1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Nâng cao nhận thức và thực hành của học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt trong phòng chống bệnh Sốt xuất huyết, năm học 2017-2018

60 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 11,91 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là So sánh kiến thức, thái độ và thực hành của học sinh trước và sau khi triển khai truyền thông phòng bệnh Sốt xuất huyết tại trường THCS Lý Thường Kiệt, Thành phố Nam Định năm học 2017 - 2018. Đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh Sốt xuất huyết có sự tham gia của Học sinh THCS trong năm học 2018-2019.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO  TP NAM ĐỊNH TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT (TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) SÁNG KI ẾN KINH NGHI ỆM (TÊN CƠ QUAN ÁP D ỤNG SÁNG KIẾN) NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH  TRƯỜNG THCS  LÝ THƯỜNG KIỆT  TRONG PHÒNG  CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT, NĂM  HỌC 2017­ 2018 BÁO CÁO SÁNG KIẾN           (Tên sáng kiến) Tác giả: Tác gi : Phạm Thị Hà Trình đ ộả  chun mơn: Trình đ ộ chun mơn:Cử nhân tiếng Anh Chứ c vụ: Chức vụ:Phó Hiệu trưởng  Nơi cơng tác: Nơi công tác:Trường THCS Lý Thường Kiệt  Nam Định, tháng 5 năm 2018   THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.  Tên   sáng  kiến:  “Nâng  cao nhận  thức  và  thực  hành  của học  sinh   trường THCS Lý Thường Kiệt trong phòng chống bệnh Sốt xuất huyết,   năm học 2017­2018” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Y tế học đường 3. Thời gian áp dụng sáng kiến:   Từ ngày 15 tháng 12  năm 2017 đến ngày 30  tháng 4  năm 2018 4. Tác giả:  Họ và tên: Phạm Thị Hà Năm sinh: 05/11/1978 Nơi thường trú: 3/186 Đường Văn Cao – P. Năng Tĩnh – TP Nam  Định Trình độ chun mơn: Cử nhân Tiếng Anh Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng Nơi làm việc:Trường THCS Lý Thường Kiệt Điện thoại: 01234.175.911 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:  90 % 5. Đồng tác giả: Họ và tên: Lại Tuấn Anh Năm sinh: 1971 Nơi thường trú:Thành phố Nam Định Trình độ chun mơn:Ths Y khoa Chức vụ cơng tác: Trưởng Khoa Kiểm sốt Bệnh truyền nhiễm Nơi làm việc: Trung tâm Y Tế Dự Phịng­ tỉnh Nam Định Điện thoại: 090.219.12.08 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:  10% 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:  Tên đơn vị:Trường THCS Lý Thường Kiệt – TP Nam Định Địa chỉ: Số 25 – Phan Đình Giót –Phường Năng Tĩnh – TP Nam Định Điện thoại: 0228.3868.493 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. Điều kiện hồn cảnh tạo ra sáng kiến:  Bệnh Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm gây dịch lưu hành trên địa  bàn Phường Năng Tĩnh và Phường Văn Miếu, hàng năm trên địa bàn phường  ghi nhận trung bình 10 bệnh nhân mắc  Sốt xuất huyết. Tuy nhiên năm 2017  dịch bệnh  Sốt xuất huyết  đã bùng phát tại TP Nam Định và Phường Năng  Tĩnh và Phường Văn Miếu là một trong 5 đơn vị  có số  mắc Sốt xuất huyết  cao nhất của Thành phố Biểu đồ 1: Phân bố bệnh nhân mắc  Sốt xuất huyết­ tỉnh Nam Định năm  2017 Biểu đồ 1 cho thấy năm 2017  tình hình dịch bệnh Sốt xuất huyết đã bùng  phát  với  số   mắc   ghi   nhận   183.287  bệnh   nhân    63/63  tỉnh,  thành   phố;  30  trường hợp tử vong. Tỉnh Nam Định có số mắc đứng thứ 2 Miền Bắc: 5090 bệnh  nhân, phân bố  tại 226/229 xã, phường, thị  trấn trong đó thành phố  Nam Định có   số  mắc Sốt xuất huyết chiếm 51.3% số  mắc của tồn tỉnh và tập trung tại các   phường Văn Miếu (235 bệnh nhân), Cửa Bắc (213 bệnh nhân), Trường Thi (201  bệnh nhân); Phan Đình Phùng (155 bệnh nhân) và Năng Tĩnh (154 bệnh nhân) Biểu đồ 2: Phân bố bệnh nhân mắc Sốt xuất huyết theo địa dư tại  Thành Phố Nam Định Biểu đồ  2 cho thấy năm 2017 có   25/25 phường trên địa bàn thành phố  Nam Định ghi nhận bệnh nhân mắc Sốt xuất huyết, đây là vụ dịch lớn thứ 2 sau   vụ  dịch Sốt xuất huyết năm 1987.   Phường Văn Miếu là phường có 235bệnh   nhân mắc Sốt xuất huyết cao nhất Thành Phố.Phường Năng Tĩnh là phường có  số  bệnh nhân mắc Sốt xuất huyết đứng thứ  5 của thành phố  Nam Định, 154  bệnh nhân được ghi nhận Để phịng chống dịch bệnh Sốt xuất huyết một cách chủ  động và thực  hiện cơng văn số  3813/BGDĐT­ GDTX ngày 28/7/2017 của Bộ  GD &ĐT về  tăng cường phịng chống dịch bệnh Sốt xuất huyết tại các cơ  sở  GD & ĐT  với các nội dung:  ­ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục cho học sinh, giáo viên,   nhân viên nhà trường về ngun nhân, hậu quả và các biện pháp phịng, chống  bệnh sốt xuất huyết. Giáo dục học sinh làm tốt nhiệm vụ  là cầu nối tun  truyền về phịng, chống dịch bệnh cho gia đình và cộng đồng ­ Huy động học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường tham gia  tích cực vào chiến dịch diệt muỗi, diệt bọ  gậy tại nhà trường, gia đình và   cộng đồng theo hướng dẫn của ngành Y tế. Tổ  chức các hoạt động vệ  sinh   mơi trường tại các trường học tại gia đình và cộng đồng Thực hiện chỉ  đạo của Phịng GD & ĐT thành phố  Nam Định và của   UBND phường Năng Tĩnh về  việc phối hợp triển khai các biện pháp phịng  chống dịch Sốt xuất huyết tại nhà trường để nâng cao nhận thức của học sinh   triệu chứng, phương thức lây truyền và các biện pháp phịng chống bệnh   Sốt xuất huyết với mục tiêu học sinh có thể áp dụng các kiến thức đã tiếp thu  được tại nhà trường để  thực hiện các biện pháp phịng chống dịch bệnh Sốt  xuất huyết.  II. Mơ tả giải pháp:  Mơ tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến  1.1. Khái qt chung bệnh Sốt xuất huyết Dengue 1.1.1. Lịch sử bệnh Sốt xuất huyết Dengue           Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) là bệnh sốt cấp tính gây nên bởi bốn   tp vi rút Dengue. Sốt xuất huyết Dengue là bệnh dịch lưu hành   các vùng  nhiệt đới, đặc biệt là   châu Á, Tây Thái Bình Dương và vùng biển Caribê.  Các vụ dịch lớn xảy ra mang tính chu kì. Sốt xuất huyết  Dengue đặc trưng là  sốt hai kỳ, đau cơ, đau khớp và có ban . Sốt xuất huyết Dengue có sốc biểu  hiện lâm sàng nặng hơn, có thể gây tử vong. Đặc trưng của bệnh là sốt, xuất   huyết cấp, có thể có sốc, tỷ lệ tử vong cao và thường gặp ở trẻ em. Sốt xuất   huyết Dengue được mơ tả lần đầu tiên ở Phillippin, 1953 (mặc dù hội chứng   tương tự  đã được ghi nhận   Úc và Trung Quốc nhiều năm trước đó). Hiện  nay bệnh xảy ra   nhiều vùng thành thị  Đơng Nam châu Á và trở  thành một  trong những ngun nhân nhập viện gây tử  vong  của trẻ  em vùng châu Á  nhiệt đới.            Bệnh Sốt xuất huyết Dengue  ở châu Á nhiệt đới đã được mang tới từ  vùng Địa Trung Hải, miền Đông Nam châu Phi vào cuối thế  kỷ  19 do buôn  bán nô lệ  qua Zanzibaz và các cảng của biển Đỏ  rồi từ  đó lan tới châu Phi   Theo số liệu của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, trong những năm gần đây số mắc   Sốt xuất huyết Dengue trên thế giới đang có chiều hướng gia tăng 1.1.2. Bệnh Sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam Vụ  dịch Sốt xuất huyết Dengue đầu tiên xảy ra   Việt Nam vào năm  1958 được Chu Văn Tường và Mihow thông báo vào năm 1959. Ở miền Nam,  dịch Sốt xuất huyết  Dengue  được mô tả  lần đầu tiên vào năm 1960 với 60  bệnh nhi tử  vong . Tháng 8 năm 1963, dịch Sốt xuất huyết  Dengue xảy ra  ở  Cái Bè, Châu Đốc, Hồng Ngự, Tân Châu và Cao Lãnh với tổng số bệnh nhân  được thơng báo là 331, trong đó có 116 trẻ  em tử  vong. Trong vụ  dịch này   Halstead và cộng sự  đã phân lập được vi rút týp 2. Tiếp sau đó, vụ  dịch Sốt  xuất huyết Dengue lớn đã xảy ra   19 tỉnh, thành phố  miền Bắc năm 1969.  Từ năm 1970 đến năm 1974, dịch xảy ra lẻ tẻ ở một số điểm trong nội thành   Hà Nội với số bệnh nhân từ vài chục tới hàng trăm trường hợp phải vào điều  trị tại các bệnh viện. Trong thời gian đó dịch cũng lan ra các thành phố, thị xã,   thị trấn và cả vùng nơng thơn Bệnh Sốt xuất huyết  Dengue lưu hành rộng rãi   vùng châu thổ  sơng  Hồng (miền Bắc), sơng Cửu Long (miền Nam) và dọc theo bờ  biển   miền  Trung. Bệnh khơng chỉ xuất hiện ở đơ thị mà cả vùng nơng thơn, nơi có véc tơ  truyền. Dịch  Sốt xuất huyết Dengue  bùng nổ  theo chu kỳ  với khoảng cách  trung bình từ 4­5 năm và vụ dịch lớn nhất mới xảy ra năm 1998 có số mắc và  chết   cao   (mắc   234.920,   chết   377)   Mức   độ   lan   rộng     Sốt   xuất   huyết  Dengue tùy thuộc vào sự phát triển giao thơng và sự giao lưu của dân cư giữa   các vùng. Đặc biệt hơn đã ghi nhận những vụ dịch Sốt xuất huyết  Dengue tại  vùng núi xa xơi, hẻo lánh, cao ngun biên giới phía Bắc mà điều này chưa  từng xảy ra         Bệnh  Sốt xuất huyết Dengue ở Việt Nam phát triển theo mùa và có sự  khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam.  Ở  miền Bắc thuộc vùng khí hậu á  nhiệt đới, bệnh thường xảy ra từ  tháng 4 đến tháng 11, những tháng khác   bệnh ít xảy ra vì thời tiết lạnh, ít mưa, khơng thích hợp cho sự  sinh sản và  hoạt động của Ae. Aegypti. Bệnh phát triển nhiều hơn từ tháng 6 đến tháng 10  và đỉnh cao vào tháng 7, 8, 9 và 10. ở  miền Nam và nam Trung bộ, bệnh Sốt  xuất huyết Dengue  xuất hiện trong suốt năm với tần số mắc nhiều hơn vào   từ tháng 4 đến tháng 11, đỉnh cao cũng vào những tháng 7, 8, 9 và 10 Như vậy, Sốt xuất huyết Dengue rõ ràng là một trong những vấn đề  y  tế  quan trọng liên quan đến sức khoẻ  và hoạt động đời sống của người dân   Việt Nam hiện nay, nhất là trong điều kiện phát triển khơng ngừng của q   trình đơ thị hố và gia tăng giao lưu của con người 1.1.3. Tác nhân gây bệnh Trong thời gian dài, người ta chỉ  biết rằng các vụ  dịch Sốt xuất huyết   Dengue    do muỗi truyền liên tiếp xảy ra   Trung Mỹ, vùng biển Caribê và  Đơng Nam châu Á, nhưng tác nhân gây bệnh vẫn chưa được biết đến. Mãi  đến 1944, khi Sabin phân lập được vi rút  Dengue  týp 1, 2, và sau đó tháng  4/1956, tháng 5/1960 phân lập được vi rút Dengue týp 3 và 4 thì tác nhân gây  ra các vụ dịch Sốt xuất huyết Dengue mới được hiểu rõ.  Muỗi Aedes có thể bị nhiễm virút Dengue sau khi đốt bệnh nhân ở giai  đoạn nhiễm vi rút huyết sau đó vi rút nhân lên trong cơ thể muỗi và sau 8­12  ngày (trung bình 9 ngày) là muỗi có thể truyền bệnh.  1.1.4. Cơ thể cảm nhiễm  Sốt xuất huyết   gặp   mọi người, mọi lứa tuổi, trẻ  em có tỷ  lệ  mắc  cao hơn. Tỷ  lệ  tử  vong trước đây cao 30­40%, trong một số  năm gần đây   giảm chỉ  cịn 1%. Miễn dịch sau khi mắc bệnh tồn tại trong một thời gian   ngắn, khơng có miễn dịch chéo giữa các túyp vi rút 1.1.5 Vectơ truyền bệnh  Ngay từ  ban đầu, người ta đã nghĩ đến muỗi là thủ  phạm truyền vi  rút  Dengue từ  người mắc bệnh sang người lành, nhưng mãi tới năm 1903   vấn đề  này mới được Graham chứng minh. Nhiều tác giả  nghiên cứu về  vec tơ  truyền bệnh Sốt xuất huyết Dengue và thống nhất đi đến kết luận  Sốt xuất huyết Dengue  đều được truyền bởi muỗi Ae. Aegypti và muỗi Ae.  Albopictus, trong đó Ae. Aegypti đóng vai trị quan trọng nhất .  Những nghiên cứu tiếp theo  ở Phillippin, Inđơnêsia và các đảo thuộc  Thái Bình Dương cho thấy ngồi  Ae. Aegypti,  Ae. Albopictus, một số  lồi  muỗi khác như Ae. polynesiensis, Ae. scutellaris, Ae. cooki, Ae. rotumae,  Ae   tongue, Ae. tabu   cũng có thể là véc tơ truyền vi rút này  Năm 1964 và 1986, Tổ Chức Y Tế Thế Giới đã mở  hội thảo về   Sốt  xuất huyết Dengu   Băng Cốc, Thái Lan, véc tơ  của bệnh đã được nhiều  tác giả  nghiên cứu và Ae. Aegypti được khẳng định là véc tơ  chủ  yếu, Ae.  Albopictus  đóng vai trị nhất định trong việc lưu trữ  vi rút trong tự  nhiên .  Một số  tác giả cho rằng Ae. Albopictus truyền vi rút Dengue týp 2 và 4 chỉ  gây ra   người bệnh sốt với triệu chứng nhẹ. Ngược lại,  Ae. Aegypti  khi  truyền vi rút gây ra những diễn biến nặng . Trong thực tế cho thấy, sự thay   thế Ae. Albopictus bằng Ae. Aegypti ở các vùng thành phố Đơng Nam châu á  liên quan đến việc xuất hiện  Sốt xuất huyết  Dengue  ngày càng thường  xun ở đây. Tổ Chức Y Tế Thế Giới  tổng kết tình hình ở Đơng Nam châu   á và thế  giới, đã xây dựng một hướng dẫn toàn diện về  bệnh  Sốt xuất  huyết Dengue . Các chuyên gia một lần nữa khẳng định Ae. Aegypti là véc  tơ  quan trọng nhất truyền vi rút  Dengue, ngoài ra một số  loài muỗi khác  cũng tham gia truyền bệnh như  Ae. Albopictus, Aedes polinesiensis và một  số   lồi   thuộc   nhóm  Scutellaris   Trước   tình   hình   bệnh  Sốt   xuất   huyết  Dengue  ngày càng lan rộng trên phạm vi tồn thế giới, hội thảo quốc tế lần  thứ nhất về Sốt xuất huyết Dengue và chiến lược phịng chống đã được tổ  chức tại Mexico tháng 11/1992. Tại đây các chun gia đã đưa ra một danh  sách bổ sung các lồi muỗi véc tơ của Sốt xuất huyết Dengue . Những vùng  ven rừng thuộc Đơng Nam châu á, Aedes niveus cũng tham gia truyền bệnh.  Các tác giả cũng cảnh báo về khả năng truyền trực hệ vi rút  Dengue của một  số  lồi véc tơ  như  Ae. mediovitatus  trong vùng Caribê các lồi thuộc nhóm  trường chưa được quan tâm đúng mức vì vậy sự đóng góp hỗ trợ của các em  học sinh trong các hoạt động phịng chống Sốt xuất huyết tại cộng đồng cịn  nhiều hạn chế. Tuy nhiên sau khi can thiệp đã có  100 % học sinh được phỏng  vấn cho biết đã được nghe và biết về dịch bệnh SXH Biểu đồ  2: Nguồn thơng tin về sốt xuất huyết mà đối tượng thu nhận (n = 124) Qua biểu đồ 4 cho thấy  trước nghiên cứu học sinh tiếp nhận thơng tin   từ  truyền hình chiếm một tỷ  lệ  (64.5%) thấp hơn các nghiên cứu của Đỗ  Nguyễn Thùy Nhi và cơng sự  năm 2010 thì tỷ  lệ  này là 77%; thơng tin qua  sách, báo (37.9%); loa, đài (35.5%) tương tự như những nghiên cứu trước đây  cho thấy nguồn thơng tin đại chúng đặc biệt là truyền hình được người dân  quan tâm. Trong nghiên cứu này nguồn thơng tin từ bản thân hoặc người nhà  từng mắc bệnh Sốt xuất huyết chiếm tỷ  lệ  khá cao (12.1%) hồn tồn phù  hợp với tình hình dịch bệnh Sốt xuất huyết thường xun lưu hành trên địa  bàn phường Năng Tĩnh và năm 2017 đã có 154 bệnh nhân bị  mắc Sốt xuất   huyết. Nguồn thông tin được cho là quan trọng nhất tại các trường học là học  43 sinh tiếp nhận thông tin từ  thầy cô giáo trước nghiên cứu   mức rất thấp  (7.3%), tuy nhiên trong nghiên cứu đã chỉ  ra hiệu quả  của can thiệp truyền   thơng tại trường nên nhận thức của học sinh đã tăng lên 95.2% sau can thiệp  tương tự như nghiên cứu của Đỗ Nguyễn Thùy Nhi và cơng sự  năm 2010 thì   tỷ lệ này là 98.4%. Nguồn thơng tin được cho là hiệu quả dễ áp dụng rộng rãi   tại nhà trường là nguồn thơng tin từ  tờ  rơi, áp phích và hệ  thống loa truyền  thanh của nhà trường đã giúp tăng nhận thức của học sinh từ 14.5% trước can  thiệp lên 77.2% sau can thiệp Biểu đồ 5: Triệu chứng bệnh Sốt xuất huyết Biểu đồ 5 cho thấy  trước can thiệp học sinh biết các triệu chứng cơ  bản của bệnh Sốt xuất huyết chiếm tỷ  lệ  58.1% tương đương với nghiên  cứu của Lê Thị  Thanh Hương là 59.7% và thấp hơn so với nghiên cứu của  Đỗ Nguyễn Thùy Nhi tại Trường THCS Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền   Giang năm 2009, tỷ  lệ  biết được các dấu hiệu cơ  bản của bệnh là 86.4%.  Tuy nhiên vẫn cịn 38.7% học sinh khơng biết triệu chứng của bệnh Sốt   44 xuất huyết và 3.2% học sinh có kiến thức sai về triệu chứng của bệnh Sốt  xuất huyết đó là: sốt cách nhật, sốt nhẹ nhanh khỏi hoặc khơng có sốt. Sau   can thiệp tỷ  lệ  học sinh có kiến thức đúng về  triệu chứng của bệnh ( Sốt  cao liên tục từ 3 đến 7 ngày, sốt cao liên tục , sốt huyết, chẩy máu và đau cơ  xương khớp) đã tăng lên  97.2% và có tới 59.6 % học sinh biết đầy đủ  các   triệu chứng của bệnh tăng 2,7 lần so với can thiệp. Tỷ  lệ  học sinh khơng  biết các triệu chứng của bệnh giảm từ 32.9% xuống chỉ cịn 1.4% Biểu đồ 6: Ngun nhân gây bệnh Sốt xuất huyết  Qua biểu đồ  6 cho thấy trước can thiệp có đến 19.9% số  học sinh  khơng biết ngun nhân gây bệnh Sốt xuất huyết và 21.2% học sinh có hiểu  biết khơng đúng cho rằng  Sốt xuất huyết là bệnh lây truyền qua ăn uống, nói  chuyện hay tiêm chích. Tỷ lệ học sinh có nhận thức đúng về ngun nhân gây  45 bệnh chiếm tỷ  lệ  43.8% thấp hơn so với nghiên cứu của Đỗ  Nguyễn Thùy   Nhi là 75.9%. Sau can thiệp hiểu biết của các em học sinh về  nguyên nhân  gây bệnh sốt xuất huyết đã tăng lên đến 92.5%  tương đương với nghiên cứu  của Đỗ Nguyễn Thùy Nhi là 93.7% Biểu đồ 7: Biết muỗi vằn gây bệnh Sốt xuất huyết  Biểu đồ  7 cho thấy tỷ lệ học sinh  biết muỗi vằn là thủ  phạm truyền   bệnh Sốt xuất huyết đã tăng từ 39.2 trước can lên đến 91.7% sau can thiệp  Biểu đồ 8: Biết nơi muỗi vằn đẻ trứng  46 Biểu đồ 8 cho thấy sau khi can thiệp truyền thông học sinh biết muỗi   vằn đẻ trứng ở dụng cụ phế thải đã tăng từ 15,8% lên 92.1% biết muỗi vằn  đẻ trứng ở dụng cụ chứa nước tăng từ 19.9% lên 95.2% đây là kiến thức  rất   quan trọng giúp cho các em có được thực hành đúng khi thực hiện các biện  pháp phịng chống dịch bệnh Sốt xuất huyết tại gia đình Biểu đồ 9: Kiến thức về các biện pháp phịng chống bệnh Sốt xuất  huyết  47 Biểu đồ 9 cho thấy sau khi can thiệp tỷ lệ trả lời đúng là diệt muỗi và bọ  gậy đã tăng từ  28.1% lên tới 89.5% và chỉ  cịn 1.4% học sinh được hỏi khơng  biết các biện pháp phịng chống bệnh Sốt xuất huyết. Biện pháp diệt muỗi và   bọ  gậy được cho là  biện pháp quan trọng hàng đầu trong các biện pháp phịng  bệnh vì bệnh Sốt xuất huyết  là bệnh hiện nay chưa có vắc xin cũng như  chưa  có thuốc điều trị đặc hiệu Bảng 4: Thái độ trong phịng chống Sốt xuất huyết Thái độ ủng hộ Diệt bọ gậy là biện pháp tối ưu Ngủ màn ban ngày Súc rửa dụng cụ chứa nước Đậy nắp vật chứa nước Dọn dẹp dụng cụ phế thải Thả cá diệt bọ gậy Trước can thiệp Sau can thiệp Tần số  Tỷ lệ Tần số  Tỷ lệ  41 28.1 134 91,8 29 19.9 55 37,7 4.1 45 30,8 0 95 65,1 0.7 124 84,9 1.4 21 14,4 Bảng 4 cho thấy thái độ  của học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt   đã thay đổi rất tích cực sau can thiệp truyền thơng, có tới 91.8% số học sinh   được hỏi ủng hộ việc diệt bọ gậy; thái độ ủng hộ biện pháp dọn dẹp dụng   cụ phế thải trước khi can thiệp chỉ có 0.7%, sau can thiệp đã tăng lên 84.9%  và biện pháp đậy nắp các dụng cụ chứa nước trước can thiệp khơng có học   sinh nào ủng hộ thì sau can thiệp có tới 65.1% học sinh biết và ủng hộ Bảng 5: Thực hành phịng chống Sốt xuất huyết của học sinh  Thực hành Nằm màn tránh muỗi Phun thuốc diệt muỗi Dùng hương diệt muỗi Thả cá vào bể nước Thau rửa bể nước thường xuyên Thu nhặt, phá hủy dụng cụ phòng  Trước Tần số Tỷ lệ  28 19.2 35 24.0 0 0.7 1.4 0.7 48 Sau Tần số Tỷ lệ  35 24.0 57 39.0 21 14.4 32 21.9 104 71.2 135 92.5 tránh Cách khác Không thực hành 105 71.9 0 0 Bảng 5 cho thấy trước khi can thiệp truyền thông về  Sốt xuất huyết  thì hoạt động mà học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt đề cập đến nhiều   nhất là phun thuốc diệt muỗi chiếm tỷ  lệ  24%, nằm   màn tránh muỗi là   19.2%, tuy nhiên 2 biện pháp nêu trên là các biện pháp thụ  động khơng giải   quyết  được gốc rễ của vấn đề là phải loại bỏ được các ổ bọ gậy bằng các   biện pháp thau rửa bể chỉ có 1.4% học sinh thực hiện, thu nhặt phế thải và  thả cá vào bể chỉ có 0.7% học sinh lựa chọn và có tới 71.9% học sinh khơng  thực hành bất cứ  biện pháp phịng chống  Sốt xuất huyết tại gia đình. Sau  khi can thiệp các biện pháp cơ bản và hiệu quả trong cơng các phịng chống   Sốt xuất huyết đã được các em học sinh biết và thực hành rất cao 92.5% học   sinh tham gia thu nhặt và phá hủy dụng cụ phế thải, 71.2% thau rửa bể nước   và 21.9% thả cá vào các dụng cụ chứa nước lớn tại gia đình Bảng 6: Thực hành phịng chống Sốt xuất huyết của bản thân và gia  đình trong vịng 10 ngày qua Biện pháp Sử dụng bình xịt, phun thuốc hoặc  hương diệt muỗi Thực hành loại bỏ ổ bọ gậy trong  các dụng cụ chứa nước Trước Tần số Tỷ lệ % Sau Tần số Tỷ lệ % 76 52.1 81 55.5 30 20.5 136 93.2 Bảng 6 cho thấy biện pháp loại bỏ  ổ bọ gậy trong các dụng cụ chứa  nước được học sinh lựa chọn áp dụng tại gia đình trong 10 ngày qua chiếm  tới 93.2% sau can thiệp so với 20.5% trước can thiệp cho thấy can thiệp   49 truyền thơng vơ cùng quan trọng và hiệu quả  với đối tượng học sinh THCS  nhằm giúp các em có nhận thức đúng và thực hành đúng để áp dụng các biện   pháp hiệu quả nhất trong cơng tác phịng chóng dịch bệnh Sốt xuất huyết Tỷ lệ học sinh có thực hành tham gia tìm và diệt bọ gậy tại gia đình là   vơ cùng quan trọng vì đây chính là mục tiêu của dự án phịng chống Sốt xuất   huyết mong muốn mọi người dân và đặc biệt là đội ngũ học sinh có được  kiến thức, thái độ đúng và tiến tới việc thực hành và kiểm sốt diệt bọ gậy  tại gia đình và tại cộng đồng III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:  1. Hiệu quả kinh tế: Trong năm năm gần đây, số mắc Sốt xuất huyết  trung bình mỗi năm  tại Việt Nam được thơng báo là 100.000 và chết khoảng 100 ca.  Ước tính  chi   phí   cho     bệnh   nhân   Sốt   xuất   huyết  Dengue  vào   nhập   viện   vào  khoảng từ 1.000.000 đến 3.000.000 đồng. Khơng những thế, với những thay  đổi về kinh tế, xã hội và mơi trường sống, ở nhiều nơi tần số mắc bệnh có  chiều hướng tăng lên nhất là ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam Hàng năm trên địa bàn phường Năng Tĩnh đều ghi nhận 10­12 bệnh  nhân mắc  Sốt xuất huyết  và tạo thành những  ổ  dịch vừa và nhỏ  tại địa  phương vì vậy  nguồn lực dành cho cơng tác phịng chống dịch là rất lớn,   trung bình tiêu tốn 15.000.000 ­20.000.000 đồng/ 1 vụ dịch nhỏ để đáp ứng  vật tư, máy móc, hóa chất phun chống dịch và nhân cơng thực hiện các biện   pháp phịng chống dich tại cơng đồng Can thiệp truyền thơng tại các trường THCS là một hướng đi mới   nhằm trang bị kiến thức cho các em học sinh tại nhà trường thơng qua các  thầy cơ giáo với sự hỗ trợ về chun mơn kỹ  thuật của Trạm Y tế để  các  50 em có kiến thức và trực tiếp thực hiện các biện pháp phịng chống dịch   bệnh  Sốt xuất huyết  tại gia đình góp phần hạn chế   ổ  bọ  gậy là ngun  nhân chủ yếu truyền bệnh Sốt xuất huyết và chủ động thực hiện các biện  pháp phịng bệnh đem lại hiệu quả  to lớn cho cơng tác phịng chống  Sốt  xuất huyết tại cộng đồng.  2. Hiệu quả về mặt xã hội: Cơng tác phịng chống Sốt xuất huyết đang gặp rất nhiều  khăn về  nguồn lực do sự hỗ trợ kinh phí của Trung ương trong những năm gần đây   bị cắt giải rất nhiều, sự hỗ trợ của tỉnh cũng vơ cùng hạn chế vì vậy khi có  dịch bệnh Sốt xuất huyết chủ yếu mọi hoạt động đều dựa vào nguồn lực  và kinh phí của địa phương. Trong các hoạt động phịng chống dịch   Sốt  xuất huyết nhiệm vụ quan trọng nhất là phát hiện và phá hủy các ổ bọ gậy   tại các gia đình, cơng việc này địi hỏi phải làm thường xun liên tục hàng  tuần, hàng tháng trong suốt cả  năm và đặc biệt vào mùa hè thu, tuy nhiên  hiện nay nhân lực để  thực hiện nhiệm vụ  này là rất hạn chế  cho nên mơ   hình phịng chống Sốt xuất huyết có sự tham dự của học sinh đã được triển  khai tại một số tỉnh miền Trung (Nha Trang) hoặc miềm Nam (Tiền Giang)   đã đem lại những hiệu quả rõ rệt nay được đưa vào triển khai thí điểm tại  trường THCS Lý Thường Kiệt với kết quả ban đầu rất khả quan Qua   đánh giá về  kiến thức, thái  độ  và hành vi của học sinh của   trường THCS Lý Thường Kiệt sau khi can thiệp truyền thơng đã có những  thay đổi rất tích cực, kết quả cụ thể như sau: - 100% học sinh được phỏng vấn đều được phổ  biến và học tập về  bệnh Sốt xuất huyết 51 - Nguồn thơng tin mà học sinh thu nhận được từ  thầy, cơ giáo đã tăng   từ 7,3% trước can thiệp lên đến 95.2% sau can thiệp; nguồn thơng tin  từ tờ rơi, áp phích tăng từ 14,5% lên 77.2%.  - 97.2% học sinh biết các triệu chứng cơ  bản của bệnh và 59.6% học  sinh biết đầy đủ các triệu chứng của bệnh Sốt xuất huyết - 95.2%  học sinh được phỏng vấn biết mắc Sốt xuất huyết là do muỗi  truyền   bệnh,   91.7%   biết   muỗi   truyền   bệnh   Sốt   xuất   huyết    do  muỗi vằn, 95.2% biết nơi muỗi vằn  đẻ  trứng và 89.5% biết biện  pháp phòng chống SXH hữu hiệu nhất là diệt muỗi và bọ gậy - 91.8% số  học sinh được hỏi  ủng hộ  việc diệt bọ  gậy; thái độ  ủng hộ  biện pháp dọn dẹp dụng cụ  phế  thải trước khi can thiệp chỉ  có 0.7%, sau can thiệp đã tăng lên 84.9% và biện pháp đậy nắp các   dụng cụ chứa nước trước can thiệp khơng có học sinh nào ủng hộ  thì  sau can thiệp có tới 65.1% học sinh biết và ủng hộ - 92.5% học sinh tham gia thu nhặt và phá hủy dụng cụ phế thải,   71.2% thau rửa bể nước và 21.9% thả  cá vào các dụng cụ  chứa nước  lớn tại gia đình Khuyến nghị: Trong năm học 2017­2018, trường THCS Lý Thường Kiệt, thành phố  Nam Định đã triển khai thành cơng mơ hình can thiệp truyền thơng cho học  sinh về  dịch bệnh Sốt xuất huyết, tuy nhiên để  làm tốt hơn nữa cơng tác   tun truyền trong nhà trường trên địa bàn Tỉnh Nam Định để nâng cao nhận  thức của học sinh, tơi xin có những khuyến nghị cụ thể như sau: 52 3.1 Hàng năm vào đầu năm học sẽ  tập huấn cập nhật kiến thức cho giáo   viên nhà trường về  tình hình dịch bệnh và các biện pháp phịng chống theo  hướng dẫn mới nhất của nghành y tế 3.2 Ban giám hiệu nhà trường sẽ xây dựng kế hoạch triển khai đồng bộ các   biện pháp truyền thơng trong suốt năm học và tích hợp, lồng ghép các kiến  thức về  dịch bệnh Sốt xuất huyết trong các mơn Sinh học, Cơng nghệ,   GDCD, Thể dục  trong các buổi học chính khóa 3.3 Tổ chức các hoạt động Thi tìm hiểu về kiến thức và cách phịng chống  dịch bệnh Sốt xuất huyết tại các lớp vào giờ  Sinh hoạt lớp với các hình  thức : hái hoa dân chủ, diễn kịch, làm thơ, làm báo tường, văn nghệ 3.4 Phối hợp chặt chẽ với các Trạm Y tế phường, xã và tranh thủ sự hỗ trợ  của Trung tâm  Y tế  thành phố  Nam  Đinh, Trung Tâm Y Tế  các huyện  trong các nội dung đào tạo, tập huấn, các vật liệu truyền thơng như tờ rơi,   áp phích, bài tun truyền về Sốt xuất huyết.  3.5 Phát các phiếu Hướng dẫn học sinh tìm và diệt bọ  gậy tại gia đình và  các khu vực lân cận để học sinh áp dụng và thực hành tại gia đình.Phối hợp   với Trung tâm Y tế  thành phố  Nam Định, Trung Tâm Y tế  các huyệt, Các  Trạm Y tế trong cơng tác giám sát muỗi, bọ gậy truyền bệnh tại các hộ gia   đình để  làm cơ  sở  đơn đốc nhắc nhở  các em học sinh thường xun thực  hiện các biện pháp phịng chống sốt xuất huyết tại gia đình 3.6 Đánh giá hiệu quả của cơng tác can thiệp truyền thơng tại trường THCS  Lý Thường Kiệt thơng qua  sáng kiến kinh nghiệm: NÂNG CAO NHẬN  THỨC VÀ THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS  LÝ THƯỜNG  KIỆT  TRONG PHỊNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT, NĂM  HỌC  2017­ 2018 53   để làm cơ sở nhân rộng mơ hình truyền thơng phịng chống dịch bệnh Sốt  xuất huyết trên địa bàn Tỉnh Nam Định IV. Cam kết khơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền Tơi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tơi viết  trên cơ  sở  phối hợp giữa nhà trường với Trung tâm   Y tế  dự  phịng tỉnh  trong hoạt động can thiệp truyền thơng phịng chống dịch bệnh  Sốt xuất  huyết tại  trường THCS Lý Thường Kiệt­ Thành Phố Nam Định và có tham   khảo từ các tài liệu, khơng sao chép nội dung của người khác.  Tơi xin chân thành cảm ơn! Nam định, ngày 16 tháng 05 năm 2018 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN              Phòng GD& ĐT Thành Phố Nam Định ( xác nhận, đánh giá, xếp loại) 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn giám sát và phòng chống Sốt xuất huyết   Dengue, Quyết định số 3711QĐ/BYT. ngày 19 tháng 9 năm 2014.  55 Bộ  Y tế  ­ Cục Y tế  Dự  phịng và Mơi Trường (2009), Bệnh Sốt  Dengue/   Sốt   xuất   huyết   Dengue  Cẩm   nang   phòng   chống   bệnh   truyền nhiễm, trang 188­196 Bộ  Y tế  (2006),  Giám sát, chẩn đốn và điều trị  bệnh Sốt Dengue/   Sốt xuất huyết Dengue. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội.  Vũ Sinh Nam (2003). Giám sát và phịng chống muỗi truyền bệnh   Giám sát và kiểm sốt bệnh truyền nhiễm   người. Nhà xuất bản  khoa học và kỹ thuật, trang 245­252 Trần Đắc Phu (2002). Đặc điểm chủ  yếu của bệnh SD/SXHD lưu   hành     Nam   Hà     nghiên   cứu   sử   dụng   Mesocyclops     việc  phòng trừ véc tơ trên thực địa nhỏ. Luận án Tiến sỹ y học dự phòng ­   Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương  Hồng Văn Tân (2003). Bệnh Sốt Dengue/ Sốt xuất huyết Dengue   Giám sát và kiểm sốt bệnh truyền nhiễm   người. Nhà xuất bản  khoa học và kỹ thuật, trang 64­74 Tổ chức Y tế thế giới (2010)  Tài liệu hướng dẫn phịng chống Sốt  Dengue và Sốt xuất huyết Dengue. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. (34) Trường  Đại học Y Thái Bình. Bộ  mơn Vệ  sinh ­ Dịch tễ  học   (2009), Bài giảng dịch tễ học tập 1.  Trung tâm YTDP tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo cơng tác phịng  chống dịch bệnh tỉnh Nam Định năm 2017 10   http://thcslythuongkiet.pgdtpnamdinh.edu.vn/gioi­thieu  (truy   cập  ngày 15 tháng 5 năm 2018) 11  Đỗ  Nguyễn Thủy Nhi (2009),    Đánh giá kiến thức thái độ  và thực  hành phòng chống SXH của học sinh trước và sau khi triển khai dự án  56 can  thiệp tại trường Trung học cơ sở  Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh   Tiền Giang,   Hội nghị Khoa học kỹ thuật Viện Y tế Cơng cộng năm   2009­2010 12   Lê Thanh Hương, Trần Văn Hai, Ngun Cơng Cừu và Đồn Văn  Phỉ (2006), "Kiến thức, thái độ  và thực hành phịng chống SD/SXHD  của người dân xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp",  Tạp chí Y tế cơng cộng, Tập 9 (9), 12. 2007 13  Lê Thành Tài và Ngun Thị Kim Yến (2008), "Kiến thức, thái độ,  thực hành và một số' yếu tố' liên quan đến trong phịng chống sốt   xuất huyết dengue của người dân xã Mỹ  Khánh huyện Phong Điền,  Thành phố' Cần Thơ năm 2007", Tạp chí Y học chun đề  Y tế cơng   cộng và Y học dự phòng, Tập 12 (4), tr. 45 ­ 49 57 ... kiến:  ? ?Nâng? ? cao? ?nhận? ? thức? ? và? ? thực? ? hành? ? của? ?học? ? sinh   trường? ?THCS? ?Lý? ?Thường? ?Kiệt? ?trong? ?phòng? ?chống? ?bệnh? ?Sốt? ?xuất? ?huyết,   năm? ?học? ?2017­2018” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Y tế? ?học? ?đường... ? ?nhận? ?định trên chúng tơi tiến? ?hành? ?đánh giá:  ? ?Nâng? ?cao   nhận ? ?thức? ?và ? ?thực ? ?hành ? ?của? ?học? ?sinh? ?trường? ?THCS? ?Lý? ?Thường? ?Kiệt   trong? ?phòng? ?chống? ?bệnh? ?Sốt? ?xuất? ?huyết? ?năm? ?học? ?2017­2018” với các mục  tiêu sau: So sánh kiến? ?thức,  thái độ... truyền thơng nhằm? ?nâng? ?cao? ?nhận? ?thức? ?cho? ?học? ?sinh? ?THCS? ?trong? ? phịng  chống? ?dịch? ?bệnh? ?Sốt? ?xuất? ?huyết  Trường? ?THCS? ?Lý? ?Thường? ?Kiệt? ?nằm trên địa bàn Phường Năng Tĩnh có  40 giáo viên, với tổng số? ?học? ?sinh? ?tồn? ?trường? ?là 545 em là con em các hộ dân 

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w