Đánh giá hiệu năng XG PON và ứng dụng trong mạng truy nhập quang VNPT thị xã từ sơn

84 89 0
Đánh giá hiệu năng XG PON và ứng dụng trong mạng truy nhập quang VNPT thị xã từ sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - NGUYỄN NGỌC TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG XG-PON VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG TRUY NHẬP QUANG VNPT THỊ XÃ TỪ SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGUYỄN NGỌC TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG XG-PON VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG TRUY NHẬP QUANG VNPT THỊ XÃ TỪ SƠN Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 52 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HẢI CHÂU HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân ln bên cạnh tơi nguồn động lực lớn lao để làm việc học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Hải Châu – ln hướng dẫn tận tình q trình làm luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2020 Nguyễn Ngọc Tùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh ADM Add Drop Multiplexer APON ATM Passive Optical Network ATM Asynchronous Transfer Mode AUI BER Attachment Unit Interface Bit Error Rate Tiếng Việt Bộ ghép kênh xen/rẽ Mạng truy nhập quang thụ động dùng ATM Chế độ truyền tải không đồng Giao diện đơn vị kết nối Tỷ lệ lỗi bit CDM Code Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo mã CE CO CRC DA Customer Equipment Central Office Cyclic Redundancy Check Destination Address Data Communications Equipment Digital Cross-connect Distribution Point Dispersion Flattened Single Mode Ethernet Passive Optical Network Thiết bị khách hàng Tổng đài trung tâm Kiểm tra vịng dư Địa đích DCE DCS DP DFSM EPON Thiết bị thông tin số liệu Bộ nối chéo số Điểm phân phối quang Sợi tán sắc phẳng Mạng quang thụ động Ethernet FSAN Full Service Access Network group FTTB Fiber to the Building Nhóm phát triển chuẩn hoá mạng truy nhập quang băng rộng Cáp quang nối đến tòa nhà FTTC Fiber to the Curb Cáp quang nối đến cụm dân cư FTTH Fiber to the Home Cáp quang nối đến nhà thuê bao ISO MAN NG-PON ODN International Organization for Standardization Metropolitan Area Network Next Generation PON Optical Distribution Network Tổ chức chuẩn hoá quốc tế Mạng vùng đô thị Mạng quang thụ động hệ Mạng phân phối cáp quang OLT Optical Line Terminal Thiết bị kết cuối đường quang ONU Optical Network Unit Thiết bị mạng quang ONT Optical Network Terminal Thiết bị kết cuối mạng quang PCS PDU Physical Coding Sublayer Protocol Data Unit Phân lớp mã hóa vật lý Đơn vị liệu giao thức PMA Physical Layer Attachment Phương tiện truy nhập lớp vật lý PON SA SFD SME SMF SSM Physical Medium Dependent layer Passive Optical Network Source Address Start of Frame Delimiter Station Management Entity Single Mode Fiber Standard Single Mode Lớp phụ thuộc môi trường vật lý Mạng quang thụ động Địa nguồn Ranh giới bắt đầu khung Thực thể quản lý trạm Sợi quang đơn mode Sợi đơn mode chuẩn TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDM UNI UTP VLAN VPN WAN Time Division Multiplexing User Network Interface Unshielded Twisted Pair Virtual Local Area Network Virtual Private Network Wide Area Network Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh theo thời gian Giao diện mạng người dung Cáp trần xoắn đôi Mạng LAN ảo Mạng riêng ảo Mạng diện rộng PMD WDM Ghép kênh theo bước sóng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG 1.1 Giới thiệu chung công nghệ truy nhập quang thụ động 1.2 Kiến trúc hệ thống PON đặc điểm tính .4 1.3 Các hệ thống truy nhập quang thu động ứng dụng 1.3.1 APON/BPON 1.3.2 GPON 1.3.3 EPON .9 1.3.4 NG-PON .11 1.3.5 Các mơ hình ứng dụng PON 12 1.4 Xu hướng phát triển mạng quang thụ động 16 1.5 Kết luận 18 CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG TỐC ĐỘ 10 GIGABIT/S – XG-PON .19 2.1 Tổng quan công nghệ quang thụ động hệ XG-PON 19 2.2 Kiến trúc thành phần hệ thống truy nhập quang thụ động XG-PON 20 2.2.1 Tầng phụ thuộc phương tiện vật lý .20 2.2.2 Tầng hội tụ truyền dẫn XG-PON 23 2.2.3 Phương pháp đóng gói tin XG-PON (XGEM) 25 2.2.4 Quản lý vận hành điều khiển XG-PON 27 2.2.5 Mơ hình lai ghép XG-PON GPON 28 2.3 Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến hiệu hệ thống .29 2.3.1 Ảnh hưởng suy hao 29 2.3.2 Ảnh hưởng tán sắc 32 2.3.5 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu hệ thống 40 2.4 Kết Luận 43 CHƯƠNG III: TRIỂN KHAI XG-PON TRONG MẠNG TRUY NHẬP QUANG VNPT THỊ XÃ TỪ SƠN .44 3.1 Khảo sát đánh giá trạng mạng truy nhập quang thụ động VNPT thị xã Từ sơn 44 3.2 Đánh giá hiệu hệ thống XG-PON 50 3.3 Ứng dụng triển khai hệ thống XG-PON cho VNPT Thị Xã Từ Sơn 60 3.4 Kết luận chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ Bảng 2.1: Bảng suy hao thành phần 36 Bảng 2.2: Bảng Suy hao loại connector 36 Bảng 2.3: Bảng suy hao spliter Kexin .37 Bảng 2.4: Bảng suy hao Splitter Visem 38 YBảng 3.1: Diện tích, dân số huyện thị, tỉnh Bắc Ninh 44 Bảng 3.2: Kế hoạch phát triển dịch vụ đến hết năm 2020 46 Bảng 3.3: Số lượng thuê bao theo khu vực Thị xã Từ Sơn 49 Bảng 3.4: Thông số OLT ZXA10 C320 hãng ZTE 61 Bảng 3.5: Bảng thống kê chi tiết chất lượng cổng 67 Bảng 3.6: So sánh trước sau áp dụng giải pháp mở rộng uplink cho OLT 67 YHình 1.1: Các thành phần PON Hình 1.2: Các kiểu kiến trúc PON .5 Hình 1.3: TDMA GPON Hình 1.4: Kiến trúc FTTH - Cáp quang nối tới nhà .12 Hình 1.5: Cấu trúc mạng FTTH-GPON 13 Hình 1.6: Cấu hình mạng FTTB/FTTC 14 Hình 1.7: Các dịch vụ cung cấp mơ hình FTTB/FTTC 14 Hình 1.8: Mơ hình triển khai FTTO .15 Hình 1.9: Các giai đoạn phát triển PON 17 YHình 2.1: Mơ hình kiến trúc chung hệ thống XGPON 19 Hình 2.2: Mơ hình phân bổ bước sóng 21 Hình 2.3: Tùy chọn kiến trúc chia XG-PON .22 Hình 2.4: Tổ chức liệu đường xuống tầng hội tụ truyền dẫn XG-PON 23 Hình 2.5: Tổ chức liệu đường lên tầng hội tụ truyền dẫn XG-PON 24 Hình 2.6: Dạng khung XGEM .26 Hình 2.7: XG-PON cộng hữu cơng nghệ GPON 28 Hình 2.8: Giới hạn tốc độ bít - khoảng cách sợi quang với n1 = 5,  = 01  =2 31 Hình 2.9: Sự phụ thuộc khoảng cách với tốc độ bít với loại sợi quang .31 Hình 2.10: Hiện tượng tán sắc .33 Hình 2.11: Tán sắc tổng cộng D phụ thuộc DM DW 34 YHình 3.1: Bản đồ thị xã Từ Sơn 45 Hình 3.2: Mơ hình điểm truy nhập OLT Thị xã Từ Sơn 49 Hình 3.3: Giao diện người sử dụng OptiSystem 51 Hình 3.4: Sơ đồ đường xuống hệ thống XG-PON 54 Hình 3.5: Sơ đồ khối bên máy phát 54 Hình 3.6: Sơ đồ khối phía máy thu 55 Hình 3.7: Tốc độ bít nguồn phát 55 Hình 3.8: Tham số kênh truyền sợi quang (L1) .56 Hình 3.9: Phổ tín hiệu đầu phát 57 Hình 3.10: Phổ tín hiệu đầu vào thu (sau chia cấp hai) 57 Hình 3.11: BER tín hiệu phía thu 58 Hình 3.12: Hiệu hệ thống theo cơng suất nguồn phát .59 Hình 3.13: Hiệu hệ thống theo khoảng cách truyền dẫn L2 59 Hình 3.14: Thiết bị OLT ZXA10 C320 hãng ZTE 61 Hình 3.15: Sơ đồ thực tế mạng cáp khu phố Trịnh Nguyễn – Châu Khê .63 Hình 3.16: Nhánh Mạng truy nhập Trạm Châu Khê 64 Hình 3.17: Cấu hình thực tế OLT Châu Khê 65 Hình 3.18: Trạng thái thiết bị XG-PON Châu Khê 65 Hình 3.19: Lưu lượng sử dụng thực tế uplink OLT Châu Khê 66 Hình 3.20: Lưu lượng sử dụng thực tế cổng thuê bao OLT Châu Khê 68 60 Nhằm làm rõ ảnh hưởng tham số thiết lập cho hệ thống thực tiễn khai thác mạng lưới, tác động công suất phát khoảng cách từ OLT đến ONU hiệu hệ thống (tỉ lệ lỗi bít) khảo sát chi tiết Hình 3.12 thể phụ thuộc hiệu hệ thống vào công suất phát Công suất phát giả định biến thiên khoảng từ dBm đến 10 dBm Trong khảo sát này, khoảng cách truyền dẫn 30 km Các kết khảo sát cho thấy công suất phát tăng lên, hiệu hệ thống tăng lên rõ rệt (tỉ lệ lỗi bít giảm nhanh) Tuy nhiên, thực tế công suất phát thiết bị OLT tăng tùy ý, ngồi ra, việc tăng cơng suất làm cho ảnh hưởng yếu tố phi tuyến tăng lên làm ảnh hưởng ngược lại đến hiệu hệ thống Hình 3.12: Hiệu hệ thống theo cơng suất nguồn phát Tương tự, hình 3.13 thể ảnh hưởng khoảng cách truyền dẫn hiệu hệ thống Trong khảo sát này, khoảng cách truyền dẫn giả định biến thiên khoảng từ 10 km đến 50 km (L1=10km, L2 chạy từ đến 40 km) Công suất phát thiết lập cố định dBm Các kết khảo sát cho thấy hiệu hệ thống giảm nhanh khoảng cách truyền dẫn tăng lên (tỉ lệ lỗi bít tăng nhanh) Các kết cho thấy việc thiết lập vị trí OLT phù hợp quan trọng để đảm bảo chất lượng phụ vụ phạm vi cung cấp dịch vụ yêu cầu Vị trí OLT cần thiết lập cho khoảng cách truyền dẫn tối đa đến thuê bao xa phải nằm phạm vị cho phép nhằm đáp ứng yêu cầu hiệu 61 Hình 3.13: Hiệu hệ thống theo khoảng cách truyền dẫn L2 Các kết nghiên cứu khảo sát hiệu XG-PON kết hợp với điều kiện yêu cầu cụ thể mạng truy nhập quang VNPT thị xã Từ Sơn cho thấy phù hợp công nghệ XG-PON tính cấp thiết cần triển khai XGPON thị xã Từ Sơn nhằm đáp ứng nhu cầu băng thơng có khả kết hợp dễ dàng triển khai hệ thống phân phối quang với hệ thống truy nhập quang GPON Việc triển khai lai ghép cho phép mạng truy nhập quang thụ động tốc độ 10 Gigabit XG-PON tận dụng sử dụng chung sở hạ tầng với hệ thống GPON nhằm giảm thiểu chi phí đầu tư, chi phí vạn hành bảo dưỡng cho phép cung cấp dịch vụ linh hoạt, hiệu 3.3 Ứng dụng triển khai hệ thống XG-PON cho VNPT Thị xã Từ Sơn 3.3.1 Đề xuất ứng dụng XG-PON VNPT Thị xã Từ Sơn Mạng truy nhập quang thụ động GPON VNPT Thị xã Từ Sơn bao phủ phục vụ nhu cầu hầu hết khu vực, đầu tư khơng đồng nên có nhiều vấn đề bất cập công tác quản lý mạng lưới vấn đề kỹ thuật Trong với lượng thuê bao ngày tăng triển mạnh mẽ băng thông dịch vụ truyền thông hướng video, internet vạn vật…việc đầu tư nâng cấp công nghệ cần thiết Tuy nhiên đầu tư đồng cho toàn mạng lưới lúc, cần đầu tư 62 có trọng điểm có tính tốn nhằm tận dụng hạ tầng có sẵn, đầu tư đảm bảo yêu cầu Do vậy, cần thiết nâng cấp mạng truy nhập quang VNPT Thị xã Từ Sơn lên XG-PON để đáp ứng yêu cầu quản lý mạng lưới, băng thông phát triển dịch vụ Trên thực tế, thiết bị OLT chọn sử dụng VNPT Thị xã Từ Sơn là thiết bị ZXA10 C320 ZTE với kích thước thiết kế nhỏ gọn, linh hoạt mạng lưới triển khai nhanh chóng Thiết bị có khả truy nhập hệ thống EPON GPON nên cho phép dễ dàng nâng cấp lên 10G-EPON hay XGPON chuyển đổi sang công nghệ khác Đây thuận lợi việc triển khai nâng cấp hệ thống lên XG-PON Hình 3.16 minh họa thiết bị OLT ZXA10 C320 hãng ZTE thực tế Thị xã Từ Sơn bảng 3.4 tổng hợp thơng số tính hệ thống thiết bị Hình 3.14: Thiết bị OLT ZXA10 C320 hãng ZTE Bảng 3.4: Thông số OLT ZXA10 C320 hãng ZTE Mẫu số C320 Kích thước: 600x390x250mm Mơi trường hoạt động Nhiệt độ:-25℃ ~ + 55℃ Độ ẩm: 5% ~ 95% (không ngưng tụ) Các thông số nguồn cung -48V DC đầu vào cấp điện Hỗ trợ bảo vệ quyền lực kép Công suất backplane 3.2Tbit / s Exchange 63 Khả truy cập 128 * 10G EPON 64 * 10G GPON 128 * EPON 256 * GPON 768 * GE Loại truy cập Giao diện thượng lưu: 10GE quang, GE quang/điện giao diện kinh doanh: EPON quang port, cổng quang GPON, 10G EPON quang port, P2P FE quang port, P2P GE quang port, giao diện Ethernet quang Hiệu hệ thống Lớp / lớp dây-tốc độ chuyển tiếp Hỗ trợ router tĩnh /RIP/OSPE MẠNG MPLS BIT/E1/STM-1/Ethernet/1588v2/1PPS + ToD đồng hồ Hỗ trợ tối đa 1:256 chia tỷ lệ Khoảng cách hợp lý hỗ trợ tối đa 60KM Thiết bị ONU dùng đầu cuối khách hàng modem hãng ZTE IGATE với nhiều phiên khác với ZTE F600 F660, với IGATE iGate GW040, iGate GW040H, iGate GW02… tùy theo nhu cầu khách hàng sử dụng tốc độ dịnh vụ kèm Các chia quang thụ động sử dụng 1:2, 1:32, 1:4, 1:16 1:8 Bộ 1:2 thường kết hợp với 1:32 đặt mạng cho số khu vực đặc thù nhiều thuê bao tập trung chỗ gian hàng, hội chợ Các 1:8 dùng cho khu nhà liền kề, shop house Các chia cấp sử dụng nhiều 1:4 kết hợp chia cấp hai 1:16 đa số đặt mạng hộp ODF nhằm đảm bảo việc phân chia Splitter cách hợp lý theo khu vực tiết kiệm tài nguyên sợi quang Thị xã Từ Sơn có số lượng thuê bao tương đối tập trung nên triển khai giải pháp lắp đạt Splitter hai cấp Ưu điểm hệ số suy hao nhỏ, dễ dàng việc kiểm tra xử lý tối ưu mạng lưới Trong giải pháp công suất quang chia tách làm lần dịch vụ khách hàng truyền tải qua cấp splitter Trong số vị trí lắp đặt OLT Thị xã Từ Sơn, trạm Châu Khê có nhu 64 cầu lưu lượng cao cần thiết nâng cấp hệ thống lên XG-PON Do đó, luận văn tập trung giới thiệu triển khai ứng dụng XG-PON Châu Khê thuộc thị xã Từ Sơn Trong năm qua dịch vụ FTTx triển khai theo phương thức GPON đưa vào khai thác, giá thành dịch vụ hợp lý, tốc độ cao chất lượng ưu việt cáp đồng nên số lượng thuê bao tăng lên nhanh chóng Chính vào cao điểm nhiều khu vực hay bị nghẽn, có thiết bị OLT Châu Khê, có lúc lưu lượng đạt >100%, khu vực có số lượng thuê bao lớn nhiều dịch vụ băng thông cao doanh nghiệp Hiện trạm sử dụng tối đa số cổng uplink thiết bị 04 cổng 1Gbit/s, khơng thể mở rộng thêm, cần nâng cấp dung lượng cổng uplink Để đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng, việc tối ưu mạng ngoại vi, Trung tâm viễn thông Từ Sơn thường xuyên phối hợp với Trung tâm điều hành thông tin, quan trắc lưu lượng thiết bị OLT Châu Khê, từ đưa giải pháp nâng cấp cổng kết nối cho phù hợp Từ việc quan trắc lưu lượng trên, sau thống Trung tâm điều hành đề xuất với Viễn thông tỉnh mở rộng 01 cổng uplink lên XG-PON với tốc độ 10 Gbit/s thay cho 03 cổng 1Gbit/s, cổng 1Gbit/s lại để dự phòng Với số lượng 2092 thuê bao nhu cầu phát triển Trạm Châu Khê lắp OLT gồm hai card 16 card tương ứng 40 cổng 2560 thuê bao Cáp bao gồm:  sợi cáp quang 48Fo đến tủ cáp Chùa khu phố Song Tháp Sợi sử dụng cho khu vực khu phố Song Tháp khu Phố Đa Vạn  sợi cáp quang 48Fo đến Đình khu phố Đa Hội sử dụng cho khu vực khu phố Đa Hội, Cầu Đầm, khu đô thị APEC  sợi cáp quang 36Fo đến khu phố Trịnh xá sử dụng cho khu phố Trịnh xá khu Công nghiệp Tuấn Cường, Cụm CN Mả Ông  sợi cáp quang 24 đến khu phố Trịnh Nguyễn sử dụng cho khu phố Trịnh Nguyễn khu phố Đồng Phúc 65 Các cáp nhánh tủ phối quang thiết kế khu vực thể phần hình 3.15 hình 3.16 Hình 3.15: Sơ đồ thực tế mạng cáp khu phố Trịnh Nguyễn – Châu Khê 66 Hình 3.16: Nhánh Mạng truy nhập Trạm Châu Khê 67 Hình 3.17 3.18 thể thông tin trạng thái mạng XG-PON cấu hình thiết bị XG-PON OLT triển khai Châu Khê Hình 3.17: Cấu hình thực tế OLT Châu Khê Hình 3.18: Trạng thái thiết bị XG-PON Châu Khê 68 3.3.2 Hiệu XG-PON VNPT Thị xã Từ Sơn Sau áp dụng giải pháp XG-PON Châu Khê Thị xã Từ Sơn giải tượng nghẽn cục thiết bị OLT Châu Khê Điều đảm bảo yêu cầu băng thông độ ổn định thiết bị thiết bị khơng cịn tình trạng q tải Lưu lượng quan trắc sau áp dụng giải pháp thể hình 3.19 khoảng thời gian từ 05/05/2020 đến 15/05/2020 Ở hình ta thấy, lưu lượng quan trắc từ ngày 15 đến ngày 25 tháng năm 2020 lưu lượng cao ghi nhận 4.1G, thấp 454M lưu lượng trung bình 2G Như vậy, với việc áp dụng giải pháp đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng khu vực phường Châu Khê Hình 3.19: Lưu lượng sử dụng thực tế OLT Châu Khê Bảng 3.5 3.6 thể thông tin hiệu đạt triển khai giải pháp XG-PON Châu Khê, Từ Sơn Các nhận xét sau:  Đánh giá lợi ích thu được: - Về mặt kỹ thuật: Đảm bảo băng thông cung cấp đến khách hàng, không xảy tượng nghẽn lưu lương cổng uplink vào cao điểm Hình 3.20 thể thống kê lưu lượng sử dụng thực tế cổng thuê bao XG-PON OLT Châu Khê - Về mặt kinh tế: Tận dụng cổng uplink để nâng cấp băng thông ổn định, 69 không cần phải phát triển lắp đặt thêm thiết bị OLT - Về mặt xã hội: Đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông nhiều khách hàng vào cao điểm, đặc biệt dùng dịch vụ truyền hình IPTV internet tốc độ cao  Khả áp dụng: Giải pháp áp dụng hệ thống thiết bị GPON OLT Châu Khê, tiến tới nhân rộng áp dụng cho tất thiết bị OLT toàn Thị xã Từ Sơn Bảng 3.5: Bảng thống kê chi tiết chất lượng cổng PON Số OLT Đơn vị lắp đặt 10.16.53.2 - số Card cổng BNH.TSN.CKE.OLT.ZT11 ONU Tổng 2048 Port tối đa 32 Đã Đang lắp sử đặt dụng 30 Cổng Cổng đánh sử giá dụng 1303 1299 30 CL Tốt SL CL Đạt % SL % 82,68 209 16,09 SL % 1299 99,69 CL LỖI BIT SUY HAO Đơn vị ONU ON CL Kém SL % Kém DS SL Trung Thấp % SL % 0,92 1554 19,26 bình S % L Cao S L % 10.16.53.2 BNH.TSN.CKE 1074 16 1,23 12 0 0 OLT.ZT11 Bảng 3.6: So sánh trước sau áp dụng giải pháp mở rộng uplink cho OLT Mô tả đối tượng trước áp dụng giải pháp Mô tả đối tượng sau áp dụng giải pháp 70 - Thường xuyên xảy tượng nghẽn lưu - Đã giải tượng nghẽn lưu lượng vào cao điểm lượng vào cao điểm - Khó đảm bảo lưu lượng cho thuê - Tăng cường khả băng thông cung cấp bao tốc độ cao vào cao điểm dịch vụ phát triển khách hàng - Khó đảm bảo độ ổn định mạng lưới, đặc - Đảm bảo độ ổn định mạng lưới viễn biệt nhu cầu phát triển dịch vụ ngày thông cung cấp dich vụ tốc độ cao, tạo nên cao tin tưởng khách hàng sử dụng dịch vụ 71 Hình 3.20: Lưu lượng sử dụng thực tế cổng thuê bao OLT Châu Khê 72 3.4 Kết luận chương Nội dung Chương khảo sát trạng mạng truy nhập quang thụ động VNPT Thị xã Từ sơn tỉnh Bắc ninh Qua đó, cho thấy rõ nhu cầu tính cấp thiết việc nâng cấp hệ thống GPON lên XG-PON nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ thị xã Từ sơn Trên sở đó, phần tiếp theo, học viên mơ hình hố, mơ đánh giá hiệu hệ thống XG-PON theo kịch triển khai Từ sơn Các kết thu làm tiền đề cho việc ứng dụng triển khai thực tế hệ thống XG-PON cho khu vực Trạm Châu Khê nơi có số lượng lớn thuê bao hiệu suất sử dụng băng thông lớn Kết thu đáp ứng yêu cầu mạng lưới Từ kết tiến tới ứng dụng vào toàn mạng truy nhập quang VNPT Thị xã Từ Sơn 73 KẾT LUẬN Mạng truy nhập quang thụ động với nhiều ưu điểm triển khai nhiều quốc gia giới với công nghệ GPON, EPON,… Tuy nhiên với bùng nổ lưu lượng internet, phát triển dịch vụ theo hướng video, internet vạn vật ứng dụng backhaul đòi hỏi công nghệ tiên tiến Đáp ứng nhu cầu này, luận văn tập trung nghiên cứu công nghệ mạng truy nhập quang thụ động hệ 10 Gigabit/s (XG-PON) khảo sát yếu tố vật lý ảnh hưởng đến hiệu hệ thống Luận văn giới thiệu công nghệ truy nhập quang thụ động tập trung nghiên cứu công nghệ mạng truy nhập quang thụ động tốc độ 10 Gbps khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mạng Trên sở đó, nội dung luận văn khảo sát trạng mạng truy nhập quang thụ động VNPT Thị xã Từ Sơn, nêu bật cấu trúc hệ thống, làm rõ số ưu nhược điểm mạng truy quang thụ động khó khăn cịn tồn mạng truy nhập quang triển khai dịch vụ cung cấp đến khách hàng Sau đó, luận văn mơ hình hố hệ thống XG-PON đánh giá hiệu hệ thống phương pháp mô để khảo sát khả ứng dụng đề xuất ứng dụng công nghệ XG-PON vào mạng truy nhập trạm Châu Khê Thị xã Từ Sơn Một số kết đo kiểm thực tế hệ thống XG-PON triển khai trạm Châu Khê cho thấy kết tích cực mặt kỹ thuật, kinh tế xã hội Trên sở đó, công nghệ XG-PON kỳ vọng triển khai rộng khắp nhằm nâng cao dung lượng khả cung cấp dịch vụ cho hệ thống truy nhập quang băng rộng VNPT Thị xã Từ Sơn Hướng nghiên cứu luận văn sở ứng dụng XG-PON dự báo nhu cầu thị trường triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết mạng XG-PON cho giai đoạn sau, đồng thời nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng mạng XG-PON đảm bảo chất lượng dịch vụ nâng cao khả cạnh tranh với nhà mạng khác khu vực 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] LÊ HẢI CHÂU, “XG-PON – Tiêu chuẩn công nghệ PON 10 Gigabit ITU-T,” Tạp chí Cơng nghệ Thơng tin Truyền thơng, kỳ 1, tháng 10 năm 2011 [2] Đồ án: “Quy hoạch hệ thống hạ tầng đường dây thông tin liên lạc địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2030, định hướng năm 2050”, Sở thông tin truyền thông tỉnh Bắc Ninh, 2017 [3] J KANI, AND K SUZUKI, “Standardization Trends of Next- generation 10 Gigabitclass Passive Optical Network Syztems,” NTT Technical Review, Vol 7, November 2009 [4] F EFFENBERGER, “The XG-PON System: Cost Effective 10Gb/s Access,” IEEE Journal of Lightwave Technology, vol 29, No 4, February 2011 [5] ITU-T Recommendation G 987: “10-Gigabit-capable passive optical network (XG-PON) systems: Definitions, Abbreviations, and Acronyms” 2010 [6] ITU-T Recommendation G 987 1: “10-Gigabit-capable passive optical networks (XG-PON): General Requirements,” 2010 [7] ITU-T Recommendation G 987 2: “10-Gigabit-capable passive optical networks (XG-PON): Physical Media Dependent (PMD) Layer Specification,” 2010 [8] ITU-T Recommendation G 987 3: “10-Gigabit-capable passive optical networks (XGPON): Transmission Convergence (TC) Layer Specification,” 2010 [9] S JAIN, F EFFENBERGER, A SZABO, Z FENG, A FORCUCCI, W GUO, Y LUO, R MAPES, Y ZHANG, AND V O’BYRNE, “World’s First XG-PON Field Trial,” IEEE Journal of Lightwave Technology, vol 29, No 4, February 2011 [10] http://bacninh.vnpt.vn/ ... quang VNPT thị xã Từ Sơn: Khảo sát đánh giá trạng mạng truy nhập quang thụ động VNPT thị xã Từ sơn, mơ hình hóa đánh giá hiệu đường xuống hệ thống XG- PON, sở đó, trình bày triển khai ứng dụng. .. TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG XG- PON VÀ ỨNG DỤNG TRONG MẠNG TRUY NHẬP QUANG VNPT THỊ XÃ TỪ SƠN Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 52 02 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) ... truy nhập quang thụ động VNPT thị xã Từ sơn 44 3.2 Đánh giá hiệu hệ thống XG- PON 50 3.3 Ứng dụng triển khai hệ thống XG- PON cho VNPT Thị Xã Từ Sơn 60 3.4 Kết luận chương

