1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TIN 7

37 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng Phần I: bảng tính điện tử Ngày soạn: 14/08/2010 A. MụC ĐíCH CầN ĐạT Giúp HS: - Biết đợc nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết đợc các chức năng chung của chơng trình bảng tính. - Nhận biết đợc các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. B. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN 1. Phơng pháp Kế hợp phơng pháp giảng dạy nh thiết trình, vấn đáp, sử dụng phơng tiện trực quan, 2. Phơng tiện dạy học - Vở ghi lý thuyết Tin học dành cho THCS quyển 2; - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 2; - Các sách tham khảo về Tin học (nếu có); - Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh hoạ về bảng tính C. TIếN TRìNH LÊN LớP, NộI DUNG BàI DạY 1. ổn định lớp - ổn định lớp; - Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ * Giới thiệu nội dung và chơng trình môn học - Giới thiệu sơ lợc chơng trình Tin học dành cho THCS quyển 2; - Giới thiệu sơ lợc phần I. * Gợi động cơ Trong chơng trình Tin học dành cho THCS quyển 1, các em đã đợc biết đến một số khái niệm về thông tin, tin học, biễu diễn thông tin, máy tính và phần mềm máy tính , phần mềm học tập, hệ điều hành và soạn thảo văn bản. Đặc biệt các em đã đợc làm quen với tạo bảng, làm việc với bảng biểu trong Word và thấy đợc tầm quan trọng của bảng biểu. Vởy thì, bảng biểu trong Word và bảng tính có những điểm gì giống nhau? Loại nào có chức năng và lợi thế hơn trong việc tính toán, sắp xếp, lọc dữ liệu? Bài học hôm nay: Chơng trình bảng tính là gi? sẽ giúp các em hiểu đợc những vấn đề đó. 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Trong thực tế nhiều khi thông tin đ- ợc biểu diễn dới dạng bảng để tiện cho việc so sánh, sắp xếp, tính toán, GV: Cho hs đọc các ví dụ trong sgk. 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. Chơng trình bảng tính là phần mềm đợc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng GV: Võ Văn Lãnh 1 chơng trình bảng tính là gì? Tiết 1: Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng HS: Đọc ví dụ trong sgk, nghiên cứu. GV: Hãy lấy một số ví dụ minh hoạ cho việc cần biểu diễn thông tin dới dạng bảng. HS: Lấy một số ví dụ minh hoạ cho việc cần biểu diễn thông tin dới dạng bảng. Hoạt động 2: GV: Giới thiệu màn hình làm việc của ch- ơng trình Microsoft Excel (sử dụng bảng phụ). HS: Chú ý theo dõi. nh xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chơng trình bảng tính. a) Màn hình làm việc: Gồm: các bảng chọn, các thanh công cụ, các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính. b) Dữ liệu: Chơng trình bảng tính có khả năng lu giữ và xử lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau: số, văn bản, c) Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn: Chơng trình bảng tính thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán từ đơn giản đến phức tạp. sử dụng các hàm có sẵn thuận tiện cho việc tính toán. d) Sắp xếp và lọc dữ liệu: Chơng trình bảng tính cho ta sắp xếp theo tiêu chuẩn khác nhau, và lọc những dữ liệu theo yêu cầu. e) Tạo biểu đồ: Chơng trình bảng tính có công cụ tạo biểu đồ. 4. Củng cố * Bài học hôm nay các em cần nắm vững những nội dung chính sau đây: - Bảng và nhu cầu thông tin dạng bảng; - Chơng trình bảng tính: màn hình làm việc; dữ liệu; khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn; sắp xếp và lọc dữ liệu; tạo biểu đồ. 5. Bài tập về nhà - Ôn lại bài học hôm nay. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 9 và sách bài tập. - Chuẩn bị trớc phần còn lại của bài Chơng trình bảng tính là gì?. GV: Võ Văn Lãnh 2 Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng Ngày soạn: 14/08/2010 A. MụC ĐíCH CầN ĐạT Giúp HS: - Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính. - Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. B. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN 1. Phơng pháp Kế hợp phơng pháp giảng dạy nh thiết trình, vấn đáp, sử dụng phơng tiện trực quan, 2. Phơng tiện dạy học - Vở ghi lý thuyết Tin học dành cho THCS quyển 2; - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 2; - Các sách tham khảo về Tin học (nếu có); - Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh hoạt về bảng tính C. TIếN TRìNH LÊN LớP, NộI DUNG BàI DạY 1. ổn định lớp - ổn định lớp; - Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ * GV nêu lần lợt các câu hỏi, gọi HS trả lời, đánh giá nhận xét, cho điểm: Câu hỏi 1: Chơng trình bảng tính là gì? Cho ví dụ về thông tin dới dạng bảng. * Gợi động cơ Các em đã học bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng và chơng trình bảng tính nh màn hình làm việc, dữ liệu, khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn, sắp xếp và lọc dữ liệu; tạo biểu đồ, . Tiết hôm nay thầy trò chúng ta đi nghiên cứu tiếp phần còn lại của bải. 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Hãy cho biết giao diện của chơng trình soạn thảo văn bản (Word). HS: Trả lời. GV: Tơng tự nh giao diện của Word, giao diện của chơng trình bảng tính Excel cũng giống nh Word. GV: Giới thiệu cho hs hiểu về thanh công thức; bảng chọn Data; trang tính. HS: Chú ý theo dõi, ghi bài. 3. Màn hình làm việc của chơng trình bảng tính. a) Thanh công thức: là thanh công cụ đặc tr- ng của chơng trính bảng tính. b) Bảng chọn Data (Dữ liệu): Gồm các lệnh dùng để xử lý dữ liệu. c) Trang tính: Gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu. - Địa chỉ của một ô tính: là cặp tên cột và tên hàng. - Khối: Là tập hợp các ô tính liền nhau tạo GV: Võ Văn Lãnh 3 chơng trình bảng tính là gì? Tiết 2: Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng Hoạt động 2: GV: Việc gõ chữ việt trên trang tính hoàn toàn giống nh soạn thảo văn bản. HS: Nhắc lại cách nhập chữ tiếng Việt. thành một vùng chữ nhật. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính. a) Nhập và sửa dữ liệu: - Đa dữ liệu vào ô tính từ bàn phím (số hoặc kí tự,) - Để sửa dữ liệu ở ô tính ta nháy đúp chuột vào ô đó. b) Di chuyển trên trang tính: - Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. - Sử dụng chuột và thanh cuốn. c) Gõ chữ Việt trên trang tính: Tơng tự nh chơng trình soạn thảo văn bản. Hai kiểu gõ thông dụng TELEX và VNI. 4. Củng cố * Bài học hôm nay các em cần nắm vững những nội dung chính sau đây: - Màn hình làm việc của chơng trình bảng tỉnh; - Nhập dữ liệi vào trang tính; * Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Một số đặc trng chung của chơng trìn bảng tỉnh đó là: A. Màn hình làm việc; B. Dữ liệu và tạo biểu đồ; C. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẳn;D. Tất cả các chức năng trên; Hãy chọn phơng án đúng nhất. (Trả lời: D). Câu 2: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây khi nói về ô trong bảng tỉnh: A. Ô chỉ nằm trên hàng; B. Ô chỉ nằm trên cột; C. Ô là giao của hàng và cột; D. Cả A. ,B. và C. đều sai; Hãy chọn phơng án đúng nhất. (Trả lời: C). 5. Bài tập về nhà - Ôn lại bài học hôm nay. - Trả lời các câu hỏi 4, 5 trong SGK trang 9 và sách bài tập. - Chuẩn bị trớc bài thực hành 1 Làm quen với chơng trình bảng tính Excel. Ngày soạn: 16/08/2010 GV: Võ Văn Lãnh 4 Tiết 3: Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng A. MụC ĐíCH CầN ĐạT Giúp HS: - Khởi động và kết thúc Excel; - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel; - Nhận biết đợc màn hình làm việc của bảng tính; - Thực hiện đợc việc di chuyển trên trang tính; B. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN 1. Phơng pháp - Kế hợp phơng pháp giảng dạy nh thiết trình, vấn đáp, thao tác mẫu, giải thích cho HS và cho HS tự giác thực hành trên máy; - Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để HS có thể chủ động tìm hiểu bảng tính; 2. Phơng tiện - Vở ghi lý thuyết Tin học dành cho THCS quyển 2; - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 2; - Các sách tham khảo về Tin học (nếu có); - Phòng máy của trờng, máy chiếu, C. TIếN TRìNH LÊN LớP, NộI DUNG BàI DạY 1. ổn định lớp - ổn định chổ ngồi trong phòng máy; - Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ * Kết hợp hỏi bài cũ khi hớng dẫn HS thực hành trên máy. * Gợi động cơ Qua bài học trớc các em đã đợc làm quen với một số khái niệm về: bảng và nhu cầu thông tin dạng bảng; chơng trình bảng tính; àn hình làm việc của chơng trình bảng tính; nhập dữ liệu vào trang tính. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em nâng cao nhận thức về bảng tính Excel. 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Giới thiệu cách khởi động chơng trình bảng tính điện tử cho HS. HS: Chú ý theo dõi, ghi vào vở. GV: Hãy nhắc lại cách lu văn bản vào máy tính? HS: Nhắc lại. 1. Khởi động Excel. Sử dụng một trong ba cách sau để khởi động chơng trình bảng tính: C1: Nháy chuột nút: Start/ Programs/ Microsoft Excel. C2: Nháy chuột vào biểu tợng (Microsoft Excel) trên màn hình làm việc. C3: Nháy chuột vào nút (X) phía trên bên phải của màn hình. 2. Lu kết quả và thoát khỏi Excel. a) Lu kết quả làm việc: Chọn File -> save. b) Thoát khỏi Excel: Chọn File -> Exit. GV: Võ Văn Lãnh 5 Bài thực hành 1. Làm qUEn với chơng trình bảng tính excel Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng GV: Tơng tự nh vậy ta thực hiện ghi kết quả làm việc vào máy tính nh trong Word. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài tâp 1 trang 10 SGK. Nêu vấn đề điểm thứ nhất của bài tập. HS: Trật tự, độc lập làm việc. GV: Gọi HS trả lời câu hỏi. Đánh giá, tóm câu trả lời. Hoạt động 2: Thực hành trên máy tính. Bài tập 1: Khởi động Excel. * So sánh các điểm giống và khác nhau giữa giao diện của Word và giao diện của Excel. Màn hình Word Màn hình Excel * Điểm giống nhau: - Thao tác khởi động, kết thúc, lu kết quả trong Excel giống với Word. - Đều có thanh tiêu đề, thnah bảng chọn, các thanh công cụ, thanh trạng tháI, vùng nhập dữ liệu. * Điểm khác nhau: - Vùng nhận dữ liệu của Word có dạng trang giấy; - Tên tệp mặc định của Word là Document1; - Word không có thanh công thức; - Word quản lí dữ liệu bàng kí tự, dòng đoạn trang, - Vùng nhập dữ liệu của Excel có dạng trang tính; - Tên tệp mặc định cuae Excel là Book; - Excel có thanh công thức; - Excel quản lí dữ liệu bảng (cột, hàng, ô). GV: Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu vấn đề thứ hai của bài tập 1. HS: Trật tự, độc lập làm việc. * Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó. Thanh bảng chọn: GV: Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu vấn đề thứ ba của bài tập 1. HS: Trật tự, độc lập làm việc. GV: Gọi HS trả lời vấn đề thứ ba của bài tập 1. * Kích hoạt ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính. Cách thực hiện: - Muốn kích hoạt ô tính nào thì nháy chuột vào ô tính đó; - Di chuyển trên trang tính; Bằng chuột: sử dụng thanh cuộn ngang và thanh cuộn dọc; Bằng bàn phím: sử dụng bốn phím mũi tên, phím Enter, để di chuyển qua lại giữa các ô. 4. Củng cố * Bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững những nội dung chính sau đây: - Khởi động Excel, lu kết quả và thoát khỏi Excel. - Thực hiện việc di chuyển trên các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. 5. Bài tập về nhà - Làm lại bài thực hành hôm nay. - Chuẩn bị trớc phần tiếp theo của bài thực hành 1 Làm quen với chơng trình bảng tính Excel. GV: Võ Văn Lãnh 6 Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng Ngày soạn: 16/08/2010 A. MụC ĐíCH CầN ĐạT Giúp HS: - Thực hiện đợc việc nhập dữ liệu vào trang tính; - Thực hiện đợc thao tác lu bảng tính; B. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN 1. Phơng pháp - Kế hợp phơng pháp giảng dạy nh thiết trình, vấn đáp, thao tác mẫu, giảI thích cho HS và cho HS tự giác thực hành trên máy; - Tổ chức những hoạt động trong phòng máy để HS có thể chủ động tìm hiểu bảng tính; 2. Phơng tiện - Vở ghi lý thuyết Tin học dành cho THCS quyển 2; - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 2; - Các sách tham khảo về Tin học (nếu có); - Phòng máy của trờng, máy chiếu, C. TIếN TRìNH LÊN LớP, NộI DUNG BàI DạY 1. ổn định lớp - ổn định chổ ngồi trong phòng máy; - Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ * Kết hợp hỏi bài cũ khi hớng dẫn HS thực hành trên máy. * Gợi động cơ Qua tiết thực hành trớc các em đã: Khởi động và kết thúc Excel; Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel; Nhận biết đợc màn hình làm việc của bảng tính; Thực hiện đợc việc di chuyển trên trang tính. Tiết thực hành tiếp theo sẽ giúp các em thực hiện đợc việc nhập dữ liệu và thao tác lu bảng tính Excel. 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài tập 2, trang 11SGK. HS: Trật tự, độc lập làm việc. Bài tập 2: - Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô trên trang tính. - Lặp lại các thao tác nhập dữ liệu (sử dụng các phím mũi tên để di chuyển). - Chọn một ô tính và nhấn phím Delete, gi nội dung mới tuỳ ý vào ô tính đó. - Thoát khỏi Excel mà không lu lại kết quả và thực hiện. Hớng dẫn: - Khi nhập dữ liệu và dùng phím Enter để kết GV: Võ Văn Lãnh 7 Bài thực hành 1. Làm qUEn với chơng trình bảng tính excel Tiết 4: Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng thúc việc nhập dữ liệu cho một ô trên trang tính, ta thấy trong ô kề dới (cùng cột và kề hàng) đợc kích hoạt. - Khi nhập dữ liệu vào các ô trên trang tính, nhng sử dụng một trong các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. Ta thấy ô đợc kích hoạt thiếp theo tuỳ vào hớng mũi tên. - Khi chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới: Dữ liệu mới thay thế dữ liệu cũ. - Nhận xét về các kết quả: Khi chọn ô và ấn phím Delete thì dữ liệu bị xoá và không có dữ liệu mới thay thế. Khi chọn ô và nhập dữ liệu mới thì dữ liệu cũ bị xoá và dữ liệu mới đợc thay thế. - Thoát khỏi Excel mà không lu lại kết quả nhập dữ liệu: Thực hiện lệnh File ->Exit/No. Bài tập 3: Khởi động Excel và nhập dữ liệu trong bảng dới đây: Lu bảng tính với tên Danh sanh lop em và thoát khỏi Excel. 4. Củng cố * Bài thực hành hôm nay các em cần nắm vững những nội dung chính sau đây: - Màn hình làm việc của chơng trình bảng tỉnh; - Nhập dữ liệu vào bảng tính, xoa dữ liệu trong ô; - Lu bảng tính và thoát khỏi Excel. 5. Bài tập về nhà - Ôn lại bài học thc hành hôm nay. - Đọc thêm bài: VISICALC GV: Võ Văn Lãnh 8 Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng - Chuẩn bị trớc bài Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. Ngày soạn: 28/08/2010 A. MụC ĐíCH CầN ĐạT Giúp HS: - Biết đợc các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. - Hiểu vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. - Phân biệt đợc kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự. B. PHƯƠNG PHáP, PHƯƠNG TIệN 1. Phơng pháp Kế hợp phơng pháp giảng dạy nh thiết trình, vấn đáp, sử dụng phơng tiện trực quan, 2. Phơng tiện dạy học - Vở ghi lý thuyết Tin học dành cho THCS quyển 2; - Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS quyển 2; - Các sách tham khảo về Tin học (nếu có); - Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh hoạ về trang tính chứa dữ liệu C. TIếN TRìNH LÊN LớP, NộI DUNG BàI DạY 1. ổn định lớp - ổn định lớp; - Yêu cầu lớp trởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ * Giáo viên nêu lần lợt các câu hỏi, học sinh trả lời, đánh giá nhận xét, cho điểm: Câu hỏi 1: Em hãy nêu các đặc trng của các chơng trình bảng tính. Câu hỏi 2: Địa chỉ khối đợc xác định nh thế nào? cho ví dụ minh hoạ. * Gợi động cơ Trong các bài học trớc các em đã đợc biết đến một số khái niệm về bảng và nhu cầu thông tin dạng bảng; chơng trình bảng tính; màn hình làm việc của chơng trình bảng tính; thoát khỏi Excel, Bài học hôm nay Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về những nội dung đã nêu ở trên. 3. Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Cho hs quan sát bảng tính (sử dụng máy chiếu) HS: Quan sát, đa ra nhận xét. GV: Hãy cho biết giữa trang tính và bảng tính có gì giống và khác nhau? 1. Bảng tính. - Bảng tính có nhiều trang tính, mỗi trang tính có nhiều trang màn hình. - Trang tính đang đợc kích hoạt: Là trang tính đang đợc hiển thị trên màn hình, có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. GV: Võ Văn Lãnh 9 Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính Tiết 5: Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng HS: Bảng tính có thể có nhiều trang tính, mỗi trang tính có thể gồm nhiều trang màn hình. Hoạt động 2: GV: Hãy cho biết các thành phần chính trên trang tính? HS: Các hàng, các cột và các ô tính. GV: Ngoài các thành phần trên trang tính còn một số thành phần khác. GV: Giới thiệu cho hs biết về hộp tên, khối, thanh công thức(sử dụng máy chiếu). HS: Chú ý, theo dõi, ghi bài. - Để kích hoạt trang tính ta nháy chuột vào nhãn tơng ứng. 2. Các thành phần chính trên trang tính. - Hộp tên: Là ô ở góc ở trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô đợc chọn. - Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật, khối có thể là một ô, một hàng, một cột, - Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang đợc chọn. 4. Củng cố * Bài học hôm nay các em cần nắm vững những nội dung chính sau đây: - Bảng tính; - Các thành phần chính trên trang tính: hộp tên khối, thanh công thức, * Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Các thành phần chính trên trang tính đó là: A. Các hàng, các cột và các ô tính; B. Hộp tên; C. Khối và thanh công thức; D. Tất cả các thành phần trên; Hãy chọn phơng án đúng nhất. (Trả lời: D). 5. Bài tập về nhà - Ôn lại bài học hôm nay. - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 9 và sách bài tập. - Chuẩn bị trớc phần còn lại của bài Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. Ngày soạn: 28/08/2010 A. MụC ĐíCH CầN ĐạT Giúp HS: GV: Võ Văn Lãnh 10 Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính Tiết 6: [...]... 3 A B C D E 1 Danh sách lớp em 2 Stt Họ và tên Ngày sinh Chiều cao(m) Nặng (kg) 3 1 Đinh Vạn Hoàng An 12/5/1994 1.5 36 4 2 Lê Thị Hoài An 1/2/1995 1.48 35 5 3 Lê Thái Anh 4/30/1994 1.58 39 6 4 Phạm Nh Anh 2/3/1995 1.49 37 7 5 Vũ Việt Anh 9/15/1995 1.52 36 8 6 Phạm Thanh Bình 3/8/1994 1.5 38 9 7 Trần Quốc Bình 5/6/1994 1.52 38 10 8 Nguyễn Linh Chi 3/12/1993 1.48 37 11 9 Vũ Xuân Cơng 7/ 5/1994 1.51 38... cao nhất và thấp nhất Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM a) Giả sử ta có bảng số liệu sau: A B C D E 1 Tổng giá trị sản xuất 2 Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tổng 3 2001 1,640.31 542.155 1,049.45 4 2002 1 ,70 3.66 74 0.99 1,263.81 5 2003 1 ,74 9. 27 1,361.65 1,. 97. 21 6 2004 1,880.45 1,5 97. 52 1, 577 .53 7 2005 2,009.32 1,886.06 1 ,78 9.94 8 2006 1,924.60 2,356. 67 2,151.85 b) Sử dụng hàm thích hợp... trang tính? Câu hỏi 2: Hãy nêu các dạng dữ liệu của trang tính? * Gợi động cơ Trong các bài học trớc các em đã biết đến một số khái niệm về bảng và nhu cầu thông tin dạng bảng, chơng trình bảng tính, nhập dữ liệu vào trang tính, các thành phần chính trên trang tính, các dữ liệu của trang tính, Với dạng dữ liệu số, chúng ta có thể thực hiện tính toán trên trang tính Cách thực hiện tính toán trên trang... thông tin của bảng dữ liệu chính của bản đồ: Nhấn chuột: Maps/ + Countries: Hiện/ẩn tên và thông tin các nớc + Cities: Hiện/ẩn tên và thông tin các thành phố + Islands: Hiện/ẩn tên và thông tin các đảo + Earthquakes: Hiện/ẩn tên và thông tin các vị trí có động đất d) Xem thông tin chi tiết các quốc gia và thành phố: - Làm hiện tên các quốc gia hay thành phố - Di chuyển chuột đến dòng chữ tên - Thông tin. .. nông sâu trên đất liền cũng nh trên biển HS: Chú ý, theo dõi, quan sát GV: Giới thiệu cho học sinh các nút công cụ để xem bản đồ HS: Chú ý, theo doi, quan sát Sử dụng các nút công cụ sau để xem bản đồ: + Pan left: Xem từ phải qua trái + Pan Up: Xem từ trái qua phải + Pan Down: Xem từ dới lên trên + Pan Up: Xem từ trên xuống dới + Stop Auto Pan: Kết thúc quá trình xem + Zoom In: Phóng to bản đồ + Zoom... trong công thức * Một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan: Bài tập: Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng sau: 1 2 3 A STT 1 2 B Tên sách Hình học 7 Đại số 7 C Đơn giá 4500 4300 D Số lợng 30 30 22 E Thành tiền ? ? GV: Võ Văn Lãnh Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng 4 5 6 3 Tin học 7 3850 24 ? 4 Vật lý 7 3500 23 ? 5 Tổng cộng: ? Yêu cầu: - Tính các ô thành tiền = Đơn... 15 x 4; (20 + 15) x 4; (20 - 15) x 4; 20 - (15 x 4) c) 144/ 6 - 3 x 5; 144 /(6 - 3) x 5; (144 / 6 - 3) x 5; 144 / (6 - 3) x 5 d) 152 /4; (2 + 7) 2 / 7; (32 - 7) 2 - (6 + 5)3; (188 - 122)/ 7 Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức: Nhập các dữ liệu sau vào trang tính: 1 2 3 4 5 6 1 2 3 A 5 B C D E 8 12 Nhập các công thức sau vào các ô tính tơng ứng trong bảng dới đây: E F G H I = A1 + 5 = A1 * 5 =... bài học trớc các em đã đợc làm quen với một số khái niệm về bảng và nhu cầu thông tin dạng bảng, chơng trình bảng tính, nhập dữ liệu ào trang tính, các thành phần chính trên trang tính, các dạng dữ liệu của trang tính, thực hiện tính toán trên trang tính với công thức đơn giản, Nhng với các công thức phức tạp trên trang tính thì có thực hiện đợc không? Cách thực hiện nó nh thế nào? bài học hôm nay:... tên, thanh công thức - Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên - Nhập dữ liệu tuỳ ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nộ dung trên thanh công thức - Gõ = 12 + 65 vào một ô tuỳ ý và nhấn Enter So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức 14 GV: Võ Văn Lãnh Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng Bài tập 2: Chọn các đối tợng trên trang tính... Earth Explorer: Là phần mềm dùng để quan sát và xem các thông tin trên bản đồ; dịch chuyển vị trí và hớng quan sát bản đồ; phóng to thu nhỏ; thay đổi một số thông tin thể hiện trên bản đồ; đo độ dài hai vị trí bất 33 GV: Võ Văn Lãnh Trờng THCS Hải Chánh Phòng GD&ĐT Hải Lăng kì trên bản đồ; sử dụng bảng dữ liệu để tìm kiếm nhanh một vị trí trên bản đồ HS: Chú ý quan sát theo dõi, ghi nhớ Hoạt động 2: . tính. - Bảng tính có nhiều trang tính, mỗi trang tính có nhiều trang màn hình. - Trang tính đang đợc kích hoạt: Là trang tính đang đợc hiển thị trên màn hình,. 5 3 Lê Thái Anh 4/30/1994 1.58 39 6 4 Phạm Nh Anh 2/3/1995 1.49 37 7 5 Vũ Việt Anh 9/15/1995 1.52 36 8 6 Phạm Thanh Bình 3/8/1994 1.5 38 9 7 Trần Quốc

Ngày đăng: 23/10/2013, 05:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w