NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ở BỆNH NHÂN sởi NGƯỜI lớn tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG năm 2019

56 22 0
NGHIÊN cứu đặc điểm  lâm SÀNG, cận lâm SÀNG ở BỆNH NHÂN sởi NGƯỜI lớn tại BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỞI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỞI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành : Truyền nhiễm các bệnh nhiệt đới Mã số : NT 62723861 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Kim Thư HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Lịch sử bệnh sởi 1.2 Đặc điểm vi rút sởi 1.2.1 Hình dáng, kích thước cấu trúc virus sởi .4 1.2.2 Tính kháng nguyên virus sởi 1.2.3 Sự nhân lên virus 1.2.4 Khả gây nhiễm .6 1.2.5 Sức đề kháng đối với các tác nhân vật lý – hóa học 1.2.6 Đáp ứng miễn dịch 1.3 Dịch tế học bệnh sởi 1.3.1 Nguồn bệnh 1.3.2 Đường lây truyền 1.3.3 Tuổi 1.3.4 Ảnh hưởng theo mùa 1.3.5 Ảnh hưởng giới điều kiện xã hội 1.3.6 Tình hình bệnh bệnh sởi 1.4 Sinh bệnh học sởi 11 1.4.1 Lây truyền bệnh sởi .11 1.4.2 Đáp ứng miễn dịch sởi 11 1.5 Lâm sàng bệnh sởi .11 1.5.1 Thể lâm sàng điển hình 11 1.5.2 Các thể lâm sàng khác 13 1.6 Triệu chứng cận lâm sàng 14 1.6.1 Xét nghiệm huyết học 14 1.6.2 Phân lập virus áp dụng .14 1.6.3 Phản ứng khuếch đại gen (RT- PCR) 14 1.6.4 Các xét nghiệm bổ sung 14 1.7 Biến chứng 15 1.7.1 Biến chứng hô hấp 15 1.7.2 Biến chứng tiêu hóa 15 1.7.3 Biến chứng thần kinh 16 1.8 Chẩn đoán xác định .17 1.9 Điều trị 17 1.9.1 Nguyên tắc điều trị 17 1.9.2 Điều trị hỗ trợ .17 1.9.3 Điều trị các biến chứng 18 1.10 Phòng bệnh 19 1.10.1 Phòng bệnh chủ động vắc xin .19 1.10.2 Cách ly bệnh nhân vệ sinh cá nhân 19 1.11 Các nghiên cứu 20 1.11.1 Thế giới 20 1.11.2 Việt Nam .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.3 Thời gian nghiên cứu .23 2.2.4 Mẫu cách chọn mẫu .23 2.2.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 24 2.2.6 Các bước tiến hành nghiên cứu 24 2.3 Sai số khống chế sai số 28 2.3.1 Sai số 28 2.3.2 Khống chế sai số 28 2.4 Xử lý số liệu 28 2.5 Đạo đức nghiên cứu .28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 29 3.1.1 Phân bố ca bệnh theo địa dư 29 3.1.2 Phân bố ca bệnh theo giới .29 3.1.3 Phân bố tỉ lệ mắc theo nghề nghiệp 29 3.1.4 Phân bố ca bệnh nội thành 30 3.1.5 Phân bố ca bệnh theo tuổi: 30 3.1.6 Tiền sử phơi nhiễm .31 3.2 Đặc điểm lâm sàng 32 3.2.1 Sốt 32 3.2.2 Phát ban 32 3.2.3 Các biến chứng .34 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ DỰ TRÙ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin chung bệnh nhân .24 Bảng 1.2: Các triệu chứng lâm sàng 25 Bảng 1.3: Các triệu chứng cận lâm sàng 26 Bảng 1.4: Biến chứng 27 Bảng 3.1 Phân bố ca bệnh theo địa dư 29 Bảng 3.2 Đặc điểm về tuổi giới nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.3: phân bố tỉ lệ mắc theo nghề nghiệp .29 Bảng 3.4: Đặc điểm về tiền sử tiêm phòng vắc xin 31 Bảng 3.5: Phân bố ca bệnh theo tháng 31 Bảng 3.6 Mức độ sốt 32 Bảng 3.7: Đặc điểm phát ban 32 Bảng 3.8: Các triệu chứng lâm sàng 33 Bảng 3.9: Mức độ ho .33 Bảng 3.10: Tỉ lệ biến chứng phụ nữ có thai 34 Bảng 3.11: Đặc điểm cận lâm sàng 35 Bảng 3.12: thay đổi ALT 36 Bảng 3.13: Thay đổi CD4 bệnh nhân sởi 36 Bảng 3.14: Đánh giá kết điều trị .36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố ca bệnh nội thành .30 Biểu đồ 3.2: phân bố ca bệnh theo nhóm tuổi 30 Biểu đồ 3.3: Tiền sử phơi nhiễm 31 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ biến chứng 34 Biểu đồ 3.6: Thay đổi AST 35 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ALT Alamin Amino Tranferase ARN A xít Ribonucleic AST Aspartate Amino Tranferase ECG Electrocardiography Elisa (Điện tâm đồ) Enzym – linked Immunosorbent Asay WHO Phương pháp hấp thụ miễn dịch gắn men World Health Organization CDC (Tổ chức Y tế giới) Trung tâm kiểm soát phòng bệnh PIE Viêm não tủy sau nhiễm sởi ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây dịch, virus sởi gây nên, lây qua đường hô hấp Trên lâm sàng bệnh có biểu hiện sốt, viêm long đường hơ hấp, tiêu hóa, kết mạc mắt, ban đặc trưng Theo Tổ chức y tế giới, từ năm 1963 trở về trước, chưa có vắc xin sởi, tiêm chủng mở rộng, sởi gây dịch bệnh lớn, ước tính 2.6 triệu người chết năm Năm 2017, có chương trình tiêm chủng cho trẻ tháng tuổi, giới ghi nhận 110 000 người chết sởi, chủ yếu trẻ dưới tuổi [1] Theo CDC trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh hoa kỳ, từ ngày 1/1/2019 đến ngày 31/5/2019 xác nhận 981 trường hợp mắc sởi 26 tiểu bang Đây số lớn báo cáo Mỹ từ năm 1992 đến trừ năm 2000 Các tiểu bang báo cáo các trường hợp mắc sởi Arizona, California, Colorado, Connecticut, Florida, Georgia, Illinois, Indiana, Iowa, Kentucky, Maine, Maryland, Massachusetts, Michigan, Missouri, New Mexico, Nevada, New Hampshire, New Jersey, New York, Oklahoma, Oregon, Pennsylvania, Texas, Tennessee Washington [2] Sởi gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm phổi, suy dinh dưỡng, viêm não, viêm tai giữa, loét giác mạc Chi phí điều trị tốn kém, nhiên việc phòng bệnh vắc xin đơn giản đem lại hiệu cao Theo báo cáo ước tính chi phí cho dịch sởi rubella Romania giai đoạn 2011-2012 Tại thời điểm này, thống kê 12.427 trường hợp mắc sởi 24.627 trường hợp rubella ghi nhận; 27 trẻ bị hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) Chi phí vụ dịch 9,9 triệu USD Chi phí cho trường hợp mắc sởi US $ 439, 132 đô la Mỹ cho rubella 44.051 đô la Mỹ cho CRS Có tới 36% hộ gia đình cần vay tiền để chi trả cho việc điều trị bệnh Khoảng 17% bệnh nhân tiếp tục làm việc bị bệnh để trả chi phí điều trị Kết nghiên cứu cho thấy các hộ gia đình phải gánh gánh nặng kinh tế cao so với thu nhập họ [4] Tại Việt Nam, từ đầu năm 2014 đến 18/6/2014 nước ghi nhận 5.476 trường hợp mắc sởi xác định tổng số 31.313 trường hợp sốt phát ban nghi sởi 63/63 tỉnh, thành phố, có 145 ca tử vong liên quan đến sởi [3] Tuy nhiên, bệnh sởi người lớn chưa thực quan tâm, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới trung ương” với các mục tiêu sau Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW năm 2019 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng bênh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW năm 2019 34 3.2.3 Các biến chứng 3.2.4.1 Tỉ lệ biến chứng người bình thường loét miệng viêm phế quản Viêm họng viêm phổi viêm quản viêm não Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ biến chứng Nhận xét: 3.2.4.2 Tỉ lệ biến chứng phụ nữ có thai Bảng 3.10: Tỉ lệ biến chứng phụ nữ có thai Biến chứng Sẩy thai Đẻ non Ra máu âm đạo Thai bình thường Nhận xét: n % 35 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 3.11: Đặc điểm cận lâm sàng Các số Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Giá trị N (BN) Bình thường Giảm (10 Bình Thường Giảm 500 Giảm nhẹ 350 -500 Giảm vừa 200 -350 Giảm nặng < 200 Tổng Nhận xét: Bảng 3.14: Đánh giá kết điều trị Kết n Khỏi viện Nặng chuyển ICU Nặng, xin về Tử vong Nhận xét: Số ngày nằm viện trung bình: CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo hai mục tiêu nghiên cứu: % 37 1.Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo mục tiêu kết nghiên cứu 39 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo mục tiêu kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO DỰ KIẾN: Tổ chức y tế giới, Meales https://www.who.int/news-room/fact- sheets/detail/measles, Truy cập ngày 9/ 06/2019 Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh Hoa kỳ, https://www.cdc.gov/measles/cases-outbreaks.html Truy cập ngày 9/6/2019 Bộ Y Tế, Báo cáo công tác y tế tháng năm 2014, http://moh.gov.vn/web/dichbenh/thong-tin-chung/-/asset_publisher/3hfjhpWJ5jW5/content/bao-cao-congtac-y-te-thang-06-nam-2014-tu-ngay-18-05-2014-en-17-06-2014 Truy cập ngày 9/06/2019 Njau, J., Janta, D., Stanescu, A., Pallas, S S., Pistol, A., Khetsuriani, Zimmerman, L (2019) Assessment of Economic Burden of Concurrent Measles and Rubella Outbreaks, Romania, 2011–2012 Emerging Infectious Diseases, 25(6), 1101–1109 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sởi Ban hành kèm theo Quyết định số: 746/ QĐ –BYT ngày 04/03/2009 Phạm Thị Hằng (2010), Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sởi Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, từ tháng 12/2008 đến 3/2009, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa: tr.36 -42 Lefebvre N, Ca muset G, Bui E, etal (120) “Koplik pots a clinical sign with epidemiological implication for meals control’ Dermatology 220(3): 280-1 Gershon A (2010), Measles (Rubeola), Harrison’s Principles of Internal Medicin, Editor: Dennis L Kasper, Anthony S Fauci, McGraw-Hill Medical, Chapter 192, (17), 947-952 Ahley T, David G (1985), Natural history of restricted synthesis and expression of measles virus gến in subactue sclerosing panencephalitis Proc Nail Acad Sci USA, 82, 3020 – 3024 10 Francois Retief, Louise Cilliers (2010): “Measles in aniquity andthe Middle Ages”, South African Medical Journal, April, 2010 11 Lê Đăng Hà ( 2011), Bệnh sởi, bệnh truyền nhiễm Nhiệt đới Nhà xuất hoa học Kỹ thuật 717 -730 12 Ashley T, David G (1985), Natural history of restrcted synthesis and ơanencehalitis Proc Nail Acad Sci USA, 82, 3020 – 3024 13 Griffin DE (2010), Measles virus – induced suppression of immune responses Immunol Rev, 236, 176-89 14 Đoàn Huy Hậu, Đào Xuân Vinh, Đinh Hồng Dương cơng (2009) “Đánh giá tính an tồn tính sinh miễn dịch vắc xin sởi POLYVAC sản xuất từ thân viện KITASATO Nhật Bản “ Y dược học quân sự” 934), trang 32-34 15 Phạm Anh Tuấn, Trần Gia Hưng, Nguyễn Thu Yến cộng (1998), số nhận xét về tình hình bệnh sởi khu vực miền Bắc năm 1996 – 1997”, Y học dự phòng, trang 20-25 16 Chang X, Zhou JU, Wang S, (2010): “Establishment of infectious reverse transcription – polymerase chain reaction method for mumps virus hydrophobin gene detection”, Zhongguo Ji Hua Mian Yi, 2010 Feb; 16(1); 30-2 17 Eskiocak M, Ekuklu G, Goganer E, (2008): “Shortcommunication: The sensitivity of measles vaccine from market surveillance sampling”, Zhongguo Ji Hua Mian Yi 2009 Dec; 15(6): 511-5 18 Hutchins SS, Papania MJ, Amler R, et al, (2004): “Evaluation ò the measles clinical case definition”, J Infect Dí May 1;189 Suppl 1:S153-9 19 Huỳnh Phương Liên (2002), vi rút sởi, Tài liệu tập huấn xét nghiệm sởi, Viện Vệ sinh Dịch tế Trung Ương, 1-13 20 Năm 1997, Bệnh sởi Tạp chí y học Việt Nam số trang 1,14, 16, 20 21 Lê Thị Tiệp, 1989 Góp phần tìm hiểu đặc điểm dịch tễ học bệnh Sởi đánh giá kết giảm tỷ lệ bệnh vắc xin sởi sống đơng khơ quận Ba Đình – Hà Nội Luận án phó tiến sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội năm 1989, trang 78 22 Lê Thị Oanh 2007 Virus Sởi Vi sinh vật y học Nhà xuất y học Hà Nội năm 2007 Trang 297 23 Sarah.S.Long, Lary K PICKERING.2008, Measles and subacute sclerosing Pediatric Infections diseases, Third Edition Page 1592 – 1593 24.Trần Như Dương, Phạm Quang Thái, Nguyễn Thu Yến (2009) “ Đặc điểm vụ dịch sởi Ninh Bình” Y học dự phòng , (102), trang 12-18 25 Đăng Tuấn Đạt, Đỗ Thị Tam Giang (2003) , “ Nhiện xét về các dịch vụ sởi xảy khu vực Tây Nguyên Năm 2002 Quý I năm 2003 “, Y học dự phòng, số 6, trang 126-129 26 Đặng Thị Thúy (2014), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, kết điều trị bệnh sởi trểm Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương, vụ dịch năm 2014, tạp chí Truyền nhiễm Việt Nam , 3(7), 12-16 27 Zhang Q Zhang JT, Bian C (2010): “Analysis on epidemiological characteristics of measles before and after measles vacinesupplement immunization activities in Changzhou municipal in 2007”, ZhougguoJi Hua Mian Yi 2010 Feb; 16 (1): 15-9 28 Center for Disease Control and Prevention (CDC) (2009): “Global measles mortality, 2000 -2008” , MMWR Morb Mortal Wkly Rep Dee4;58 (47); 1321 – 29 Center for Disease Control and prvention (CDC) (2009): “progess Toward the 2012 Measles Elimination Goal – Western Pacific Region, 1990 – 2008, MMWR, 58 (24), 669 -73 30 Center for Disease Control and prevention (CDC) (2009) : “progess Toward the measles Elimination – European Region, 2005 -2008, MMWR 589 (6), 142 31 Nguyễn Thu Yến (2002), Tình hình bệnh sởi Việt Nam , 1979 -2001, y học thực hành số 8-14-15 32 Phạm Khuê (1997), bệnh sởi Tạp chí y học Việt Nam số 1, tr 1-24 33 Jennifer R.Stalkup (2002), “A review of measles virus” , Dermatologic Clinics, (20), p 149 -155 34 Masahiro Ito (2010), “Detection ị measles víu RNA on SYBR green real –time reverse transcription – polymerase cgaub reactuib” Pediatrics International, 52(4):P 611-615 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU VÀ KINH PHÍ DỰ TRÙ Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện Nhiệt đới TW Thời gian thực hiện: 1/6/2019 – 30/6/2020 Các hoạt động dự kiến Thời gian triển khai Số ngày công yêu cầu Đọc, tham khảo tài liệu 1-7/6/2019 Chuẩn bị đề cương 7-15/6/2019 Chuẩn bị công cụ thu thập số liệu 20-25/9/2019 (bệnh án nghiên cứu) - Thu thập hồ sơ bệnh án 26/9/2019-1/3/2020 + Ghi chép vào phiếu - Đọc, làm số liệu 2/3-10/3/2020 - Vào số liệu (máy tính) 10/3-31/3/2020 - Lập sơ đồ phân tích số liệu 1/4-20/4/2020 - Phân tích số liệu 20/4-20/5/2020 - Viết báo cáo 20/5-10/6/2020 - Thảo luận thống 10/7-30/6/2020 Loại chi phí - Phí mượn Đơn giá (đồng) Số lượng bênh án - Bệnh án nghiên cứu Tổng cộng: Thành tiền PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU PHIẾU SỐ Bệnh án sởi STT Số BA gốc Số ĐT Họ tên: Ngày sinh ……………………………… Giới Nam Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Điện thoại: A Tiền sử thân: I Thuộc nhóm đối tượng Khỏe mạnh  Bệnh nền  Phụ nữ có thai  Là bệnh ……………… II Đã tiêm phịng sởi Chưa từng tiêm  Tiêm mũi  Tiêm mũi  Không nhớ, không khai thác  III Dịch tễ Có tiếp xúc với người sốt phát ban? Gia đình  Cơ quan, trường học  Hàng xóm  Khơng rõ  B Biểu lâm sàng Triêu chứng N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 Sốt           Ban sởi           Hạt koplic           Họng đỏ           Viêm kết mạc                     Đau mỏi           Ho           Tiêu chảy           Hạch           Hội chứng                     mắt Chảy nước mũi màng não Triệu chứng khác C Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm Vào viện Ra viện HB WBC % Neu % lym Tiểu cầu CRP AST ALT Ure Creatinin Natri Kali Measles Ab Dengue IgM Rubella IgM Test cúm A Test cúm B X quang Các xét nghiệm khác D Kết điều trị Khỏi viện  Số ngày nằm viện ………………………… Nặng chuyển ICU  Nặng, xin về  Tử vong  - trả lời các câu hỏi tử đến 1, Ngày viện, xin về, chuyển ICU 2, Ngày bệnh nhân tử vong ………… 3, Mô tả diễn biến tử vong ……………… 4, Nguyên nhân tử vong ……………………… ... sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới trung ương? ?? với các mục tiêu sau Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW năm 2019 Nghiên cứu đặc điểm. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ DUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SỞI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Chuyên ngành : Truyền nhiễm các... tiến hành nghiên cứu 2.2.6.1 Thu thập biến số số nghiên cứu Mục tiêu 1: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sởi người lớn bệnh viện bệnh Nhiệt đới TW năm 2019 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu: Tuổi,

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

  • Ở BỆNH NHÂN SỞI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN

  • BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019

    • HÀ NỘI - 2019

    • NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG

    • Ở BỆNH NHÂN SỞI NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN

    • BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019

    • Danh mục từ viết tắt

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.2. Đặc điểm vi rút sởi

      • 1.2.1. Hình dáng, kích thước và cấu trúc của virus sởi

      • 1.2.2. Tính kháng nguyên của virus sởi

      • 1.2.3. Sự nhân lên của virus

      • 1.2.4. Khả năng gây nhiễm [20,21]

      • 1.2.5. Sức đề kháng đối với các tác nhân vật lý – hóa học [21,22, 23]

      • 1.2.6. Đáp ứng miễn dịch

      • 1.3.4. Ảnh hưởng theo mùa [19,26]

      • 1.3.5. Ảnh hưởng của giới và điều kiện xã hội [26]

      • 1.3.6. Tình hình bệnh bệnh sởi

      • 1.4. Sinh bệnh học của sởi

        • 1.4.1. Lây truyền bệnh sởi

        • 1.4.2. Đáp ứng miễn dịch trong sởi

        • 1.5. Lâm sàng bệnh sởi

          • 1.5.1. Thể lâm sàng điển hình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan