SKKN: Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học

14 81 0
SKKN: Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “Hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo giáo dục kỹ năng tự nhận thức cho học sinh tiểu học” làm đề tài nghiên cứu nhằm giúp các em có những thể hiện tích cực về tính cách, cảm xúc, quan điểm, giá trị, động cơ, biết phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để tổ chức tốt cuộc sống của mình.

hức và hành động của giáo viên, học sinh và phụ huynh  trong việc thể  hiện tinh thần trách nhiệm của mình trong việc giáo dục và rèn kỹ  năng sống.  Học sinh được trang bị vốn tri thức, kỹ năng, một nghị lực để vượt qua những  khó khăn, vươn lên trong cuộc sống, một niềm tin vào sự  thành cơng trong cơng  việc, biết đưa ra mục tiêu để phấn đấu. Qua mỗi giai đoạn sơ kết cơng tác giáo dục  kỹ năng tự nhận thức, tơi đánh giá được sự tiến bộ của học sinh, trẻ khơng cịn biểu   hiện nhút nhát, sợ  sệt nữa mà giờ  đây, các em biết nhìn nhận, đánh giá đúng bản  thân mình, biết nhìn nhận  ưu điểm của bản thân để  phát huy và hạn chế  để  khắc  phục để bản thân ngày càng hồn thiện hơn, biết tơn trọng mọi người, thừa nhận và   học hỏi những điểm mạnh, điểm hay của người khác để phát triển tốt Đa số  học sinh đã rèn được tín tự  lập, các em biết làm những cơng việc tự  phục vụ  bản thân, có ý thức vượt khó để  hồn thành cơng việc đã đảm nhận như:  học sinh lớp Bốn, lớp Năm trồng và chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của lớp, các em   lớp Một, lớp Hai tưới hoa mỗi ngày. Các lớp phát huy tinh thần tự  quản khá tốt,   biết vệ  sinh và giữ  gìn vệ  sinh lớp học, tham gia vệ sinh sân trường. Các em phụ  giúp một số  cơng việc gia đình với ý thức tự  giác  Các em đã mạnh dạn hơn  thể  hiện bản thân mình,  dám thể  hiện trước đám đơng như: tham gia biểu diễn văn  12 nghệ, kể chuyện trước lớp và trước học sinh tồn trường, dám trình bày ý kiến của  mình với bạn bè, thầy cơ, cha mẹ.  Học sinh có kỹ  năng giao tiếp,  ứng xử  phù hợp đã phát triển   trẻ  các kỹ  năng: tổ  chức, hợp tác, lắng nghe, chia sẻ  và biết diễn đạt ý của mình  góp phần  phát huy sự  sáng tạo, sự  gắn kết trong học sinh và xây dựng mối quan hệ  tốt đẹp  với thầy cơ, cha mẹ, người thân, bạn bè và mọi người xung quanh. Các em biết  động viên giúp đỡ  nhau cùng tiến bộ. Các em đã được trang bị  các kỹ  năng đề  phịng và cách xử lý kịp thời khi gặp những tình huống bất ổn xảy ra để giữ an tồn   cho bản thân Phần 5: Kết luận 1. Tóm lược giải pháp:  Với chức năng, nhiệm vụ  của người làm cơng tác quản lý, tơi ln quan tâm   đến chất lượng giáo dục, mỗi chúng ta khơng chỉ chú trọng “dạy chữ” mà cịn phải  quan tâm đúng mức đến nhiệm vụ “dạy người”. Với đề  tài trên tơi đã áp dụng các  giải pháp: ­ Ban giám hiệu tập trung nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của ngành và các tài   liệu có liên quan để có định hướng và chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng sống nói   chung, kỹ năng tự nhận thức nói riêng cho học sinh đảm bảo tính khoa học, phù hợp  với điều kiện thực tế của nhà trường.  ­ Tăng cường cơng tác tun truyền để tồn thể giáo viên, nhân viên trong   nhà trường, phụ  huynh và học sinh nắm được mục đích, ý nghĩa, thấy được  trách nhiệm của mình và biết chọn các giải pháp thích hợp để  cơng tác giáo   dục đạt hiệu quả tốt ­ Giáo viên cần cung cấp cho các em vốn tri thức thơng qua việc lồng ghép   giáo dục trong những tiết học có liên quan và các hoạt động ngoại khóa. Phát huy  vai trị của giáo viên chủ  nhiệm, của tổ  chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ  Chí  Minh,  tạo điều kiện cho học sinh tham gia nhiều hoạt động phong phú, đa dạng   trong suốt năm học và cả  trong thời gian nghỉ hè. Qua đó, giúp trẻ  khẳng định bản  thân, rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong các tình huống và thể hiện tinh thần trách  nhiệm đối với tập thể 13 ­ Việc rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử cho học sinh địi hỏi giáo viên phải kiên   trì giúp các em tháo gỡ vướng mắc, vượt qua những khó khăn, giúp trẻ hiểu “Đứng  dậy sau thất bại thì sẽ thành cơng” để trẻ có được niềm tin vào bản thân, việc làm  này phải được thực hiện thường xun, liên tục và lâu dài thì những kỹ năng được  hình thành mới trở nên bền vững.  ­ Nhà trường phải có sự  kết hợp tốt 3 mơi trường giáo dục,   tránh để  tình  trạng một phụ huynh đứng bên lề giáo dục, khuyến khích phụ  huynh tham gia đầy  đủ  các cuộc họp, tích cực đóng góp ý kiến cho cơng tác giáo dục. Ban giám hiệu   thường xun gặp gỡ, trao đổi với Ban Đại diện cha mẹ học sinh nhằm thống nhất  trong phối hợp hoạt động và cùng nhau tháo gỡ  khó khăn. Mỗi chúng ta khơng nên  lơ  là hoặc bỏ qua những cơ hội thuận lợi để  hướng trẻ  đến những hành vi và thói  quen tốt phù hợp với chuẩn mực đạo đức giúp trẻ  có niềm tin vào sự  thành cơng   của bản thân.  ­ Cha mẹ và thầy cơ ln là tấm gương sáng cho các em noi theo và phải đến  với các em bằng tất cả tình thương, bằng cả tinh thần trách nhiệm của mình. Chúng  ta khơng nên  chê bai, xúc phạm nhân cách hoặc dùng bạo lực học đường đối với  học sinh mà phải ln gần gũi học sinh, với giọng nói nhẹ nhàng, nét mặt vui tươi,   phải biết khen ngợi và động viên, khuyến khích trẻ vượt qua khó khăn, khắc phục  hạn chế, có như vậy thì cơng tác giáo dục sẽ đạt kết quả tốt.  2. Phạm vi, đối tượng áp dụng đề tài: Qua việc nghiên cứu đề  tài:  “Hiệu trưởng quản lý, chỉ  đạo giáo dục kỹ  năng tự  nhận thức cho học sinh tiểu học”  và áp dụng tại Trường Tiểu học  Huỳnh Văn Đảnh đã đạt hiệu quả cao. Tơi nhận thấy sáng kiến này có thể áp dụng  rộng rãi cho tất cả các trường, các lớp bậc Tiểu học./.  14 ... hạn chế, có như vậy thì cơng tác? ?giáo? ?dục? ?sẽ đạt kết quả tốt.  2. Phạm vi, đối tượng áp dụng đề tài: Qua việc nghiên cứu đề  tài:  ? ?Hiệu? ?trưởng? ?quản? ?lý,? ?chỉ ? ?đạo? ?giáo? ?dục? ?kỹ? ? năng? ?tự ? ?nhận? ?thức? ?cho? ?học? ?sinh? ?tiểu? ?học? ??  và áp dụng tại Trường? ?Tiểu? ?học? ?... ­ Ban giám? ?hiệu? ?tập trung nghiên cứu các văn bản? ?chỉ? ?đạo? ?của ngành và các tài   liệu có liên quan để có định hướng và? ?chỉ? ?đạo? ?thực hiện? ?giáo? ?dục? ?kỹ? ?năng? ?sống nói   chung,? ?kỹ? ?năng? ?tự? ?nhận? ?thức? ?nói riêng? ?cho? ?học? ?sinh? ?đảm bảo tính khoa? ?học,  phù hợp ... trách nhiệm của mình và biết chọn các giải pháp thích hợp để  cơng tác? ?giáo   dục? ?đạt? ?hiệu? ?quả tốt ­? ?Giáo? ?viên cần cung cấp? ?cho? ?các em vốn tri? ?thức? ?thơng qua việc lồng ghép   giáo? ?dục? ?trong những tiết? ?học? ?có liên quan và các hoạt động ngoại khóa. Phát huy 

Ngày đăng: 28/10/2020, 04:22

Mục lục

  • Thông qua một số hoạt động học tập trên lớp, các hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo viên cung cấp cho các em những tình huống ứng xử nơi công cộng. Tôi nhắc nhở thầy cô và cha mẹ nên cho trẻ ghi nhớ tên, địa chỉ nhà ở, tên trường em đang học, số điện thoại của: trường, giáo viên chủ nhiệm, ba mẹ để khi cần thiết các em có thể liên lạc hoặc cung cấp thông tin cho mọi người, cơ quan chức năng để tìm được về với ba mẹ. Giáo viên và phụ huynh cần hướng dẫn giúp học sinh biết cách xử lý phù hợp và nhanh nhạy trong những tình huống cụ thể. Ví dụ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan