1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÔNG PHÁ vật lý 12 11 VIP

252 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 8,16 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Dạng Đại cương dao động điều hòa Dạng Các công thức độc lập thời gian 11 Dạng Bài toán thời gian đơn giản 12 Dạng Viết phương trình dao động 13 Dạng Quãng đường tốc độ trung bình 14 CHỦ ĐỀ CON LẮC LÒ XO 18 Dạng Đại cương lắc lò xo& chiều dài lò xo vật dao động 19 Dạng Lực hồi phục, lực đàn hồi 20 CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 23 CHỦ ĐỀ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG – KHOẢNG C\CH 29 CHỦ ĐỀ CON LẮC ĐƠN 32 CHỦ ĐỀ C\C LOẠI DAO ĐỘNG KH\C 36 CHUYÊN ĐỀ II SÓNG CƠ 40 CHỦ ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ SÓNG CƠ 41 Dạng Đại cương sóng 41 Dạng Phương trình sóng 43 Dạng Độ lệch pha toán liên quan 44 CHỦ ĐỀ SÓNG ÂM 49 Dạng Đại cương sóng âm 50 Dạng Bài toán quan hệ I, L khoảng cách d 52 CHỦ ĐỀ GIAO THOA SÓNG 54 Dạng Đại cương giao thoa sóng 54 Dạng Số điểm dao động với biên độ max, 56 CHỦ ĐỀ SÓNG DỪNG 59 Dạng Đại cương sóng dừng 60 Dạng Điều kiện để có sóng dừng sợi dây đàn hồi 61 CHUYÊN ĐỀ III ĐIỆN XOAY CHIỀU 66 CHỦ ĐỀ C\C LOẠI ĐOẠN MẠCH 66 Dạng Đại cương dòng điện xoay chiều 68 Dạng Công thức độc lập thời gian 75 Dạng Biểu thức hiệu điện cường độ dòng điện 76 CHỦ ĐỀ CỘNG HƯỞNG ĐIỆN 87 CHỦ ĐỂ M\Y BIẾN \P V[ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 93 Dạng Máy biến 93 Dạng Cơng suất hao phí 95 CHỦ ĐỀ M\Y PH\T ĐIỆN V[ ĐỘNG CƠ ĐIỆN 98 Dạng Máy phát điện xoay chiều Từ thông suất điện động 98 Dạng Động điện ba pha 101 CHUYÊN ĐỀ IV DAO ĐỘNG & SÓNG ĐIỆN TỪ 104 CHỦ ĐỀ MẠCH DAO ĐỘNG LC 105 Dạng Các đại lượng 105 Dạng Công thức độc lập thời gian 107 Dạng Phương trình dao động 108 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 Dạng Bài toán thời gian 109 CHỦ ĐỀ SÓNG ĐIỆN TỪ 113 CHUYÊN ĐỀ V SÓNG ÁNH SÁNG 120 CHỦ ĐỀ T\N SẮC \NH S\NG 120 CHỦ ĐỀ GIAO THOA ÁNH SÁNG 124 Dạng Đại cương giao thoa sóng ánh sáng 126 Dạng Xác định số vân sáng, tối 131 CHỦ ĐỀ GIAO THOA VỚI NGUỒN \NH S\NG TRẮNG 135 CHỦ ĐỀ C\C LOẠI QUANG PHỔ V[ C\C LOẠI TIA BỨC XẠ 137 Dạng Các loại Quang phổ 138 Dạng Các loại xạ điện từ 144 CHUYÊN ĐỀ VI LƯỢNG TỬ \NH S\NG 151 CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN 151 Dạng Hiện tượng quang điện 152 Dạng Thuyết lượng tử ánh sáng 155 Dạng Bài toán tia X 157 CHỦ ĐỀ MẪU NGUYÊN TỬ BO 162 CHỦ ĐỀ QUANG ĐIỆN TRONG, QUANG PH\T QUANG & LAZE 170 CHUYÊN ĐỀ VII HẠT NH]N NGUYÊN TỬ 175 CHỦ ĐỀ CẤU TRÚC HẠT NH]N- THUYẾT TƯƠNG ĐỐI 175 Dạng Cấu tạo hạt nhân 176 Dạng Nănglượngliênkết 178 CHỦ ĐÊ PHÓNG XẠ 185 Dạng Các loại phóng xạ 186 Dạng Định luật phóng xạ 188 CHỦ ĐỀ NĂNG LƯỢNG PHẢN ỨNG HẠT NH]N 192 CHUYÊN ĐỀ I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 199 CHỦ ĐỀ ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LÔNG 201 CHỦ ĐỀ THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TO[N ĐIỆN TÍCH 202 CHỦ ĐỀ ĐIỆN TRƯỜNG V[ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 203 CHỦ ĐỀ CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN 205 CHỦ ĐỀ ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 206 CHỦ ĐỀ TỤ ĐIỆN 207 CHỦ ĐỀ CON LẮC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 208 CHUN ĐỀ II DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 209 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN 210 CHỦ ĐỀ ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN 212 CHỦ ĐỀ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TO[N MẠCH 214 CHỦ ĐỀ GHÉP NGUỒN ĐIỆN TH[NH BỘ 216 CHUN ĐỀ III DỊNG ĐIỆN TRONG C\C MƠI TRƯỜNG 217 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 218 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PH]N 219 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 221 CHỦ ĐỀ DỊNG ĐIỆN TRONG CH]N KHƠNG 221 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT B\N DẪN 222 CHUYÊN ĐỀ IV TỪ TRƯỜNG 222 CHỦ ĐỀ TỪ TRƯỜNG 224 CHỦ ĐỀ LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 225 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 CHỦ ĐỀ TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG C\C D]Y DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 226 CHỦ ĐỀ LỰC LO - REN - XƠ 227 CHUYÊN ĐỀ V CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 228 CHỦ ĐỀ TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ 229 CHỦ ĐỀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 229 CHỦ ĐỀ TỰ CẢM 230 CHUYÊN ĐỀ VI KHÚC XẠ \NH S\NG 231 CHỦ ĐỀ KHÚC XẠ \NH S\NG 231 CHỦ ĐỀ PHẢN XẠ TO[N PHẦN 232 CHỦ ĐỀ C\C B[I TO\N VỀ HIỆN TƯỢNG T\N SẮC \NH S\NG 233 CHUYÊN ĐỀ VII MẮT C\C DỤNG CỤ QUANG HỌC 234 CHỦ ĐỀ LĂNG KÍNH 236 CHỦ ĐỀ THẤU KÍNH MỎNG 237 CHỦ ĐỀ MẮT 239 CHỦ ĐỀ KÍNH LÚP 240 CHỦ ĐỀ KÍNH HIỂN VI 241 CHỦ ĐỀ KÍNH THIÊN VĂN 241 CHUYÊN ĐỀ VIII B[I TO\N THÍ NGHIỆM 242 Nhƣ chậm lại xa cách Nỗi nhớ em hàm khả tích Đối số kỷ niệm bên Cho dù em có tận nơi đâu Thì tín hiệu anh nhận đƣợc Phản hồi dƣơng lời hẹn ƣớc Thủa ban đầu cộng hƣởng tim Cõi lịng em định luật khó tìm Dày cơng sức bao chàng nghiên cứu Sự khó hiểu điều tất yếu Các trình diễn biến chẳng nhƣ Lúc giận hờn em chẳng nói câu Trong tình cảm dƣờng nhƣ gián đoạn Những thăng giáng làm tim anh hốt hoảng Vội điều hòa để em lại cƣời tƣơi Ánh mắt em lại sáng tuyệt vời Và anh hiểu em hàm Ơi mn thủa tình u nhƣ Hết dị thƣờng ta lại thấy yêu ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤ TÌNH YÊU VẬT LÝ ❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤❤ Anh yêu em tình yêu Vật lý Cái nhìn đầu hai ý nghĩ giao thoa Những nỗi buồn cực tiểu xa Và cực đại niềm vui em đến Lực hấp dẫn làm hai ta yêu mến Từ ngƣời trở thành đôi Quá yêu em nên anh nghĩ xa xôi Từ xa tít tận dƣơng vơ cực Dẫu tình trải qua nhiều thách thức Nhƣng tình anh bảo toàn Trái tim anh em lấy đạo hàm Chắc chắn kết không Nếu nhƣ em chƣa thấy hài lịng Thì em nhìn anh tia X Anh yêu em lời giải thích Thực nghiệm minh chứng trái tim anh Khi bên em thời gian ngỡ nhanh ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP VẬT LÝ 11+12 MỚI NHẤT CHUYÊN ĐỀ I DAO ĐỘNG CƠ T T T T T T T 12 T 12 -A A A A 2 A A A 2 O A CHỦ ĐỀ ĐẠI CƢƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A TĨM TẮT LÍ THUYẾT Chu kì, tần số, tần số góc: ω = 2πf = 2π t ;T= (t thời gian để vật thực n dao động) T n Dao động: a Dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh vị trí đặc biệt, gọi vị trí cân b Dao động tuần hồn: Sau khoảng thời gian gọi chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hƣớng cũ c Dao động điều hịa: dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) theo thời gian Phƣơng trình dao động điều hịa (li độ): x = Acos(t + ) + x: Li độ, đo đơn vị độ dài cm m + A = xmax: Biên độ (ln có giá trị dương) + Quỹ đạo dao động đoạn thẳng dài L = 2A +  (rad/s): tần số góc;  (rad): pha ban đầu; (t + ): pha dao động + xmax = A, |x|min = Phƣơng trình vận tốc: v = x’=- Asin(t + )  + v chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương v > 0, theo chiều âm v < 0) π + v sớm pha so với x Tốc độ: độ lớn vận tốc |v|= v +Tốc độ cực đại |v|max = A vật vị trí cân (x = 0) + Tốc độ cực tiểu |v|min= vật vị trí biên (x= A ) Phƣơng trình gia tốc: a = v’= - 2Acos(t + ) = - 2x  + a có độ lớn tỉ lệ với li độ hướng vị trí cân π + a ln sớm pha so với v ; a x ngƣợc pha + Vật VTCB: x = 0; vmax = A;amin = + Vật biên: x = ±A; vmin = 0; amax = A2 Các hệ thức độc lập: ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 2 x  v  2  v  a)   +   =1  A = x +  ω  A   Aω  a) đồ thị (v, x) đường elip b) a = - 2x b) đồ thị (a, x) đoạn thẳng qua gốc tọa độ  a   v  a2 v 2 + = c)  A = +    ω ω  Aω   Aω  c) đồ thị (a, v) đường elip d) F = -kx d) đồ thị (F, x) đoạn thẳng qua gốc tọa độ 2  F   v  F2 v2 + = e)   A = +    m2ω4 ω2  kA   Aω  e) đồ thị (F, v) đường elip Chú ý: * Với hai thời điểm t1, t2 vật có cặp giá trị x1, v1 x2, v2 ta có hệ thức tính A & T sau: 2 v 22 - v12 x12 - x22 ω = 2  T = 2π 2 x1 - x v2 - v1 x12 - x22 v 22 - v 12  x1   v   x   v  + = +  = 2          A2 Aω  A   Aω   A   Aω  x12 v22 - x22 v12  v1  A= x +  = v 22 - v12 ω * Sự đổi chiều đại lượng:    Các vectơ a , F đổi chiều qua VTCB   Vectơ v đổi chiều qua vị trí biên *Khi từ vị trí cân O vị trí biên:    Nếu a  v  chuyển động chậm dần  Vận tốc giảm, ly độ tăng  động giảm, tăng  độ lớn gia tốc, lực kéo tăng *Khi từ vị trí biên vị trí cân O:    Nếu a  v  chuyển động nhanh dần  Vận tốc tăng, ly độ giảm  động tăng, giảm  độ lớn gia tốc, lực kéo giảm * Ở khơng thể nói vật dao động nhanh dần “đều” hay chậm dần “đều” dao động loại chuyển động có gia tốc a biến thiên điều hịa khơng phải gia tốc a số Thời gian T T T T T T T 12 T 12 -A A A A 2 A A A 2 O A Viết phƣơng trình dao độngđiều hồ x = Acos(t + φ) (cm) - Cách xác định : Xem lại tất cơng thức học phần lý thuyết Ví dụ: v max a 2 a v k g g  = = 2πf = = = max = ω = (CLLX) ; ω = (CLĐ) = 2 A x T A m Δl l A x ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 - Cách xác định A: Ngồi cơng thức biết như: A = x2  ( a v max F l l v = max = max = max = ) = k    2W , k - Cách xác định : Dựa vào điều kiện đầu: lúc t = t0 * Nếu t = 0: x0      cos  A   v     ; v      - x = x0, xét chiều chuyển động vật    x  A cos   v0  A sin  - x = x0 , v = v0    tanφ = -v φ = ? x0 ω Lƣu ý: - Vật theo chiều dương v > < ; theo chiều âm v < 0> - Có thể xác định  dựa vào đường tròn biết li độ chiều chuyển động vật t = t0: Ví dụ: Tại t = + Vật biên dương:  = + Vật qua VTCB theo chiều dương:  =  /  = / + Vật qua A/2 theo chiều dương:  = -  / + Vật qua vị trí –A/2 theo chiều âm:  =  / + Vật qua vị trí -A /2 theo chiều dương:  = - 3 / + Vật qua VTCB theo chiều âm: Tính qng đƣờng tốc độ trung bình thời gian t = nT:  Quãng đường: S  n.4A  Tốc độ trung bình: v tb = 4A 2v max = T π B BÀI TẬP Dạng Đại cƣơng dao động điều hòa Câu 1: Chu kì dao động điều hịa là: A Số dao động toàn phần vật thực 1s B Khoảng thời gian dể vật từ bên sang bên quỹ đạo chuyển động C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian ngắn để vật lặp lại trạng thái dao động Câu 2: Tần số dao động điều hịa là: A Số dao động tồn phần vật thực 1s B Số dao động toàn phần vật thực chu kỳ C Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí ban đầu D Khoảng thời gian vật thực hết dao động toàn phần Câu 3: Trong dao động điều hồ li độ, vận tốc gia tốc đại lượng biến đổi theo hàm sin cosin theo thời gian A biên độ B pha ban đầu C chu kỳ D pha dao động Câu 4: Cho vật dao động điều hòa Ly độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 5: Cho vật dao động điều hòa Ly độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 6: Cho vật dao động điều hịa Vật cách xa vị trí cần vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 7: Cho vật dao động điều hòa Vận tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 8: Cho vật dao động điều hòa Vận tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 9: Cho vật dao động điều hòa Tốc độ đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 10: Cho vật dao động điều hòa Tốc độ đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên B cân C cân theo chiều dương D cân theo chiều âm Câu 11: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực đại vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 12: Cho vật dao động điều hòa Gia tốc đạt giá trị cực tiểu vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 13: Cho vật dao động điều hịa Gia tốc có giá trị vật qua vị trí A biên âm B biên dương C biên D cân Câu 14: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 15: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên dương chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 16: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí cân bằngra vị trí biên âm chuyển động A nhanh dần B chậm dần C nhanh dần D chậm dần Câu 17: Trong dao động điều hồ A Gia tốc có độ lớn cực đại vật qua VTCB B Gia tốc vật pha với vận tốc C Gia tốc vật hướng VTCB D Gia tốc vật vật biên Câu 18: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm ly độ A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 19: Một vật dao động điều hòa Khi vật từ vị trí biên âm đến biên dương gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 20: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí biên dương đến biên âm gia tốc A giảm tăng B tăng giảm C giảm D tăng Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo dài 18 cm Dao động có biên độ A cm B 36 cm C cm D cm Câu 22: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm Vật dao động đoạn thẳng dài A 12 cm B cm C cm D cm Câu 23: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 3cos(5πt – π/3) cm Biên độ dao động tần số góc vật A A = – cm ω = 5π (rad/s) B A = cm ω = – 5π (rad/s) C A = cm ω = 5π (rad/s) D A = cm ω = – π/3 (rad/s) Câu 24: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = – 5cos(5πt – π/6) cm Biên độ dao động pha ban đầu vật A A = – cm φ = – π/6 rad B A = cm φ = – π/6 rad C A = cm φ = 5π/6 rad D A = cm φ = π/3 rad Câu 25: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm Chu kỳ tần số dao động vật A T = (s) f = 0,5 Hz B T = 0,5 (s) f = Hz ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP VẬT LÝ 11+12 MỚI NHẤT THƢ NGỎ TÀI LIỆU MÔN VẬT LÝ THCS+THPT KÍNH GỬI TỚI Q THẦY/CƠ CÙNG CÁC EM HỌC SINH KHO TÀI LIỆU MÔN VẬT LÝ THCS+THPT (ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI TRUNG TÂM LUYỆN THI MINH ĐỨC) PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY&HỌC CỰC CHUẨN, CỰC CHẤT LƢỢNG, CỰC OK, ĐÃ HOÀN THIỆN  VỚI GIÁO VIÊN: TÀI LIỆU FILE WORD ĐÁP ỨNG ĐƢỢC MỌI NHU CẦU TRONG GIẢNG DẠY, TIẾT KIỆM ĐƢỢC VÔ VÀN THỜI GIAN VÀ CƠNG SỨC TÌM KIẾM CŨNG NHƢ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU  VỚI HỌC SINH: TÀI LIỆU FILE PDF ĐÁP ỨNG ĐƢỢC MỌI NHU CẦU TRONG HỌC TẬP ĐẶC BIỆT LÀ KHẢ NĂNG TỰ HỌC TÀI LIỆU CÓ NỘI DUNG VÀ CHẤT LƢỢNG TƢƠNG ĐƢƠNG VỚI CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO ĐANG BÁN TRÊN THỊ TRƢỜNG LINK TÀI LIỆU MÔN VẬT LÝ THCS+THPT (ẤN TRỰC TIẾP VÀO ĐƢỜNG LINK) https://drive.google.com/op en?id=1HfOVGII_-CbLHX6EvqZ7GICKdEhXyL9 ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU QUA ZALO_0946 513 000 ❤CẢM ƠN QUÝ THẦY/CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐÃ QUAN TÂM! ❤ ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP VẬT LÝ 11+12 MỚI NHẤT C T = 0,25 (s) f = Hz D T = (s) f = 0,5 Hz t   (x tính cm, t tính giây)  16  Câu 26: Một vật dao động điều hịa với phương trình x  10cos4   Chu kì dao động vật A T = 0,5 (s) B T = (s) C T = (s) D T = (s) Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x  5cos 5t   4 (x tính cm, t tính giây) Dao động có: A biên độ 0,05cm B tần số 2,5Hz C tần số góc rad/s D chu kì 0,2s Câu 28: Một vật dao động điều hòa, biết vật thực 100 lần dao động sau khoảng thời gian 20(s) Tần số dao động vật A f = 0,2 Hz B f = Hz C f = 80 Hz D f = 2000 Hz Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo có chiều dài 20cm khoảng thời gian phút thực 540 dao động tồn phần Tính biên độ tần số dao động A 10cm; 3Hz B 20cm; 1Hz C 10cm; 2Hz D 20cm; 3Hz Câu 30: Một vật dao động điều hòa với tần số 10Hz Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 100 Câu 31: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2 giây Số dao động toàn phần vật thực giây A B 10 C 20 D 25 Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại V Tần số góc vật dao động V V V V A   B   C   D   2A A A 2A Câu 33: Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Chu kỳ dao động vật v v A 2A A T  max B T  C T  max D T  A 2A v max v max Câu 34: Một vật thực dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s biên độ dao động A=1m Tại thời điểm vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật bao nhiêu? A 5m/s B 1m/s C 2m/s D 3m/s Câu 35: Hai vật nhỏ dao động điều hòa Tần số dao động f1 f2; Biên độ A1 A2 Biết f1 = 4f2; A2=2A1 Tỉ số tốc độ cực đại vật thứ (V1) tốc độ cực đại vật thứ hai (V2) A V1  V2 B V1  V2 C V1  V2 D V1  V2 Câu 36: Pittong động đốt dao động quỹ đạo 15cm làm cho trục khuỷu động quay với vận tốc 1200 vòng/phút Lấy π = 3,14 Vận tốc cực đại pittong A 18,84m/s B 1,5m/s C 9,42m/s D 3m/s Câu 37: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại  Tần số góc 2 A  B   C   D 2  Câu 38: Một vật dao động điều hòa với tốc độ cực đại , gia tốc cực đại  Biên độ dao động tính 2 A  2   C D    Câu 39: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc vật vị trí cân có độ lớn vmax = 20 cm/s gia tốc cực đại có độ lớn amax =4m/s2 lấy 2 =10 Xác định biên độ chu kỳ dao động? A A =10 cm; T =1 (s) C A =10 cm; T =0,1 (s) B A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1cm;T=0,2 (s) B ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 Câu 40: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình vận tốc vật A v = Acos(t + ) B v = Asin(t + ) C v = Acos(t + ) D v = Asin(t + ) Câu 41: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = Acos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = 2Acos(t + ) B a = 2Asin(t + ) C a = 2Acos(t + ) D a = 2Asin(t + ) Câu 42: Phương trình vận tốc vật dao động điều hồ có dạng v = Vcos(t + ) Phương trình gia tốc vật A a = Vcos(t + ) B a = Vsin(t + ) C a = Vcos(t + ) D a = Vsin(t + ) Câu 43: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/2), với x đo cm t đo s Phương trình vận tốc vật A v = 100cos(10t) (cm/s) B v = 100cos(10t + π) (cm/s) C v = 100sin(10t) (cm/s) D v = 100sin(10t + π) (cm/s) Câu 44: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình vận tốc v = 4cos2t (cm/s) Gốc tọa độ vị trí cân Lấy 2= 10 Phương trình gia tốc vật là: A a = 160cos(2t + π/2) (m/s2) B a = 160cos(2t + π) (m/s2) C a = 80cos(2t+ π/2) (cm/s2) D a = 80cos(2t + π) (m/s2) Câu 45: Phương trình ly độ vật dao động điều hồ có dạng x = 10cos(10t – π/6), với x đo cm t đo s Phương trình gia tốc vật A a = 10cos(10t + π/6) (m/s2) B a = 1000cos(10t + π/6) (m/s2) C a = 1000cos(10t+ 5π/6) (m/s2) D a = 10cos(10t + 5π/6) (m/s2)  Câu 46: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox có phương trình x  8cos( t  ) (x tính cm, t tính s) A lúc t = chất điểm chuyển động theo chiều âm trục Ox B chất điểm chuyển động đoạn thẳng dài cm C chu kì dao động 4s D vận tốc chất điểm vị trí cân cm/s Câu 47: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt+φ) (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 20 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 50 cm/s2 D Tần số dao động Hz Câu 48: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cosπt (x tính cm, t tính s) Phát biểu sau đúng? A Chu kì dao động 0,5 s B Tốc độ cực đại chất điểm 25,1 cm/s C Gia tốc chất điểm có độ lớn cực đại 79,8 cm/s2 D Tần số dao động Hz  Câu 49: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 3cos(2πt  ), x tính xentimét (cm) t tính giây (s) Gốc thời gian chọn lúc vật có trạng thái chuyển động nào? A Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều âm trục Ox B Đi qua vị trí có li độ x =  1,5cm chuyển động theo chiều dương trục Ox ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 10 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 D Chùm tới qua thấu kính khơng thể cho chùm tia ló hội tụ Nhận định sau tiêu điểm thấu kính? A Tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ nằm trước kính; B Tiêu điểm vật thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính; C Tiêu điểm ảnh thấu kính phân kì nằm trước thấu kính; D Tiêu điểm vật thấu kính phân kì nằm trước thấu kính Nhận định sau không độ tụ tiêu cự thấu kính hội tụ? A Tiêu cự thấu kính hội tụ có giá trị dương; B Tiêu cự thấu kính lớn độ tụ kính lớn; C Độ tụ thấu kính đặc trưng cho khả hôi tụ ánh sáng mạnh hay yếu; D Đơn vị độ tụ ốp (dp) 10 Qua thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo vật phải nằm trướng kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f 11 Qua thấu kính hội tụ, vật cho ảnh ảo ảnh A nằm trước kính lớn vật B nằm sau kính lớn vật C nằm trước kính nhỏ vật D nằm sau kính nhỏ vật 12 Qua thấu kính hội tụ vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn vật vật phải đặt cách kính khoảng A lớn 2f B 2f C từ f đến 2f D từ đến f 13 Qua thấu kính phân kì, vật thật ảnh khơng có đặc điểm A sau kính B nhỏ vật C chiều vật D ảo 14 Qua thấu kính, vật thật cho ảnh chiều thấu kính A thấu kính phân kì B thấu kính hội tụ C khơng tồn D thấu kính hội tụ phân kì 15 Một vật phẳng nhỏ đặt vng góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm khoảng 60 cm Ảnh vật nằm A sau kính 60 cm B trước kính 60 cm C sau kính 20 cm D trước kính 20 cm 16 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trước thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm khoảng 60 cm ảnh vật nằm A trước kính 15 cm B sau kính 15 cm C trước kính 30 cm D sau kính 30 cm 17 Một vật đặt trước thấu kính 40 cm cho ảnh trước thấu kính 20 cm Đây A thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm C thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm D thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm 18 Qua thấu kính có tiêu cự 20 cm vật thật thu ảnh chiều, bé vật cách kính 15 cm Vật phải đặt A trước kính 90 cm B trước kính 60 cm C trước 45 cm D trước kính 30 cm 19 Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, vật đặt trước kính 60 cm cho ảnh cách vật A 90 cm B 30 cm C 60 cm D 80 cm 20 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm cách kính 100 cm Ảnh vật A ngược chiều 1/4 vật B chiều 1/4 vật C ngược chiều 1/3 vật D chiều 1/3 vật 21 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc với trục trước thấu kính khoảng 40 cm, ảnh vật hứng chắn cao vật Thấu kính A thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm B thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm C thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm D thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 238 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 22 Ảnh vật thật qua thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm cách kính 25 cm Đây thấu kính A hội tụ có tiêu cự 100/3 cm B phân kì có tiêu cự 100/3 cm C hội tụ có tiêu cự 18,75 cm D phân kì có tiêu cự 18,75 cm 23 Ảnh vật thật nó cách 100 cm Thấu kính A thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm B thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm C thấu kính phân kì có tiêu cự 25 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm 24 Qua thấu kính, ảnh thật vật thật cao vật lần cách vật 36 cm Đây thấu kính A hội tụ có tiêu cự cm B hội tụ có tiêu cự 24 cm C phân kì có tiêu cự cm D phân kì có tiêu cự 24 cm 25 Đặt điểm sáng nằm trục thấu kính cách kính 0,2 m chùm tia ló khỏi thấu kính chùm song song Đây A thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm B thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự 200 cm D thấu kính phân kì có tiêu cự 200 cm CHỦ ĐỀ MẮT Bộ phận mắt giống thấu kính A thủy dịch B dịch thủy tinh C thủy tinh thể D giác mạc Con mắt có tác dụng A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B để bảo vệ phận phía mắt C tạo ảnh vật cần quan sát D để thu nhận tín hiệu ánh sáng truyền tới não Sự điều tiết mắt A thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh vật quan sát rõ nét màng lưới B thay đổi đường kính để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt C thay đổi vị trí vật để ảnh vật rõ nét màng lưới D thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh vật rõ nét võng mạc Mắt nhìn xa A thủy tinh thể điều tiết cực đại B thủy tinh thể không điều tiết C đường kính lớn D đường kính nhỏ Điều sau khơng nói tật cận thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng song song tới hội tụ trước võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt so với mặt không tật; C Phải đeo kính phân kì để sửa tật; D khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn hữu hạn Đặc điểm sau khơng nói mắt viễn thị? A Khi khơng điều tiết chùm sáng tới song song hội tụ sau võng mạc; B Điểm cực cận xa mắt; C Khơng nhìn xa vơ cực; D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Mắt lão thị khơng có đặc điểm sau đây? A Điểm cực cận xa mắt B Cơ mắt yếu C Thủy tinh thể mềm D Phải đeo kính hội tụ để sửa tật Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm Để nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết người phải đeo sát mắt kính A hội tụ có tiêu cự 50 cm B hội tụ có tiêu cự 25 cm C phân kì có tiêu cự 50 cm D phân kì có tiêu cự 25 cm ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 239 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 Một người có khoảng nhìn rõ ngắn cách mắt 100 cm Để nhìn vật gần cách mắt 25 cm người phải đeo sát mắt kính A phân kì có tiêu cự 100 cm B hội tụ có tiêu cự 100 cm C phân kì có tiêu cự 100/3 cm D hội tụ có tiêu cự 100/3 cm 10 Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp nhìn xa vơ mà khơng phải điều tiết Người này: A Mắc tật cận thị có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m B Mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 m C Mắc tật cận thị có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm D Mắc tật viễn thị điểm cực cận cách mắt 2/3 cm 11 Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm Khi đeo kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người nhìn vật từ A 100/9 cm đến vô B 100/9 cm đến 100 cm C 100/11 cm đến vô D 100/11 cm đến 100 cm CHỦ ĐỀ KÍNH LÚP Điều sau khơng nói kính lúp? A dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ; B thấu kính hội tụ hệ kính có độ tụ dương; C có tiêu cự lớn; D tạo ảnh ảo lớn vật Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A cách kính lớn lần tiêu cự B cách kính khoảng từ lần tiêu cự đến lần tiêu cự C tiêu điểm vật kính D khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm kính Khi ngắm chừng vơ cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A khoảng nhìn rõ ngắn mắt tiêu cự kính B khoảng nhìn rõ ngắn mắt độ cao vật C tiêu cự kính độ cao vật D độ cao ảnh độ cao vật Cách thực sau cho phép tiếp tục ngắm chừng vô cực? A dời vật B dời thấu kính C dời mắt D dời đồng thời mắt vật Một người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D Mắt đặt sát kính Điểm cực cận cách mắt đoạn OCc Số bội giác G kính ngắm chừng vô A G = OCc/D B G = OCcD C G = 2OCcD D G = 0,5OCcD Một người mắt tốt đặt mắt sau sát kính lúp có độ tụ 10 dp Cho OCc = 25 cm Độ bội giác kính ngắm chừng vô cực A 2,5 B C 1,5 C Một người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự cm Mắt đặt sau kính đoạn cm Điểm cực cận cách mắt 20 cm Số bội giác kính ngắm chừng vô A B C 8 Một người mắt tốt đặt kính lúp có tiêu cự cm trước mắt cm Để quan sát mà khơng phải điều tiết vật phải đặt vật cách kính A cm B cm C cm D cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết qua kính lúp có độ bội giác Điểm cực cận cách mắt 25 cm Độ tụ kính A dp B 6,25 dp C 25 dp D 16 dp 10 Một học sinh cận có điểm Ccvà CV 10cm 90cm Học sinh dùng kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính Vật phải đặt khoảng trước kính? ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 240 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 A 5cm  d  10cm B 1cm  d  9cm C 1cm  d  10cm D 5cm  d  9cm CHỦ ĐỀ KÍNH HIỂN VI Nhận xét sau khơng kính hiển vi? A Vật kính thấu kính hội tụ hệ kính có tiêu cự ngắn; B Thị kính kính lúp; C Vật kính thị kính lắp đồng trục ống; D Khoảng cách hai kính thay đổi Độ dài quang học kính hiển vi A khoảng cách vật kính thị kính B khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính đến tiêu điểm vật thị kính C khoảng cách từ tiểu điểm vật vật kính đến tiêu điểm ảnh thị kính D khoảng cách từ tiêu điểm vật vật kính đến tiêu điểm vật thị kính Bộ phận tụ sáng kính hiển vi có chức A tạo ảnh thật lớn vật cần quan sát B chiếu sáng cho vật cần quan sát C quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D đảo chiều ảnh tạo thị kính Phải dụng kính hiển vi quan sát vật sau đây? A hồng cầu; B Mặt Trăng C máy bay D kiến Để quan sát ảnh vật nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A gần tiêu điểm vật vật kính B khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm vật kính C tiêu điểm vật vật kính D cách vật kính lớn lần tiêu cự Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A khoảng cách từ hệ kính đến vật B khoảng cách vật kính thị kính C tiêu cự vật kính D tiêu cự thị kính Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực khơng phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính B tiêu cự thị kính C khoảng cách vật kính thị kính D độ lớn vật Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính thị kính f1 f2 Độ dài quang học kính  Người quan sát có mắt khơng bị tật có khoảng cực cận D Số giá G kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính biểu thức sau đây? f f  f2 f D A G  B G  C G  D G  D Df1 Df f1 f Một kính hiển vi, vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận cách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng cực cận A 27,53 B 45,16 C 18,72 D 12,47 10 Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự cm hai kính đặt cách 12,2 cm Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng trạng thái không điều tiết A 47,66 B 13,28 C 40,02 D 27,53 CHỦ ĐỀ KÍNH THIÊN VĂN Nhận định sau khơng kính thiên văn? A Kính thiên văn quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa; B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn; C Thị kính kính lúp; ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 241 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 D Khoảng cách vật kính thị kính cố định Chức thị kính kính thiên văn A tạo ảnh thật vật tiêu điểm B dùng để quan sát vật với vai trị kính lúp C dùng để quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp D chiếu sáng cho vật cần quan sát Qua vật kính kính thiên văn, ảnh vật A tiêu điểm vật vật kính B tiêu điểm ảnh vật kính C tiêu điểm vật thị kính D tiêu điểm ảnh thị kính Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính A tổng tiêu cự chúng B hai lần tiêu cự vật kính C hai lần tiêu cự thị kính D tiêu cự vật kính Khi ngắm chừng vơ cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào A tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính B tiêu cự vật kính khoảng cách hai kính C tiêu cự thị kính khoảng cách hai kính D tiêu cự hai kính khoảng cách từ tiêu điểm ảnh vật kính tiêu điểm vật thị kính Khi người mắt tốt quan trạng thái không điều tiết vật xa qua kính thiên văn, nhận định sau không đúng? A Khoảng cách vật kính thị kính tổng tiêu cự hai kính; B Ảnh qua vật kính nằm tiêu điểm vật thị kính; C Tiêu điểm ảnh vật kính trùng với tiêu điểm vật thị kính; D Ảnh hệ kính nằm tiêu điểm vật vật kính Đặt f1 f2 tiêu cự vật kính thị kính kính thiên văn Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực tính A f1 + f2 B f1f2 C f1/f2 D f2/f1 Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm Một người mắt tốt quan sát trạng thái không điều tiết để nhìn vật xa qua kính phải chỉnh cho khoảng cách vật kính thị kính A 170 cm B 11,6 cm C 160 cm D 150 cm Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm, thị kính có tiêu cự cm bố trí đồng trục cách 95 cm Một người mắt tốt muốn quan sát vật xa trạng thái khơng điều tiết người phải chỉnh thị kính A xa thị kính thêm cm B xa thị kính thêm 10 cm C lại gần thị kính thêm cm D lại gần thị kính thêm 10 cm 10 Một người mắt khơng có tật quan sát vật xa qua kính thiên văn vật kính có tiêu cự cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trạng thái khơng điều tiết độ bội giác ảnh A 15 B 540 C 96 D 84 11 Một người phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn 88 cm để ngắm chừng vơ cực Khi đó, ảnh có độ bội giác 10 Tiêu cự vật kính thị kính A 8,8 cm 79,2 cm B cm 80 cm C 79,2 cm 8,8 cm D 80 cm cm ==============HẾT============== CHUN ĐỀ VIII BÀI TỐN THÍ NGHIỆM A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Chọn dụng cụ đo ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 242 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 Các em phải nắm số loại dụng cụ đo trực tiếp số thơng số thường gặp Chứ thí nghiệm mà khơng biết dụng cụ đo thơng số coi xác định ^^ Bảng liệt kê số dụng cụ đo trực tiếp số thông số thường gặp đề thi Bảng TT Dụng cụ Thông số đo trực tiếp Cái đại lƣợng thƣờng gặp Đồng hồ Thời gian Chu kỳ Biên độ, độ giãn lò xo; chiều dài lắc Thước Đo chiều dài đơn, bước sóng sóng cơ, khoảng vân, khoảng cách hai khe đến màn… Cân Khối lượng Khối lượng vật CLLX Lực kế Lực Lực đàn hồi, lực kéo lò xo Vôn kế Hiệu điện U đoạn mạch Ampe kế Cường độ dòng I mạch nối tiếp … … … Ví dụ: Để đo chu kỳ dao động lắc lò xo ta cần dùng dụng cụ A Thước B Đồng hồ bấm giây C Lực kế D Cân Phân tích: Câu hỏi dùng từ “chỉ cần” nên dụng cụ phải đo trực tiếp chu kỳ dĩ nhiên biết Đồng hồ Trên ví dụ minh họa cho đề thi đại học mà cho Câu ngon ăn quá! Thường gặp Câu hỏi chọn dụng cụ dụng cụ để đo gián tiếp thơng số Tức là, để đo thông số A cần phải đo thông số x, y, z… vào công thức liên hệ A x,y,z… để tính A Để trả lời loại Câu hỏi cần phải biết: - Dụng cụ đo thông số x, y, z… - Công thức liên hệ A x,y,z… Bảng liệt kê số thông số đo gián tiếp thường gặp đề thi Bảng TT Bộ dụng cụ đo Thông số đo gián tiếp Công thức liên hệ Đồng hồ, thước T  2 Gia tốc trọng trường l 42l g g T m 42m k k T kx F / x F k kA F / A T  2 Đồng hồ, cân Hoặc: Lực kế thước Hoặc: Thước đồng hồ Đo độ cứng lò xo l  Thước máy phát tần số Tốc độ truyền sóng sợi dây mg mg k k l v  f Thước Thước Tức cần D Bước sóng ánh sáng đơn sắc i  Thước  a D P  IUR Vôn kế, Ampe kế Công suất … … Ví dụ: Độ cứng đại lượng đặc trưng cho mức độ đàn hồi lò xo Độ cứng phụ thuộc chất vật liệu lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài lị xo Nói chung, lị xo “càng ngắn cứng”  Bố trí lắc lị xo nơi có biết gia tốc trọng trường g Để đo độ cứng lò xo khơng sử dụng dụng cụ nào? Chọn đáp án bạn “thích” nhất??? A Thước Đồng hồ B Đồng hồ cân C Lực kế thước D Mỹ nhân kế ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 243 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 Phân tích: m 42m  k  => Đáp án B k T kx F / x => Đáp án A F k kA F / A T  2 mg mg k => Đáp án C k l Sắp xếp trình tự thí nghiệm Dạng đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 nên xác suất lại năm thấp Thầy nêu bước để thực thí nghiệm B1: Bố trí thí nghiệm B2: Đo đại lượng trực tiếp (Thường tiến hành tối thiểu lần đo cho đại lượng) B3: Tính giá trị trung bình sai số B4: Biểu diễn kết Để làm dạng tập em cần nắm dạng 1: dụng cụ đo công thức liên hệ đại lượng cần đo gián tiếp đại lượng đo trực tiếp Ví dụ: Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài Để đo tốc độ sóng truyền sợi dây người ta tiến hành bước sau a Đo khoảng cách hai nút liên tiếp lần b Nối đầu dây với máy phát tần, cố định đầu lại c Bật nguồn nối với máy phát tần chọn tần số 100Hz d Tính giá trị trung bình sai số tốc độ truyền sóng e Tính giá trị trung bình sai số bước sóng Sắp xếp thứ tự A a, b, c, d, e B b, c, a, d, e C b, c, a, e, d D e, d, c, b, a Phân tích: B1: Bố trí thí nghiệm ứng với b, c B2: Đo đại lượng trực tiếp ứng với a B3: Tính giá trị trung bình sai số ứng với e, d Vậy chọn đáp án C Sai số xử lý sai số Kết đo đại lượng giá trị trung bình cộng trừ với độ lệch định khơng thể có kết xác tuyệt đối (Trên đời chẳng có tuyệt đối đâu nà, kể Câu thầy vừa viết ) Để có giá trị trung bình hiển nhiên em phải thực đo nhiều lần nhiều lần xác Chứ đo phát xong viết kết ln nhanh không sợ đúng! Chẳng hạn em muốn đo tốc độ va chạm Iphone18+ (điện thoại tương lai, có Iphone6+ rùi mà) với mặt đất thả từ độ cao 30m em chuẩn bị lấy Iphone để thả lần, vừa cho kết xác, lại sướng tay!!! Ngun nhân sai số gì? Có ngun nhân mà bạn cần biết, hế này: - Sai số ngẫu nhiên Đã bảo ngẫu nhiên đừng hỏi Vậy nên đo nhiều lần vào nhé! - Sai số dụng cụ Khơng có sản phẩm hoàn hảo, kể tài liệu Dụng cụ đo khơng nằm ngồi quy luật Quy ƣớc: Sai số dụng cụ Adc lấy 0,5 độ chia nhỏ dụng cụ Ví dụ: Đồng hồ bấm dây có độ chia nhỏ 0,01s Adc = 0,01s 0,005s Thước có độ chia nhỏ 1mm Adc = 1mm 0,5mm l  ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 244 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 Có loại sai số bạn cần quan tâm: Sai số tuyệt đối A; Sai số tương đối A(%), với A đại lượng cần đo Bây ta tìm hiểu cách tính sai số tuyệt đối sai số tương đối phép đo trực tiếp gián tiếp nhé! Loại đề thi đại học năm chưa lần Dự năm ^^ Phép đo trực tiếp Yêu cầu: Chỉ cần kỹ cộng trừ nhân chia cho ngon ok Đại lượng cần đo A Thực n lần đo với kết quả: A1, A1, … An A +A + +A n Giá trị trung bình A : A= n Sai số tuyệt đối ngẫu nhiên trung bình ΔA ΔA1 = A1 -A   ΔA2 = A -A  ΔA1 +ΔA2 + +ΔA n   ΔA= n   ΔA n = A n -A   Sai số tuyệt đối ΔA : ΔA=ΔA  ΔAdc Sai số tương đối A: εA = Kết phép đo: A=A  ΔA ΔA (%) A A=A  ε A Ví dụ: Đùng đồng hồ bấm giây có thang chia nhỏ 0,01s để đo chu kỳ (T) dao động lắc Kết lần đo thời gian dao động toàn phần bảng Lần đo 3,00 3,20 3,00 3,20 3,00 T (s) Kết T ? Hướng dẫn Tự thấy đề nhân đạo ^^, bị thầy cho lần đo có giá trị khác Trắc nghiệm nên cho nà  3,00   3,20 T  3,08 s T1  3,00  3,08  0,08s   T1   T2   0,096s   T  T2  3,20  3,08  0,12s   Sai số tuyệt đối: T  T  Tdc  0,096s  0,01s  0,106s  0,11s Kết quả: T = 3,08  0,11s * Lỗi thí sinh hay mắc phải quên cộng sai số dụng cụ Tdc Vấn đề phát sinh: thường người ta ko đo dao động tồn phần để xác định chu kỳ thời gian chu kỳ ngắn Để tăng độ xác phép đo người ta đo lần cỡ 10 dao động tồn phần từ tính chu kỳ dao động Vấn đề sai số tính ta? Mục sau giúp bạn giải tình Phép đo gián tiếp  Các em chủ yếu gặp trƣờng hợp A= xmy n với m, n, k >0 zk A đại lượng cần đo lại không đo trực tiếp (xem bảng 2) Các đại lượng x, y, z đại lượng đo trực tiếp ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 245 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 Để tính sai số tuyệt đối tương đối phép đo A, em làm theo bước sau: B1 Tính kết phép đo x, y, z mục 1: x = x  Δx = x  εx với ε x  Δx x Δy y = y  Δy = y  ε y với ε y  y z = z  Δz = z  εz với εz  Δy z Nghĩa phải có tới bảng số liệu ứng với đại lượng x, y, z Nếu làm trắc nghiệm riêng làm bước hết n phút rùi, thầy khỏi cần nói thêm bước 2, em em xác định đánh lụi  làm thêm bước người ta nộp tiu Các cháu yên tâm, cho loại tập đề cho sẵn kết x = x  Δx = x  εx ; y = y  Δy = y  ε y ; z = z  Δz = z  εz B2 x my n + Tính giá trị trung bình A : A= k z + Tính sai số tương đối A: + Sai số tuyệt đối ΔA : B3 Kết quả: εA = ΔA Δx Δy Δz m n  k  mε x  nε y  kεz A x y z ΔA  ε A A A=A  ΔA A=A  ε A Ví dụ: Đo tốc độ truyền sóng sợi dây đàn hồi cách bố trí thí nghiệm cho có sóng dừng sợi dây Tần số sóng hiển thị máy phát tần f = 1000Hz  1Hz Đo khoảng cách nút sóng liên tiếp cho kết quả: d = 20cm  0,1cm Kết đo vận tốc v ? Hướng dẫn Bước sóng  = d = 20cm  0,1cm v  λf  20000 cm/s Δv Δ Δf εv =    0,6% v  f Δv  ε v v = 120 cm/s Kết quả: v = 20 000  120 (cm/s) v = 20 000 cm/s  0,6% L  Trƣờng hợp đại lƣợng A  , với n > n Đây trường hợp đề cập “vấn đề phát sinh” mục Để tính sai số tương đối A ta làm sau: ΔL - Tính L = L  ΔL = L  εL với ε x  L L ΔA ΔL ε A   εL  n A L Một số phép đo tương ứng với trường hợp này: - Dùng đồng hồ bấm giây đo chu kỳ dao động lắc Thường người ta đo thời gian t n dao động toàn phần suy T = t/n - Khi đó: A  ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 246 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 t ΔT Δt ε T   n T t - Dùng thước đo bước sóng sóng dừng sợi dây đàn hồi: Người ta thường đo chiều dài L n bước sóng suy  = L/n T L Δ ΔL ε    n  L - Dùng thước đo khoảng vân giao thoa: Người ta thường đo bề rộng L n khoảng vân suy i = L/n Chứ khoảng vân giao thoa cỡ vài mm có mà đo mắt à? (Vốn dĩ phải đo thước ) λ L Δi ΔL ε i   n i L Đu du ân đờ sờ ten? Ví dụ: Dùng thí nghiệm giao thoa khe Young để đo bước sóng xạ đơn sắc Khoảng cách hai khe sáng S1S2 nhà sản xuất cho sẵn a = 2mm  1% Kết đo khoảng cách từ quan sát đến mặt phẳng chưa hai khe D = 2m  3% Đo khoảng cách 20 vân sáng liên tiếp L = 9,5mm  2% Kết đo bước sóng  = ? Hướng dẫn Khoảng cách 20 vân sáng liên tiếp 19 khoảng vân (cái mà khơng để ý coi tiêu): L = 19i  i = L/19 i Giá trị trung bình i: i  L 9,5   0,5mm Có tính giá trị bước sóng trung 19 19 bình Bước sóng trung bình: λ  a i 2.0,5   0,5μm D Sai số tương đối bước sóng: ε   với Δ Δa Δi ΔD Δa ΔL ΔD        εa  εL + εD  6%  a i D a L D Δi ΔL   ε i = εL i L Sai số tuyệt đối bước sóng: Δ  ε   6%.0,5  0,03μm Kết quả:  = 0,5µm  6%  = 0,5µm  0,03 µm Chữ số có nghĩa Ở đời, người, đó, có thứ có ý nghĩa có thứ vơ nghĩa (Tự liên hệ thân ^^) Chữ số Trong số, thường gắn liền sai số tuyệt đối tương đối phép đo, có chữ số có nghĩa, chữ số cịn lại khơng biết, khơng cần quan tâm! Định nghĩa: Chữ số có nghĩa chữ số (kể chữ số 0) tính từ trái sang phải kể từ chữ số khác không Mặc dù định nghĩa có nghĩa, khơng có nghĩa bạn đọc xong định nghĩa hiểu số chữ số có nghĩa??? Tốt kiên nhẫn đọc tiếp ví dụ minh họa Giả sử sai số tuyệt đối tương đối đại lượng A nhận giá trị sau: + 0,97: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm có chữ số có nghĩa + 0,0097: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm có chữ số có nghĩa + 2,015: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm có chữ số có nghĩa (phải tính chữ số đằng sau) ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 247 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 + 0,0669: chữ số khác không tơ màu đỏ in đậm có chữ số có nghĩa (chữ số lặp lại phải tính) + 9,0609: chữ số khác không tô màu đỏ in đậm có chữ số có nghĩa Vậy xác định số chữ số có nghĩa đừng quan tâm dấu phẩy “,” Trong định nghĩa đâu liên quan đến dấy phẩy đâu nà Ok man? B BÀI TẬP Câu 1: Kết sai số tuyệt đối phép đo 0,0609 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 2: Kết sai số tuyệt đối phép đo 0,2001 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 3: Kết sai số tuyệt đối phép đo 1,02 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 4: Kết sai số tuyệt đối phép đo 1,098 Số chữ số có nghĩa A B C D Câu 5: Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách  hai điểm M N cho giá trị 2,017 m Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A  = (2,017 ± 0,001) m B  = (2017 ± 2) mm C  = (2,017 ± 0,0005) m D  = (2017 ± 0,001) mm Câu 6: Để đo lực kéo cực đại lò xo dao động với biên độ A ta cần dùng dụng cụ đo A Thước mét B Lực kế C Đồng hồ D Cân Câu 7: Cho lắc lị xo đặt nơi có gia tốc trọng trường biết Bộ dụng cụ dùng để đo độ cứng lò xo A thước cân B lực kế thước C đồng hồ cân D lực kế cân Câu 8: Để đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn, ta cần dùng dụng cụ đo A đồng hồ B đồng hồ thước C cân thước D thước Câu 9: Để đo điện trở cuộn dây người dùng dụng cụ A Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện không đổi B Vôn kế, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều C Thiết bị đo công suất, Ampe kế, nguồn điện xoay chiều D Đồng hồ đa số Câu 10: Để đo gia tốc trọng trường trung bình vị trí (khơng u cầu xác định sai số), người ta dùng dụng cụ gồm lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây Người ta phải thực bước: a Treo lắc lên giá nơi cần xác định gia tốc trọng trường g b Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian dao động tồn phần để tính chu kỳ T, lặp lại phép đo lần c Kích thích cho vật dao động nhỏ d Dùng thước đo lần chiều dài l dây treo từ điểm treo tới tâm vật e l để tính gia tốc trọng trường trung bình vị trí T2 Tính giá trị trung bình l T Sử dụng cơng thức g  4 f Sắp xếp theo thứ tự bước A a, b, c, d, e, f B a, d, c, b, f, e C a, c, b, d, e, f D a, c, d, b, f, e Câu 10: Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; Nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài Để đo tốc độ sóng truyền sợi dây người ta tiến hành bước sau a Đo khoảng cách hai nút liên tiếp lần b Nối đầu dây với máy phát tần, cố định đầu lại c Bật nguồn nối với máy phát tần chọn tần số 100Hz ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 248 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 d Tính giá trị trung bình sai số tốc độ truyền sóng e Tính giá trị trung bình sai số bước sóng Sắp xếp thứ tự A a, b, c, d, e B b, c, a, d, e C b, c, a, e, d D e, d, c, b, a Câu 11: Để đo cơng suất tiêu thụ trung bình điện trở mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn dây cảm tụ điện, người ta dùng thêm bảng mạch; nguồn điện xoay chiều; ampe kế; vôn kế (ampe kế & vôn kế chỉnh theo thang đo cần thiết) thực bước sau: a nối nguồn điện với bảng mạch b lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp bảng mạch c bật công tắc nguồn d mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch e lắp vôn kế song song hai đầu điện trở f đọc giá trị vôn kế ampe kế g tính cơng suất tiêu thụ trung bình Sắp xếp theo thứ tự bước A a, c, b, d, e, f, g B a, c, f, b, d, e, g C b, d, e, f, a, c, g D b, d, e, a, c, f, g Câu 12: Trong phép đo gia tốc trọng trường lắc đơn, người ta xác định sai số tương đối chu kỳ % ; sai số tương đối chiều dài sợi dây % Bỏ qua sai số số  Sai số tương đối gia tốc trọng trường vị trí lắc đơn A % B % C % D % Câu 13: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T vật cách đo thời gian dao động Ba lần đo cho kết thời gian dao động 2,00s; 2,05s; 2,00s ; 2,05s; 2,05s Thang chia nhỏ đồng hồ 0,01s Kết phép đo chu kỳ biểu diễn A T = 2,025  0,024 (s) B T = 2,030  0,024 (s) C T = 2,025  0,024 (s) D T = 2,030  0,034 (s) Câu 14: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn đồng hồ bấm giây Sai số dụng cụ đồng hồ bấm giây 0,01s Kết đo khoảng thời gian t 10 dao động toàn phần liên tiếp bảng Lần t (s) 20,15 20,30 20,15 20,30 20,15 Kết chu kỳ dao động T lắc đơn A 2,021  0,008 (s) B 20,21  0,07 (s) C 2,021  0,007 (s) D 20,21  0,08 (s) Câu 15: Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo lần thời gian 10 đao động toàn phần 15,45s; 15,10s; 15,86s; 15,25s; 15,50s Bỏ qua sai số dụng cụ Kết chu kỳ dao động A 15,43 (s)  0,21% B 1,54 (s)  1,34% C 15,43 (s)  1,34% D 1,54 (s)  0,21% Câu 16: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động tồn phần tính kết t = 20,102  0,269 (s) Dùng thước đo chiều dài dây treo tính kết L =  0,001(m) Lấy 2=10 vàbỏ qua sai số số pi (π) Kết gia tốc trọng trường nơi đặt lắc đơn A 9,899 (m/s2)  1,438% B 9,988 (m/s2)  1,438% C 9,899 (m/s2)  2,776% D 9,988 (m/s2)  2,776% Câu 17: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động lắc đơn Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian 10 đao động tồn phần tính kết t = 20,102  0,269 (s) Dùng thước đo chiều ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 249 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 dài dây treo tính kết L =  0,001(m) Lấy 2=10 vàbỏ qua sai số số pi (π) Kết gia tốc trọng trường nơi đặt lắc đơn A 9,899 (m/s2)  0,142 (m/s2) B 9,988 (m/s2)  0,144 (m/s2) C 9,899 (m/s2)  0,275 (m/s2) D 9,988 (m/s2)  0,277 (m/s2) Câu 18: Một học sinh dùng cân đồng hồ bấm giây để đo độ cứng lò xo Dùng cân để cân vật nặng cho kết khối lượng m = 100g  2% Gắn vật vào lị xo kích thích cho lắc dao động dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t dao động, kết t = 2s  1% Bỏ qua sai số số pi () Sai số tương đối phép đo độ cứng lò xo A 4% B 2% C 3% D 1% Câu 19: Khi đo tốc độ truyền sóng sợi dây đàn hồi, người ta xác định sai số tương đối tần số 1%; sai số tương đối bước sóng 2% Sai số tương đối phép đo tốc độ sóng A % B % C % D % Câu 20: Để đo tốc độ truyền sóng v sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 500 (Hz)  0,2% Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách sáu điểm liên tiếp dây không dao động với kết d = 0,6 (m)  0,5% Tốc độ truyền sóng v sợi dây AB A v = 100  0,70 (m/s) B v = 100  0,84 (m/s) C v = 120  0,70 (m/s) D v = 120  0,84 (m/s) Câu 21: Để đo tốc độ truyền sóng v sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào nguồn dao động có tần số f = 100 (Hz)  0,02% Đầu B gắn cố định Người ta đo khoảng cách hai điểm dây gần không dao động với kết d = 0,02 (m)  0,82% Tốc độ truyền sóng sợi dây AB A v = 2(m/s)  0,84% B v = 4(m/s)  0,016% C v = 4(m/s)  0,84% D v = 2(m/s)  0,016% Câu 22: Một sóng mặt nước lan truyền từ điểm O, tần số sóng 50Hz Các đỉnh (gợn) sóng lan truyền mặt nước tạo thành đường tròn đồng tâm Ở thời điểm t, người ta đo đường kính gợn sóng hình trịn liên tiếp 9,8 cm; 12 cm; 14,2 cm; 16,4 cm; 18,3 cm 20,2 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước A 52 cm/s B 104 cm/s C 55 cm/s D 110 cm/s Câu 23: Trong phép đo bước sóng giao thoa khe Y-âng, người ta đo khoảng vân, khoảng cách hai khe, khoảng cách mặt phẳng hai khe đến có sai số tương đối x%, y% z% Sai số tương đối phép đo bước sóng  tính biểu thức A   xyz% B   (x  y  z)% C   xy % z D   (x  y  z)% Câu 24: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng cách hai khe sáng a a; Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo D D; Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo khoảng vân i i Kết sai số tương đối phép đo bước sóng tính A (%)  (a  i  D).100% B (%)  (a  i  D).100% a i D a i D   ).100% ).100% D (%)  (   a i D a i D Câu 25: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Khoảng cách hai khe sáng 1,00 ± 0,05 (mm) Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 2000 ± 1,54 (mm); khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo 10,80 ± 0,14 (mm) Kết bước sóng A 0,54m ± 6,22% B 0,54m ± 6,37% C 0,6m ± 6,37% D 0,6m ± 6,22% Câu 26: Một học sinh đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Y-âng Khoảng cách hai khe sáng có sẵn 2,00 mm ± 0,10% Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 3000 ± (mm); khoảng cách vân sáng liên tiếp đo 4,20 ± 0,21 (mm) Kết phép đo bước sóng C (%)  ( ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 250 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 A 0,56m ± 5,00% B 0,56m ± 5,20% C 0,47m ± 5,20% D 0,47m ± 5,00% Câu 27: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng nguồn sáng thí nghiệm giao thoa khe Young Khoảng cách hai khe sáng 1,00 ± 0,05 (mm) Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến đo 2000 ± (mm); khoảng cách vân sáng liên tiếp đo ± 0,15 (mm) Kết đo bước sóng A 0,500 ± 0,045 (m) B 0,500 ± 0,076 (m) C 0,600 ± 0,076 (m) D 0,600 ± 0,045 (m) C ĐỀ THI CĐ-ĐH CÁC NĂM Câu 28 (CĐ 2014): Theo quy ước, số 12,10 có chữ số có nghĩa? A B C D Câu 29 (CĐ 2014): Dùng thước có chia độ đến milimét đo lần khoảng cách d hai điểm A B cho giá trị 1,345 m Lấy sai số dụng cụ độ chia nhỏ Kết đo viết A d = (1345  2) mm B d = (1,345  0, 001) mm C d = (1345  3) mm D d= (1,345  0, 0005) mm Câu 30 (ĐH 2014): Các thao tác sử dụng đồng hồ đa số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: a Nhấn nút ON OFF để bật nguồn đồng hồ b Cho hai đầu đo hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp c Vặn đầu đánh dấu núm xoay tới chấm có ghi 200, vùng ACV d Cắm hai đầu nối hai dây đo vào hai ổ COM V e Chờ cho chữ số ổn định, đọc trị số điện áp g Kết thúc thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn đồng hồ Thứ tự thao tác A a, b, d, c, e, g B c, d, a, b, e, g C d, a, b, c, e, g D d, b, a, c, e, g Câu 31 (ĐH 2015): Một học sinh xác định điện dung tụ điện cách đặt điện áp u = U0cost ( U0 không đổi,  = 314 rad/s) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R 2 1 Biết = + 2 2 ; đó, điện áp U hai đầu R đo U U0  C R U đồng hồ đo điện đa số Dựa vào kết thực nghiệm cho hình vẽ, học sinh tính giá trị C A 1,95 10-3 F B 5,20 10-6 F C 5,20 10-3 F D 1,95 10-6 F Câu 32 (THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc (119  1) (m/s2) Chu kì dao động nhỏ (2,20  0,01) (s) Lấy   9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A 9,7 ± 0,1 (m/s2) B 9,8 ± 0,1 (m/s2) C 9,7 ± 0,2 (m/s2) D 9,8 ± 0,2 (m/s2) Câu 32 (THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc 99 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,00 ± 0,01 (s) Lấy π2 = 9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A 9,7 ± 0,1 (m/s2) B 9,7 ± 0,2 (m/s2) C 9,8 ± 0,1 (m/s2) D 9,8 ± 0,2 (m/s2) Câu 32 (THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 251 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 CHUYÊN ĐỀ TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12+11 NĂM HỌC 2021 chiều dài lắc đơn 99 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,00 ± 0,02 (s) Lấy π2 = 9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A 9,8 ± 0,3 (m/s2) B 9,8 ± 0,2 (m/s2) C 9,7 ± 0,2 (m/s2) D 9,7 ± 0,3 (m/s2) Câu 32 (THPTQG 2017): Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường lắc đơn, học sinh đo chiều dài lắc đơn 119 ± (cm), chu kì dao động nhỏ 2,20 ± 0,02 (s) Lấy  = 9,87 bỏ qua sai số số π Gia tốc trọng trường học sinh đo nơi làm thí nghiệm A g = 9,8 ± 0,2(m/s2) B g = 9,8 ± 0,3(m/s2) C g = 9,7 ±0,3 (m/s2) D g = 9,7 ±0,2 (m/s2) ======== CHÚC CÁC EM ĐẠT ĐƢỢC KẾT QUẢ CAO TRONG KÌ THI SẮP TỚI! ======== ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 252 ĐÁP ÁN LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 ... ) (cm) Câu 111 (CĐ 2 012) : Một vật dao động điều hòa với biên độ A tốc độ cực đại vmax Tần số góc vật dao động v v v v A max B max C max D max A A 2A 2A Câu 112 (CĐ 2 012) : Khi vật dao động... NGHIỆM VẬT LÝ 12+ 11 NĂM HỌC 2021 D hướng không đổi Câu 43 (ĐH 2 011) : Khi nói vật dao động điều hịa, phát biểu sau sai? A Lực kéo tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B Động vật biến... 513 000 TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP VẬT LÝ 11 +12 MỚI NHẤT THƢ NGỎ TÀI LIỆU MƠN VẬT LÝ THCS+THPT KÍNH GỬI TỚI QUÝ THẦY/CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH KHO TÀI LIỆU MÔN VẬT LÝ THCS+THPT (ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG

Ngày đăng: 28/10/2020, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w