Bài giảng Kỹ thuật thủy lực và khí nén: Phần 2 ĐH Phạm Văn Đồng

45 101 0
Bài giảng Kỹ thuật thủy lực và khí nén: Phần 2  ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Kỹ thuật thủy lực và khí nén: Phần 2 được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về điều chỉnh và ổn định vận tốc, hệ thống truyền động khí nén, lịch sử phát triển và khả năng ứng dụng của hệ thống truyền động khí nén.

CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH VÀ ỔN ĐỊNH VẬN TỐC Điều chỉnh vận tốc chuyển động thẳng chuyển động quay cấu chấp hμnh hệ thống thủy lực cách thay đổi lưu lượng dầu chảy qua với hai phương pháp sau: - Thay đổi sức cản đường dẫn dầu van tiết lưu Phương pháp điều chỉnh gọi điều chỉnh tiết lưu - Thay đổi chế độ làm việc bơm dầu, tức điều chỉnh lưu lượng bơm cung cấp cho hệ thống thủy lực Phương pháp điều chỉnh gọi điều chỉnh thể tích Lựa chọn phương pháp điều chỉnh vận tốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố công suất truyền động, áp suất cần thiết, đặc điểm thay đổi tải trọng, kiểu đặc tính bơm dầu, Để giảm nhiệt độ dầu, đồng thời tăng hiệu suất hệ thống dầu ép, người ta dùng phương pháp điều chỉnh vận tốc thể tích Loại điều chỉnh thực cách đưa vào hệ thống dầu ép lưu lượng dầu cần thiết để đảm bảo vận tốc định Do đó, khơng tính đến tổn thất thể tích khí tồn lượng bơm dầu tạo nên biến thành cơng có ích 4.1 ĐIỀU CHỈNH BẰNG TIẾT LƯU Do kết cấu đơn giản nên loại điều chỉnh dùng nhiều hệ thống thủy lực máy công cụ để điều chỉnh vận tốc chuyển động thẳng chuyển động quay Ta có: Q   Ax c p Khi Ax thay đổi => thay đổi p => thay đổi Q => v thay đổi Ở loại điều chỉnh bơm dầu có lưu lượng khơng đổi, với việc thay đổi tiết diện chảy van tiết lưu, làm thay đổi hiệu áp dầu, thay đổi lưu lượng dẫn đến cấu chấp hành để đảm bảo vận tốc định Lượng dầu thừa khơng thực cơng có ích đưa bể dầu 52 Tuỳ thuộc vào vị trí lắp van tiết lưu hệ thống, ta có hai loại điều chỉnh tiết lưu sau: - Điều chỉnh tiết lưu đường vào - Điều chỉnh tiết lưu đường 4.1.1 Điều chỉnh tiết lưu đường vào Hình 4.1 sơ đồ điều chỉnh vận tốc tiết lưu đường vào Van tiết lưu (0.4) đặt đường vào xilanh (1.0) Đường xilanh dẫn bể dầu qua van cản (0.5) Nhờ van tiết lưu (0.4), ta điều chỉnh hiệu áp hai đầu van tiết lưu, tức điều chỉnh lưu lượng chảy qua van tiết lưu vào xilanh, làm thay đổi vận tốc pittơng Lượng dầu thừa chảy qua van tràn (0.2) bể dầu Van cản (0.5) dùng để tạo nên áp định (khoảng  8bar) buồng bên phải xilanh (1.0), đảm bảo pittơng chuyển động êm, ngồi van cản (0.5) làm giảm chuyển động giật mạnh cấu chấp hành tải trọng thay đổi ngột Nếu tải trọng tác dụng lên pittông F lực ma sát pittông xilanh Fms, phương trình cân lực pittơng là: p1.A1 - p2.A2 – FL – Fms = => p1  p2 A2 FL  Fms  A1 A1 Hiệu áp hai đầu van tiết lưu: Δp = p0 - p1 (4.1) (4.2) Trong đó: p0 áp suất bơm dầu tạo nên, điều chỉnh van tràn (0.2) Phương trình lưu lượng: Q qua van tiết lưu Q qua xilanh (bỏ qua rò dầu) Q  A1.v   Ax c p (4.3) Qua ta thấy: FL thay đổi => p1 thay đổi => Δp thay đổi => Q thay đổi => v khơng ổn định 53 Hình 4.1: Sơ đồ mạch thủy lực điều chỉnh tiết lưu đường vào 4.1.2 Điều chỉnh tiết lưu đường Hình 4.2: Sơ đồ mạch thủy lực điều chỉnh tiết lưu đường Hình 4.2 sơ đồ điều chỉnh vận tốc tiết lưu đường Van tiết lưu đảm nhiệm chức van cản tạo nên áp suất định đường xilanh Trong trường hợp này, áp suất buồng trái xilanh áp suất bơm, tức p1= p0 Phương trình cân tĩnh là: p0.A1 - p2.A2 - FL - Fms = (4.4) 54 Vì cửa van tiết lưu nối liền với bể dầu, nên hiệu áp van tiết lưu: Δp = p2 - p3 = p2 A => p  p2  p0 A  FL  Fms A2 Q2  v A2   Ax c p2 (4.5) (4.6) Ta thấy: FL thay đổi => p2 thay đổi => Q2 thay đổi v thay đổi Cả hai điều chỉnh tiết lưu có ưu điểm kết cấu đơn giản, hai có nhược điểm khơng đảm bảo vận tốc cấu chấp hành giá trị định, tải trọng thay đổi Thường người ta dùng hai loại điều chỉnh hệ thống thủy lực làm việc với tải trọng thay đổi nhỏ, hệ thống khơng u cầu có vận tốc khơng đổi Nhược điểm khác hệ thống điều chỉnh tiết lưu phần lượng không dùng biến thành nhiệt trình tiết lưu, nhiệt lượng làm giảm độ nhớt dầu, có khả làm tăng lượng dầu rò, ảnh hưởng đến ổn định vận tốc cấu chấp hành Vì lý đó, điều chỉnh tiết lưu thường dùng hệ thống thủy lực có cơng suất nhỏ, thường khơng  3,5 kw Hiệu suất hệ thống điều chỉnh khoảng 0,65  0,67 4.2 ĐIỀU CHỈNH BẰNG THỂ TÍCH Để giảm nhiệt độ dầu, đồng thời tăng hệu suất hệ thống thủy lực, người ta dùng phương pháp điều chỉnh vận tốc thể tích Loại điều chỉnh thực cách đưa vào hệ thống thủy lực lưu lượng dầu cần thiết để đảm bảo vận tốc định Lưu lượng dầu thay đổi với việc dùng bơm dầu pittông cánh gạt điều chỉnh lưu lượng Đặc điểm hệ thống điều chỉnh vận tốc thể tích tải trọng khơng đổi, cơng suất cấu chấp hành tỷ lệ với lưu lượng bơm Vì thế, loại điều chỉnh dùng rộng rãi máy cần thiết công suất lớn khởi động, tức cần thiết lực kéo mơmen xoắn lớn Ngồi dùng rộng 55 rãi hệ thống thực chuyển động thẳng chuyển động quay vận tốc giảm, công suất cần thiết giảm Tóm lại: ưu điểm phương pháp điều chỉnh thể tích đảm bảo hiệu suất truyền động cao, dầu bị làm nóng, bơm dầu điều chỉnh lưu lượng có kết cấu phức tạp, chế tạo đắt bơm dầu có lưu lượng khơng đổi Hình 4.3: Sơ đồ thủy lực điều chỉnh thể tích Thay đổi Q cách thay đổi qb bơm Qb = qb.n Trên hình 4.3 ta thấy: Thay đổi độ lệch tâm e (xê dịch vòng trượt) => qb thay đổi => Qb thay đổi 4.3 ỔN ĐỊNH VẬN TỐC Trong cấu chấp hành cần chuyển động êm, độ xác cao, hệ thống điều chỉnh đơn giản trình bày khơng thể đảm bảo được, khơng khắc phục ngun nhân gây không ổn định chuyển động, tải trọng khơng thay đổi, độ đàn hồi dầu, độ rò dầu thay đổi nhiệt độ dầu Ngoài nguyên nhân trên, hệ thống thủy lực làm việc khơng ổn định thiếu sót kết cấu (như cấu điều khiển chế tạo khơng xác, lắp ráp khơng thích hợp, ) Do đó, muốn cho vận tốc ổn định, trì trị số 56 điều chỉnh hệ thống điều chỉnh vận tốc kể cần lắp thêm phận, thiết bị để loại trừ ảnh hưởng nguyên nhân làm ổn định vận tốc Ta xét số phương pháp thường dùng để ổn định vận tốc cấu chấp hành Để giảm ảnh hưởng thay đổi tải trọng, phương pháp đơn giản phổ biến dùng ổn định vận tốc (gọi tắt ổn tốc) Bộ ổn tốc dùng hệ thống điều chỉnh vận tốc tiết lưu, hay hệ thống điều chỉnh thể tích đường vào đường cấu chấp hành (Như ta biết lắp đường dùng rộng rãi hơn) 4.3.1 Bộ ổn tốc lắp đường vào cấu chấp hành Hình 4.4: Sơ đồ mạch thủy lực có lắp ổn tốc đường vào Tại van giảm áp ta có: p  D p => p  p3  p1  Flx  D F 0 lx hiệu áp qua van tiết lưu  D 57 (4.7) (4.8) Mà v  Q c. Ax  p =const A1 A1 (4.9) Giải thích: giả sử FL ↑ => p1 ↑ => pittông van giảm áp sang trái => cửa van giảm áp mở rộng => p3 ↑ để dẫn đến Δp = const Trên đồ thị: p1 ≥ p2 + pms ( pms  Fms ) A1 (4.10) - Khi p1 ↑ => p3 ↑ => Δp = const => v = const - Khi p3 = p0, tức cửa van mở hết cỡ (tại A đồ thị), tiếp tục ↑ FL => p1 ↑ mà p3 = p1 không tăng => Δp = p3 - p1 (p3 = p0) ↓ => v ↓ đến p1 = p3 = p0 => Δp = => v = 4.3.2 Bộ ổn tốc lắp đường cấu chấp hành Hình 4.5: Sơ đồ mạch thủy lực có lắp ổn tốc đường - Tại van giảm áp ta có: p3 p  p3   Flx  D  Flx  =const  D (4.11) (4.12) - Giả sử: FL ↑ => p2 ↓ => p3 ↓ => pittông van giảm áp sang phải => cửa mở rộng => p3 ↑ để Δp = const Trên đồ thị: 58 Khi FL = => p2 = p0 - pms => v = v0 Khi FL ↑ => p2 ↓ => van giảm áp trì p3 để Δp = const => v = const Nếu tiếp tục ↑ FL => p2 = p3 (tại A đồ thị), tăng => p2 = p3 ↓ = => Δp = => v = 4.3.3 Ổn định tốc độ điều chỉnh thể tích kết hợp với tiết lưu đường vào Lưu lượng bơm điều chỉnh cách thay đổi độ lệch tâm e Khi làm việc, stato bơm có xu hướng di động sang trái tác dụng áp suất dầu buồng nén gây nên Hình 4.6: Ổn định tốc độ điều chỉnh thể tích kết hợp với tiết lưu đường vào Ta có phương trình cân lực stato (bỏ qua ma sát): Flx + p1.F1 - p0.F2 - k.p0 = (k: hệ số điều chỉnh bơm) Nếu ta lấy hiệu tiết diện F1 - F2 = k F1 = F2 + k (4.13) Flx + p1.(F2 + k) - p0.F2 - k.p0 = Flx = F2.(p0 - p1) + k.(p0 - p1) 59 (4.13) Flx = (F2 + k).(p0 - p1) => p0  p1  Flx F  lx F2  k F1 (4.14) Ta có lưu lượng qua van tiết lưu Q   Ax c p (4.15) p  p0  p1  Flx F  lx F2  k F1 (4.16) => Q   Ax c Flx   Ax c p F1 (4.17) Từ công thức (4.17) ta thấy: Lưu lượng Q không phụ thuộc vào tải trọng (đặc trưng p1, p0) Giả sử: FL ↑ => p1 ↑ => pittông điều chỉnh đẩy stato bơm sang phải => e ↑ => p0 ↑ => Δp = p0 - p1 = const 4.4 THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC 4.4.1 Bể dầu 4.4.1.1 Nhiệm vụ Bể dầu có nhiệm vụ sau: - Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo chu trình kín (cấp nhận dầu chảy về) - Giải tỏa nhiệt sinh trình bơm dầu làm việc - Lắng đọng chất cạn bã trình làm việc - Tách nước 4.4.1.2 Chọn kích thước bể dầu Đối với loại bể dầu di chuyển, ví dụ bể dầu xe vận chuyển tích bể dầu chọn sau: V = 1,5.Qv (4.18) Đối với loại bể dầu cố định, ví dụ bể dầu máy, dây chuyền, thể tích bể dầu chọn sau: V = (3  5).Qv Trong đó: (4.19) V[lít]; Qv[l/ph] 4.4.1.3 Kết cấu bể dầu 60 Hình 4.7 sơ đồ bố trí cụm thiết bị cần thiết bể cấp dầu cho hệ thống điều khiển thủy lực Hình 4.7: Bể dầu Động điện; Ống nén; Bộ lọc; Phía hút; Vách ngăn; Phía xả; Mắt dầu; Đổ dầu; Ống xả Bể dầu ngăn làm hai ngăn màng lọc (5) Khi mở động (1), bơm dầu làm việc, dầu hút lên qua lộc (3) cấp cho hệ thống điều khiển, dầu xả cho vào ngăn khác Dầu thường đổ vào bể qua cửa (8) bố trí nắp bể lọc ống xả (9) đặt vào gần sát bể chứa Có thể kiểm tra mức dầu đạt yêu cầu nhờ mắt dầu (7) Nhờ màng lọc lọc, dầu cung cấp cho hệ thống điều khiển đảm bảo Sau thời gian làm việc định kỳ lọc phải tháo rữa thay Trên đường ống cấp dầu (sau qua bơm) người ta gắn vào van tràn điều chỉnh áp suất dầu cung cấp đảm bảo an toàn cho đường ống cấp dầu 4.4.2 Bộ lọc dầu 4.4.2.1 Nhiệm vụ Trong trình làm việc, dầu khơng tránh khỏi bị nhiễm bẩn chất bẩn từ bên vào, thân dầu tạo nên Những chất bẩn làm kẹt khe hở, tiết diện chảy có kích thước nhỏ cấu dầu ép, gây nên trở ngại, hư hỏng hoạt động hệ thống Do hệ thống dầu ép dùng lọc dầu để ngăn ngừa chất bẩn thâm nhập vào bên cấu, phần tử dầu ép 61 Tại vị trí “0” cửa P nối với cửa A, cửa B nối với R cửa S bị chặn Khi dòng khí nén Z tác động vào, van chuyển sang vị trí “1”, lúc cửa P nối với cửa B, cửa A nối với cửa S cửa R bị chặn 5.2.2.5 Van đảo chiều khơng có vị trí "0" Van đảo chiều khơng có vị trí “0” van mà sau tín hiệu tác động lần cuối lên nòng van khơng nữa, van giữ ngun vị trí lần đó, chừng chưa có tác động lên phía đối diện nòng van Ký hiệu vị trí tác động a, b, c, Tín hiệu tác động lên nòng van là: + Tác động tay, bàn đạp + Tín hiệu tác động dòng khí nén điều khiển vào hay từ phí nòng van + Tín hiệu tác động trực tiếp điện từ hay gián tiếp dòng khí nén qua van phụ trợ Loại van gọi van đảo chiều xung, vị trí van thay đổi có tín hiệu xung tác động lên nòng van a Van đảo chiều 3/2 Tín hiệu tác động tay, ký hiệu: Khi vị trí a, cửa P nối với cửa A cửa R bị chặn Vị trí b, cửa A nối với cửa R cửa P bị chặn b Van xoay đảo chiều 4/3 Tín hiệu tác động tay, ký hiệu: 82 Nếu vị trí xoay nằm vị trí a, cửa P nối với cửa A cửa B nối với R Vị trí xoay nằm vị trí b, cửa nối A, B, P, R bị chặn Vị trí xoay nằm vị trí c, cửa P nối với B cửa A nối cửa R c Van đảo chiều xung 4/2 Tín hiệu tác động dòng khí nén điều khiển từ phía nòng van Ký hiệu: Khi xả cửa X, nòng van dịch chuyển sang vị trí b, cửa P nối với với cửa A cửa B nối với cửa R Khi cửa X ngừng xả khí, vị trí cửa nòng van nằm vị trí b có tín hiệu xả khí cửa Y 5.2.3 Van chặn Van chặn loại van cho lưu lượng khí qua chiều, chiều ngược lại bị chặn Van chặn gồm loại sau: - Van chiều - Van logic OR - Van logic AND - Van xả khí nhanh 5.2.3.1 Van chiều Van chiều có tác dụng cho lưu