NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA độ mặn với đặc điểm SINH TRƯỞNG (mật độ, ĐƯỜNG KÍNH, CHIỀU CAO) của RỪNG bần CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS ) TRỒNG VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN,TỈNH NINH BÌNH

70 55 0
NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA độ mặn với đặc điểm SINH TRƯỞNG (mật độ, ĐƯỜNG KÍNH, CHIỀU CAO) của RỪNG bần CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS ) TRỒNG VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN,TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG HỒ THANH SANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MẶN VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG (MẬT ĐỘ, ĐƯỜNG KÍNH, CHIỀU CAO) CỦA RỪNG BẦN CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS ) TRỒNG VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Hà Nội - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG HỒ THANH SANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MẶN VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG (MẬT ĐỘ, ĐƯỜNG KÍNH, CHIỀU CAO) CỦA RỪNG BẦN CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS ) TRỒNG VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Ngành Mã ngành : Quản lý Tài nguyên Môi trường : 785 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS LÊ ĐẮC TRƯỜNG Hà Nội - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Kết nghiên cứu mối quan hệ độ mặn đặc điểm sinh trường (mật độ, chiều cao, đường kính) rừng Bần Chua trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình hướng dẫn thực địa giảng viên ThS Lê Đắc Trường, PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh TS Phạm Hồng Tính Các số liệu sử dụng với mục đích nghiên cứu khác đồ án Hà Nội, ngày 15 thán 06 năm 2020 Sinh viên thực Hồ Thanh Sang LỜI CẢM ƠN ! Để hoàn thành luận văn với đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ độ mặn với đặc điểm sinh trưởng (mật độ, đường kính, chiều cao) rừng bần chua (Sonneratia caseolaris) trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” em xin trân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi Trường – Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, thầy ThS Lê Đắc Trường, cô PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh thầy TS Phạm Hồng Tính, ThS Võ Văn Thành giúp đỡ em nhiệt tình suốt trình thực địa khảo sát rừng bần chua trồng rừng ngập mặn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Thầy tận tình giúp đỡ, giảng dạy truyền đạt kiến thức quý giá suốt trình em thực địa, xử lý số liệu, vết báo cáo hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Lê Đắc Trường – người thầy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình dự báo xu hướng thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Bắc Bộ”, mã số TNMT.2018.05.06 hỗ trợ kinh phí thực địa, điều tra phân tích mẫu Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy – để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 15 thán 06 năm 2020 Sinh viên thực Hồ Thanh Sang DANH MỤC VIẾT TẮT Rừng Ngập Mặn Thảm thực vật ngập mặn Hệ sinh thái Đồng Bằng Bắc Bộ Vườn Quốc Gia Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Ủy Ban Nhân Dân Đồng Bằng Sông Cửu Long Kim Hải Kim Trung Kim Đông RNM TTVNM HST ĐBBB VQG BNN&PTNT UBND ĐBSCL KH KT KĐ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hiện vấn đề môi trường thực vấn đề lo ngại cho tất quốc gia toàn giới Thực trạng môi trường xung quanh bị ô nhiễm nghiêm trọng, thể hiện tượng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, tượng hiệu ứng nhà kính, băng tan, thiên tai, lũ lụt, hạn hán, đất bị xâm nhập mặn tất tác động trực tiếp người sinh sống trái đất Chính tất người chung tay nhằm bảo vệ mơi trường, tìm biện pháp phịng ngừa ứng phó với cố mơi trường hành động bảo vệ, cải tạo, phục hồi trạng ban đầu môi trường tự nhiên Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quan trọng người chúng ta, thực vật sinh sống rừng có chức cung cấp khơng gian sống, nguồn thức ăn, chống xói mịn đất, điều hịa khí hậu, hấp thụ vô tốt chất ô nhiễm mơi trường CO2, Sox, Nox (Là khí gây nhiễm mơi trường khơng khí, môi trường đất, nước ) cho người loài sinh vật xung quanh Rừng ngập mặn hệ sinh thái chuyển tiếp môi trường biển môi trường nước ngọt, có vai trị lớn kinh tế sinh thái – môi trường nhiều nguyên nhân như: Phá rừng để làm đầm nuôi tôm, sản xuất nơng nghiệp, đồng muối, thị hóa, khai thác mức diện tích chất lượng rừng ngập mặn nước ta ngày giảm Chính việc nghiên cứu, phát triển trồng rừng ven biển mang lại lợi ích lớn kinh tế sinh thái – mơi trường, ngồi tìm quy luật, mối quan hệ hệ sinh thái, tác động môi trường đến rừng ven biển, nghiên cứu tìm điều kiện sống lý tưởng cho rừng ven biển vô quan trọng cấp thiết Qua tìm hiểu em biết bần chua hay gọi Bần sẻ (danh pháp khoa học: Sonneratia caseolaris) lồi thực vật có hoa họ Lythraceae Cây bần loài rừng ngập mặn nhiệt đới, có nguyên sản vùng Nam Á Đông Nam Á, phát tán rộng khắp Châu Á , Châu Phi Châu Đại dương Hiện nước có nhiều bần mọc hoang trồng như: Châu Phi, Sri- Lanka, Mianma, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Philippin, Indonesia, Timor , Đảo Hải Nam (Trung Quốc), Đông Bắc Australia số nước Châu Đại dương Niughnia, New Guinea, Solomon Islands, New Hebrides…(Little, 1983) Ở Việt Nam bần mọc hoang trồng rừng ngập mặn ven biển từ Bắc vào Nam nơi có nhiều bùn bải bồi Ở Miền Bắc bần mọc thành rừng gần loại ven bờ biển vùng cửa sông Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh Ở Miền Nam bần thành phần yếu rừng ngập mặn tự nhiên ven biển chúng mọc dày đặt ven sơng rạch ĐBSCL Lồi ưa sáng mọc nơi có nước mặn hay nước lợ giai đoạn năm Sự phong phú quần thụ tùy theo mức nước lợ chế độ thủy triều Bần tiên phong để phát triển rừng ngập măn ven biển bãi bồi ven sơng Vì nhận thấy phù hợp lợi ích rừng Bần Chua vùng ven biển nên em chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ độ mặn với đặc điểm sinh trưởng (mật độ, đường kính, chiều cao) rừng bần chua (Sonneratia caseolaris) trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” nhằm tìm mối quan hệ độ mặn với đặc điểm sinh trưởng như: mật độ, đường kính, chiều cao…để nghiên cứu đưa điều kiện sống lý tưởng phù hợp với đặc điểm rừng Bần Chua trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, đồng thời góp phần làm sở khoa học cho việc xây dựng triển khai dự án trồng rừng ngập mặn dải ven biển Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ độ mặn với đặc điểm sinh trưởng (mật độ, đường kính, chiều cao) rừng Bần Chua trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng bần chua (Sonneratia caseolaris) + Chiều cao trung bình + Đường kính trung bình thân + Mật độ - Thực đo độ mặn khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu mối quan hệ độ mặn với đặc điểm sinh trưởng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan “Rừng ngập mặn” quần xã thực vật hình thành vùng ven biển cửa sơng nơi bị tác động thủy triều vùng nhiệt đới Á nhiệt đới Trên giới có nhiều tên gọi khác rừng ngập mặn “rừng ven biển”, “rừng vùng thủy triều” “rừng ngập mặn” (FAO, 2007) [22] Ở Việt Nam, hầu hết nhà khoa học thống tên gọi chung “Rừng ngập mặn” (Ngơ Đình Quế, Võ Đại Hải, 2012) [5] Theo Phan Nguyên Hồng (1997)[13], ngập mặn sống vùng chuyển tiếp môi trường biển đất liền, tác động yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố chúng, ngập mặn gỗ bụi thường xanh, thuộc nhiều họ khơng có quan hệ thân thuộc với có địi hỏi sinh cảnh RNM kiểu thảm thực vật đặc trưng cho vùng ven biển nhiệt đới nhiệt đới “Độ mặn” ký hiệu S‰ (S viết tắt từ chữ salinity - độ mặn) lượng muối hòa tan nước (xem độ mặn đất) Thường đo Độ mặn yếu tố quan trọng việc xác định nhiều khía cạnh hóa học nước tự nhiên trình sinh học bên nó, biến trạng thái nhiệt động lực, với nhiệt độ áp suất, chi phối đặc tính vật lý mật độ khả nhiệt nước Độ mặn yếu tố nghiêm trọng làm hạn chế suất trồng nơng nghiệp, có ảnh hưởng xấu đến nảy mầm, sức sống thực vật suất trồng [11] 1.2 Tổng quan rừng ngập mặn 1.2.1 Vai trò rừng ngập mặn - Hệ sinh thái rừng ngập mặn biết đến với nhiều vai trò lớn việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, điều hịa khí hậu, hấp thụ lượng lớn khí nhà kính CO2 – khí gây nên gia tăng hiệu ứng nhà kính thơng qua bể chứa, đồng thời cung cấp nhiều nguồn lợi cho khu vực trồng rừng - Cung cấp cung cấp lượng lớn hàng hoá dịch vụ cho người, nơi lưu giữ nguồn gen cho tương lai, nơi cung cấp thức ăn chỗ sinh sản cho nhiều loài động vật có giá trị sinh thái mơi trường cao Đồng thời trạm dừng chân nơi cư trú nhiều loài chim nước di cư 10 KIẾN NGHỊ Rừng ngập mặn giữ vai trò quan trọng việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chống xói mịn đất, điều hịa khí hậu, hấp thụ lượng lớn khí nhà kính CO2 – khí gây nên gia tăng hiệu ứng nhà kính thơng qua bể chứa, đồng thời cung cấp nhiều nguồn lợi cho khu vực trồng rừng Vì việc bảo vệ, quản lý chặt chẽ, phát triển nghiên cứu rừng ngập mặn cần thiết Thực điều tra, khảo sát, nghiên cứu mối quan hệ yếu tố tự nhiên như: độ mặn đất, độ ngập chiều, khí hậu…của tự nhiên loại thích nghi tốt với rừng ngập mặn bần chua(Sonneratia caseolaris), trang (Kandelia obovate), đâng (Rhizophora stylosa), sú (Aegiceras corniculatum), vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza)…để tìm mối quan hệ tương quan chúng, nhằm tìm tạo điều kiện sống tốt cho trồng rừng ngập mặn ven biển Tích cực trồng rừng ngập mặn dải ven biển nước ta để bảo vệ môi trường, giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính, ứng phó với biến đổi khỉ hậu, nâng cao mức sống người dân địa phương Cần tăng cường công tác quản lý, giám sát, bảo vệ rừng ngập mặn tạo môi trường sống tự nhiên cho loài thuỷ, sinh vật… Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, em tập trung nghiên cứu mối quan hệ độ mặn đất với đặc điểm sinh trưởng bần chua (Sonneratia caseolaris) trồng xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình là: Kim Hải, Kim Trung, Kim Đông để đánh giá mối quan hệ tương quan chúng nhằm tìm độ mặn lý tưởng cho đặc điểm sinh trưởng bần chua Tôi đề nghị cần tiếp tục có thêm nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu đến đặc điểm bần chua loài trồng rừng ngập mặn ven biển Việt Nam sở đề tài luận văn tốt nghiệp 56 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Hà Chí Tâm, 2005 Ảnh hưởng yếu tố môi trường lên phân bố số loài thực vật rừng ngập mặn ưu cồn Ông Trang, Cà Mau Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Khoa học Môi trường, Đại học Cần Thơ Cần Thơ Lê Xuân Tuấn & CTV, Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn, Kỉ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam lần thứ 3 Lê Xuân Tuấn, 1995 “Ảnh hưởng độ mặn đến nảy mầm, sinh trưởng Bần chua (Sonneratia caseolaris) điều kiện thí nghiệm”, Hội thảo Quốc gia trồng phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Hải Phịng Ngơ Đình Quế & Võ Đại Hải (2010), Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển, thực trang giải pháp Trung tâm khuyến nông Quốc gia, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngơ Đình Quế & Võ Đại Hải (2012) Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển thực trạng giải pháp NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Trí, Sinh thái học rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 1999 Nguyễn Khành Ngọc (2019) - Nghiên cứu định lượng cacbon sinh khối mặt đất rừng bần chua (Sonneratia caseolaris) trồng xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Nghiên cứu khả tích lũy carbon rừng trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) trồng ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2014), Nghiên cứu định lượng bon đất rừng ngập mặn trồng xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Tạp chí sinh học 2014, 36(1): 51-57 10 Nguyễn Thị Hồng Liên, Lê Thị Ánh Bổ sung số loài Trang cho hệ thực vật Việt Nam: Kandelia obovate Sheue, H.Y.Liu & J.Yuong (dựa dấu hiệu hình thái, cấu tạo quan sinh dưỡng) Tạp chí Sinh học, 30(2): 40-44,2008 11 Phan Hà Trang, 2018 “Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn, Eh, pH, thành phần giới đất đến cấu trúc rừng ngập mặn ven biển huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 12 Phan Nguyên Hồng (1991), “Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam”, Luận án tiến sỹ khoa học sinh học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, tr.45-80 13 Phan Nguyên Hồng cộng (1997), “Vai trò RNM Việt Nam, kỹ thuật trồng 58 chăm sóc”, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 14 Thái Văn Trừng, 1999 Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh 15 Tổ chức nghiên cứu quốc tế (CIFOR) (2019), Báo cáo chuyên đề: Cơ hội thách thức quản lý rừng ngập mặn Việt Nam, ISBN 978-602-387-123-0 16 Trần Triết, Nguyễn Thái Minh Quân, Lưu Văn Tư Duy, 2007 Cấu trúc rừng: So sánh cấu trúc chức hệ sinh thái rừng ngập mặn trồng lại rừng ngập mặn tự nhiên Khu dự trữ sinh Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh 17 Võ Văn Thành - Nghiên cứu đặc điểm lý, hóa đất rừng ngập mặn trồng rừng ngập mặn tự nhiên bãi bồi sông Ba Lạt ( Luận văn thạc sĩ 2019 – Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội ) 18 http:/www.mabvietnam.net/tong-quan-rung-ngap-man-viet-nam 19 https://kimson.ninhbinh.gov.vn 16 Tài liệu tiếng anh 20 Aksornkoea, S., 1993 “Nutrient cycling in mangrove forest of Thailand”, The first training course on mangrove ecosystems 21 Blasco, F., 1975 Mangrove biogeography In: Proceedings of the international sposim on biology and management of mangrove Honolulu: 3-52 22 FAO., 2007 The World’s Mangroves 1980-2005 A Thematic Study Prepared in the Framework of the Global Forest Resources Assessment 2005, FAO and Agriculture organization of United Nations 23 Karim, A., 1988 Environmental factors and the distribution of mangroves in the Sundarbans with special reference to Heritiera fomes Buch Ham Unpublished Ph D thesis, University of Calcutta, Calcutta 24 Mai Sy Tuan, 1995 Ecophysiological response of Avicennia marina seedlings to salinity, Dortoral thesis, Ehime University, Japan Ong J E., Gong W K., Clough B F (1995), “Structure and productivity of a 20 year-old stand of Rhizophora apiculata Bl Mangrove forest”, Journal of Biogeography 22, pp 417- 424 25 Rao, A.N., 1986 “Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific”, Mangrove of Asia and Pacific: Status and management (RAS/79/002) UNDP/UNESCO 59 60 PHỤ LỤC Kết đo ô KH1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’18,69’’N 106̊ 1’59,60’’E Số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 TB ĐLC Chu vi (C:cm) Loài Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Đường kính N1 51.00 97.00 23.70 41.00 31.00 26.00 35.30 87.30 86.50 31.50 22.00 84.00 41.30 21.00 74.00 68.00 34.50 22.00 48.73 26.52 N2 65.50 29.00 N3 27.00 27.00 N4 N5 (D: cm) 15.23 16.24 7.55 13.06 9.87 8.28 11.24 27.80 27.55 10.03 7.01 26.75 13.15 6.69 23.57 21.66 10.99 7.01 14.65 7.52 Chiều cao (H: m) 11.50 14.65 10.50 10.60 11.20 9.50 12.80 14.57 13.80 9.85 8.80 12.80 10.05 7.50 9.55 11.60 8.80 7.60 10.87 2.19 Kết đo ô KH2 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’19,65’’N 106̊ 1’59,12’’E Số 10 11 Loài Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua N1 59.20 86.00 45.50 35.70 52.50 25.50 22.80 117.00 47.50 54.50 76.00 Chu vi (C:cm) N2 N3 N4 40.60 32.30 54.00 85.50 N5 Đường kính Chiều cao (D: cm) 18.85 20.16 17.34 11.37 16.96 8.12 7.26 37.26 15.13 17.36 24.20 (H: m) 11.85 12.15 11.25 10.50 12.35 8.60 9.20 14.50 12.80 13.00 13.50 Kết đo ô KH1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’18,69’’N 106̊ 1’59,60’’E Số 12 13 14 15 TB ĐLC Số 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 TB ĐLC Chu vi (C:cm) Lồi Đường kính Chiều cao (H: m) N1 N2 N3 N4 N5 (D: cm) Bần chua 78.00 51.00 34.00 17.30 14.20 Bần chua 81.00 98.00 50.50 25.80 14.50 Bần chua 64.00 48.00 20.38 13.70 Bần chua 61.00 73.00 25.50 37.20 44.50 19.43 14.20 60.41 18.46 12.42 24.75 7.31 1.86 Kết đo ô KH3 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’20,19’’N 106̊ 1’58,45’’E Đường kính Chiều cao Loài Chu vi (C:cm) (D: cm) (H: m) N1 N2 N3 N4 N5 Bần chua 104.0 37.50 76.00 23.80 84.00 20.72 12.75 Bần chua 72.00 32.00 16.56 9.60 Bần chua 110.0 35.03 13.57 Bần chua 63.50 20.22 11.40 Bần chua 43.00 26.20 80.70 48.50 15.80 10.05 Bần chua 64.20 12.30 12.18 12.85 Bần chua 59.50 32.00 14.57 13.50 Bần chua 105.0 33.44 14.55 Bần chua 70.00 22.29 11.70 Bần chua 98.50 74.50 27.55 13.65 Bần chua 47.00 58.00 16.72 12.60 Bần chua 47.50 57.80 65.20 34.00 16.28 12.15 Bần chua 93.50 29.78 14.50 Bần chua 31.00 52.00 13.22 8.50 Bần chua 30.50 68.50 15.76 10.50 Bần chua 39.00 51.50 17.50 74.00 14.49 11.20 Bần chua 40.00 12.74 12.00 Bần chua 50.50 16.08 13.30 Bần chua 65.50 26.50 14.65 15.40 Bần chua 96.00 30.57 14.50 Bần chua 36.00 11.46 13.00 Bần chua 24.00 29.50 45.00 10.46 10.40 Bần chua 34.50 10.99 13.20 Bần chua 74.00 22.50 42.50 14.76 15.30 Bần chua 83.00 26.43 15.50 42.76 18.91 12.63 32.30 7.35 1.88 Kết đo ô KT1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’05’’N 106̊ 02’09’’E Kết đo ô KH1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’18,69’’N 106̊ 1’59,60’’E Số STT Chu vi (C:cm) Lồi Đường kính N1 (SD) N3 Chu vi N4 N5 (H: m) (D: cm) Đường kính Chiều cao 87.3 63.4 52.1 72.2 75.4 81.3 79.1 67.2 85.4 82.3 64.4 71.3 69.4 94.2 72.2 56.2 73.3 (cm) 27.8 20.2 16.6 23.0 24.0 25.9 25.2 21.4 27.2 26.2 20.5 22.7 22.1 30.0 23.0 17.9 23.4 (m) 8.6 8.6 7.6 8.9 8.6 9.2 8.8 8.2 9.5 9.5 8.2 8.5 8.3 9.6 9.0 7.9 8.7 11.4 3.6 0.6 Loài Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua 10 Bần chua 11 Bần chua 12 Bần chua 13 Bần chua 14 Bần chua 15 Bần chua 16 Bần chua Trung bình Độ lệch chuẩn N2 Chiều cao (cm) Kết đo ô KT2 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’13’’N 106̊ 02’02’’E STT Loài 10 11 12 13 14 Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Chu vi Đường kính Chiều cao (cm) 65.9 64.1 88.9 66.9 50.9 70.0 78.8 40.8 65.0 73.8 78.8 71.0 70.0 78.8 (cm) 21.0 20.4 28.3 21.3 16.2 22.3 25.1 13.0 20.7 23.5 25.1 22.6 22.3 25.1 (m) 8.0 7.8 9.1 8.5 7.4 8.1 8.7 8.4 8.1 8.3 8.7 8.0 8.1 8.7 Kết đo ô KH1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’18,69’’N 106̊ 1’59,60’’E Số Chu vi (C:cm) Loài 15 Bần chua 16 Bần chua 17 Bần chua 18 Bần chua 19 Bần chua Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Đường kính N1 40.8 65.0 73.8 78.8 71.0 68.1 N2 N3 12.5 N4 N5 Chiều cao (H: m) (D: cm) 13.0 20.7 23.5 25.1 22.6 21.7 8.4 8.1 8.3 8.7 8.0 8.3 4.0 0.4 Kết đo ô KT3 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’20’’N 106̊ 01’55’’E STT Chu vi Đường kính Chiều cao (cm) 65.9 49.9 69.1 77.9 39.9 64.1 72.8 77.9 70.0 76.0 58.1 72.8 54.0 43.0 68.1 31.1 55.0 61.5 (cm) 21.0 15.9 22.0 24.8 12.7 20.4 23.2 24.8 22.3 24.2 18.5 23.2 17.2 13.7 21.7 9.9 17.5 19.6 (m) 8.3 7.2 7.9 8.5 8.2 7.9 8.1 8.5 7.8 8.8 7.5 8.0 7.0 6.7 8.1 7.1 7.7 7.8 14.1 4.5 0.6 Loài Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua 10 Bần chua 11 Bần chua 12 Bần chua 13 Bần chua 14 Bần chua 15 Bần chua 16 Bần chua 17 Bần chua Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Kết đo KĐ1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 55’12’’N 106̊ 03’52’’E Chu vi STT Loài Bần chua (cm) 45.5 Đường kính Chiều cao (cm) (m) 14.5 9.5 Kết đo ô KH1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’18,69’’N 106̊ 1’59,60’’E Số Chu vi (C:cm) Loài Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua 10 Bần chua 11 Bần chua 12 Bần chua 13 Bần chua 14 Bần chua 15 Bần chua 16 Bần chua 17 Bần chua 18 Bần chua 19 Bần chua 20 Bần chua Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Đường kính N1 21.0 33.0 65.0 45.0 59.0 40.0 28.0 41.3 71.3 46.3 41.2 26.0 25.7 59.2 63.3 54.4 35.7 53.3 25.5 44.0 14.9 N2 N3 N4 N5 Chiều cao (H: m) (D: cm) 6.7 10.5 20.7 14.3 18.8 12.7 8.9 13.1 22.7 14.7 13.1 8.3 8.2 18.9 20.2 17.3 11.4 17.0 8.1 14.0 6.5 8.5 12.5 11.5 12.6 11.5 8.6 13.0 12.5 12.3 13.4 11.7 12.4 11.9 12.2 11.3 10.5 12.4 8.6 11.2 4.7 1.9 Kết đo ô KĐ2 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 55’13’’N 106̊ 04’02’’E STT Loài 10 11 12 13 Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Chu vi Đường kính Chiều cao (cm) 22.8 117.0 47.5 54.5 76.0 54.3 81.0 64.0 61.0 65.1 52.0 110.0 63.5 (cm) 7.3 37.3 15.1 17.4 24.2 17.3 25.8 20.4 19.4 20.7 16.6 35.0 20.2 (m) 9.2 14.5 12.8 13.0 13.5 14.2 14.5 13.7 14.2 12.8 9.6 13.6 11.4 Kết đo ô KH1 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 57’18,69’’N 106̊ 1’59,60’’E Số Chu vi (C:cm) Loài 14 Bần chua 15 Bần chua 16 Bần chua 17 Bần chua 18 Bần chua Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Đường kính N1 49.6 38.3 45.8 105.0 70.0 65.4 24.9 N2 N3 N4 N5 Chiều cao (H: m) (D: cm) 15.8 12.2 14.6 33.4 22.3 20.8 10.1 12.9 13.5 14.6 11.7 12.8 7.9 1.7 Kết đo ô KĐ3 (10m x 10m) Tọa độ: 19̊ 55’12’’N 106̊ 04’11’’E STT Loài Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua Bần chua 10 Bần chua 11 Bần chua 12 Bần chua 13 Bần chua 14 Bần chua 15 Bần chua 16 Bần chua 17 Bần chua 18 Bần chua 19 Bần chua 20 Bần chua 21 Bần chua Trung bình Độ lệch chuẩn (SD) Chu vi Đường kính Chiều cao (cm) 47.8 51.0 23.7 41.0 31.0 26.0 35.3 87.3 86.5 31.5 22.0 84.0 41.3 21.0 74.0 68.0 34.5 22.0 61.0 75.5 21.0 46.9 (cm) 15.2 16.2 7.5 13.1 9.9 8.3 11.2 27.8 27.5 10.0 7.0 26.8 13.2 6.7 23.6 21.7 11.0 7.0 19.4 24.0 6.7 14.9 (m) 11.5 14.7 10.5 10.6 11.2 9.5 12.8 14.6 13.8 9.9 8.8 12.8 10.1 7.5 9.6 11.6 8.8 7.6 11.4 12.7 7.2 10.8 23.7 7.5 2.2 Một số hình ảnh trình thực địa Ảnh 1: Đoàn thực địa Ảnh 2: Đoàn thực địa Ảnh 3: Khoan lấy mẫu đất Ảnh 4: Lấy mẫu nước lỗ vừa khoan Ảnh 5: Nhỏ mẫu nước vào máy đo độ mặn Ảnh 6: Xem kết đo độ mặn Ảnh 7: Căng dây, lập ô tiêu chuẩn Ảnh 8: Ghi thông số đo Ảnh 9: Đo ô tiêu chuẩn lập Ảnh 10: Đo ô tiêu chuẩn lập ... TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ MẶN VỚI ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG (MẬT ĐỘ, ĐƯỜNG KÍNH, CHIỀU CAO) CỦA RỪNG BẦN CHUA (SONNERATIA CASEOLARIS ) TRỒNG VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Ngành... rừng Bần Chua vùng ven biển nên em chọn đề tài ? ?Nghiên cứu mối quan hệ độ mặn với đặc điểm sinh trưởng (mật độ, đường kính, chiều cao) rừng bần chua (Sonneratia caseolaris) trồng ven biển huyện Kim. .. mặn với đặc điểm sinh trưởng (mật độ, đường kính, chiều cao) rừng Bần Chua trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng rừng bần chua (Sonneratia

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:33

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • Nghiên cứu được mối quan hệ giữa độ mặn với đặc điểm sinh trưởng (mật độ, đường kính, chiều cao) của rừng Bần Chua trồng ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

    • 3. Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Một số khái niệm liên quan

    • 1.2 Tổng quan về rừng ngập mặn

    • 1.2.1 Vai trò của rừng ngập mặn

    • Không những vậy, rừng ngập mặn còn là nơi du lịch, giải trí và nghiên cứu khoa học lý tưởng, bảo tồn các giá trị văn hóa và giá trị thiên nhiên. Không những vậy, trong tình hình biến đổi khí hậu và nước biển dâng như hiện nay, thì rừng ngập mặn đóng vai trò to lớn trong việc hạn chế các tác hại của biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai do nước biển dâng.

      • 1.2.2 Sự phân bố và diện tích của rừng ngập mặn

        • Hình 1.1 Phân bố rừng ngập mặn dọc ven biển Việt Nam [12]

        • 1.2.3 Các mối đe dọa chính đối với rừng ngập mặn ven biển

        • 1.2.4 Một số nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và phát triển của rừng ngập mặn

          • Bảng 1.1: Thành phần loài cây rừng ngập mặn theo ngưỡng độ mặn Goa

          • 1.3 Tổng quan về tình hình quản lý nhà nước về rừng ngập mặn

          • 1.4 Tổng quan về cây bần chua

          • 1.4.1 Các đặc điểm sinh thái của rừng Bần chua

          • 1.4.2 Giá trị sử dụng

          • 1.4.3 Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng tới sinh trưởng của rừng ngập mặn

          • c, Nhiệt độ không khí

          • 1.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu

          • 1.5.1 Vị trí địa lý

            • Hình 1.3: Vị trí khu vực nghiên cứu

            • 1.5.2 Đặc điểm cấu trúc RMN ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

              • 1.5.3 Đặc điểm khí hậu

              • 1.5.4 Kinh tế - Xã Hội

                • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan