Mục tiêu của đề tài Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán lớp 4 là nhằm giúp học sinh yếu môn toán nắm kiến thức ngày càng vững vàng hơn, hăng say trong giờ học toán nâng cao chất lượng giảng dạy và làm nền tảng vững chắc cho các lớp trên.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 1. Lý do chọn đề tài I. MỞ ĐẦU Chương trình tốn lớp 4 là một bộ phận của chương trình tốn ở tiểu học, là sự kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy tốn 4 ở nước ta. Thực hiện đổi mới cấu trúc nội dung và phương pháp dạy học, mục tiêu chương trình tốn lớp 4, u cầu giáo viên trang bị cho học sinh một số chuẩn kiến thức và kỉ năng cơ bản để các em áp dụng kiến thức và kỹ năng vào học tập và cuộc sống . Năm học 2013 2014 tơi được phân cơng dạy lớp 4C. Đầu năm nhận lớp qua khảo sát chất lượng, tơi đã phát hiện một số em cịn yếu tốn tiếp thu bài q chậm khơng nắm được kiến thức cơ bản. Các em cịn lơ là trong việc học tốn ảnh hưởng đến giờ học của các em trong thời gian kế tiếp. Các em thực hiện sai đối với những bài tốn rất đơn giản. Trên lớp các em khơng hứng thú với mơn học này Điều đó đã thơi thúc tơi tìm tịi, nghiên cứu để đưa ra những giải pháp tốt nhất giúp các em có kiến thức cơ bản về mơn Tốn để theo kịp chương trình làm tiền đề cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp sau. Đó chính là lý do tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém mơn Tốn lớp 4” nhằm chia sẻ cùng đồng nghiệp 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Qua thực tế giảng dạy tơi thấy cịn rất nhiều học sinh khi học bài mới nhưng nhũng kiến thức cũ có liên quan thì khơng nắm được, chẳng hạn: Khi học phép cộng, phép trừ số có nhiều chữ số nhưng các em chưa biết đặt tính sao cho các chữ số “Cùng hàng phải thẳng cột”, học phép nhân nhưng các em khơng thuộc bảng nhân, học chia cho số có 2,3 chữ số các em lại chưa thạo chia cho số có 1 chữ số… Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 Có những em nắm được nội dung lý thuyết nhưng khi vận dụng thực hành lại khơng áp dụng được, dẫn đến các em chán nản trong giờ học tốn. Tơi chọn đề tài nghiên cứu này nhằm giúp học sinh yếu mơn tốn nắm kiến thức ngày càng vững vàng hơn, hăng say trong giờ học tốn nâng cao chất lượng giảng dạy và làm nền tảng vững chắc cho các lớp trên. Nhiệm vụ cơ bản của đề tài này là khắc phục khơng cịn học sinh yếu kém, khơng cịn học sinh bỏ học vì khơng theo kịp kiến thức mơn học này. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thực hiện đề tài này nhằm từng bước xố bỏ tỷ lệ học sinh học yếu bỏ học giữa chừng 3. Đối tượng nghiên cứu Mơn tốn lớp 4 Tài liệu và sách giáo khoa lớp 4 Học sinh trường tiểu học Đinh Tiên Hồng, chủ yếu là học sinh lớp 4 mà tập trung cơ bản là học sinh yếu kém của lớp 4C tơi đã giảng dạy năm học 20132014 thơng qua các tiết dạy trên lớp và vở bài tập của học sinh ở lớp. 4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Các loại sách giáo khoa và sách giáo viên tốn lớp 4 của BGD&ĐT Các loại sách tham khảo liên quan đến tốn lớp 4 5. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận * Phương pháp quan sát Tôi đã vận dụng phương pháp này khâu quan sát việc giảng dạy của giáo viên và khả năng tiếp thu bài của học sinh kết hợp với ghi chép tỉ mỉ khi đi dự giờ giáo viên khối 4, 5 *Phương pháp điều tra Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 Phương pháp này nhằm điều tra thực trạng của học sinh lớp 4 trong trường, trong lớp mình. Từ đó, nắm bắt được khả năng của học sinh + Điều tra trực tiếp từng học sinh bằng cách giáo viên phát phiếu học tập cho các em học sinh + Điều tra gián tiếp: Thơng qua phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm các lớp khối 4 để biết thêm được ý thức, kết quả học tập của các em Với phương pháp này, có thể nắm bắt được khá chính xác về đối tượng. Từ đó tơi có những phương pháp phù hợp để dạy giải tốn cho học sinh * Phương pháp khảo nghiệm Để so sánh đối chiếu khả năng nhận thức của học sinh thơng qua phương pháp truyền đạt của giáo viên giữa phương pháp cũ và phương pháp mới, tơi đã tiến hành dạy cho 2 đối tượng (thử nghiệm và đối chứng) và kiểm tra chất lượng thơng qua một bài kiểm tra để so sánh kết quả một cách cụ thể II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận Mơn Tốn là mơn học mà chúng ta cần phải học và vận dụng vào trong cuộc sống sau này, cho dù làm bất cứ cơng việc gì cũng có sự tính tốn mới đạt được mục đích và u cầu mà mình mong muốn. Mơn tốn tiểu học là một mơn học độc lập, chiếm phần lớn thời gian trong chương trình học của các em. Nó là một mơn khoa học nghiên cứu có hệ thống phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên của con người. Đối với mơn Tốn là mơn học tự nhiên nhưng rất trừu tượng, đa dạng, lơgic và hồn tồn gắn với thực tiễn cuộc sống hàng ngày. Bởi vậy, nếu học sinh khơng có phương pháp học đúng sẽ khơng nắm được kiến thức cơ bản về Tốn học Mơn Tốn là một trong những mơn học có vị trí rất quan trọng. Nó là chìa khố để mở ra các mơn học khác. Đồng thời nó có khả năng phát triển tư duy lơgic, Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 phát triển trí tuệ cần thiết giúp con người vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. Trong giờ tốn, bên cạnh việc tìm tịi và sáng tạo phương pháp giảng dạy phù hợp với u cầu bài học và đối tượng học sinh. Mỗi giáo viên cần phải giúp các em có phương pháp lĩnh hội tri thức tốn học. Học sinh có phương pháp học tốn phù hợp với từng dạng bài tốn thì việc học mới đạt kết quả cao. Từ việc học tốt mơn tốn, các em có được nền tảng vững chắc để học tốt các mơn học khác 2. Thực trạng a) Thuận lợi, khó khăn *Thuận lợi Bản thân tơi đã nhiều năm đứng lớp, tiếp xúc được nhiều đối tượng học sinh, hiểu và nắm được tâm lí của những học sinh yếu. Đồng thời đã qua nhiều năm giảng dạy lớp 4 nên đã tích luỹ được một số kinh nghiệm trong việc hướng dẫn và giúp đỡ học sinh lớp 4 học tốn một cách hiệu quả Bản thân tơi đã nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tốn nên tơi đã tìm hiểu kĩ mục tiêu, nội dung bài dạy rồi soạn bài, lên lớp truyền đạt đầy đủ những nội dung mà mục tiêu u cầu, kết hợp nhiều phương pháp, hình thức tổ chức thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Trong giảng dạy tơi có mở rộng nội dung bài dạy cho phù hợp với nhiều đối tượng học sinh, học tập thực hành phù hợp để ơn tập kiến thức và kĩ năng trong từng giai đoạn học tập của học sinh. Nhìn chung, học sinh có hứng thú học tập, tất cả đều hiểu bài và làm bài tập tốt, biết cách trình bày bài và giải đúng kết quả * Khó khăn. Do điều kiện kinh tế cịn khó khăn và trình độ học vấn chưa cao nên đa số phụ huynh là người dân tộc thiểu số chưa chú ý đến việc học hành của con, đặc biệt là chưa nhận thức đúng vai trị của mơn tốn trong trường Tiểu học. Học sinh chưa ý thức được nhiệm vụ của mình, chưa chịu khó, chưa tích cực tư duy suy nghĩ Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 tìm tịi cho mình những phương pháp học đúng, để biến tri thức của thầy thành của mình. Cho nên sau khi học xong bài, các em chưa nắm bắt được lượng kiến thức thầy giảng, rất nhanh qn và kĩ năng tính tốn chưa nhanh, nhất là đối với những học sinh khó khăn. b) Thành cơng, hạn chế *Thành cơng : Thành cơng của tơi trong những năm thực hiện đề tài này là đã giúp đỡ được một số em học yếu mơn tốn có tiến bộ hơn. Từ việc học tốt mơn tốn, các em có được nền tảng vững chắc để học tốt các mơn học khác. Do đó việc lắp chỗ hổng kiến thức tốn giúp học sinh nắm một cách có hệ thống kiến thức tốn theo chuẩn kiến thức kỹ năng qui định là cần thiết. Khắc phục được tình trạng học sinh yếu kém giảm, tạo điều kiện cho học sinh hứng thú say mê học tập, tạo ra mối đồn kết thương u giúp đỡ lẫn nhau trong học tập của học sinh, các em thi đua học tập kết quả ngày càng tiến bộ *Hạn chế : Ban đầu một số học sinh chưa tự giác học tập, giáo viên mất nhiều thời gian cho đối tượng học sinh yếu c) Mặt mạnh, mặt yếu *Mặt mạnh : Tạo ra phong trào thi đua học tập giữa các em học sinh và các nhóm học tập xây dựng được khơng khí học tập trong lớp học sơi nổi hứng thú và đưa kết quả học tập ngày càng cao *Mặt yếu: Hồn cảnh của các em học sinh yếu đều khó khăn, bố mẹ làm nơng, 4 trong số phụ huynh của các em chưa học hết lớp 5. Đa số phụ huynh đều thiếu quan tâm đến việc học hành của con em mình. Chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học đối với các em. Có em cịn phải đi làm thêm những cơng việc mót cà phê, nhặt hạt điều…có em lứa tuổi này phải chứng kiến cảnh chia tay của bố mẹ dẫn đến em đó dường như mất niềm tin trong cuộc sống. Các em có Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 cảm giác sợ cơ giáo hỏi bài hoặc chú ý đến mình chứ khơng phải là tích cực học tập. Thường có tư tưởng chán học và nếu khơng được coi trọng đầu tư phụ đạo rất có thể các em học đã yếu lại càng yếu hơn. Nguy cơ bỏ học sẽ là điều sớm muộn d) Ngun nhân và các yếu tố tác động Tỷ lệ học sinh yếu kém bộ mơn Tốn của một số học sinh là vì các em khơng có thói quen tự học nhà, cha mẹ cũng khơng thể hướng dẫn cho con em học vì nhiều lý do. Bên cạnh đó, có học sinh yếu kém do chưa nhận thức đúng mục đích, động cơ học tập. Một số em do hồn cảnh khó khăn thỉnh thoảng lại nghỉ ở nhà để trơng nhà giúp bố mẹ nên đã yếu lại càng yếu hơn, khơng theo kịp chương trình học tập Với rất nhiều ngun nhân khác nhau dẫn đến học sinh yếu mơn tốn nhưng trong đó có một số ngun nhân khác từ phía giáo viên như sau: Giáo viên chưa theo dõi sát sao, kịp thời các biểu hiện sa sút của HS nên nhiều HS đã kém lại càng thêm kém, lỗ hổng kiến thức ngày càng lớn Giáo viên chỉ chú trọng đến HS đại trà, trong giảng dạy chưa nắm vững u cầu kiến thức kĩ năng của từng bài dạy dẫn đến dạy dàn trải, khơng xốy sâu trọng tâm. Trong lúc HS chưa nắm vững kiến thức cơ bản thì GV lại muốn nâng cao, mở rộng kiến thức một cách tùy tiện, tốc độ giảng dạy bài mới và luyện tập cịn nhanh khiến cho HS yếu khơng theo kịp. Trong khi đó, việc thực hiện lập kế hoạch bộ mơn và điều chỉnh dạy học cho phù hợp với tình hình thực tế lớp học là rất quan trọng và rất cần thiết nhưng một số giáo viên lại cho là phiền phức mất thời gian nên chỉ thực hiện hình thức, đối phó dẫn đến chất lượng học tập của học sinh yếu ngày càng yếu hơn e) Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 Do sự chú ý, óc quan sát, trí tưởng tượng đều phát triển chậm khi phân tích tổng hợp thường dựa vào các dấu hiệu dễ thấy bên ngồi, khó phân biệt được các dấu hiệu bản chất của bài tập khả năng phân tích tổng hợp kém, phát triển chậm Hoạt động tư duy kém linh hoạt, các em gặp khó khăn khi chuyển từ hình thức thao tác tư duy này sang hình thức tư duy khác. Lý thuyết sang thực hành vào bài tốn cụ thể. Sự phát triển nhận thức của học sinh cùng lứa tuổi khơng đều trong hoạt động tư duy. Có những nét riêng với từng em, việc lĩnh hội kiến thức trước đó khơng đầy đủ, thiếu vững chắc, thái độ học tốn của các em chưa tốt. Các em khơng thích mơn tốn vì khơ khan khơng hình ảnh như những mơn học khác. Hoạt động tư duy kém sử dụng ngơn ngữ tốn học cịn lúng túng nhiều chỗ lẫn lộn. Khơng hệ thống được lượng kiến thức đã học. Khơng vận dụng được kiến thức của bài trước cho bài sau. Các em học yếu tính chậm, chủ yếu dựa vào trực quan hoặc lời gợi ý, góp ý của giáo viên mới tính được, hoặc nhớ bài một cách máy móc. Đặt tính chưa đúng Từ việc lĩnh hội kiến thức thiếu vững chắc đó, các em có thái độ thờ với việc học khơng chịu cố gắng ngại khó thiếu tự tin thụ động chán nản trong học tập 3. Giải pháp, biện pháp a) Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Trong q trình học tập, học sinh yếu kém thường khơng hứng thú với tiết học tốn, thiếu kiến thức cơ bản về mơn Tốn. Trong giờ học, các em thường khơng tự phát hiện ra kiến thức, mà chỉ dừng lại ở mức nhắc lại rập khn một quy tắc có sẵn. Nhìn chung các em lười tư duy. Khi thảo luận nhóm các em thường ỷ lại các bạn cùng nhóm, khơng dũng cảm đưa ra ý kiến của cá nhân. Khi nhận xét bài của bạn làm thì thường trả lời đúng hoặc sai mà khơng có lý giải vì sao đúng? Vì sao sai ?. Ở nhà thường khơng có góc học tập dành riêng cho mình, sách vở khơng bao bọc cẩn thận, chu đáo. Các em thường có tâm lý tự ti, mặc cảm với bạn bè cùng trang lứa, kém chun cần trong học tập, ít tham gia các hoạt động tập thể có ý nghĩa Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 như lao động, văn nghệ… Nhận thức được rõ vấn đề này do đó cần có những mục tiêu giải pháp phù hợp với lứa tuổi và thực tế để tạo điều kiện cho các em có điều kiện tham gia học tập tốt nhất b) Nội dung và cách thức thực hiện. Vào những ngày đầu năm học, giáo viên theo dõi từng học sinh trong q trình học tập và kết quả khảo sát phát hiện ra các em học yếu tốn, cộng , trừ, nhân, chia sai tính tốn chậm và khơng nắm cách tính. Tìm hiểu lý do học yếu từng em, sau đó liên hệ với gia đình học sinh đề ra kế hoạch phụ đạo phù hợp. Ngay sau khi khảo sát chất lượng của lớp đầu năm, giáo viên đã theo sát lớp tìm hiểu kĩ từng đối tượng. Sau 2 tuần lễ, giáo viên lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu tốn, giúp các em nhớ lại các kiến thức đã hỏng dần dần giúp các em lắp lại chổ hỏng kiến thức, nắm chắc kiến thức cơ bản đã học để các em tiếp tục học tốt trong thời gian cịn lại Tổ chức phân dạng HS yếu mơn tốn: Mỗi học sinh yếu mơn tốn đều có ngun nhân riêng rất đa dạng. Có thể chia ra một số đối tượng thường gặp là: * Đối tượng 1: Do qn kiến thức cơ bản, kỹ năng tính tốn yếu * Đối tượng 2: Do chưa nắm được phương pháp học mơn Tốn, năng lực tư duy bị hạn chế (loại trừ những học sinh bị bệnh lý bẩm sinh). Nhiều học sinh thể lực vẫn phát triển bình thường nhưng năng lực tư duy tốn học kém phát triển * Đối tượng 3: Do lười học, phương pháp học tập chưa tốt * Đối tượng 4: Do thiếu điều kiện học tập hoặc do điều kiện khách quan tác động học sinh có hồn cảnh đặc biệt (gia đình xảy ra sự cố đột ngột, hồn cảnh éo le, trẻ khuyết tật, điều kiện sức khỏe chưa tốt…) Dù cho học sinh yếu ở dạng nào thì trước hết bản thân người giáo viên phải có ý thức về vai trị của mình. Có như vậy người giáo viên mới có trách nhiệm, sự nhiệt tình và thấy cần thiết trong việc tự bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ, tích Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm gây hứng thú cho các em trong lớp nói chung và với học sinh yếu kém mơn Tốn nói riêng. Xây dựng hình ảnh đẹp, tạo niềm tin cho học sinh, phụ huynh và lãnh đạo địa phương Nắm vững bản chất của mơn học: đây là bộ mơn học khá khơ khan và tính tích hợp rõ ràng. Do vậy khi dạy học cần lựa chọn hình thức phong phú, hấp dẫn Có câu hỏi gợi ý một cách lơgic đi từ đơn giản đến phức tạp; cần liên hệ, xâu chuỗi kiến thức đã học giúp học sinh tự phát hiện kiến thức mới. Đặc biệt thiết kế bài dạy cần phải có những câu hỏi đơn giản hơn dành cho học sinh yếu kém sao cho các em học yếu cũng có cơ hội được phát biểu ý kiến. Chú ý khen ngợi các em khi các em có những biểu hiện tiến bộ dù là rất nhỏ Ngồi chương trình đã có theo quy định, có chương trình giảng dạy dành riêng cho đối tượng này Để thực hiện được biện pháp này tơi đã đăng ký với BGH nhà trường cho các em tổ chức học nhóm vào các buổi chiều thứ 3, thứ 6 và sáng thứ 7 hàng tuần. Chương trình giảng dạy đựơc tiến hành theo các bước sau: * Tổ chức học nhóm vào các buổi chiều ngày thứ 4 ,6 Bước 1: Tiến hành kiểm tra lại chất lượng 4 học sinh để đánh giá thực chất (ngày 10/10/2013) * Đề kiểm tra: Bài 1: Đọc, viết số a) Đọc số : 10 672 b) Viết số : Sáu mươi hai nghìn ba trăm bốn mươi hai Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 1486 + 2740 = ? c) 65 x 7 =? Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 b) 8314 195 = ? d) 189 : 9 =? Kết quả cụ thể một số em học yếu: STT Họ và tên ĐÁNH GIÁ BÀI 1 a BÀI 2 b a b c d Y Wel Đúng Đúng Sai Sai Sai Sai Y Simăn Đúng Đúng Sai Sai Đúng Sai HVon Đúng Đúng Sai Sai Sai Sai Y Tũ Đúng Đúng Đúng Sai Sai Sai Bước 2: Dựa vào kết quả khảo sát trên đánh giá thực chất xem các em hổng kiến thức ở dạng nào Qua bài kiểm tra cho thấy các em vẫn chưa thành thạo trong cộng trừ có nhớ, chưa thuộc bảng cửu chương Bước 3: Tổ chức xếp lại vị trí ngồi học và phân cơng nhiệm vụ cho 4 em học khá, giỏi trong lớp kèm cặp, giúp đỡ 4 em này vào các buổi chiều thứ 4, 6 (Giáo viên nêu rõ mục đích u cầu sau khi phân cơng và so sánh kết quả học tập của các em sau mỗi tuần ) cụ thể : Cặp 1: Em Linh kèm cặp em Y Wel Cặp 2 : Em Thao kèm cặp em Ysimăn Cặp 3: Em HWai kèm cặp em HVon Cặp 4 : Em Thảo kèm cặp em Y Tũ Nội dung: Giáo viên hướng dẫn cho cặp đơi những nhiệm vụ ban đầu cần thiết như: 10 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 + u cầu cặp đơi của mình thuộc bảng “ Phép cộng trừ trong phạm vi 10” + Hướng dẫn cách cộng, trừ nhẩm Ví dụ 1 : 8 +5 ( tách 5 thành 2 và 3 để có 2+8 = 10; 10 +3 = 13 ) Ví dụ 2: 157 (tách 15 thành 10 và 5, lấy 10 7 =3; 3+5 = 8) Tiếp tục giúp bạn mình học thuộc bảng cửu chương bằng cách nắm được cấu tạo của từng bảng nhân, chia sau đó bạn khá sốt lỗi giúp bạn học yếu Tổ chức thi đua giữa 4 bạn của 4 cặp để đánh giá sự tiến bộ của 4 cặp đơi Bước 4: Khảo sát chất lượng mơn Tốn của 4 em lần 2 ( ngày 10/ 11/2013) *Đề kiểm tra lần 2 như sau: Bài 1. Đặt tính rồi tính a) 7282 + 1386 = c) 126 x 8= b) 981287 – 783299 = d) 18418 : 4 = Bài 2. Thùng thứ nhất có 16 lít dầu. Thùng thứ hai nhiều gấp đơi thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? Kết quả bài làm của 4 em đó như sau: STT Họ và tên ĐÁNH GIÁ BÀI 1 a b c BÀI 2 d Y Wel Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Y Simăn Đúng Đúng Đúng Sai Đúng HVon Đúng Đúng Đúng Đúng Sai 11 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 Y Tũ Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng * Phụ đạo vào buổi sáng thứ 7 Trong những buổi học phụ đạo, tơi hướng dẫn cho học sinh giải các dạng tốn đã học trong tuần. Ưu tiên 4 bạn này được thường xun lên bảng thực hiện trước Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Nếu các bạn đó thực hiện sai thì được các bạn khác phát hiện và u cầu bạn đó nêu lại cách thực hiện, nêu rõ xem mình sai ở bước nào Tơi tiến hành ơn lại những kiến thức cũ có liên quan đến nội dung những bài học sẽ học trong tuần kế tiếp và đồng thời cho các em thực hành lại những kiến thức dã học ở tuần qua bằng cách cho những bài tập vừa sức với học sinh Chẳng hạn: trước khi học phần phép chia, tơi ơn cho học sinh về phép chia cho số có 1 chữ số, đồng thời ơn lại bảng chia nhằm giúp các em dễ dàng ước lượng tìm thương của phép chia cho số có 2, 3 chữ số. Do là học sinh yếu nên việc hiểu và nhớ của các em cịn chậm và mau qn. Các kiến thức cũ phải được giáo viên củng cố lại nhiều lần khi có liên quan đến nội dung bài mới, giúp các em biết được mối liên hệ, biết phân biệt, biết được sự chuyển tiếp giữa các dạng nội dung với nhau. Chẳng hạn phải cho học sinh thấy rõ sự khác biệt của các dạng tốn có mối liên quan với nhau. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó. Tìm 2 số khi biết hiệu tỉ số của 2 số đó. Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. Bằng cách cho xem 3 đề tốn thuộc 3 dạng này và chỉ rõ sự khác nhau giữa chúng. Trong từng mạch kiến thức giáo viên cần cốt lại cách thực hiện bằng lời nói đơn giản, dễ hiểu, “Nơm na” nhằm khắc sâu kiến thức. Nói rõ hơn đó là giúp học sinh thấy rõ cách nhớ của từng đơn vị kiến thức * Ví vụ: Để nắm cách tìm thành phần chưa biết của phép tính: Số bị chia và số chia, thừa số, số hạng, số trừ và số bị trừ khơng bị lẫn lộn, ta có thể cho học sinh nắm 12 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 cách nhận biết đơn giản nhất. Thực hiện một phép tính cụ thể đơn giản có liên quan đến phép tính của đề, sau đó cho học sinh nhận dạng tìm số nào trong phép tính đó. (Tìm các thành phần cịn lại; tìm số bị trừ ; thực hiện cộng, tính nhân khi tìm số bị chia…) Chẳng hạn trong bài: Tìm x biết 365 : x = 73. Đối với dạng bài này tơi đưa ra ví dụ cụ thể như sau: 15 : 3 = 5. Như vậy học sinh s ẽ d ễ dàng nhận thấy trong phép chia 15 : 3 = 5 thì( số 3) chính là thành phần cần tìm trong phép tính 365 : x = 73. Sau đó hỏi muốn tìm số 3 ta phải làm như thế nào? ( lấy 15 : 5 = 3 ), vậy muốn tìm x ta làm như thế nào? ( 365 : 73 ). Làm tương tự với các dạng tìm x khác Hoặc dạng đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị lớn đổi ra đơn vị nhỏ hơn: ta thực hiện phép tính nhân (2kg =….g. Ta có: 2 x 1000 = 2000 g) và ngược lại từ đơn vị nhỏ đổi ra đơn vị lớn ta thực hiện tính chia (chẳng hạn: 36000 kg = … tấn, ta có: 36000: 1000 = 36 tấn.) Khi phụ đạo về phép chia 1,2 tiết đầu tơi cho các em làm việc nhóm đơi, tơi quan sát thấy nhóm nào thực hiện chia tốt sẽ cho các em làm việc cá nhân. Đơi lúc tổ chức cho các em thi đua thực hiện phép chia, đố vui về bảng nhân bảng chia. Hay khi dạy về đơn vị đo thời gian (giây; thể kỉ) tơi cho học sinh quan sát sự chuyển động trên mặt đồng hồ có 3 kim và nêu khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch nhỏ đến vạch nhỏ liền kề là 1 giây, khoảng thời gian kim giây đi hết một vịng trên đồng hồ là 60 giây tức là 1 phút, và giới thiệu 1 phút bằng 60 giây Khi giảng dạy giáo viên chú ý theo dõi học sinh yếu hơn, khuyến khích các em học tập tích cực phát biểu ý kiến. Đặt những câu hỏi dễ, cho những bài tập vừa sức đối với mục tiêu quan trọng cơ bản của tiết học, giáo viên thường xun gọi các em yếu thực hành nhiều hơn. Có thể chẻ nhỏ bài tập hoặc cho thêm nhiều bài tập trắc nghiệm với mức độ yêu cầu vừa sức với các em, giúp các em khắc phục 13 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hoàng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 tính ngại khó, giúp các em hiểu các thuật ngữ, cách suy luận, chỉ rõ những kiến thức quan trọng cần khắc sâu, cần nhớ kĩ Kích thích động viên đúng lúc khi các em có tiến bộ hay đạt được một số kết quả. Đồng thời phân tích chỉ cho các em chỗ sai nếu có, nhắc nhở đúng mức thái độ lơ là khi học, tránh nói chạm lịng tự ái học sinh. Điều quan trọng cần nói đến nữa là giáo viên cần tạo khơng khí cởi mở, tạo tình cảm thân thiện, gần gũi, tránh sự nặng nề hoặc tạo áp lực cho các em để các em cảm thấy thích học, để dần dần thay đổi về “chất” Dạy cho các em phương pháp học, giáo viên giúp các em có thể tự đánh giá bài làm của mình bằng cách thử lại kết quả bài tốn. Chẳng hạn : Lấy phép trừ để thử kết quả phép cộng ( hoặc ngược lại ) Lấy phép nhân để thử kết quả phép chia ( hoặc ngựơc lại) Lấy kết quả thay vào thành phần chưa biết để thực hiện ( dạng bài tìm một thành phần chưa biết ) Lớp tơi được trang bị loại bàn ghế 2 chỗ ngồi. Tơi đã phân cơng nhiệm vụ cho từng em (bàn trưởng, bàn phó) để mỗi em đều được giữ một chức vụ và đều phải xác định được nhiệm vụ của mình, góp phần trong việc đưa thành tích của nhóm đơi ngày một đi lên Tạo phong trào thi đua sơi nổi giữa các nhóm, tổ nhằm nâng cao chất lượng học tập, tính đồn kết, thi đua lành mạnh giữa các tổ, tăng cường trách nhiệm đối với những bạn tổ truởng, tổ phó về chất lượng học tập của tổ mình. Tổ chức bình bầu tổ học tốt vào các tiết sinh hoạt lớp ngày thứ 6 hàng tuần về nhiều mặt như : Chun cần, vệ sinh, học tập… c) Điều kiện thực hiện giải pháp 14 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 Các biện pháp đã trình bày trên đây cần được tiến hành đồng bộ, thường xuyên và đều khắp thì kết quả đạt được sẽ khả quan. Tuy nhiên tuỳ từng đối tượng, điều kiện giảng dạy mà giáo viên vận dụng những biện pháp trên một cách linh hoạt và mềm dẻo d) Mối quan hệ giữa các biện pháp và giải pháp Trước đây, khi chưa áp dụng những biện pháp trên, số lượng học sinh yếu kém bộ mơn này thường là rất khó tiến bộ. Các em gần như mất gốc lượng kiến thức cơ bản, gây tâm lý chán nản lười học thậm chí có những em có tư tưởng muốn bỏ học giữa chừng. Trong thời gian qua, nhờ áp dụng những biện pháp này đối với 4 em học sinh yếu kém mơn tốn lớp 4C đã dần nắm được kiến thức cơ bản, tạo cơ sở ban đầu để học sinh lĩnh hội những kiến thức mới sau này. Các em đã hứng thú hơn với những giờ học tốn. Ở đây các em đựơc học tập, được bộc lộ rõ khả năng của mình, đặc biệt các em được học hỏi khơng chỉ ở thầy cơ mà cịn ở cả bạn bè. Tình cảm giữa các bạn trong lớp với nhau ngày càng trở nên thân thiện, gần gũi e) Kết quả khảo nghiệm và giá trị khoa học của đề tài “ Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém mơn Tốn lớp 4” *Kết quả khảo nghiệm STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ MƠN TỐN 15 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 NĂM HỌC 20132014 GKI HKI GKII HKII Y Wel Êcăm 6 7 Y Simăn Hđơk 5 6 Hvon Bya 6 6 Y Tũ Enuôl 7 7 * Giá trị khoa học của đề tài Muốn khắc phục tình trang học sinh yếu kém về học lực nói chung trước hết người giáo viên cần nhận thức được vai trị của mình trong dạy học, mỗi giáo viên cần trang bị cho mình những kiến thức sư phạm cần thiết, cần phải học hỏi nhiều hơn nữa về chun mơn nghiệp vụ, cải tiến, đổi mới phương pháp. Cần có tận tâm, có cái nhìn thiện cảm đối với những đối tượng học sinh khơng may mắn về nhiều mặt Cơng bằng trong việc đánh giá chất lượng học sinh, tạo niềm tin vững chắc từ phía học sinh, đồng nghiệp và phụ huynh học sinh.Phát hiện kịp thời những kiến thức bị hổng của học sinh để kịp thời phụ đạo bằng nhiều hình thức. Phát hiện những tiến bộ dù là rất nhỏ của các em để kịp thời khuyến khích , động viên Xây dựng nề nếp, phương pháp tự học tự rèn ở học sinh. Duy trì khối đồn kết trong lớp học. Giáo dục cho học sinh thấy tầm quan trọng của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện Học sinh tích cực” 4. Kết quả Qua các biện pháp nêu trên đã giúp các em học sinh yếu của lớp có sự tiến bộ một cách rõ rệt, đưa chất lượng học tập của các em nâng dần. Cụ thể đầu năm học 20132014 các em trong lớp như: Y Simăn Hđơk, Hvon Bya, Y Tũ Enl, Y Wel 16 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 Êcăm học rất yếu tốn, kĩ năng tính tốn rất chậm. Đến cuối năm các em đã cơ bản thực hiện được các dạng tốn nhân, chia, cộng, trừ cho số có nhiều chữ số, phân biệt được việc tìm số chia, số bị chia, thừa số, số trừ, số bị trừ trên số tự nhiên và phân số, nắm rõ các dạng tốn hình, tốn điển hình …Và quan trọng hơn là biết cách thử lại khi thực hiện xong 1 bài tốn, khơng có học sinh nào phải kiểm tra lại, đạt chỉ tiêu mà lớp đã đề ra III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Với những kinh nghiệm trên tơi đã góp phần nâng cao chất lượng của giờ dạy học tốn nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. Đồng thời tạo sự say mê hứng thú cho học sinh khi học tốn và từ đó học sinh ngày càng u thích mơn tốn hơn Một số kinh nghiệm mang nội dung “ Biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém mơn tốn lớp 4” sẽ phần nào giúp đồng nghiệp có thêm những kinh nghiệm nhằm duy trì sĩ số, giúp đỡ các em học yếu kém xố đi mặc cảm và tiến bộ hơn trong học tập Những biện pháp tơi vừa trình bày khơng phải q xa lạ đối với chúng ta, nó tựa như những thứ “Rau cỏ trị bệnh” mà ta bắt gặp trong cuộc sống đời thường Bất cứ ai cũng có thể hiểu và áp dụng được. Tuy vậy, trong thực tế khơng phải lúc nào đối tượng học sinh yếu kém cũng đựơc giáo viên chú trọng nó địi hởi ở lương tâm người thầy, cần phải coi học sinh như chính những đứa con mà mình dứt ruột đẻ ra. Những cố gắng của người giáo viên đạt kết quả tốt, được học sinh tin u đó mới chính là phần thưởng lớn nhất trong cuộc đời dạy học của mình Tơi mong muốn những biện pháp cũng như quan điểm của mình được đồng nghiệp đón nhận và triển khai trong tương lai để chứng minh tính khả thi của sáng kiến kinh nghiệm rất mong Ban giám hiệu và các đồng chí góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm ngày càng hồn thiện hơn. 17 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 2. Kiến nghị Giáo viên kiên trì bền bỉ chịu khó trong cơng tác phụ đạo học sinh yếu, theo dõi sát từng đối tượng học sinh trong lớp để kịp thời phát hiện những kiến thức các em chưa nắm hoặc cịn mập mờ nhằm đề ra kế hoạch phụ đạo phù hợp . Giáo viên cần nắm vững chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản tốn 4 là một u cầu tối thiểu mà mỗi học sinh lớp 4 đều phải đạt được. Đó là cơ sở để các em học tốt mơn tốn ở các lớp trên, để các em áp dụng những đều đã học vào thực tế cuộc sống. Đồng thời giáo viên phải biết sử dụng đội ngũ học sinh giỏi trong lớp hỗ trợ giáo viên trong việc phụ đạo. Bản thân giáo viên thường xun nghiên cứu thay đổi phương pháp hình thức tổ chức giờ học, phụ đạo sao cho học sinh hứng thú học tập. Nhà trường cần tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất để học sinh yếu kém được phụ đạo thường xun. Tổ chức nhiều các hoạt động ngoại khố, kích thích sự hứng thú để học sinh cảm thấy “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” Krông Ana, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Người thực hiện Phạm Thị Huế 18 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM 19 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hoàng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP 4 20 Người thực hiện: Phạm Thị Huế Tr ường Ti ểu h ọc Đinh Tiên Hồng ... ? ?Học? ?sinh? ?trường tiểu? ?học? ?Đinh Tiên Hồng, chủ yếu là? ?học? ?sinh? ?lớp? ?4? ?mà tập trung cơ bản là? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?của? ?lớp? ?4C tơi đã giảng dạy năm? ?học? ?201320 14 thơng qua các tiết dạy trên? ?lớp? ?và vở bài tập của? ?học? ?sinh? ?ở? ?lớp. ? ?4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu... cả bạn bè. Tình cảm giữa các bạn trong? ?lớp? ?với nhau ngày càng trở nên thân thiện, gần gũi e) Kết quả khảo nghiệm và giá trị khoa? ?học? ?của đề tài “ Một? ?số ? ?biện pháp? ?phụ? ?đạo? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?mơn Tốn? ?lớp? ?4? ?? *Kết quả khảo nghiệm ... ọc Đinh Tiên Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC? ?SINH? ?YẾU, KÉM MƠN TỐN LỚP? ?4? ? NĂM HỌC 20132014