1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHẾ tạo vật LIỆU COMPOSITE SINH học từ NHỰA POLYAMIDE 11 với sợi ĐAY đã được BIẾN TÍNH BẰNG hợp CHẤT SILAN hữu cơ

71 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG NGUYỄN DUY MẠNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE SINH HỌC TỪ NHỰA POLYAMIDE 11 VỚI SỢI ĐAY ĐÃ ĐƯỢC BIẾN TÍNH BẰNG HỢP CHẤT SILAN HỮU CƠ Hà Nội - Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MƠI TRƯỜNG NGUYỄN DUY MẠNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOSITE SINH HỌC TỪ NHỰA POLYAMIDE 11 VỚI SỢI ĐAY ĐÃ ĐƯỢC BIẾN TÍNH BẰNG HỢP CHẤT SILAN HỮU CƠ Ngành Mã ngành : Công nghệ Kỹ thuật Môi trường : 751 04 06 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS MAI VĂN TIẾN Hà Nội - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo thành thân tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài vừa qua Những kết thực nghiệm trình bày báo cáo trung thực thực hướng dẫn TS Mai Văn Tiến - Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội TS Đỗ Văn Công - viện Kỹ thuật nhiệt đới Các kết nêu báo cáo chưa đuợc công bố cơng trình nhóm nghiên cứu khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày báo cáo Sinh viên Nguyễn Duy Mạnh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội em trang bị nhiều kiến thức ngành học Từ việc tiếp thu kiến thức lớp đến việc thực hành, áp dụng kiến thức vào thực tế để em khắc sâu kiến thức cho thân có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn Có ngày hơm em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Môi Trường, đặc biệt TS Mai Văn Tiến - Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội TS Đỗ Văn Công viện Kỹ thuật ngiệt đới người hướng dẫn, tận tình bảo em thực thành cơng khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo khoa Mơi trường, thầy phịng Thí nghiệm - Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội anh chị phịng Hóa lý vật liệu phi kim loại – Viện kỹ thuật nhiệt đới – Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam hết lịng ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin cảm ơn bạn sinh viên thực đề tài chia sẻ khó khăn tơi hồn thành phần việc đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, nguời thân bạn bè ln mong muốn em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực đồ án dù cố gắng khơng thể tránh khỏi thiết sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý Hội đồng, quý thầy cô bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Duy Mạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan composite .3 1.1.1 Giới thiệu vật liệu composite 1.1.2 Cấu trúc vật liệu composite .3 1.1.3 Các phương pháp chế tạo vật liệu PC 1.2 Vật liệu composite sở PA11 với sợi đay 1.2.1 Ưu điểm vật liệu composite từ sợi đay .5 1.2.2 Nhược điểm yếu tố ảnh hưởng đến vật liệu composite polyme/sợi đay .5 1.2.1 Giới thiệu sợi đay 1.2.2 Tình hình sản xuất đay giới Việt Nam .9 1.2.2 Tổng quan nhựa Polyamide11 14 1.3 Ứng dụng vật liệu composite sở PA11 cới sợi đay 17 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .19 2.2 Danh mục nguyên liệu .19 2.3 Thiết bị 19 2.4 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 20 2.5 Phương pháp tổng hợp vật liệu polyme composite 20 2.5.1 Phương pháp xử lý biến tính sợi đay hợp chất silan hữu .20 2.5.2 Phương pháp chế tạo vật liệu composite PA11/sợi đay 23 2.5.3 Phương pháp xác định tính chất học composite PA11/sợi đay .25 2.5.4 Phương pháp xac định độ hút ẩm 27 2.5.5 Phương pháp xác định tính chất đặc trưng 27 3.1 Nghiên cứu biến tính sợi đay .29 3.1.1 Sự thay đổi hình thái cấu trúc sợi đay 29 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng silan đến q trình biến tính sợi đay 33 3.1.3 Độ bền nhiệt sợi đay trước sau biến tính silan VTMS 35 3.2 Chế tạo khảo sát tính chất composite PA11/sợi đay 37 3.2.1 Tính chất chảy nhớt composite PA11/sợi đay 37 3.2.2 Hình thái cấu trúc vật liệu composite PA11/sợi đay 40 3.2.3 Tính chất học composite PA11/sợi đay 42 3.2.4 Độ bền nhiệt vật liệu PA11/sợi đay 46 3.2.5 Độ hút nước vật liệu composite PA11/sợi đay 47 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học sợi đay Bảng 1.2 Thành phần hóa học sợi tự nhiên Bảng 1.3: Các nước đứng đầu sản lượng đay giới Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng đay tỉnh Long An 10 Bảng 1.5 Tính chất sợi đay 10 Bảng 2.1 Khảo sát loại sợi đay 22 Bảng 2.2 Khảo sát mẫu vật liệu composite 24 Bảng 3.1 Phổ hấp thụ đặc trưng sợi đay silan VTMS .31 Bảng 3.2 Tính chất học sợi đay trước sau biến tính 33 Bảng 3.3 Các đặc trưng TG sợi đay ban đầu, sợi đay xử lý sợi đay biến tính silan 37 Bảng 3.4 Momen xoắn PA11, Comp C, Comp X 39 Bảng 3.5 Momen xoắn Comp X, Comp S5%, Comp S10%, Comp S15% 40 Bảng 3.6: Độ bền kéo đứt, mô đun Young độ dãn dài PA11 composite PA11/sợi đay trước sau xử lý sợi đay biến tính 42 Bảng 3.7 Độ bền kéo đứt, mô đun Young độ giãn dài composite PA11/sợi đay 44 Bảng 3.8 Các đặc trưng TGA mẫu Comp C, Comp X, Comp S 47 Bảng 3.9 Tăng khối lượng composite PA11/sợi đay theo thời gian ngâm nước 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo vật liệu composite Hình 1.2 Thuyền vỏ composite (vỏ lãi) Hình 1.3 Cây đay Hình 1.4 Cấu trúc sợi đay Hình 1.5 Xử lý sợi hơp chất silane hữu cách sợi biến tính silane tạo liên kết với nhựa 13 Hình 1.6 Tủi xách làm từ sợi đay .14 Hình 1.7 Nhựa Polyamide 11 .15 Hình 1.8 Sơ đồ tổng hợp Polyamide 11 .16 Hình 2.1 Quy trình bước xử lý sợi đay dung dịch kiềm 20 Hình 2.1: Quy trình bước biến tính sợi đay 21 Hình 2.2: Minh họa phương pháp đo độ bền kéo sợi 22 Hình 2.3 Thiết bị ép Toyoseiki mẫu trộn sau ép 23 Hình 2.5 Thiết bị trộn nội kín HAAKE sử dụng cánh trộn loại Roller theo tiêu chuẩn ASTM D 2538 24 Hình 2.6: Mẫu đo tính chất 25 Hình 2.7 Máy xác định tính chất học Zwick Z2.5 26 Hình 2.8: Máy đo phổ hồng ngoại Fourrier NEXUS 670 27 Hình 3.1 Phổ FTIR sợi chưa xử lý sợi đay xử lý 29 Hình 3.2 Phổ FTIR sợi đay xử lý, VTMS sợi đay biến tính VTMS .30 Hình 3.3 Ảnh SEM bề mặt sợi đay chưa xử lý (trái) sợi đay xử lý (phải) độ phóng đại 500 lần 31 Hình 3.4 Ảnh SEM bề mặt sợi đay chưa xử lý (trái) sợi đay xử lý (phải) độ phóng đại 5000 lần 31 Hình 3.5 Ảnh SEM bề mặt sợi đay sau biến tính silan độ phóng đại 500 lần (trái) 5000 lần (phải) 32 Hình 3.6 Liên kết Si-O bề mặt sợi đay 33 Hình 3.7 Sự thay đổi độ bền kéo sợi đay trước sau biến tính với silan .34 Hình 3.8 Đồ thị biểu thị thay đổi mô đun Young sợi đay trước sau biến tính với hàm lượng silan khác .35 Hình 3.9 Giản đồ khối lượng sợi đay ban đầu, sợi đay xử lý sợi đay biến tính silan 36 Hình 3.10 Giản đồ momen xoắn –thời gian trộn PA11 composite PA11/sợi đay tỉ lể 20% sợi đay .38 Hình 3.11 Giản đồ momen xoắn –thời gian trộn composite PA11/sợi đay biến tính hàm lượng VTMS 5, 10 15% 39 Hình 3.12:Ảnh SEM bề mặt kéo đứt composite PA11/sợi đay ban đầu độ phóng đại 500 lần (trái) 1000 lần (phải) 40 Hình 3.13:Ảnh SEM bề mặt kéo đứt composite PA11/sợi đay xử lý độ phóng đại 500 lần (trái) 1000 lần (phải) 41 Hình 3.14 Ảnh SEM bề mặt kéo đứt Comp S (phải) độ phóng đại 1000 lần 42 Hình 3.15 Mơ đun Young vật liệu PA11 composite PA11/sợi đay 43 Hình 3.16 Sự thay đổi độ bền kéo đứt vật liệu theo hàm lượng silan khác 45 Hình 3.17 Độ cứng vật liệu PA11 composite PA11/ sợi đay 45 Hình 3.18 Giản đồ TGA PA composite Comp C, Comp X, Comp S .46 Hình 3.19 Đồ thị biểu thị tăng khối lượng vật liệu composite PA11/sợi đay theo thời gian nước tự nhiên .47 Độ bền kéo đứt (MPa) 35 33.98 34.29 33.68 33 31.32 31 29 27 28.62 10 12 14 16 Hàm lượng silan (%) Hình 3.16 Sự thay đổi độ bền kéo đứt vật liệu theo hàm lượng silan khác c, Độ cứng vật liệu composite Hình 3.17 thể độ cứng PA mẫu composite PA11/sợi đay Có thể thấy cho nhựa kết hợp với sợi đay, không tăng mạnh mơ đun Young mà cịn tăng mạnh độ cứng Độ cứng mẫu Comp S 70,9 Mpa, tăng 6% so với PA11 Sợi đay vật liệu có cấu trúc sợi, đóng vai trò tạo kết cấu cho composite kết hợp với nhựa Chính đóng vai trị tăng cường độ cứng độ đàn hồi cho composite, làm tăng độ cứng độ đàn hồi (mô đun Young) vật liệu Sự kết dính tương tác tốt sợi nhựa PA11 cải thiện độ cứng vật liệu Vì thế, kết đo độ cứng thu tương tự kết mô đun Young compsite 72 71 70.9 70.3 Độ cứng 70 69 68.5 68 67 66 66.8 PA Comp C Comp X 46 Comp S Hình 3.17 Độ cứng vật liệu PA11 composite PA11/ sợi đay 3.2.4 Độ bền nhiệt vật liệu PA11/sợi đay Hình 3.18 TGA PA11 composite PA11/sợi đay sử dụng sợi đay trước sau xử lý, sợi đay biến tính Quan sát hình thấy tới 357,5°C PA11 bắt đầu bị phân hủy phân hủy giai đoạn thơng qua q trình phân hủy oxy hóa nhiệt nhựa Trong composite phân hủy qua giai đoạn: giai đoạn đầu khoảng 280-420oC trình phân hủy thành phần hemicellulose, lignin phần cellulose sợi, giai đoạn khoảng 420-530oC trình phân hủy cellulose PA11, giai đoạn cuối sau 530 oC trở trình phân hủy cellulose cịn lại [21] Đối với composite có chứa sợi đay nhiệt độ bắt đầu phân hủy (T b) bị giảm đi, điều gây thành phần sợi dễ bị phân hủy khoảng 250°C, gây kích thích q trình phân hủy oxy hóa nhiệt composite Ngoài thêm sợi đay vào làm composite giảm bớt tính liên tục tăng thêm khe hở, khuyết tật bên làm cho oxi khuếch tán vào lòng composite dễ dàng hơn, khiến mẫu nhanh bị phân hủy oxy hóa nhiệt hơn, dẫn đến nhanh bị khối lượng Mẫu composite có chứa sợi đay xử lý (Comp X) có nhiệt độ bắt đầu phân hủy (T b) nhiệt độ khối lượng cao so với composite chứa sợi đay ban đầu (Comp C) trình xử lý loại bớt thành phần vô định hình bền nhiệt sợi lignin, hemicellulose Ngoài ra, sợi đay sau xử lý NaOH có khả tương tác với nhựa tốt so với sợi đay ban đầu Do đó, composite X có cấu trúc kín kẽ hơn, khe hở nên oxy khó xâm nhập vào vật liệu hơn, cải thiện độ bền nhiệt cho vật liệu composite PA11/sợi đay 100 % Khối lượng 80 60 PA Comp C 40 Comp X 20 Comp S 100 200 300 400 500 600 -20 Nhiệt độ (ºC) 47 700 800 900 1000 Hình 3.18 Giản đồ TGA PA composite Comp C, Comp X, Comp S Đối với composite sử dụng sợi đay biến tính VTMS (Comp S), giản đồ TGA vật liệu có hình dạng tương tự nằm dịch bên phải so với giản đồ TGA Comp X Các đặc trưng TGA (gồm T b nhiệt độ khối lượng) Comp S cao so với Comp X cao đáng kể so với Comp C Rõ ràng, cấu trúc bám dính tốt khả tương tác nhựa PA11 với sợi đay sau xử lý biến tính VTMS cải thiện độ bền oxy hóa nhiệt vật liệu thu Điều giải thích kết nghiên cứu hình thái cấu trúc tính chất học vật liệu thu mục trước Bảng 3.8 Các đặc trưng TGA mẫu Comp C, Comp X, Comp S Nhiệt độ bắt đầu phân hủy, Tb (oC) 20% 40% 60% 80% PA 357,5 450,8 463,4 472,3 530,7 Comp C 260,6 416,9 446,9 459,9 479,1 Comp X 275,8 452,5 473,6 488,9 505,9 Comp S 278,0 453,1 473,9 489,3 506,3 Vật liệu Nhiêt độ khối lượng (oC) 3.2.5 Độ hút nước vật liệu composite PA11/sợi đay % khối lượng tăng PA Comp C Comp X Comp S 0 Thời gian (ngày) 48 Hình 3.19 Đồ thị biểu thị tăng khối lượng vật liệu composite PA11/sợi đay theo thời gian nước tự nhiên Hình 3.19 bảng 3.9 biểu thị tăng khối lượng PA11 composite PA11/sợi đay để hút nước tự nhiên Kết cho thấy mẫu PA11 có độ hút ẩm mẫu composite PA11/sợi đay Điều chất của nhựa PA polyme phân cực, ưa nước nên hút ẩm Trong composite có mặt sợi đay tỏ hút ẩm nhiều sợi đay vật liệu ưa nước nên hút ẩm lớn PA11 Khả hút ẩm composite phụ thuộc lớn vào tương tác, dính kết PA11 sợi đay Cấu trúc vật liệu chặt xít làm giảm khả thâm nhập nước vào sâu bên vật liệu làm giảm độ hút nước Độ dốc đồ thị độ hút nướcthời gian ngâm composite PA11/sợi đay ban đầu (sợi đay chưa xử lý) lớn nhiều so với composite lại cho thấy vật liệu hút ẩm lớn (hình 3.19) Điều giải thích chưa xử lý, sợi đay nhựa PA11 bám dính với kém, tạo khe rỗng nhỏ xung quanh bề mặt liên qua sợi đay nhựa nền, tạo điều kiện cho nước xâm nhập vào bên vật liệu dễ dàng Bảng 3.9 Tăng khối lượng composite PA11/sợi đay theo thời gian ngâm nước Mẫu % tăng khối lượng theo thời gian ngâm nước ngày PA 0.765 1.188 1.412 1.647 Comp C 1.695 2.419 4.237 4.873 Comp X 1.180 1.507 1.922 2.313 Comp S 1.039 1.304 1.657 1.977 Trong composite lại, độ dốc đồ thị độ hút nước-thời gian ngâm mẫu lớn sau ngày ngâm mẫu thể lượng nước hấp phụ tăng lên nhanh chóng Tuy nhiên, độ dốc đồ thị giảm sau thời gian ngâm ngày trình tăng độ hút nước xảy gần ổn định Điều trình hút nước ngày ngâm mẫu xảy chủ yếu bề mặt vật liệu nên độ hút ẩm tăng lên nhanh chóng Sau nước hấp phụ bề mặt vật liệu bão hòa, chúng tiếp tục xâm nhập sâu dần vào bên vật liệu Sau xử lý dung dịch kiềm biến tình bề mặt VTMS, tương tác bám dính sợi đay nhựa PA11 cải thiện, tạo cấu trúc vật liệu chặt sít hơn, làm cho nước khó xâm nhập vào bên vật liệu làm giảm khả hút nước vật liệu 49 Kết lần chứng tỏ việc xử lý biến tính sợi đay đóng vai trị quan trọng, cải thiện tương tác bám dính pha PA11 sợi đay, từ cải thiện tính chất vật liệu thu Từ kết ta thấy, vật liệu composite PA11 với sợi đay biến tính silan thay gỗ loại IV (46 MPa độ bền kéo đứt) sung nâu, sung nhãn, sui…theo TCVN 1072: 1971 Từ góp phần giảm việc khai thác gỗ tự nhiên, giúp bảo vệ diện tích rừng Ngồi ra, o với vật liệu polymer với sợi tổng hợp vật liệu có cá tính chất ngang Vì vật liệu sợi đay biến tính hồn tồn thay sợi tổng hợp để làm chất gia cường Từ làm giảm chất thải khó phân hủy mơi trường, giúp bảo vệ môi trường 50 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Sợi đay biến tính thành cơng VTMS với hàm lượng tối ưu 5% Q trình biến tính sợi đay tạo lớp màng mỏng bao phủ sợi đay, tăng 27% độ bền kéo đứt , 40% mô đun Young cải thiện độ bền oxy hóa nhiệt cho sợi đay - Vật liệu composite PA11 với sợi đay ban đầu, sợi đay xử lý sợi đay biến tính với VTMS chế tạo trạng nóng chảy thiết bị trộn Haake 205oC, tốc độ trộn 50 vòng/phút phút Xử lý sợi đay giúp tăng 20% độ bền kéo đứt composite, sử dụng VTMS làm chất biến tính giúp tăng 44% độ bền kéo đứt mô đun Young tăng 2,8 lần - Sự có mặt VTMS bề mặt giúp tương tác bám dính sợi đay với nhựa PA11 trở nên tốt hơn, cải thiện độ bền học bền oxy hóa nhiệt, khả chống thấm ẩm vật liệu composite - Vật liệu composite PA11/sợi đay chế tạo có nhiều tính chất tốt tính cao, bền nhiệt, đặc biệt khả thân thiện môi trường tạo thành từ vật liệu có nguồn gốc hồn tồn sinh học Đây vật liệu “xanh” có nhiều tiềm ứng dụng thời gian tới 4.2 Kiến nghị Do dịch bệnh COVID 19 ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thực nghiệm hồn thành khóa luận lần này, nêú có thêm thời gian điều kiện khách quan thuận lợi khác em tiếp tục bổ sung phát triển nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng loại silan đến tính chất sợi đay composite - Tiến hành đánh giá kỹ xác khả phân hủy tự nhiên thông qua thử nghiệm gia tốc thời tiết, già hóa nhiệt, đo màu vật liệu 51 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực khóa luận Sợi đay sau chải sơ đưa vào tủ sấy nhiệt độ 80oC tiếng Ngâm xử lý sợi đay dung dịch kiềm nồng độ 5% nhiệt độ 90oC tiếng Sợi đay sau xử lý cắt nhỏ khoảng cm tách riêng sợi Pha dung dịch cồn nước thêm silan 5%, điều chình pH = – 3,5 dung dịch axit axetic Cho từ từ sợi đay cắt sấy vào dung dịch Khuấy hỗn hợp tiếng Sợi đay sau biến tính rửa dung dịch cồn nước 1:1 Phụ lục Phổ hồng ngoại mẫu 44 900.41 42 30 606.05 1059.36 32 1115.29 2916.76 %T 34 1253.64 1639.25 36 1462.63 1736.39 38 1391.99 40 28 24 3431.89 26 22 4000 3500 3000 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 1500 1000 500 Hình Phổ hồng ngoại sợi đay ban đầu 28 26 1406.70 2925.59 2852.00 1630.42 20 18 16 14 3437.78 %T 22 1094.69 24 12 4000 3500 3000 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 1500 Phổ hồng ngoại sợi đay xử lý kiềm 1000 500 42 40 903.35 38 611.94 36 1118.23 1050.53 2922.65 30 1403.76 1636.30 32 2852.00 %T 34 28 26 24 22 4000 3500 3000 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 1500 1000 500 Phổ hồng ngoại sợi đay dã biến tính với silan VTMS 50 45 40 4000 3500 3000 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 1500 Phổ hồng ngoại chất biến tính silan VTMS 1000 661.98 547.18 776.78 823.88 10 2846.12 15 1109.40 1200.65 20 1018.15 1409.65 25 968.11 1606.87 30 2946.20 %T 35 500 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1][1] Dagang Liu, Jianwei Song, P Debbie Anderson , R Peter Chang, Yan Hua ( 2012),” Bamboo fiber and its reinforced composites: Structure and properties”,Cellulose, 19, pp.1449 – 1480 [2] FAOSTAT data, 2019 (last accessed by Top of Anything: December 19th,2019) [[3] Md Khademul Islam, Firoz Ahmed, Md Ahsan Habib, Md Ibrahim H Mondal, Polymer and Textile research Lab, Department of Applied Chemisstry and Chemical Engineering, Rajshahi University, Rajshahi 6205, Bangladesh [[4] Nguyễn Vũ Giang, Mai Đức Huynh, Trần Hữu Trung, Đỗ Quang Thẩm, Nghiên cứu số tính chất vật liệu polymer compozit PA11/bột tre có sử dụng chất tương hợp PVA, Viện kỹ thuật nhiệt đới, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [[5] Tiến sĩ Đào Thế Minh (2003), Vật liệu polyme composite, Viện kỹ thuật nhiệt đới công nghệ Việt Nam [[6] Feng D, Caulfield D F, Sanadi A R.(2001) “Effect of compatibilizer on the structureproperty relationships of kenaf-fiber/polypropylene composites” Polymer composites, 22,4, 506 -517 [[7] Mohanty A K, Mỉa M and Hinrichsen G.Biofibers (2000), “biodegradable polymers and biocomposites”: Macrommolecular Materials and Engineering,276,1-24 [[8] FAOSTAT data, 2014 (last accesed by Top of Anything: December 19th 2014) [[9] Vietnam country study Library of Congress Federal Research Division (December 1987) This article incorporates text from this source, which is in the public domain [[10] Singh B., Gupta M., Verma A.: “The durability of jite fibre-reinforced phenolic Composites Scoence and Technology 60 (2000) 581 – 589 [[11] Proceedings of the 207th ACS National Meeting, Cellulose, Paper and Textile Division, Mar 13–17, 1994, San Diego: Glasser, W.G and Wright, R.S, 68 [[12] Gasan J, Bledzki AK “ Alkali treatment of jute fibres: relationship between structure and mechanical properties”, Journal of applied polymer science, 71: 623-629 [[13] Devaux, Jean-Francois “Application of Eco-Profile methodology to Plyamide 11” [1[14] Selke, Susan E.M.; Culter, John D (2015-12-11), "Major Plastics in Packaging", Plastics Packaging, Carl Hanser Verlag GmbH & Co KG, 101–157 [1[15] A K Mohanty, M Misra and G hinrichsen, Biofibers, (2000) “Biofdegradable polymer and biocomposites”, Macromolecular Materials and Engineering, 276, -24 [1[16] Nguyễn Minh Hải, Byung-Sun Kim & Soo Lee Effect of NaOH treatments on jute and coir fiber PP composite 197 - 208 [17][17] Islam, M.K., Ahmed, F., Habib, M.A., &H Mondal, M.I (2019).Vinyltrimethoxy Silane and Aminopropyl Triethoxysilane: Excellent Silane Coupling Agents for Cotton Fiber Functionalization Current Journal of Applied Science and Technology, – 12 [1[18] M.A Kabir, M.U Sli, M.M Huque;Polym-Plsdt Technol Vol 42, No.5 (2003), 935 [1[19] Leonard Y Mwaikambo, Martin P Ansell (2002), “Chemical modification of Hemp, Sisal , Jute , and Kapok Fibers by Alkalization”, Journal of Applied Polyme Science, 84, pp 2222–2234 [[20] Li G, Li P Zhang C, et al.Inhomogeneous toughening of carbon fibre/epoxy compositeusing electro spun polysul- fone nanofibrous membranes by in situ phase separasion Compos Sci Techno 2008; 987 – 994 [[21] Zhang Xj, Yi XS and Xu YZ Cure-induced phase sep-aration of epoxy/DDS/PEK-C composite and its tem- perature dependency J Appl Polym Sci 2008; 109: 2195 – 2206 ... chất gia cường cho composite với nhựa PA11 tạo vật liệu có nhiều ưu điểm Tù lý em chọn đề tài “ Nghiên cứu chế tạo vật liệu composite sinh học từ polyamide 11 với sợi đay biến tính hợp chất silan. .. trúc vật liệu composite PA11 /sợi đay 40 3.2.3 Tính chất học composite PA11 /sợi đay 42 3.2.4 Độ bền nhiệt vật liệu PA11 /sợi đay 46 3.2.5 Độ hút nước vật liệu composite PA11 /sợi đay. .. có số nghiên cứu liên quan đến chế tạo vật liệu composite PA11 /sợi tự nhiên Tuy nhiên, có tài liệu nghiên cứu liên quan đến vật liệu PC từ PA11 sợi đay Trong đó, sử dụng sợi đay biến tính silane

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w