bảo đầy đủ hồ sơ chuyên môn theo qui định Tham gia công tác bồi dưỡng chuyên môn Mức độ hài lịng cá nhân trình độ giảng dạy mơn mỹ thuật thầy giáo a Rất hài lịng b Hài lòng 10 Mức dộ hài lòng cá nhân tinh thần trách nhiệm thầy cô giáo a Rất hài lòng b Hài lòng 11.Hứng thú bạn môn mỹ thuật mức độ nào? Rất hứng thú * Mức độ hứng thú học phân mơn vẽ trang trí: Rất hứng thú: Hứng thú: Ít hứng thú: Khơng hứng thú * Mức độ hứng thú học phân môn vẽ theo mẫu: Rất hứng thú: Hứng thú: Ít hứng thú: Khơng hứng thú * Mức độ hứng thú học phân môn vẽ tranh: Rất hứng thú: Hứng thú: Ít hứng thú: Khơng hứng thú 12 Vẫn số bạn chưa học tốt môn mỹ thuật, theo bạn nguyên nhân 10 11 12 13 Nội dung Giảng viên chưa chuyên tâm với việc dạy Giảng dạy khơ cứng, gị ép SV Nội dung chương trình chưa phù hợp với SV SV khơng thích học có nhiều hoạt dộng khác thu hút Học tập môn mỹ thuật tốn Chưa đảm bảo công ăn việc làm đủ sống Năng khiếu có hạn Nội dung học tập chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Môn học không xã hội đánh giá cao, coi trọng Cơ sở vật chất chưa đầy đủ Các nhà quản lí chưa có biện pháp tốt để thúc đẩy việc dạy-học môn Mỹ th Chính sách khen thưởng chưa thoả đáng nên khơng tạo động lực để GV gắn Thiếu chia sẻ GV với SV, GV với nhà quản lí Theo bạn cịn có ngun nhân khác ? Xin cảm ơn bạn! PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN MỸ THUẬT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Số năm công tác Thưa thầy giáo, cô giáo Bảng câu hỏi hướng tới vấn đề liên quan tới hoạt động dạy học môn mỹ thuật hệ Cao đẳng SP trường đại học Hải Phòng, khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sĩ, khơng mang tính chất đánh giá phê bình Với mục đích giúp tác giả có số liệu nghiên cứu cách khách quan, mong thầy, cô vui lòng giúp đỡ trả lời câu hỏi, đánh dấu vào phương án trả lời chọn 1.Thầy (Cơ) đánh giá trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giảng dạy Nội dung đánh giá Sự phù hợp ND, kiến thức học tập trường SP với thực Tự đánh giá trình độ chun mơn Tự đánh giá kỹ trang trí thích ứng thực tế Kỹ sáng tác Kỹ thể chất liệu (lụa, sơn dầu ) Bồi dưỡng chuyên mơn, tự nghiên cứu nâng cao trình độ Khả vận dụng kiến thức học vào công tác giảng dạy Linh hoạt vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học mỹ thuật lý thuyết (thường thức mỹ thuật, luật xa gần ) Linh hoạt vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học mỹ thuật thực hành 10 Khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chuyên môn 11 Tự đánh giá nghiệp vụ sư phạm 12 Kỹ sử dụng công nghệ thông tin dạy mỹ thuật Những khó khăn q trình giảng dạy mỹ thuật phổ thông là: - Tài liệu - Phương pháp sư phạm - Kỹ thực hành Đánh giá hoạt động học tập học sinh Yêu thích - Tổ chức cho HS tham gia đầy đủ thi mỹ thuật phòng, sở tổ chức Đầy đủ - Tổ chức phòng tranh sau năm học Đầy đủ Đánh giá quản lý hoạt động dạy học Sự quan tâm người quản lý môn mỹ thuật Sự coi trọng cán QL với GV môn Sự coi trọng đồng nghiệp với với môn Cơ sở vật chất nhà trường phục vụ cho môn Đánh giá lực chuyên môn hoạt động dạy mỹ thuật SV thời gian thực tập trường THCS TT Nội dung đánh giá Nắm vững mục tiêu kiến thức mỹ thuật dạy phân môn THCS Chủ động chuẩn bị giải vấn đề lớp Có ứng dụng CNTT soạn minh hoạ dạy Thực công tác chuyên môn theo yêu cầu nhà trường (trang trí sân khấu, khánh tiết, vẽ đồ dùng ….) Vẽ xác trực quan thể đặc thù môn Xin chân thành cảm ơn thầy, CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CAO ĐẲNG Tên chương trình : Trình độ đào tạo : Ngành đào tạo : Loại hình đào tạo : ST TÊN HỌC PHẦN T Triết học Mác - Lênin Kinh tế trị Mác - Lênin Chủ nghĩa CS Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Quản lí hành nhà nước Tiếng Anh Tiếng Anh Tiếng Anh 10 GDTC - 11 GDTC - 12 GDTC - 13 GDQP 14 GDQP 15 Tiếng việt thực hành 16 Nghệ thuật học ĐC 17 Cơ sở văn hoá VN 18 ĐC Mỹ học 19 Nhập môn Tin học 20 Tâm lí học ĐC 21 TLH lứa tuổi SP 22 GDH đại cương 23 Hoạt động dạy học THCS 24 Hoạt động giáo dục THCS 25 Rèn luyện NVSP 26 Công tác đội 27 Giải phẫu tạo hình 28 Luật xa gần 29 Vẽ khối đồ vật 30 Trang trí 31 Nghiên cứu vốn cổ dân tộc học 32 Vẽ tượng chân dung người 33 Vẽ tĩnh vật màu 34 Trang trí ứng dụng 35 Ký hoạ đen trắng 36 Bố cục 37 Vẽ tượng người (đen trắng) 38 Điêu khắc 39 Trang trí ứng dụng 40 Ký hoạ đen trắng 41 Lý luận chung PPGD Mỹ thuật 42 Lịch sử Mỹ thuật TG 43 Mỹ thuật học 44 Vẽ chân dung người (đen trắng) 45 Trang trí ứng dụng 46 Thực hành SP Mỹ thuật 47 Thục tế chuyên môn 48 Lịch sử mỹ thuật VN 49 Vẽ người (đen trắng) 50 Vẽ người (màu) 51 Bố cục 52 Thực hành SP Mỹ thuật 53 Ký hoạ màu 54 Bố cục 55 Trang trí ứng dụng 56 Thực hành SP mỹ thuật 57 Thực tế chuyên môn 58 Kiến tập SP 59 Thực tập SP TỔNG HỢP: - Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp : 121 đvht Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Quản lý hoạt động dạy học môn mỹ thuật hệ CĐSP trường ĐH Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý hoạt động dạy học môn Mỹ thuật hệ Cao đẳng sư phạm mỹ thuật. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN XUÂN HOÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN MỸ THUẬT HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG LUẬN N THẠC S QUẢN LÝ GIÁO... mơn 1.4 Quản lý hoạt động dạy - học Mỹ thuật CSGD đại học 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy giảng viên QL hoạt động dạy môn mỹ thuật tổ chức cách hợp lý hoạt động GV SV dạy học, tác động để hoạt động

Ngày đăng: 29/10/2020, 20:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w