1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo trong bài công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ 11 (chủ đề stem chế tạo phôi bằng phƣơng pháp đúc trong khuôn thạch cao)

60 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,15 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Mã số: (Do HĐCNSK cấp ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công Nghệ  - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in sáng kiến  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2019 – 2020  SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công Nghệ  - Lĩnh vực khác:  Năm học: 2019 - 2020 MỤC LỤC STT I Bối cản Tổn nghiên 1.1 1.2 1.3 1.4 STEM Thự II Lý III Phạm Phạ Đối IV Mục I Thực tr II Nội du Các 1.1 Q 1.2 K 1.2 1.2 Nhữn 2.1 Ư 2.2 N Đánh g 3.1 T 3.2 H 3.3 K Những áp dụng s Những dụng sán Cam k Phụ lục kế kỹ thu Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt ĐT HS GD GV PP THPT SGK SKKN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MƠN CƠNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phơi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Công Nghệ Tác giả: - Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Trang Nam (nữ): Nữ - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Lý Luận phương pháp dạy hoc KT - Chức vụ, đơn vị công tác: Trường THPT Trấn Biên - Điện thoại: 0908933789 Email: ntttrang1812@gmail.com - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): 100% Đồng tác giả (nếu có) - Họ tên: …………… …… Nam (nữ): - Trình độ chuyên môn: … - Chức vụ, đơn vị công tác: … - Điện thoại: …… ……… Email: - Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến (%): (Ghi số lượng % đồng tác giả đóng góp vào sáng kiến) A PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP Tổng quan thông tin cần thiết vấn đề cần nghiên cứu 1.1 Giáo dục STEM gì? STEM cụm từ viết tắt từ Science (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Math (toán học) - Science (Khoa học): Là lĩnh vực phát triển khả vận dụng kiến thức, kỹ khoa học (vật lý, hóa học, sinh học khoa học trái đất ) học sinh - Technology (Công nghệ): Là lĩnh vực phát triển khả hiểu đánh giá công nghệ học sinh - Engineering (Kỹ thuật): Là lĩnh vực nhằm phát triển hiểu biết học sinh cách công nghệ phát triển thơng qua quy trình thiết kế kỹ thuật - Maths (Toán): Là lĩnh vực nhằm phát triển học sinh khả phân tích biện luận truyền đạt ý tưởng cách hiệu thông qua việc tính tốn giải thích giải pháp giải vấn đề tốn học tình đặt [4;tr12] Giáo dục STEM phát triển nhằm trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực kể Những kiến thức kỹ phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho nhằm giúp học sinh không hiểu biết nguyên lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập sáng tạo Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải [Theo Hiệp hội Giáo viên dạy khoa học Mỹ - NSTA.] 1.2 Vai trò, ý nghĩa giáo dục STEM Việc vận dụng giáo dục STEM vào trường học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục Cụ thể là: Đảm bảo giáo dục tồn diện: Bên cạnh mơn học quan tâm Toán, Khoa học, lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Kết nối trƣờng học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục STEM, sở giáo dục thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh đó, giáo dục STEM hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương Hƣớng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục STEM trường, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM [6] 1.3 Các đặc trƣng học, chủ đề STEM Để có định hướng tổ chức dạy học chủ đề, học STEM dựa vào đặc trưng sau: - Thứ nhất, chủ đề, học STEM phải gắn với vấn đề thực tiễn Thứ hai, chủ đề, học STEM thường theo quy trình thiết kế kỹ thuật Thứ ba, chủ đề, học STEM dẫn học sinh vào chuỗi hoạt động tìm tịi, khám phá có kiến thức mở - Thứ tư, chủ đề, học STEM hướng tới việc định hướng nghề nghiệp Thứ năm, chủ đề, học STEM có nội dung tốn học khoa học liên kết chặt chẽ Thứ sáu, chủ đề, học STEM khơng có câu trả lời nhất, kể việc thiết kế - thử nghiệm - điều chỉnh phần cần thiết học Thứ bảy, chủ đề, học STEM hướng tới việc phát triển phẩm chất lực học sinh [4; tr15, 16] 1.4 Các bƣớc thực xây dựng chủ đề dạy học STEM Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM có nhiều cách xây dựng bước khác giới thiệu số quy trình xây dựng mà tác giả sáng kiến tìm hiểu được: Theo tác giả Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải, Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM gồm bước: Lựa chọn chủ đề → Xác định vấn đề cần giải → định kiến thức cần thiết để giải vấn đề → Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề → Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề → Lập kế hoạch dạy học chủ đề → Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề [4; tr 92] Theo tác giả Nguyễn Thanh Nga cộng (2017): Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM gồm bước: Vấn đề thực tiễn → Ý tưởng chủ đề STEM → Xác định kiến thức STEM cần giải → Xác định mục tiêu chủ đề STEM → Xây dựng câu hỏi định hướng chủ đề STEM [5; tr 34] Theo tác giả Lê Xuân Quang (2017), quy trình xây dựng chủ đề STEM gồm bước: Lựa chọn nội dung cụ thể môn học → Kết nối với sản phẩm, vật phẩm ứng dụng thực tế → Phân tích ứng dụng → Chỉ kiến thức liên quan mơn thuộc lĩnh vực STEM → Hình thành chủ đề [3; tr 43] Thực trạng việc thực giáo dục STEM Những năm qua, Bộ GD ĐT khơng ngừng khuyến khích việc triển khai giáo dục STEM vào dạy học trường toàn quốc đem lại nhiều kết tích cực, có nhiều đề tài ngày hội STEM diễn Bên cạnh mặt tích cực mà giáo dục STEM mang lại tác giả nhận thấy việc thực giáo dục STEM diễn khuôn khổ trường riêng lẻ, đặc biệt diễn mạnh trường làm tốt công tác xã hội hóa Vậy điều gì, khó khăn làm cho giáo dục STEM chưa ứng dụng rộng rãi trường học? Theo kết khảo sát nhận thức giáo dục STEM giáo viên trung học thành phố Hồ Chí Minh Sở GD - ĐT việc thành phố thực 36 Hƣớng dẫn: Hãy tìm nguyên nhân làm sản phẩm nhóm chưa đạt tiêu chí đề Hãy đưa cách cải thiện sản phẩm nhóm 37 Tính chi phí thực sản phẩm a Tính chi phí để thực sản phẩm đúc nhóm Tên vật liệu TỔNG CHI PHÍ: b Thuyết trình chia sẻ sản phẩm nhóm a Tên nhóm thành viên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… b Giới thiệu lí nhóm chọn (tạo dựng) sản phẩm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………… c Giới thiệu phần khuôn đúc, phôi đúc sản phẩm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… d Lắp ráp mẫu, phôi vào khuôn : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… e Đánh giá tính hiệu quả, sáng tạo, thẩm mĩ sản phẩm: …………………………………………………………………………………… 38 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… g Nêu mặt hạn chế ý tưởng cải thiện (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… DANH SÁCH VẬT LIỆU - DỤNG CỤ CHO CHỦ ĐỀ STEM: CHẾ TẠO PHƠI BẰNG PP ĐƯC TRONG KHN THẠCH CAO DANH VẬT LIỆU CẦN DÙNG STT …… Tên vật liệu DANH SÁCH DỤNG CỤ STT Tên dụng cụ 39 PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH HOẠT ĐỘNG NHĨM (Dành cho giáo viên) Tên nhóm đánh giá: …………………………………………… Tiêu chí Trao đổi, lắng nghe Hợp tác Phân chia công việc Sắp xếp thời gian 40 vụ Tổng điểm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC NHÓM (Dành cho học sinh) Thực bảng đánh giá nhóm theo tiêu chí sau: Tiêu chí đánh giá nhóm Giới thiệu đầy đủ thơng tin Đánh giá nhóm : Nêu cấu tạo sản phẩm Nêu cách tạo sản phẩm Tính sáng tạo thẩm mĩ Nêu hạn chế ý tưởng cải thiện Tinh thần làm việc nhóm Nêu lý tạo sản phẩm * Lưu ý: - Ghi tên nhóm đánh giá vào cột - Đánh giá theo tiêu chí sau: Xuất Sắc = sao; Tốt = sao; Khá = sao; Trung bình = sao; Yếu = 41 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh ! Tôi giáo viên dạy môn công nghệ trường THPT Trấn Biên Hiện nay, tơi thực đề tài : « Vận dụng giáo dục STEM vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi với chủ đề : Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khn thạch cao » Phiếu nhằm tìm hiểu thực trạng nhận thức, thái độ học sinh sau học tập theo chủ đề STEM Tôi hy vọng em cung cấp thông tin dựa hiểu biết học sinh cách chân thực Các câu hỏi nhằm mục đích tham khảo ý kiến nên đề nghị em trả lời nghĩ Xin chân thành cảm ơn em Câu : Đánh giá mức độ hứng thú bạn học sinh học môn cơng nghệ theo chủ đề STEM: « Cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn thạch cao » ? a Hứng thú b Bình thường c Khơng hứng thú Câu : Em có hiểu nắm vững kiến thức học thơng qua chủ đề STEM: « Cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp đúc khuôn thạch cao » không ? a Rất hiểu b Hiểu phần c Không hiểu Câu : Theo em, ưu điểm học theo phương pháp giáo dục STEM ? (Các em chọn nhiều câu trả lời) a Liên hệ kiến thức lý thuyết với thực tiễn b Được thể ý tưởng sáng tạo thân c Được học lý thuyết thực hành d Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Câu : Theo em, khó khăn thực học tập mơn cơng nghệ theo phương pháp giáo dục STEM gì? (Các em ghi rõ khó khăn mà gặp phải vào phần ý kiến khác) a Mất nhiều thời gian b Khó khăn việc hợp tác làm việc nhóm c Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em ! 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 43 44 45 46 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Trấn Biên ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày tháng năm 2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh – Cơng nghệ Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Chức vụ: Họ tên giám khảo: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác ( có ) Tổng số điểm: …………./ 30 Xếp loại: CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ NHẤT (Ký tên, ghi rõ họ tên) 47 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Trấn Biên ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày tháng năm 2020 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 Phiếu đánh giá chuyên gia đánh giá/giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh – Công nghệ Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Chức vụ: Họ tên giám khảo: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến: Tính Điểm: …………./10 Hiệu Điểm: …………./10 Khả áp dụng Điểm: …………./10 Nhận xét khác (nếu có) Tổng số điểm: …………./30 Xếp loại: CHUYÊN GIA/GIÁM KHẢO THỨ HAI (Ký tên, ghi rõ họ tên) 48 SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI Trƣờng THPT Trấn Biên ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày tháng năm 2020 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Năm học: 2019 - 2020 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến: Vận dụng giáo dục stem vào hoạt động sáng tạo công nghệ chế tạo phôi môn công nghệ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Trang Chức vụ: Tổ phó tổ Sinh – Cơng nghệ Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy môn công nghệ  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác  Sáng kiến triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong phạm vi toàn ngành  Tính (Đánh dấu X vào  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Khơng có tính lập lại, chép từ giải pháp có  (2) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ  (3) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ trung bình phạm vi quan, đơn vị; có tính phạm vi tồn ngành cấp huyện  (4) Có cải tiến so với giải pháp có với mức độ khá; có tính phạm vi tồn ngành cấp huyện; có tính phạm vi tồn ngành cấp tỉnh  (5) Có tính cao sáng kiến hình thành lần hồn tồn phạm vi tồn ngành cấp huyện, cấp tỉnh; có khả tính phạm vi tồn quốc  Hiệu (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1) Không có minh chứng thực tế minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị để xác định hiệu quả; sáng kiến khơng có hiệu có hiệu quan, đơn vị  (2) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu đơn vị  (3) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu mức độ trung bình tồn ngành cấp huyện; có khả mang lại hiệu trung bình cho tồn ngành cấp tỉnh  (4) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu nhiều tồn ngành cấp huyện; có khả mang lại hiệu nhiều cho tồn ngành cấp tỉnh  (5) Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có hiệu nhiều tồn ngành cấp tỉnh; có khả mang lại hiệu nhiều cho toàn ngành cấp quốc gia  49 Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô  cuối 01 05 nội dung đây) (1)Sáng kiến có khả áp dụng quan, đơn vị  (2)Sáng kiến có khả áp dụng quan, đơn vị (3) Sáng kiến có khả áp dụng nhiều quan, đơn vị; phổ biến áp dụng số đơn vị khác ngành cấp huyện; triển khai áp dụng toàn ngành cấp tỉnh mức độ trung bình  (4) Sáng kiến có khả áp dụng cao tồn ngành cấp huyện; triển khai áp dụng toàn ngành cấp tỉnh mức độ  (5) Sáng kiến có khả áp dụng cao tồn ngành cấp tỉnh; triển khai áp dụng nhiều toàn ngành cấp quốc gia  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến cũ đánh giá cơng nhận Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến tác giả tổ chức thực hiện, Hội đồng công nhận sáng kiến Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô  tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến NGƢỜ SÁ (Ký tên ... CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phôi phƣơng pháp đúc khuôn thạch cao) Lĩnh...SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Trấn Biên SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI MÔN CÔNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: ... sáng kiến kinh nghiệm “VẬN DỤNG GIÁO DỤC STEM VÀO HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO TRONG BÀI CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI - MƠN CƠNG NGHỆ 11 (Chủ đề STEM: Chế tạo phơi PP đúc khuôn thạch cao) III PHẠM VI VÀ ĐỐI

Ngày đăng: 28/10/2020, 20:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w