lượng khí qua chiều Ký hiệu: 5.2.3.2 Van logic OR Van logic OR có chức nhận tín hiệu điều khiển vị trí khác hệ thống điều khiển Ký hiệu: 83 Khi có dòng khí nén qua cửa P1, đẩy pittông trụ van sang phải, chắn cửa P2 => P1 nối với cửa A ngược lại 5.2.3.3 Van logic AND Van logic AND có chức nhận tín hiệu điều khiển lúc vị trí khác hệ thống điều khiển Ký hiệu: Khi dòng khí qua P1 => P1 bị chặn Ngược lại dòng khí qua P2 => P2 bị chặn Nếu dòng khí đồng thời qua P1, P2 => cửa A nhận tín hiệu => khí qua A 5.2.3.4 Van xả khí nhanh Van xả khí nhanh thường lắp vị trí gần cấu chấp hành (pittơng), có nhiệm vụ xả khí nhanh ngồi Ký hiệu: 5.2.4 Van tiết lưu Van tiết lưu dùng để điều chỉnh lưu lượng dòng khí 5.2.4.1 Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi Ký hiệu: 5.2.4.2 Van tiết lưu có tiết diện thay đổi Ký hiệu: 84 5.2.4.3 Van tiết lưu chiều Ký hiệu: 5.2.5 Van điều chỉnh thời gian 5.2.5.1 Rơle thời gian đóng chậm Ký hiệu: Khí nén qua van chiều, cần thời gian t1 để làm đầy bình chứa, sau tác động lên nòng van đảo chiều, van đảo chiều chuyển đổi vị trí, cửa P nối với cửa A 5.2.5.2 Rơle thời gian ngắt chậm Ký hiệu: Rơle thời gian ngắt chậm, nguyên lý, cấu tạo tương tự rơle thời gian đóng chậm, van tiết lưu chiều có chiều ngược lại 5.2.6 Van chân khơng Van chân khơng cấu có nhiệm vụ hút giữ chi tiết lực chân không, chân không tạo bơm chân không hay nguyên lý ống venturi Ký hiệu: 85 Ta có lực hút chân khơng: F  D p(p  pa  pu ) Trong đó: - F: lực hút chân khơng (N); - D: đường kính đĩa hút (m); - pa : áp suất khơng khí đktc (N/m2); - pu : áp suất chân không cửa U (N/m2) Lực F phụ thuộc vào D pu 5.3 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN 5.3.1 Biểu đồ trạng thái - Biểu đồ trạng thái biểu diễn trạng thái phần tử mạch, mối liên phần tử trình tự chuyển mạch phần tử - Trục tọa độ thẳng đứng biểu diễn trạng thái (hành trình chuyển động, áp suất, góc quay, ), trục tọa độ nằm ngang biểu diễn bước thực thời gian hành trình Hành trình làm việc chia thành bước, thay đổi trạng thái bước biểu diễn đường đậm, liên kết tín hiệu biểu diễn đường nét mảnh chiều tác động biểu diễn mũi tên - Xilanh ký hiệu dấu (+), lùi ký hiệu (-) - Các phần tử điều khiển ký hiệu vị trí “0” vị trí “1” (hoặc “a”, “b”) - Một số ký hiệu biểu diễn biểu đồ trạng thái: Phần tử áp suất Phần tử thời gian Liên kết AND Phần tử tín hiệu tác động Liên kết OR 86 Tín hiệu rẽ nhánh 5.3.2 Các phương pháp điều khiển Bao gồm phương pháp sau - Điều khiển tay: điều khiển trực tiếp điều khiển gián tiếp - Điều khiển theo thời gian - Điều khiển theo hành trình - Điều khiển theo tầng a Điều khiển tay - Điều khiển trực tiếp Hình 5.15 Sơ đồ điều khiển trực tiếp Biểu đồ trạng thái - Điều khiển gián tiếp 87 Hình 5.16 Sơ đồ điều khiển gián tiếp Biểu đồ trạng thái b Điều khiển theo thời gian Hình 5.17 Sơ đồ điều khiển theo thời gian 88 Biểu đồ trạng thái c Điều khiển theo hành trình Hình 5.18 Sơ đồ điều khiển theo hành trình Biểu đồ trạng thái 89 d Điều khiển theo tầng - Mạch điều khiển tầng Hình 5.19 Mạch điều khiển tầng e1, e2 tín hiệu điều khiển vào; a1, a2 tín hiệu điều khiển Khi tầng I có khí nén, tầng II khơng có khí nén ngược lại - Mạch điều khiển tầng Hình 5.20 Mạch điều khiển tầng e1, e2, e3 tín hiệu điều khiển vào; a1, a2, a3 tín hiệu điều khiển Khi tầng I có khí tầng II III khơng có khí, nghĩa tầng có khí tầng lại - Mạch điều khiển tầng 90 Hình 5.21 Mạch điều khiển tầng Ví dụ: Hình 5.22 Sơ đồ điều khiển theo nhịp 91 Biểu đồ trạng thái 5.4 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN KHÍ NÉN 5.4.1 Các phần tử điện a Cơng tắc Cơng tắc đóng - mở Cơng tắc chuyển mạch b Nút ấn Nút ấn đóng - mở Nút ấn chuyển mạch c Rơle - Rơle điều khiển - Rơle thời gian tác động muộn 92 - Rơle thời gian nhả muộn d Cơng tắc hành trình e Đèn báo hiệu 5.4.2 Mạch điều khiển điện khí nén a Mạch điều khiển có tiếp điểm tự trì - Mạch khí nén Hình 5.23 Sơ đồ điều khiển có tiếp điểm trì - Biểu đồ trạng thái - Mạch điện điều khiển 93 Hình 5.24 Sơ đồ mạch điều khiển b Mạch điều khiển có rơle thời gian tác động chậm - Mạch khí nén Hình 5.25 Sơ đồ điều khiển theo thời gian tác động chậm - Biểu đồ trạng thái 94 - Mạch điện điều khiển Hình 5.26 Sơ đồ mạch điều khiển theo thời gian tác động chậm CÂU HỎI ƠN TẬP 1) Giải thích nguyên lý làm việc loại van 3/2, 4/2, 5/2? 2) Giải thích nguyên lý làm việc van tiết lưu khí nén? 3) Trình bày phương pháp thành lập biểu đồ trạng thái? 4) Trình bày phương pháp điều khiển hệ thống khí nén? 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Phương (2008), Hệ thống điều khiển khí nén, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Phương (2008), Hệ thống điều khiển thủy lực, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Trần Xuân Tùy (2007), Điều khiển thủy khí điều khiển PLC, Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng [5] Phạm Đắp, Trần Xuân Tùy (1998), Điều khiển tự động lĩnh vực khí, Nhà xuất Giáo dục [6] Trần Ngọc Hải, Trần Xuân Tùy, (2011), Hệ thống truyền động thủy lực khí nén, NXB Xây dựng [7] TS Lê Hiếu Quang (2011), Hệ Thống Khí Nén Trong Cơng Nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 96 ... là: p0.A1 - p2.A2 - FL - Fms = (4.4) 54 Vì cửa van tiết lưu nối liền với bể dầu, nên hiệu áp van tiết lưu: Δp = p2 - p3 = p2 A => p  p2  p0 A  FL  Fms A2 Q2  v A2   Ax c p2 (4.5) (4.6)... trọng vật, sử dụng để làm tắt va đập thủy lực hệ thủy lực giữ áp suất cố định cấu kẹp c Bình trích chứa thủy khí Bình trích chứa thủy khí lợi dụng tính chất nén khí, để tạo áp suất chất lỏng Tính... tác động khí nén Trực tiếp dòng khí nén vào Trực tiếp dòng khí nén Trực tiếp dòng khí nén vào với đường kính đầu nòng van khác Gián tiếp dòng khí nén vào qua van phụ trợ Gián tiếp dòng khí nén

Ngày đăng: 08/06/2020, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan