Một số hàm trong chơng trình bảng tính.

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 7 (Trang 28 - 31)

III- Hoạt động dạy học

3. Một số hàm trong chơng trình bảng tính.

HS: Nhắc lại.

GV: Tơng tự nh vậy khi ta sử dụng hàm. GV: điều kiện bắt buộc khi nhập công thức là gì?

HS: Nhập dấu = đầu tiên.

Hoạt động 3:

GV: Giới thiệu cho hs các hàm có sẵn trong máy.

- Mỗi hàm có cú pháp riêng, khi sử dụng phải tuân theo cú pháp đó.

GV: Nhìn vào cú pháp của hàm SUM ta có nhận xét gì?

HS: Có tên hàm và phần tham số của hàm, các tham số đợc liệt kê trong cặp dấu () và cách nhau bởi dấu ",".

GV: Cho học sinh nghiên cứu các ví dụ trong sgk.

HS: Nghiên cứu trong sgk.

GV: Cho hs chuyển đổi qua lại giữa cách tính sử dụng hàm và cách tính bằng công thức.

HS: Thực hiện.

GV: Cho hs lấy 1 ví dụ tính tổng của của các ô tính từ ô A1 đến A5.

HS: Lấy ví dụ.

GV: Yêu cầu hs lấy ví dụ tính tổng của các ô tính từ A1 đến A100.

HS: Nêu khó khăn trong việc lập công thức.

Tơng tự nh vậy gv giới thiệu cho hs thêm các hàm tính trung bình cộng, hàm tính giá trị lớn nhất, hàm tính giá trị nhỏ nhất. GV: Yêu cầu hs nghiên cứu các ví dụ trong sgk.

- Để sử dụng hàm ta cần nhập hàm đó vào ô tính nh nhập công thức

+ Để nhập vào một ô ta chọn ô cần nhập, gõ dấu =, sau đó gõ hàm theo đúng cú pháp và nhấn Enter.

* Chú ý: Khi nhập hàm vào ô tính, dấu = ở

đầu là kí tự bắt buộc.

3. Một số hàm trong chơng trình bảngtính. tính.

a) Hàm tính tổng:

- Hàm tính tổng của một dãy số: SUM - Hàm SUM đợc nhập vào ô tính nh sau: = SUM(a,b,c,...)

Trong đó:

+ Các biến a, b,c,... đặt cách nhau bởi dấu “,” là các số hay địa chỉ của các ô tính.

+ Số lợng các biến không hạn chế.

* VD1: Tổng của 3 số 13, 14, 15 là:

= SUM(13, 14, 15) cho kết quả: 42

*VD2: Giả sử ô A1 chứa số 3, A2 chứa số 39.

Khi đó:

= SUM(A1, A2) kết quả 42.

- Ta có thể kết hợp giữa các biến số và địa chỉ của ô tính.

* VD3: = SUM(A1, A2,103); kết quả 145 - Hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ các khối trong công thức tính.

*VD4:

= SUM(A1, A2,C1:C10)= A1+A2+C1+... +C10

b) Hàm tính trung bình cộng.

- Hàm tính trung bình cộng của một dãy các số có tên: AVERAGE.

- Cú pháp: = AVERAGE(a,b,c,...) Trong đó:

+ a, b, c, ... là các số hay địa chỉ của ô tính. *VD: = AVERAGR(16,12,20) = (16+ 12 + 20)/3 = 16

- Tơng tự nh hàm tính tổng SUM, hàm AVERAGE cũng cho phép sử dụng kết hợp các số và địa chỉ ô tính và địa chỉ các khối trong công thức tính.

* VD:

= average(A1,A5,4).

c) Hàm xác định giá trị lớn nhất:

Phòng GD&ĐT Hải Lăng

số có tên lag MAX.

- Cú pháp: = MAX(a,b,c,…)

Trong đó các biến a, b, c,… là các số hay địa chỉ của các ô tính.

VD: (sgk)

d) Hàm xác định giá trị nhỏ nhất:

- Hàm xác định giá trị nhỏ nhất trong một dãy số có tên là MIN

- Cú pháp: = MIN(a,b,c,…)

Trong đó các biến a, b, c,… là các số hay địa chỉ của các ô tính.

*VD: (sgk)

Hoạt động 4: Củng cố.

- Em hiểu thế nào đợc gọi là hàm trong chơng trình bảng tính? - Điều kiện đẩu tiên khi lập công thức cũng nh sử dụng hàm là gì? - Nhắc lại cú pháp của các hàm: AVERAGE; SUM; MAX; MIN? HS: Đứng tại chỗ trả lời.

Bài tập:

Cách nhập hàm nào sau đây không đúng:

A. = SUM(5,A3,B1) B. =SUM(5,A3,B1).

C. =sum(5,A3,B1). D. =SUM (5,A3,B1)

Đáp án D.

Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.

- Học kỹ bài theo sgk và vở ghi.

- Làm các bài tập 1, 3 trong sgk vào vở. - Đọc bài đọc thêm 2: Sự kì diệu của số PI.

- Nghiên cứu trớc bài thực hành 4: Bảng điểm của lớp em. Giờ sau thực hành. Tiết 19 + 20 S: G:7B: 7A: Bài thực hành 4: bảng điểm của lớp em I- Mục tiêu cần đạt. Giúp HS:

- Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.

- Biết sử dụng các hàm SUM, VERAGE, MAX, MIN.

II- Chuẩn bị:

GV: sgk, giáo án, máy tính, bảng phụ ghi bài tập .

III- Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra.

Phòng GD&ĐT Hải Lăng

VERAGE, MAX, MIN.

HS: Lên bảng thực hiện, hs sinh khác theo dõi, nhận xét.

Hoạt động 2: Thực hành.

GV: Cho học sinh thực hành các bài tập sau:

HS: Thực hành trên máy tính có sự hớng dẫn của giáo viên.

Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức.

a) Mở bảng tính có tên Danh sach lop em (Bài thực hành 1). Nhập điểm thi các môn Toán, Vật lí, Ngữ văn vào bảng tính.

b) Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các bạn vào cột Điểm

trung bình.

c) Tính điểm trung bình của cả lớp.

d) Lu bảng tính với tên: Bang diem lop em.

Bài tập 2:

a) Mở bảng tính So theo doi the luc (Bài thực hành 2). b) Tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình. c) Lu bảng tính sau khi đã tính toán xong.

Bài tập 3: Sử dụng các hàm: VERAGE, MAX, MIN.

a) Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính lại các kết quả đã tính trong bài tập 1 và so sánh với cách tính bằng công thức.

b) Sử dụng hàm AVERAGE để tính điểm trung bình từng môn học của cột: Điểm trung bình.

c) Hãy sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và thấp nhất.

Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm SUM.

a) Giả sử ta có bảng số liệu sau:

A B C D E

1 Tổng giá trị sản xuất

2 Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Tổng

3 2001 1,640.31 542.155 1,049.45 4 2002 1,703.66 740.99 1,263.81 5 2003 1,749.27 1,361.65 1,.97.21 6 2004 1,880.45 1,597.52 1,577.53 7 2005 2,009.32 1,886.06 1,789.94 8 2006 1,924.60 2,356.67 2,151.85

b) Sử dụng hàm thích hợp tính tổng giá trị sản xuất theo từng năm. c) Tính giá trị trung bình trong 6 năm.

d) Lu bảng tính với tên: Gia tri san xuat.

Hoạt động 3: Đánh giá giờ thực hành - Hớng dẫn về nhà.

GV: Kiểm tra bài thực hành của học sinh, đánh giá cho điểm. - Về nhà thực hành trên máy làm lại các bài tập (Nếu có thể). - Đọc trớc bài 5.

Phòng GD&ĐT Hải Lăng Tiết 21 S: G:7B: 7A:

Một phần của tài liệu GIAO AN TIN 7 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w