Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối nguồn lực, hiệu quả sử dụng chi phí và hiệu quả theo quy mô sản xuất của nông hộ trồng đậu phộng ở tỉnh Trà Vinh.
38 Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NƠNG HỘ TRỒNG ĐẬU PHỘNG Ở TỈNH TRÀ VINH THẠCH KIM KHÁNH1,* TRẦN MINH HẢI2 Agribank chi nhánh thị xã Duyên Hải Trà Vinh Trường cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn II *Email: tkkhanh189@gmail.com (Ngày nhận: 05/10/2019; Ngày nhận lại: 03/12/2019; Ngày duyệt đăng: 05/12/2019) TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hiệu theo quy mô sản xuất nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh Số liệu sơ cấp đề tài thu thập cách vấn trực tiếp 118 nông hộ sản xuất đậu phộng huyện Cầu Ngang, Duyên Hải Trà Cú phương pháp chọn mẫu theo hạn ngạch Phương pháp phân tích màng bao liệu (Data Envelopment Analysis) sử dụng để ước lượng Kết phân tích cho thấy, suất đậu phộng trung bình nơng hộ khảo sát 664,20 kg/1.000m2 Phần lớn hộ sản xuất đậu phộng đạt hiệu kỹ thuật hiệu theo quy mô cao Hiệu kỹ thuật trung bình nơng hộ sản xuất đậu phộng 89,8%, hiệu phân phối nguồn lực 73,6%, hiệu sử dụng chi phí 65,9% hiệu theo quy mơ 95,0% Từ khóa: Hiệu kỹ thuật; Hiệu phân phối nguồn lực; Hiệu sử dụng chi phí; Phân tích màng bao liệu; Sản xuất đậu phộng Analysis of production efficiency of peanut farmers in Tra Vinh province ABSTRACT This paper aims to analyze technical efficiency, allocative efficiency, cost efficiency and scale efficiency of peanut farmers in Tra Vinh province We surveyed 118 peanut farmers in Cau Ngang, Duyen Hai and Tra Cu districts using quota sampling This study adopts the Data Envelopment Analysis (DEA) in measuring household efficiencies As a result, the average peanut yield of the interviewed farmers was 664.20 kg/1.000m2 Most fields have high technical and scale efficiencies Mean technical efficiency of peanut farmers was 89.8 per cent, allocative efficiency was 73.6 per cent, cost efficiency was 65.9 per cent and scale efficiency was 95.0 per cent Keywords: Technical efficiency; Allocative efficiency; Cost efficiency; Data envelopment analysis (DEA); Peanut production Đặt vấn đề Đậu phộng (lạc) loại công nghiệp ngắn ngày có nguồn gốc từ Nam Mỹ (Bolivia, Paragoay, Pê ru,…) Đậu phộng không thực phẩm quan trọng mà cịn có dầu mang lại giá trị kinh tế cao (Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng nghĩa, 2007) Trong số loại có dầu ngắn ngày giới, đậu phộng xếp thứ sau đậu tương diện tích sản lượng, xếp thứ 13 thực phẩm quan trọng, xếp thứ nguồn dầu thực vật xếp thứ nguồn protein quan trọng cung cấp cho người (Nguyễn Văn Chương, 2014) Về đặc tính, đậu phộng Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 39 chịu hạn, sử dụng nước tưới, có thời gian sinh trưởng từ 90 đến 120 ngày, thích hợp canh tác đất tơi xốp, đất phù sa pha cát Tỉnh Trà Vinh đẩy mạnh thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để góp phần tăng hiệu sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cải thiện thu nhập cho người làm nông nghiệp Với ưu đặc thù có 17.665 diện tích đất giồng cát nên tỉnh Trà Vinh thích hợp phát triển loại lấy củ, đặc biệt đậu phộng (Bùi Văn Trịnh Phan Thị Xuân Huệ, 2015) Theo Quyết định 978/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh, ngày 27/5/2009 Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 đậu phộng tỉnh Trà Vinh chọn để tập trung phát triển vùng đất giồng cát theo hướng tăng cường biện pháp thâm canh để tăng suất chất lượng Tính đến cuối năm 2015, tỉnh Trà Vinh chuyển 315 diện tích đất sản xuất lúa hiệu sang trồng đậu phộng Tổng diện tích sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh năm 2015 4.672 ha, tập trung chủ yếu huyện Cầu Ngang, Duyên Hải Trà Cú (Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, 2016) Đây tỉnh có diện tích trồng đậu phộng lớn thứ Đồng sông Cửu Long, xếp sau tỉnh Long An (đạt 6.000,30 ha) Tuy nhiên, việc sản xuất đậu phộng phần lớn nông hộ Trà Vinh mang tính đặc thù manh mún, quy mơ nhỏ Nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh phải đối mặt với nhiều thách thức như: chất lượng, giá yếu tố đầu vào không ổn định cao, thiếu vốn phương tiện sản xuất, chi phí sản xuất gia tăng, Cùng với thói quen sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thân, chưa ứng dụng nhiều khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất chưa tính tốn hiệu đầu tư trình sản xuất nên làm cho hoạt động đậu phộng hạn chế, chưa phát huy hết lợi tiềm tỉnh Trà Vinh Mục tiêu nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hiệu theo quy mô sản xuất nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp nghiên cứu thu thập từ Niên giám thống kê Việt Nam Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh Số liệu sơ cấp nghiên cứu thu thập cách vấn trực tiếp nông hộ trồng đậu phộng huyện Cầu Ngang, Duyên Hải Trà Cú năm 2016 Các huyện chọn có tính đại diện cao cho đặc điểm hoạt động sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh huyện chiếm 91,88% tổng diện tích 93,00% tổng sản lượng đậu phộng toàn tỉnh (Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, 2016) Do khơng có sẵn danh sách đầy đủ chủ thể địa bàn nghiên cứu nên phương pháp chọn mẫu theo hạn ngạch (quota sampling) sử dụng nghiên cứu Đối với phương pháp này, trước tiên tác giả tiến hành phân tổ tổng thể theo tiêu thức (giống chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng), nhiên sau tác giả lại dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện hay chọn mẫu phán đoán để chọn đơn vị tổ để tiến hành điều tra Trong nghiên cứu này, tác giả phân tổ theo tiêu chí huyện có trồng đậu phộng (gồm Cầu Ngang, Duyên Hải Trà Cú) Trong tổng số 118 quan sát vấn hợp lệ, đối tượng trả lời vấn người tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất đậu phộng hộ, 54 hộ huyện Cầu Ngang (chiếm 45,76%), 36 hộ huyện Duyên Hải (chiếm 30,51%) 28 hộ huyện Trà Cú (chiếm 23,73%) 2.2 Phương pháp phân tích Để đo lường hiệu sản xuất, nhà nghiên cứu quan tâm đến việc xác định hiệu kỹ thuật (Technical Efficiency-TE), hiệu theo quy mô sản xuất (Scale EfficiencySE), hiệu phân phối nguồn lực sản xuất (Allocative Efficiency-AE) hiệu sử dụng chi phí cho sản xuất (Cost Efficiency-CE) Trong nghiên cứu này, hiệu sản xuất 40 Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 ước lượng phương pháp phi tham số (nonparametric) Phương pháp phi tham số dựa vào kỹ thuật mơ hình quy hoạch tuyến tính (mathematical linear progamming) để ước lượng cận biên sản xuất Phương pháp nhà nghiên cứu sử dụng với tên gọi phương pháp phân tích màng bao (bọc) liệu (data envelopment analysis – DEA Phương pháp DEA phát triển Farrell (1957), Charnes, Cooper and Rhod (1978) Banber, Charnes and Cooper (1984) Phương pháp DEA xây dựng đường giới hạn sản xuất dựa vào số liệu thu thập mẫu nghiên cứu mô hình quy hoạch tuyến tính Mức hiệu đo lường dựa so sánh tương đường biên (Coelli, 2005) 2.2.1 Ước lượng hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí Theo Coelli (2005), TE, AE CE đo lường cách sử dụng mơ hình phân tích màng bao liệu định hướng liệu đầu vào theo quy mô cố định (the Constant Returns to Scale Input-Oriented DEA Model, CRS-DEA Model) Hoạt động sản xuất đậu phộng nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng nhiều yếu tố đầu vào sản phẩm đầu Giả định tình có N đơn vị tạo định (decision making unit-DMU), DMU sản xuất S sản phẩm cách sử dụng M biến đầu vào khác Theo tình này, để ước lượng TE, AE CE DMU, tập hợp phương trình tuyến tính phải xác lập giải cho DMU Vấn đề thực nhờ mơ hình CRS Input-Oriented DEA tối thiểu hóa đầu vào có dạng sau: Minλ,xi*wi′xi*, với điều kiện: N x ji x * ji 0, j y ki y ki 0, k i 1 N i 1 i i N1' i i 0, i (1) Trong đó: wi = vectơ đơn giá yếu tố sản xuất DMU thứ i xi* = vectơ số lượng yếu tố đầu vào theo hướng tối thiểu hố chi phí sản xuất hộ sản xuất thứ i xác định mơ hình (1) i = to N (số lượng DMU), k = to S (số sản phẩm), j = to M (số biến đầu vào), yik = lượng sản phẩm k sản xuất DMU thứ i, xij = lượng đầu vào j sử dụng DMU thứ i, N1 = Nx1 vectơ λi = biến đối ngẫu 2.2.2 Ước lượng hiệu hiệu theo quy mô (Scale Efficiency- SE) Để đo lường SE theo phương pháp DEA, tác giả phải ước lượng biên sản xuất bổ sung: Biên sản xuất cố định theo quy mơ (CRSDEA) Sau đó, việc đo lường SE thực cho hộ sản xuất cách so sánh TE đạt từ CRS-DEA với TE đạt từ biên biến động theo quy mô (Variable returns to scale-DEA, VRS-DEA) Nếu có khác biệt TE CRS-DEA VRS-DEA hộ sản xuất cụ thể kết luận có không hiệu quy mô (Scale Inefficiency = – Scale Efficiency) SE đo lường cách sử dụng mơ hình phân tích màng bao liệu định hướng liệu đầu vào theo biên biến động quy mô (the Variable Returns to Scale Input Oriented DEA Model, VRS-DEA Model) Hoạt động sản xuất đậu phộng nghiên cứu liên quan đến việc sử dụng nhiều yếu tố đầu vào sản phẩm đầu Giả định tình có N đơn vị tạo định (decision making unit-DMU), DMU sản xuất S sản phẩm cách sử dụng M biến đầu vào khác Theo tình này, để ước lượng SE DMU, tập hợp chương trình tuyến tính phải xác lập giải cho DMU Vấn đề thực nhờ mơ hình VRS-DEA có dạng sau: Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 41 Minθ, λθ, với điều kiện: N x i 1 i ji x jp 0, j ki ykp 0, k N y i 1 i (2) N1' i i 0, i Trong đó: θp = giá trị hiệu i = to N (số lượng DMU), k = to S (số sản phẩm), j = to M (số biến đầu vào), yki = lượng sản phẩm k sản xuất DMU thứ i, xij = lượng đầu vào j sử dụng DMU thứ i N1 = Nx1 vectơ λi = biến đối ngẫu Việc ước lượng TE, AE, CE, SE theo mơ hình (1) mơ hình (2) thực cách sử dụng chương trình DEAP phiên 2.1 Các biến sản lượng đầu ra, yếu tố đầu vào giá yếu tố đầu vào sản xuất đậu phộng sử dụng mơ hình trình bày Bảng Kết thống kê cho thấy, suất đậu phộng bình qn nơng hộ tỉnh Trà Vinh khảo sát 664,20 kg/1.000m2 Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến suất đậu phộng bao gồm diện tích, lượng giống, lượng Vơi (Ca), lượng phân Đạm - Lân - Kali (N-P-K) nguyên chất, lượng thuốc nông dược ngày công lao động Diện tích sản xuất đậu phộng trung bình nơng hộ tỉnh Trà Vinh 5.000m2 Lượng giống đậu phộng trung bình sử dụng nơng hộ 16,29 kg/1.000m2 Hàm lượng nguyên chất loại phân bón tính lượng phân hỗn hợp nơng hộ sử dụng nhân với tỷ lệ % Ca, %N, %P, %K có hỗn hợp loại phân bón mà nơng hộ dùng q trình sản xuất đậu phộng như: Vơi (35% Ca), Urea (46,3%N), Kali (55% K), DAP (18% N – 46% P), Lân (16% P), NPK 20-20-15 (20% N - 20% P - 15% K), NPK 16-16-8 (16% N – 16% P – 8% K), Kali (55% KCL) Lượng Ca nguyên chất lượng phân N-P-K ngun chất bình qn nơng hộ sử dụng 34,82 kg/1.000m2 29,45 kg/1.000m2 Lượng thuốc nơng dược tính hàm lượng hoạt chất gói (hoặc chai) thuốc, ml thuốc nước giả định gram thuốc bột Lượng thuốc nơng dược bình qn nơng hộ sử dụng 135,40 gram/1.000m2 Số ngày cơng lao động trung bình nơng hộ phải bỏ để trồng chăm sóc đậu phộng 16,10 ngày/1.000m2 Đối với giá yếu tố đầu vào, Chi phí cải tạo đất bình qn cho 1.000 m2 đất khoảng 150.550 đồng, giá giống bình quân 59.970 đồng/kg, giá Ca nguyên chất, phân N-P-K ngun chất giá thuốc nơng dược bình qn 2.060 đồng/kg, 29.640 đồng/kg 2.080 đồng/gram Giá ngày cơng lao động bình qn 141.810 đồng/ngày Bảng Các biến sử dụng mơ hình CRS-DEA VRS-DEA Khoản mục Trung bình Độ lệch chuẩn Đầu Năng suất (kg/1.000m2) 664,20 89,55 5,00 3,55 16,29 2,46 34,82 12,01 29,45 10,68 Các yếu tố đầu vào Diện tích (1.000m2) Lượng giống (kg/1.000m2) Lượng Ca nguyên chất (kg/1.000m2) Lượng phân N-P-K nguyên chất (kg/1.000m ) 42 Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 Khoản mục Độ lệch chuẩn Trung bình Lượng thuốc nơng dược (gram/1.000m2) Ngày công lao động (ngày/1.000m2) Giá yếu tố đầu vào Giá cải tạo đất (1.000 đồng/1.000m ) Giá giống (1.000 đồng/kg) Giá vôi (1.000 đồng/kg) Giá phân nguyên chất (1.000 đồng/kg) Giá thuốc nông dược (1.000 đồng/gram) Giá ngày công lao động (1.000 đồng/ngày) 135,40 100,59 16,10 7,16 5,72 140,60 150,55 40,57 59,97 10,15 2,06 0,30 29,64 11,61 2,08 1,50 141,81 8,27 Nguồn: Kết tính toán từ số liệu điều tra, 2016 Kết thảo luận Hệ số hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hiệu theo quy mơ nằm khoảng từ đến Nếu hệ số có nghĩa hộ sản xuất đậu phộng đạt hiệu tối ưu, hệ số nhỏ có nghĩa hộ sản xuất đậu phộng chưa đạt hiệu tối ưu 3.1 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí Kết ước lượng hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hộ sản xuất đậu phộng theo mơ hình phân tích màng bao liệu định hướng liệu đầu vào theo biên cố định theo quy mô (CRSDEA Model) thể Bảng Bảng Hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực hiệu sử dụng chi phí nơng hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh Mức hiệu Hiệu kỹ thuật (TE) Hiệu phân phối nguồn lực (AE) Hiệu sử dụng chi phí (CE) 1,00 0,90 – 0,99 Số hộ 33 36 Tỷ trọng (%) 27,97 30,51 Số hộ Tỷ trọng (%) 0,85 6,78 Số hộ Tỷ trọng (%) 0,85 2,54 0,80 – 0,89 0,70 – 0,79 26 19 22,03 16,10 33 35 27,97 29,66 12 26 10,17 22,03 0,60 – 0,69 < 0,60 2,54 0,85 23 18 19,49 15,25 39 37 33,05 31,36 Tổng Trung bình 118 100,00 0,898 118 100,00 0,736 118 100,00 0,659 Độ rộng Độ lệch chuẩn 0,595-1,000 0,331-1,000 0,331-1,000 0,099 0,125 0,126 Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu điều tra, 2016 Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 43 Hiệu kỹ thuật (TE) Mức hiệu kỹ thuật trung bình 118 hộ trồng đậu phộng khảo sát 0,898, dao động từ 0,595 đến 1,000 Điều có nghĩa là, với mức suất đạt nơng hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh cần sử dụng khoảng 89,8% lượng đầu vào dùng, tức vụ sản xuất khảo sát, nơng hộ lãng phí khoảng 10,2% lượng yếu đầu vào Trong đó: có 33 hộ trồng đậu phộng đạt mức hiệu tối ưu (TE=1), chiếm 27,97%; có 36 hộ trồng độ phộng đạt mức hiệu kỹ thuật từ 0,90 đến 0,99, chiếm 30,51% Kết cho thấy, phần lớn nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh nắm bắt tốt kỹ thuật sản xuất Ngoài ra, kết nói lên hộ trồng đậu phộng có hiệu kỹ thuật nhỏ nên tiến hành giảm thiểu yếu tố đầu vào để thực hành tiết kiệm đạt hiệu kỹ thuật Hiệu phân phối nguồn lực (AE) Mức hiệu phân phối nguồn lực trung bình hộ trồng đậu phộng khảo sát 0,736 với độ rộng lớn (0,331 – 1,000) Chỉ số ngụ ý rằng, hộ trồng đậu phộng giảm chi phí sản xuất khoảng 26,4% mà sản lượng đầu không bị giảm sút cách ý nhiều giá đầu vào tương đối lựa chọn yếu tố đầu vào Hiệu phân phối nguồn lực hộ trồng đậu phộng tập trung phần lớn khoảng từ 0,70 – 0,89, chiếm 57,63% Chỉ có hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh khảo sát đạt hiệu phân phối nguồn lực mức tối ưu (AE=1), chiếm 0,85% Có đến 41 hộ trồng đậu phộng đạt hiệu phân phối nguồn lực nhỏ 0,70, chiếm 34,75% Hiệu sử dụng chi phí (CE) Hiệu sử dụng chi phí (hay cịn gọi hiệu kinh tế tổng hợp) hộ trồng đậu phộng tính tốn sở tổng hợp hiệu kỹ thuật hiệu phân phối nguồn lực (Quan Minh Nhựt cộng sự, 2013) Hiệu sử dụng chi phí trung bình hộ trồng đậu phộng khảo sát 0,659 với giá trị cao 1,000 giá trị thấp 0,331 Điều cho thấy, hầu hết hộ trồng đậu phộng chưa sử dụng đầu vào cách tối ưu tổng chi phí sản xuất đậu phộng giảm bình quân khoảng 34,1% mà sản xuất sản lượng đầu tương tự Chỉ có hộ trồng đậu phộng đạt hiệu sử dụng chi phí tối ưu (CE=1), chiếm 0,85% Và số hộ trồng đậu phộng đạt hiệu sử dụng chi phí 0,6 37 hộ, chiếm 31,36% 3.2 Hiệu theo quy mô (SE) Từ kết Bảng cho thấy, giá trị hiệu theo quy mơ trung bình (mean scale efficiency) hộ sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh 0,950 Điều nói lên hộ trồng đậu phộng địa bàn nghiên cứu sản xuất với quy mô hợp lý nơng hộ cịn thay đổi quy mơ sản xuất hợp lý để suất đậu phộng tiếp tục cải thiện Bảng Hiệu theo quy mô nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh Chỉ tiêu Hộ sản xuất có hiệu tăng theo quy mơ (IRS) Hộ sản xuất có hiệu giảm theo quy mơ (DRS) Hộ sản xuất có hiệu không đổi theo quy mô (CRS) Tổng số hộ trồng đậu phộng Hiệu theo quy mô trung bình (Scale) Độ rộng Độ lệch chuẩn Số hộ 37 21 60 118 Tỷ trọng (%) 31,36 17,80 50,85 100,00 0,950 0,480 - 1,000 0,141 Chú thích: IRS = increasing returns to scale, DRS = decreasing returns to scale, CRS = constant returns to scale Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu điều tra, 2016 44 Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 Bên cạnh đó, bảng cịn cho thấy, đa số nơng hộ sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh khảo sát có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ nên có đến 50,85% số hộ khảo sát khu vực có quy mơ nhỏ mức tối ưu tăng hiệu tăng hiệu theo quy mơ (IRS) Có 31,36% số hộ sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh khảo sát có hiệu khơng đổi theo quy mơ (CRS) hay nói cách khác khu vực tối ưu quy mô Số hộ trồng đậu phộng khu vực có hiệu giảm theo quy mơ (DRS) hay nói cách khác cần giảm quy mơ sản xuất để đạt hiệu tối ưu chiếm 17,80% Kết luận Dựa kết khảo sát 118 nông hộ trồng đậu phộng địa bàn tỉnh Trà Vinh, nghiên cứu ước lượng hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hiệu theo quy mô theo phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA) Kết nghiên cứu cho thấy, hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh đạt hiệu kỹ thuật cao (TE =0,898) Trong đó, hiệu phân phối nguồn lực hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh đạt mức tương đối cao (AE = 0,736) hiệu chi phí đạt mức trung bình (CE = 0,659) Hiệu theo quy mô nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh đạt mức cao (SE=0,950) Để nâng cao hiệu sản xuất, hộ trồng đậu phộng nên điều tiết phân bổ nguồn lực đầu vào trình sản xuất hợp lý Hộ sản xuất tham khảo theo kết phân phối nguồn lực đề xuất từ kết ước lượng từ mơ hình DEA Bảng Bên cạnh đó, hộ trồng đậu phộng cải thiện suất hiệu theo quy mô quy mô sản xuất thay đổi hợp lý Đây sở khoa học quan trọng để cấp, ngành tỉnh Trà Vinh tham khảo đề xuất kế hoạch, chương trình hỗ trợ nhằm giúp hộ trồng đậu phộng nâng cao hiệu sản xuất góp phần cải thiện thu nhập Bảng Phân bổ nguồn lực đầu vào sản xuất nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh theo khảo sát thực tế theo kết đề xuất mơ hình DEA Các yếu tố đầu vào Thực tế khảo sát Diện tích (1000m2) Lượng giống (kg/1000m2) Lượng vôi (kg/1000m ) Lượng phân nguyên chất (kg/1000m ) Lượng thuốc nông dược (gram/1000m2) Ngày công lao động (ngày/1000m2) Đề xuất từ mô hình DEA 5,00 6,06 16,29 15,08 34,82 8,43 29,45 16,43 135,40 47,43 16,10 6,42 Nguồn: Kết tính tốn từ số liệu điều tra, 2016 Tài liệu tham khảo Bùi Văn Trịnh Phan Thị Xuân Huệ (2015) Hiệu mơ hình sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh: Trường hợp nông hộ canh tác vụ huyện Cầu Ngang Tạp chí Phát triển & Hội nhập, 25(35), 113-119 Coelli T.J (1996) A Guide to DEAP Version 2.1: A Data Envelopment Analysis (Computer) Program Center for Efficiency and Productivity nalysis, University of New England, Australia Thạch K Khánh Trần M Hải Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 15(2), 38-45 45 Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2016) Niên giám thống kê Trà Vinh 2015 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng Nghĩa (2007) Trồng - chăm sóc & phịng trừ sâu bệnh đậu phộng, mè Nhà xuất Nơng Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Chương (2014) Tài liệu tấp huấn chuyên đề: kỹ thuật thâm canh đậu phộng đất xám tỉnh Long An, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Truy cập 01/04/2018, từ http://harc-ias.vn/Images_upload/file s/QTKT%20tham%20canh%20dau% 20phong%20LA_%2019_8_%20Chuong.pdf Quan Minh Nhựt, Nguyễn Quốc Nghi Hà Văn Dũng (2013) Phân tích hiệu chi phí hiệu theo qui mơ sản xuất hành tím huyện Vĩnh Châu- tỉnh Sóc Trăng ứng dụng phương pháp tiếp cận phi tham số Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ, 28d(2013), 33-37 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2009) Quyết định 978/QĐ-UBND: Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh Trà Vinh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, ban hành ngày 27 tháng năm 2009 ... mô nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh Chỉ tiêu Hộ sản xuất có hiệu tăng theo quy mơ (IRS) Hộ sản xuất có hiệu giảm theo quy mơ (DRS) Hộ sản xuất có hiệu khơng đổi theo quy mô (CRS) Tổng số hộ. .. hết lợi tiềm tỉnh Trà Vinh Mục tiêu nghiên cứu phân tích hiệu kỹ thuật, hiệu phân phối nguồn lực, hiệu sử dụng chi phí hiệu theo quy mô sản xuất nông hộ trồng đậu phộng tỉnh Trà Vinh Phương pháp... tỉnh Trà Vinh chuyển 315 diện tích đất sản xuất lúa hiệu sang trồng đậu phộng Tổng diện tích sản xuất đậu phộng tỉnh Trà Vinh năm 2015 4.672 ha, tập trung chủ yếu huyện Cầu Ngang, Duyên Hải Trà