(NB) Bài giảng Những vấn đề tiếng Việt hiện đại được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung gồm 2 phần lớn, phần 1 là sơ lược về sự hình thành và phát triển của ngữ pháp chức năng, cấu trúc cú pháp của câu tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức năng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI Chương trình Đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: NGUYỄN THỊ HỒNG HUỆ Khoa Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 7/2019 Chương SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG 1.1 Khái niệm ngữ pháp chức Theo tác giả Cao Xuân Hạo, ngữ pháp chức lí thuyết hệ phương pháp xây dựng quan điểm coi ngôn ngữ phương tiện thực giao tiếp người người Ngữ pháp cổ điển, ngữ pháp cấu trúc luận phần kỉ ngữ pháp sản sinh thời kì kế theo tập trung ý vào phần hình thức ngơn ngữ, cố gắng khảo sát xem công cụ giao tiếp thiết bị (để làm tròn chức nó) mà khơng ý tìm hiểu cách hoạt động thực chức Ngữ pháp sản sinh đời phát triển rầm rộ mười năm kể từ 1957 năm Syntactic Structures N Chomsky đời, khắc phục tình trạng coi nhẹ cú pháp quan niệm tĩnh cấu trúc câu, chưa có nhãn quan thích hợp với chất ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp Nó tập trung hết ý vào mặt hình thức, vào “tính ngữ pháp” (grammaticalness) coi độc lập nghĩa công dụng câu giao tiếp Ngữ pháp chức tự đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu, miêu tả giải thích quy tắc chi phối hoạt động ngơn ngữ bình diện mặt hình thức mặt nội dung mối liên hệ có tính chức (trong mối liên hệ phương tiện mục đích) thơng qua việc quan sát cách sử dụng ngôn ngữ tình giao tiếp thực Mục đích cuối hoạt động ngôn ngữ thực giao tiếp người người xã hội, kể từ việc truyền đạt cho điều cần biết yêu cầu truyền đạt điều cần biết, thúc đẩy hành động Và phương tiện để làm việc sử dụng ngơn từ Như vậy, lời nói hành động hành động khác người có tác động đến người khác Nguyên nhân hành động ngơn từ, mục đích tác dụng kiện bất kì, phương thức hồn tồn xác định Sự khác hành động ngôn từ với hành động khác chỗ tác động thơng qua nghĩa Nếu lời nói khơng có nghĩa, người nghe khơng hiểu nghĩa lời nói, lời nói khơng cịn hành động ngơn từ, nhiều có hiệu quan trọng, hiệu khơng có liên quan đến nội dung truyền đạt Nghĩa điều truyền đạt lời nói Nó có phần độc lập mục đích tác dụng hành động nói năng, mục đích tác dụng thực nhiều cách, có cách hành động ngôn từ Chẳng hạn, muốn cho người nghe mở cửa sổ, người nói dùng câu tùy tình huống, có hình thức: - Câu mệnh lệnh: Mở cửa sổ ra! - Câu hỏi: Cửa sổ phải đóng im ỉm này? - Câu trần thuật: Ở ngột ngạt Mặt khác, câu : Ở ngột ngạt lắm! Tùy hồn cảnh, dùng như: - Một nhận xét có ý chê phịng định thuê ; - Một lời khước từ đáp lại đề nghị ngồi chơi; - Một lời gợi ý cho người nghe ngoài; - Một lời phê phán “khơng khí nặng nề” đối thoại Như vậy, nội dung hay ý nghĩa câu nói thấy rõ có hai phần khác nhau, phần toát từ thân câu nói (nghĩa “ngun văn”) tách khỏi tình phần mà câu nói có dùng tình định vào mục đích định (nghĩa “ngơn trung”) Trong ngơn ngữ học truyền thống, nói đến nghĩa, người ta nghĩ đến nghĩa từ không thấy cần phân tích kĩ nghĩa câu, nghĩ rằng, chẳng qua nghĩa từ kết hợp lại mà thành Thật ra, từ tách khỏi câu, nghĩa tách khỏi cách dùng lời nói, khơng thể có nghĩa hết Cái mà người ta gọi nghĩa từ (như cách giải nghĩa từ từ điển) thật nghĩa câu gồm có từ khả từ dùng để (để gọi tên) vật định Cho nên, bên cạnh bình diện nghĩa học truyền thống phải thêm cho ngơn ngữ học bình diện dụng pháp ta có mơ hình ba bình diện bổ sung cho mơ hình lưỡng phân “năng biểu - sở biểu” Saussure, vốn thích hợp cho đơn vị kí mã ngơn ngữ xét hệ thống kí hiệu trạng thái tĩnh tiềm - hình vị (hay từ) - khơng đủ cơng hiệu để mơ tả giải thích cách hoạt động hệ thống thực nhiệm vụ hình thức đơn vị ngơn từ đơn vị câu Câu đơn vị nhỏ ngơn từ ba bình diện thể Giữa ba bình diện ngơn từ có mối quan hệ khăng khít hình thức với nội dung, phương tiện với mục đích Các bình diện tồn nhờ có nhau, khơng thể hiểu thấu đáo bình diện khơng liên hệ với hai bình diện nhiệm vụ ngữ pháp chức xác minh mối quan hệ ba bình diện 1.2 Các mơ hình lí thuyết ba bình diện ngơn ngữ học đại 1.2.1 Bình diện nghĩa học Đây bình diện “sự tình” biểu thị “vai trị” tham gia tình Ở đây, ta có tham tố tình, gồm có diễn tố chu tố Các diễn tố vai trò tất yếu giả định sẵn nghĩa từ vựng vị từ Ví dụ : Hơm qua, Chu tố Nam Diễn tố cho em bé kẹo Hành động Diễn tố Diễn tố (hành thể) (tiếp thể) (đối thể) Vị từ cho tất nhiên giả định chủ thể hành động “cho” (hay hành thể), đối thể vật đem cho tiếp thể, tức người nhận tặng phẩm Các chu tố làm thành cảnh trí xung quanh tham tố, khơng giả định cách tất nhiên khung vị ngữ Đó điều kiện thời gian, không gian, cách thức, phương tiện, nhân vật có liên quan, v.v 1.2.2 Bình diện cú pháp Đây bình diện khái niệm xác định tiêu chuẩn hình thức túy Các chức cú pháp chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ trực tiếp, bổ ngữ gián tiếp, định ngữ xác định vào việc ngữ đoạn biểu thị gì, mà vào mối quan hệ ngữ pháp với ngữ đoạn khác biểu thị phương tiện hình thức gọi tác tử cú pháp hình thái cách chuyển tố, “giới từ”, thích ứng số, với danh ngữ định (đặc trưng vị ngữ, ) 1.2.3 Bình diện dụng pháp Đây bình diện việc sử dụng ngơn từ tình cụ thể, đối thoại cụ thể, văn cảnh cụ thể, vào mục đích cụ thể Theo quan niệm đa số tác giả nay, thuộc bình diện có cấu trúc đề - thuyết Cách phân chia phù hợp đại thể với cách phân chia nhà ngữ học thuộc Trường Praha, F Daneă chẳng hạn, phân biệt ba cấp độ sau đây: - Cấp độ cấu trúc ngữ pháp câu - Cấp độ cấu trúc nghĩa câu - Cấp độ cách tổ chức phát ngôn Gần hơn, C Hagege xây dựng “lí thuyết ba quan điểm” tương ứng với ba bình diện tổ chức câu (1982, 1985) sau: - Quan điểm hình thái học cú pháp - Quan điểm nghĩa học sở - Quan điểm tơn ti phát ngơn Mơ hình tam phân M A K Halliday (1970, 1985) khác nhiều Ông viết: Câu sản phẩm ba q trình biểu nghĩa diễn đồng thời Nó vừa biểu kinh nghiệm, vừa trao đổi có tính chất tác động lẫn nhau, vừa thông điệp Cấu trúc Đ - T hình thức việc tổ chức câu thông điệp Trong thông điệp này, Đ mà người nói chọn làm điểm xuất phát, phương tiện khai triển câu Nhưng toàn kết cấu Đ, yếu tố ba chức góp phần Như vậy, ba bình diện mơ hình tam phân thuộc mặt nghĩa Halliday đưa cấu trúc C - V (mà tác giả khác đặt vào bình diện cú pháp quan niệm bình diện túy hình thức) vào bình diện nghĩa: nghĩa liên nhân Quan hệ chủ ngữ vị ngữ, theo ơng, có tác dụng đổi ngơi đối thoại có tác dụng “biểu thức” Chẳng hạn, phép đảo trật tự chủ ngữ vị ngữ phân biệt thức trần thuật với thức nghi vấn Thành tựu vững mà tác giả làm ngữ pháp chức đạt phân biệt minh xác hai bình diện ngữ pháp nghĩa học, chủ yếu nhờ lí thuyết tham trị vị từ cương vị tham tố L Tesnière (1959) lí thuyết hình thái cách ý nghĩa cách c Fillmore (1968) Lĩnh vực nhiều chỗ mơ hồ nội dung bình diện thứ ba (bình diện “dụng pháp”, hay “tổ chức phát ngôn”, hay “tôn ti phát ngôn”, hay “cấu trúc thơng báo”, v.v.), chưa có tác giả vạch đựợc biên giới rạch ròi tượng ngôn ngữ học thực tượng phi ngơn ngữ học Ngồi ra, cịn có khái niệm Đề (theme) Thuyết (rheme), mà người trí thừa nhận trọng yếu lí luận ngơn ngữ có tính cách phổ qt tuyệt đối (trong tồn khái niệm cổ điển chủ ngữ vị ngữ thấy có loại hình ngơn ngữ định), lại quan niệm theo nhiều cách khác xếp vào bình diện khác ngơn ngữ 1.3 Một số biểu cách nhìn Âu châu cấu trúc tiếng Việt 1.3.1 Vấn đề âm vị Âm vị học cổ điển thời đời sở nhầm lẫn nghiêm trọng, tưởng ngữ âm học cổ điển Âu châu làm việc sở vật lý sinh lý khách quan, thật kết phân tích âm vị học bất tự giác chịu chi phối triệt để cách tri giác âm đặc thù người Âu châu Ngữ âm học cổ điển phân đoạn ngữ lưu thành âm tố nhờ cảm thức người châu Âu hệ thống âm vị học tiếng mẹ đẻ, chùm nét khu biệt chứa đựng âm tố có cương vị đơn vị ngôn ngữ học Thế nhưng, nhà âm vị học lại tưởng âm tố chiết đoạn có sẵn tự nhiên Do vậy, họ nghĩ phân đoạn phải phổ quát ngôn ngữ, âm vị thể âm tố Từ đó, người ta khơng nghĩ đến việc tìm cho âm vị cách định nghĩa thực ngôn ngữ học, nghĩa chứa đựng định tính ngơn ngữ học mà thơi: âm vị ngôn ngữ học thời định nghĩa vào âm tố gắn liền với tính "chiết đoạn", với cách kết hợp "tuyến tính", với thực "đồng thời" nét khu biệt tạo nên thuộc tính vật lý khơng phải thuộc tính ngơn ngữ học Tất cách định nghĩa có dùng cho khái niệm trung tâm âm vị học - khái niệm âm vị - khơng nghiêm chỉnh khơng có nội dung ngơn ngữ học thực cách định nghĩa nét khu biệt hay hình vị, khái niệm âm vị khơng thể có tính phổ qt 1.3.2 Vấn đề hình vị từ Sự phân biệt đơn vị có nghĩa thành hai cấp độ: hình vị từ tương ứng với phân biệt hai bình diện hình thái học cú pháp hệ ngữ pháp, vốn kiện tiêu biểu cho xu hướng tổng hợp ngôn ngữ biến hình chắp dính Vì, phương diện chức biểu hình vị, từ từ tố khơng có khác Trong ngơn ngữ biến hình chắp dính, phân biệt đươc thể tiêu chí hồn tồn xác định hình thức: cách biến hình, thành phần âm vị, trọng âm, hài âm, v.v Những tiêu chí hình thức vạch đường ranh giới minh bạch từ hình vị, tổ hợp từ với tổ hợp hình vị cấu tạo từ, quan hệ hình thái học với quan hệ cú pháp Dĩ nhiên, lĩnh vực khác ngơn ngữ, có trường hợp trung gian gây nên tình trạng lưỡng lự cách xử lý (chẳng hạn "từ ghép" "từ lâm thời") Trong ngôn ngữ đơn lập tiếng Việt, khơng có phân biệt hình thức hình vị từ, quan hệ hình thái học quan hệ cú pháp Một biểu tính phân tích tiếng Việt cách đặt tên cho vật tổ hợp gồm từ mà nghĩa có ngoại diên lớn (như đồ, xe, máy, bàn, sâu, rau, dưa, đậu/đỗ) kèm theo định ngữ hạn định (tiểu loại) Do tính cố định chức "đặt tên" nó, đứng bình diện từ vựng học coi từ đơn vị từ vựng, tức đơn vị định danh nằm vốn từ vựng ngôn ngữ Trong thực tiễn ngành Việt ngữ học, có tác giả cố gắng chứng minh phân biệt từ hình vị, từ từ tố vào phân biệt cách phân bố hình vị "tự do" "hạn chế" Sự phân biệt hình vị "tự do" "hạn chế" khơng liên quan đến cương vị từ Tính thành ngữ coi thuộc tính quan trọng định từ Thật ra, theo cách suy nghĩ bình thường tính thành ngữ thuộc tính quan trọng định thành ngữ, vốn loại "ngữ (đoạn)" (hay "cụm từ"), từ liên kết lại quan hệ cú pháp Nếu không, khái niệm "thành ngữ " phải định nghĩa lại Những điều suy xét tác giả tính nghịch lý tổ hợp "hoa hồng trắng", "cà chua ngọt", liên quan đến tính thành ngữ Nhưng khơng hiểu "tính thành ngữ" có liên quan đến tính cách “từ” hay “phi từ”: khơng hai bên khơng có chút liên quan với nhau, mà "tính thành ngữ" tự đủ chứng minh tổ hợp coi "từ" chắn khơng phải từ Có tác giả phủ nhận mối quan hệ cú pháp từ nằm tố hợp xe đạp, nhà ngói, tủ lạnh với lý mối quan hệ nghĩa không đơn giản xe thồ, nhà gạch, tủ đứng Thật ra, mối quan hệ "trung tâm định ngữ" nhóm khơng thể chối cãi Các từ tố dùng để trả lời câu hỏi "xe ?", "nhà ?", "tủ gì?” từ tố có định ngữ hạn định khác Chứng minh rằng, hai từ độc lập xe đạp kết hợp với dưng tư cách từ mà hình vị từ tố việc khó cách giải vấn đề tác giả theo hướng này, đến lượt nó, lại đẻ khó khăn khác, đưa đến nhận định đáng ngạc nhiên, chẳng hạn có tác giả đến chỗ phủ nhận đồng xe xe đạp với xe đạp xe nói có "đồng âm" từ xe với hình vị xe, quên dù hai xe có khác cương vị nữa, từ xe, vốn "đơn hình vị", cấu tạo hình vị xe, khơng thêm khơng bớt chút gì, ta có hình vị xe nhất, không phảỉ hai đơn vị khác tình cờ đồng âm với Trong ngôn ngữ mà cấu trúc câu cấu trúc đề - thuyết khơng bị q trình ngữ pháp hóa làm cho biến dạng Đề khơng phải thành phần phải có mặt cách hiển ngôn câu chủ ngữ ngữ pháp, dù dạng đại từ hồi tiếng châu Âu Trong văn lớn Truyện Kiều (3254 câu), khơng xuất nhiều 1100 lần - 2100 câu cịn lại khơng cần có chủ đề 1.3.3 Vấn đề loại từ Trong ngôn ngữ học đại cương ngày nay, thuật ngữ loại từ vốn tiếp thu từ truyền thống cũ, thường dùng để chức ngữ nghĩa học đặc thù lớp danh từ chuyên làm trung tâm danh ngữ, mà vai trò chủ yếu hay đơn vị lấy từ khối bất phân chất liệu hay thuộc tính chủng loại biểu thị danh từ khối làm định ngữ cho Ví dụ: mười gia súc, hai thơ, ánh chớp, trăm pháo Trong tiếng Việt, dịch "loại từ" (chứ khơng phải "loại ngữ" thường thấy thuật ngữ chức cú pháp hay nghĩa học), dùng để từ loại độc lập, thứ hư từ "rỗng nghĩa" chuyên làm phụ ngữ cho danh từ sau Vào đầu kỷ, từ cái, số tác giả gọi "mạo từ" hay "quán từ" , có lẽ xuất phát từ tương ứng nhà bò Về sau, hai thuật ngữ thay loại từ, cách quan niệm thành phần từ loại, vai trò phụ trợ tư cách hư từ giữ nguyên Người đặt vấn đề nêu lên thuộc tính quy định từ gọi "loại từ" Nguyễn Tài Cẩn Trong cơng trình 1976, ơng chứng minh từ hoàn toàn đồng với danh từ đơn vị đo lường (DTĐV) thuộc tính cú pháp sau đây: - Có thể kết hợp với số từ - Không thể kết hợp với DTĐV khác - Đứng vị trí trước danh từ - Thường cần có định ngữ (vì nghĩa "rỗng") Ơng kết luận rằng, từ gọi loại từ cần xếp vào từ loại danh từ với danh từ đơn vị đo lường thước, phân, cân, lạng đơn vị tập hợp đàn, bầy, đám, mớ Trong danh ngữ, từ trung tâm Điều đặc biệt hiển nhiên danh ngữ mà từ sau "loại từ" vị từ ("động từ" hay "tính từ"), đẹp, thật, bé, vẽ, ánh sáng, đám cháy, cục cưng, gặp, v.v Nếu gọi loại từ' danh từ trung tâm ngữ đoạn thế, ngữ đoạn lại có tư cách danh ngữ ? Trong báo ơng, Nguyễn Tài Cẩn có nêu lên ý kiến Vân Lăng cho từ hay Cái ? hay Con ? dĩ nhiên danh từ trung tâm, bút hay bị ta có hư từ đồng âm với hai danh từ nói trên, vạch rõ tính chất khiên cưỡng ý kiến Quả nhiên, thể Vân Lăng phân tích, ta có khoảng 290 cặp gồm 290 danh từ 290 loại từ đồng âm với (phía nào/phía đơng; giọt gì/giọt dầu; gì/tấm ván, v.v.) Sự khu biệt bản, có tính quy định, hai loại danh từ mối quan hệ loại với phạm trù "số", DTĐV xuất với ý nghĩa "số" định, nghĩa bắt buộc phải mang ý nghĩa số đơn số phức, DTK khơng mang nêu rõ ý nghĩa số So sánh: - Cái đó, này, lần trước, ban đầu, đứa, giọt (số đơn) - Mấy cái, vài con, lần, hai bản, dăm đứa, vài giọt (số phức) - Bò này, vải ấy, hái bưởi, mua sách, bán đồ, nuôi gà, chăn trâu, trồng hoa, lúa, thương con, trồng cà, dệt lụa (khơng có ý nghĩa số, ý nghĩa này, có, hồn tồn văn cảnh quy định; mặt khác, khơng thể có bị, bưởi, sách, trâu, v.v.) Sự phân biệt quan trọng kéo theo quy tắc ệ luận: 10 Câu hỏi thảo luận tập chương 1 Ngữ pháp chức gì? Trình bày mơ hình lý thuyết ba bình diện ngơn ngữ học đại Nêu phân tích số biểu cách nhìn châu Âu cấu trúc tiếng Việt ( vấn đề âm vị, hình vị, từ, loại từ) Trình bày hướng nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức 27 Chương CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA CÂU TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ PHÁP CHỨC NĂNG 2.1 Cấu trúc đề - thuyết câu tiếng Việt 2.1.1 Khái niệm cấu trúc đề - thuyết: Là cấu trúc nghĩa câu với tư cách thơng điệp 2.1.2 Các thành phần nịng cốt 2.1.2.1 Đề ( viết tắt Đ): phần nói đến câu Cái nói đến thường biết trình diễn hoạt động giao tiếp Nó sở, điểm xuất phát cho hoạt động thông báo câu Phần đề: - Có thể từ: Khóc nhục, rên hèn, than yếu đuối - Có thể ngữ đoạn: Ăn đau tức - Có thể cú: Huyền đến muộn chuyện thường - Có thể bao gồm hai hai ngữ đoạn: Ông bà, cha mẹ vợ quê 2.1.2.2 Thuyết (viết tắt T): phần chứa đựng nội dung nói phần đề Do , thường phần mang thơng tin mới, trọng tâm thơng báo câu Cũng thế, câu khơng thể khơng có phần thuyết, khơng có phần đề Ví dụ: Sương Đ tan T 2.1.3 Các thành phần phụ 2.1.3.1 Khung đề (viết tắt KĐ): thành phần biểu thị ý nghĩa thời gian, cảnh Khung đề đứng trước chủ đề câu nêu phạm vi mà nhận định phần Thuyết có hiệu lực Ví dụ: Buổi sáng, sương KĐ Đ tan T 28 2.1.3.2 Minh xác ngữ (viết tắt MXN): thành phần phụ đứng trước nòng cốt câu để minh xác cho danh từ đề ngữ nòng cốt câu hành động, trạng thái, đặc trưng nêu phần Thuyết MXN tương đương với thành phần vị ngữ phụ cấu trúc chủ vị Ví dụ: Khơng đợi anh trả lời, cô cất giọng hát MXN T Đ 2.1.4 Các bước tiến hành phân tích câu theo cấu trúc đề - thuyết Bước 1: Xác định ranh giới đề (Đ) thuyết (T) câu Ví dụ: Mày học chăm mà thi trượt // vơ lí Đ T Trong câu có hai tác tử phân giới Đ T mà Theo quy tắc, ranh giới phân chia phần Đ - T bậc lớn câu Bước 2: Tiếp tục xác định đề - thuyết bậc nhỏ Trong ví dụ trên, từ mà ranh giới chia đề - thuyết nhỏ - Mày học chăm / mà thi trượt // vơ lí đ2 t2 Trong đề 2, cịn bậc đề - thuyết nhỏ Ta tiếp tục xác định ranh giới chúng Có thể dựa vào tiêu chí từ loại Mày đại từ, đề - Mày / học chăm / mà thi trượt đ3 // vơ lí t3 Bước 3: Sau phân tích hết bậc Đ - T, ta kết luận kiểu câu Có bước nhỏ: - Nhìn cấu trúc đề - thuyết cuối để xác định câu đơn hay câu ghép Một cấu trúc đề - thuyết câu đơn, hai cấu trúc đề - thuyết trở lên câu ghép - Đếm số lượng bậc đề - thuyết để kết luận câu bậc đề -thuyết - Xem bậc đề - thuyết nhỏ nằm đâu Nếu chúng nằm phần Đ, ta kết luận câu đơn/ghép; 1/2/3… bậc đề - thuyết, phát triển phần Đ Nếu chúng nằm phần T, ta kết luận câu đơn/ghép; 1/2/3…bậc đề - thuyết, phát triển phần T Nếu chúng nằm Đ T, ta kết luận câu đơn/ghép; 1/2/3… bậc đề - thuyết phát triển phần Đ phần T 29 Ví dụ: Câu đến bậc phân tích cuối ta cấu trúc Đ -T Vậy, câu đơn Đếm số lượng bậc đề - thuyết toàn câu, ta ba bậc Vậy, câu đơn ba bậc đề - thuyết Tất bậc đề - thuyết nhỏ nằm phần Đ lớn Kết luận cuối là câu đơn ba bậc đề - thuyết phát triển phần Đ C Sơ đồ : Đ đ2 đ3 T t2 t3 Mày học chăm mà thi trượt // vơ lí 2.1.5 So sánh cấu trúc Đ -T với cấu trúc C -V - Khá nhiều trường hợp tiếng Việt, phần Đ trùng với C phần T trùng với V Ví dụ : Tơi // thích bút Theo cấu trúc C - V: C V Theo cấu trúc Đ - T: Đ T - Song, hai cấu trúc lúc có tương ứng Xét ba ví dụ sau: (a) Ngữ pháp tiếng Việt học chiều Theo cấu trúc C - V: Ngữ pháp tiếng Việt chúng tơi // học chiều B C V K -> Câu đơn 30 Theo cấu trúc Đ - T: C Đ T đ2 t2 Ngữ pháp tiếng Việt // chúng tơi học chiều -> Câu đơn hai bậc đề - thuyết ( b) (Nếu) chim tơi l ồi bồ câu trắng Theo cấu trúc C - V: (N ếu) chim tơi // lồi bồ câu trắng c v vế vế -> Câu ghép có vế tỉnh lược chủ ngữ Theo cấu trúc Đ - T: C Đ T đ2 (N ếu) chim tơi t2 lồi bồ câu trắng -> Câu đơn hai bậc đề - thuyết (c ) Cô đẹp đến 31 Theo cấu trúc C - V: Cô // đẹp đến TTN C V -> Câu đơn Theo cấu trúc Đ - T: Đ đ2 Cô T t2 đẹp đến -> Câu đơn hai bậc đề - thuyết phát triển phần Đ *Nhận xét: Ví dụ (a): khởi ngữ cấu trúc C - V trùng với phần Đ cấu trúc Đ - T Ví dụ (b): vế phụ câu ghép phụ cấu trúc C - V trùng với phần Đ cấu trúc Đ - T Ví dụ (c ): thành phần tình thái ngữ cấu trúc C - V trùng với phần Đ cấu trúc Đ - T 2.2 Phương tiện đánh dấu phân chia Đ - T Với chức đánh dấu biên giới Đ -T, từ thì, là, mà gọi phân từ - thì, đánh dấu biên giới Đ - T câu - mà, đánh dấu biên giới đề - thuyết tiểu cấu trúc đề - thuyết Trong chức biên giới đề - thuyết, từ dùng vị từ thuyết hóa phần sau tình thái hóa 32 Ví dụ: a Đã anh em khơng nên mắng mỏ b Nam người đoạt giải mơn bóng bàn 2.2.1 Cơng cụ đánh dấu quan hệ đẳng lập Liên từ từ dùng để liên kết ngữ đoạn (ngữ, cấu trúc Đ - T) đẳng lập với Ví dụ : và, mà, mà, nên, song, vả lại, vả chăng, rồi, hay Có thể phân chia liên từ sau: (1) Liên từ dùng ngữ đoạn câu Ví dụ: và, mà, nhưng, hay, rồi, chứ, còn, mà, nên, Giữa ngữ thuộc đủ bậc câu dùng liên từ a Anh bạn học với b Anh làm hay làm? c Tơi cịn nhớ chưa qn đâu (2) Liên từ dùng câu ngữ đoạn có cấu trúc Đ - T Ví dụ: song, vả lại, vả chăng, thể dùng liên từ giữ ngữ (ngữ danh từ, ngữ vị từ) Ví dụ: a Tôi muốn đến thăm anh tơi có chút việc cần trao đổi với anh b Anh Nam cịn nể anh 2.2.2 Cơng cụ đánh dấu quan hệ phụ Giới từ từ dùng để đánh dấu quan hệ phụ, tức cho biết ngữ đoạn sau phụ (phụ câu gọi trạng ngữ, phụ ngữ danh từ gọi định ngữ, phụ ngữ vị gọi định ngữ, phụ ngữ vị gọi bổ ngữ) Ví dụ: bởi, tại, vì, từ, tuy, mặc, dầu, nếu, dù, Trong câu sau đây: Nếu thật muốn tìm chân lí thù đồ định đồng quy Nếu giới từ cho biết ngữ đoạn sau phụ Ngữ đoạn sau trạng ngữ (nhượng bộ) Ngữ đoạn sau điều kiện, đặt đầu câu 33 để làm Đ Nếu ngữ đoạn đặt cuối câu, trạng ngữ (dĩ nhiên nghĩa câu có thay đổi): Giới từ gồm hai loại: giới từ danh giới từ danh từ vị từ chuyển thành (1) Giới từ danh gồm từ: - (nơi chốn nguyên do) - bởi, (nguyên do) - từ (nguồn) - tuy, (nhượng bộ) - nếu, dù (điều kiện, giả thiết) (2) Giới từ danh từ vị từ chuyển thành - Các giới từ danh từ chuyển thành + trước, sau, trong, ngồi (khơng gian, thời gian) + trên, dưới, ngồi (khơng gian, số lượng) + (sở hữu) Những giới từ thường đánh dấu vai vị trí, tức nơi chốn Giới từ sở hữu Ví dụ: a Cuốn sách bàn kia? b Ngồi đường người qua lại đơng c Xin anh điện lại trước chín tối d Dưới sáu mươi tuổi chưa phải già - Các giới từ vị từ chuyển thành +ở (vị trí, nơi chốn) + đến, tới, vào (đích mục tiêu) + lên, xuống, (đích có hướng xác định) + sang, về, lại (hướng có tính xác định) + cho (tiếp thể) + (phương tiện) + (công cụ) 34 + với (liên đới, công cụ) + (liên đới) + qua, ngang (lối đi) 2.3 Quan hệ nghĩa đề thuyết Giữa đề thuyết quan hệ cú pháp phản ánh quan hệ logic Sở đề Sở thuyết nhận định Quan hệ nghĩa đa dạng 2.4 Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp 2.4.1 Câu bậc Kiểu câu bậc kiểu câu mà đề lẫn thuyết có cấu trúc khơng thể chia thành hai phần đề thuyết cấp thấp Ví dụ: a Tham / thâm b Trước sau / c Im lặng trước việc sai trái / vô trách nhiệm Sơ đồ: C Đ T Trong C bậc câu, Đ - T bậc thành tố trực tiếp câu bậc thành tố thấp câu Ở điểm nút chủ đề hay khung đề, phân biệt hai cấu trúc: C C CĐ T KĐ (Dn) (Vn) (Cn) Đt Thế T (Vn) Đt khơng tiện Hơm qua 35 mưa 2.4.2 Câu hai bậc 2.4.2.1 Khái niệm: kiểu câu cấu tạo cách lấy kiểu câu bậc để nói Đ chọn, nghĩa để làm T câu nói Đ đó, để làm Đ cho câu nói Khi câu bậc trở thành T (hay Đ) câu lớn hơn, cương vị câu để tiểu cú, hay tiểu cấu trúc Đ-T Trên lý thuyết, không phân biệt hai thứ Đ thành phần ngữ đoạn khác vế, ta có 03 cấu trúc hai bậc sau: C Đ T đ2 a Giếng t2 nước C Đ T đ2 t2 b Anh phải C Đ đ2 c Mưa T t2 tạnh đ2 ta t2 36 2.4.2.2 Các kiểu câu hai bậc Kiểu 1: (1) Câu hai bậc kiểu có thuyết đơn Ví dụ: C Đ a Cơ tóc vàng T đ2 t2 b Bức màu khơng đẹp (2) Câu hai bậc kiểu có thuyết kép Ví dụ: C Đ T1 đ2 t2 T2 đ2 t2 a Ánh trăng tỏ mờ b Tôi với anh trước lạ sau quen Kiểu 2: (1) Câu hai bậc kiểu có đề đơn C Ví dụ: Đ đ2 a Anh đồn viên học b Tơi mà anh chết với 37 T t2 (2) Câu hai bậc kiểu có đề kép Ví dụ: C Đ1 Đ2 đ2 T t2 đ2 t2 a Tiền tật mang khốn b Trong đánh ra, ngồi đánh vào ăn Kiểu 3: (1) Câu hai bậc khơng có phần kép Ví dụ: C Đ T đ2 t2 đ2 t2 a Khách đến cơm nước sẵn sang b Chị ngã em nâng (2) Câu hai bậc có phần kép Ví dụ: C Đ1 đ2 Đ2 t2 đ2 T t2 đ2 t2 a Ai chẳng để ý b Sơng cạn đá mịn anh thủy chung 2.4.2.3 Các kiểu câu ba bậc trở lên Câu ba bậc câu mà phần thuyết hay phần đề câu hai bậc 38 Ví dụ: C Đ T đ2 t2 đ3 t3 đ4 a Vải năm ngoái mét giá t4 năm ngàn C Đ T đ2 t2 đ3 t3 đ4 t4 đ5 đ6 b.Vải năm ngoái Huế mét giá t5 t6 năm ngàn 2.4.3 Câu đặc biệt - Là câu khơng có cấu trúc Đ - T; - Khơng phải câu phần ( khơng biểu thị sở đề hay sở thuyết mệnh đề nào) Ví dụ : a Trong ca phẫu thuật, câu : Cặp nhíp ! Bơng ! Dao mổ ! (câu tỉnh lược) b Những dòng chữ đầu cảnh kịch : Phòng khách nhà Hải Nam ; Buổi tối….( câu đặc biệt) c Một tiếng thông báo : Máy bay ! (câu tỉnh lược) d Một lời trầm trồ trước tranh: Kiệt tác! (câu tỉnh lược) 39 Các câu loại câu đặc biệt : a Câu đặc biệt cảm thán : Ơ ! Trời ! b Câu đặc biệt gọi đáp : Nam ! Dạ ! c Câu đặc biệt gọi tên : Quán Diêu Bông d Câu đặc biệt tượng : Ùng ! Oàng ! Rắc ! Cốc cốc ! 2.5 Vấn đề câu đơn, câu phức, câu ghép 2.5.1 Câu đơn câu phức - Câu đơn biểu đạt nhận định - Từ câu bậc trở lên gọi câu nhiều bậc hay gọi câu phức (nếu muốn) 2.5.2 Câu ghép - Biếu đạt nhiều nhận định ghép lại - Mỗi thông báo câu ghép tách thành câu đơn Ví dụ : a Trong ấm, ngồi êm (câu ghép) b Trong có ấm ngồi êm (câu đơn bậc) Câu hỏi thảo luận tập chương Cấu trúc đề - thuyết gì? Phân biệt cấu trúc đề - thuyết cấu trúc chủ - vị Cho ví dụ phân tích phương tiện đánh dấu phân chí đề - thuyết Phân tích vẽ sơ đồ cấu trúc kiểu câu bậc có hai phần Đ - T a Im lặng trước việc làm sai trái vô trách nhiệm b Hôm qua mưa c Trước sau d Họ nghe nhạc, khiêu vũ đánh e Về hay không tiện f.Con hổ g Cơm dọn xong h Nồi đồng nấu ốc i Hôm qua mưa gió suốt ngày j Béo bở phần cậu, xương xẩu phần tơi 40 k Phân tích câu khó l Hai ngày sau Tết m Trước khác n Mẹ người Hà Nội, o Cha p Người vẽ ông Đức Phân tích vẽ sơ đồ cấu trúc kiểu câu có hai bậc Đ - T a Năm ngoái vùng lụt to b Bên hơm qua vui c Muốn làm việc mai đến gặp tơi d Mát mát e Bài giải dễ f Ở bơi thích g Thằng bé đặt xuống khóc h Đánh cờ Nam vơ địch i Nhìn xa tường màu xanh j Nấu nướng nhà có em k Tối nhà tồn khách q l Nhà tơi bé Thu m Nghiên cứu cần tài liệu n Ở đời quý chữ Nhân o Trong quan quyền uy ông tổ chức p Máy linh kiện Nhật Phân tích vẽ sơ đồ cấu trúc câu có ba bậc Đ- T trở lên a Nó đầu sỏ b Chúng tơi làm anh c Mai đến nơi khơng kịp d Nó nguy hiểm chả biết e Anh mà phiền lạ thật f Các anh làm mà tơi khó tin 41 ... NĂNG 2 .1 Cấu trúc đề - thuyết câu tiếng Việt 2 .1. 1 Khái niệm cấu trúc đề - thuyết: Là cấu trúc nghĩa câu với tư cách thơng điệp 2 .1. 2 Các thành phần nịng cốt 2 .1. 2 .1 Đề ( viết tắt Đ): phần nói... bậc đề -thuyết - Xem bậc đề - thuyết nhỏ nằm đâu Nếu chúng nằm phần Đ, ta kết luận câu đơn/ghép; 1/ 2/3… bậc đề - thuyết, phát triển phần Đ Nếu chúng nằm phần T, ta kết luận câu đơn/ghép; 1/ 2/3…bậc... diễn") 14 Như vậy, đã, khơng có tương liên đáng kể để tách khỏi 21 VTT tiểu loại coi ba đồng chất 1. 4 Những hướng nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức 1. 4 .1 Từ cấu trúc đề - thưyết