Ngày đăng: 28/10/2020, 22:13

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG

    • 1.1 Giới thiệu chung về công nghệ truy nhập quang thụ động

    • 1.2 Kiến trúc hệ thống PON và các đặc điểm tính năng

    • 1.3.5 Các mô hình ứng dụng PON

    • 1.4 Xu hướng phát triển của mạng quang thụ động

    • CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG TỐC ĐỘ 10 GIGABIT/S – XG-PON

      • 2.1 Tổng quan về công nghệ quang thụ động thế hệ kế tiếp XG-PON

      • 2.2 Kiến trúc và các thành phần của hệ thống truy nhập quang thụ động XG-PON

        • 2.2.1 Tầng phụ thuộc phương tiện vật lý

        • 2.2.3 Phương pháp đóng gói tin XG-PON (XGEM)

        • 2.2.4 Quản lý vận hành và điều khiển XG-PON

        • 2.2.5 Mô hình lai ghép giữa XG-PON và GPON

        • 2.3 Các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến hiệu năng của hệ thống

          • 2.3.1 Ảnh hưởng của suy hao

          • 2.3.2 Ảnh hưởng của tán sắc

          • 2.3.5 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu năng của hệ thống

          • CHƯƠNG III: TRIỂN KHAI XG-PON TRONG MẠNG TRUY NHẬP QUANG VNPT THỊ XÃ TỪ SƠN

            • 3.1 Khảo sát và đánh giá hiện trạng mạng truy nhập quang thụ động VNPT Thị xã Từ Sơn

            • 3.2 Đánh giá hiệu năng hệ thống XG-PON

            • 3.3 Ứng dụng triển khai hệ thống XG-PON cho VNPT Thị xã Từ Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan