SKKN: Nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập Ngữ văn 10 trường THPT Gia Nghĩa thông qua tăng cường sử dụng phương pháp graph trong dạy học

18 28 0
SKKN: Nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập Ngữ văn 10 trường THPT Gia Nghĩa thông qua tăng cường sử dụng phương pháp graph trong dạy học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài là sử dụng phương pháp Graph trong giảng dạy Ngữ văn 10 đã nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh và nâng cao chất lượng học tập có kết quả tốt đối với ngữ văn 10.

Nghiên cứu Khoa học Sư Phạm ứng dụng       Trường THPT Gia Nghĩa      Năm 2016­ 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG TÓM TẮT  GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài  2. Hiện trạng, nguyên nhân 3. Giải pháp thay thế  4. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu  a. Thế giới  b. Trong nước 5. Vấn đề nghiên  cứu………………………………………………… 6. Giả thuyết nghiên  cứu……………………………………………….9 PHƯƠNG PHÁP………………………………………………………….  10           1. Khách thể nghiên  cứu…………………………………………… 10           2. Thiết kế nghiên cứu  ……………………………………………… 10           3. Quy trình nghiên cứu……………………………………………….11           4. Đo lường và thu thập dữ liệu………………………………………  12 Giáo viên: Đồng Thị Loan                         Trang 1  PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN ……………………………… 12    1. Phân tích dữ  liệu………………………………………………… 12       2. Bàn luận …………………………………………………………… 13 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ……………………………………… 14 1. Kết luận: ………………………………………………………… 14  2. Khuyến nghị:………………………………………………………14 a) Đối với nhà trường:……………………………………………  14                 b) Đối với tổ chuyên môn: ……………………………………… 15                 c) Đối với giáo viên Ngữ văn: …………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 17 PHỤ LỤC  Tên đề tài: Nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập Ngữ văn 10 trường  THPT Gia Nghĩa thông qua tăng cường sử  dụng phương pháp graph  trong dạy học Giáo viên thực hiện nghiên cứu: Đồng Thị Loan Đơn vị ( trường, huyện): Trường THPT Gia Nghĩa, thị xã Gia Nghĩa,  tỉnh Đăk Nơng NỘI DUNG  TĨM TẮT ĐỀ TÀI Xét về bản chất mơn Ngữ văn, ta thấy có hai đặc điểm:  mơn văn vừa  là mơn học nghệ  thuật lại vừa là mơn cơng cụ. Mơn cơng cụ là mơn học  mang ý nghĩa thực hành, mà ở đây đối với mơn văn chính là cách đọc hiểu   Nghiên cứu Khoa học Sư Phạm ứng dụng       Trường THPT Gia Nghĩa      Năm 2016­ 2017 văn bản, cách tạo lập văn bản, cách diễn đạt sao cho đúng, cho hay (cả nói  và viết). Nhưng để dạy học sinh hiểu và phát huy được ưu thế của hai đặc  điểm này của mơn văn khơng phải là chuyện dễ  dàng. Kiểu tư  duy nghệ  thuật là kiểu tư  duy chủ  yếu của mơn văn học đã khiến học sinh khi học   văn khó tự học, tự ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống, khoa học. Làm   thế nào để kích thích sự hoạt động học tập chủ động tích cực, sáng tạo của  học sinh, làm thế nào để những kiến thức trong sách giáo khoa trở nên sinh  động hấp dẫn với các em học sinh ? Đó là những câu hỏi u cầu giáo viên  phải nỗ  lực tìm tịi các phương pháp dạy học mới để  có thể  phần nào trả  lời cho những câu hỏi trên. Vì vậy trong những năm gần đây ngành Giáo  dục ln coi trọng vấn đề  đổi mới phương pháp dạy học. Thầy dạy học   lấy học sinh làm trung tâm trong mơn Ngữ Văn sẽ đem lại hứng thú cho cả  thầy lẫn trị. Học trị được bộc lộ  bản thân, được đánh giá   nhiều phía,   như vậy thầy sẽ hiểu được thực chất về trị để từ đó có phương pháp thích  ứng nhằm đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Mặt khác, chính sự đổi mới  phương pháp sẽ  tạo cho học sinh có nề  nếp làm việc khoa học và tự  tin   trong học tập.  Để phát huy được tính tự học của học sinh cần tạo điều kiện để học   sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn, được phát   biểu quan điểm của mình, được tham gia vào quá trình học tập để tự chiếm  lĩnh tri thức.  Sử dụng phương pháp Graph trong trong dạy học là một trong những  đổi mới phương pháp dạy học, bởi sử  dụng phương pháp Graph trong là  một hình thức ghi chép trong mạch tư  duy của mọi người, cùng một nội   dung nhưng mỗi người có thể  thể  hiện nó dưới dạng sử  dụng phương  pháp Graph trong theo một cách riêng, do đó việc sử  dụng phương pháp  Graph phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người Giáo viên: Đồng Thị Loan                         Trang 3 Dạy     học   môn   Ngữ   Văn,   việc   áp   dụng   sử   dụng   phương   pháp  Graph trong trong dạy học rất phù hợp, rất thiết thực, giúp học sinh nhanh   hiểu bài, khắc sâu kiến thức hơn bởi vì mỗi học sinh tự  vẽ cho mình một   sơ đồ Graph có nghĩa là học sinh đã hiểu bài, đã biết hệ thống kiến thức bài  học cho mình, các em đã biết bài học đó có mấy ý chính, mỗi ý chính có   mấy ý phụ  được thể hiện qua các đỉnh grahp mà chính mình đã xây dựng.  Điều đó giúp cho học sinh hứng thú trước thành quả của mình Qua phần trình bày trên tơi thấy phương pháp sử dụng phương pháp  Graph  được đánh giá cao góp phần nâng cao chất lượng bộ  mơn. Để  thực  hiện tốt vai trị giảng dạy sao cho đạt hiệu quả của người giáo viên tơi quyết  định chọn đề  tài  “Nâng cao hứng thú và hiệu quả  học tập Ngữ  văn 10  trường THPT Gia Nghĩa thơng qua tăng cường sử  dụng phương pháp  graph trong dạy học”. Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp 10a2 và 10a6  của trường Trường THPT Gia Nghĩa Lớp 10a2 là lớp thực nghiệm và lớp 10a6 là lớp đối chứng. Cả  hai  lớp đều cùng  một giáo viên dạy. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải   pháp thay thế khi dạy lớp 10a2 các tiết 1, 5, 6, 18, 19, 21 năm học 2016­2017.  Lớp thực nghiệm đã đạt kết quả  cao hơn lớp đối chứng. Điểm trung bình  (giá trị trung bình) thang đo kết quả của lớp thực nghiệm là 7.3, của lớp đối   chứng là 5.9. Kết quả kiểm chứng T­Test cho thấy p=0.0001 có nghĩa là có   khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối  chứng. Điều đó chứng minh rằng sử dụng phương pháp Graph trong giảng  dạy Ngữ văn 10 đã nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động sáng  tạo của học sinh và nâng cao chất lượng học tập có kết quả  tốt đối với   ngữ văn 10  GIỚI THIỆU  1. Lý do chọn đề tài  Nghiên cứu Khoa học Sư Phạm ứng dụng       Trường THPT Gia Nghĩa      Năm 2016­ 2017 Cấu tạo chương trình ngữ văn 10 được xây dựng như một chỉnh thể  văn hóa mở thể hiện cái nhìn xun suốt từ tiểu học cho đến trung học phổ  thơng (THPT). Theo đó, chương trình một phần củng cố kiến thức, kĩ năng  trung học cơ  sở  (THCS), cịn lại là những kiến thức mới và những kiến   thức này lại là nền tảng và cơ sở để các em học kiến thức lớp 11, 12 và các  bậc học cao hơn. Đặc biệt  trong chương trình ngữ  văn 10, phần văn học  dân gian là phần mở  đầu của chương trình. Vì các em đã học một số  thể  loại và tác phẩm cụ thể về văn học dân gian ở cấp trung học cơ sở nên các   em có cảm giác là đang học lại chương trình lớp dưới, nhưng thực chất  cấu tạo chương trình   đây được mở  rộng và đi sâu hơn để  giúp các em  nắm được khái qt đặc điểm văn học dân gian Việt Nam. Phần Tiếng việt   và làm văn cũng có những đơn vị  kiến thức đã học nhưng được nâng cao    ở  phần văn học dân gian. Để  có thể  khơi gợi hứng thú học tập, tránh  cảm giác học lại nhàm chán và giúp các em hiểu rõ đang học nối tiếp và  khái qt hơn  đồng thời có kĩ năng tiếp nhận, đánh giá, phân tích cảm thụ,   sáng tác tác phẩm u thích…và nhất là làm cơ  sở  nền tảng để  tiếp nhận   phần văn học rất khó   phần sau: văn học trung đại thì cần có phương  pháp phù hợp.  Vì vậy từ  việc rèn luyện, nắm vững kiến thức văn học dân gian,  phong cách học ngơn ngữ, phương pháp làm văn tự sự ở phần đầu chương  trình ngữ  văn 10 giáo viên có thể  hình thành và rèn luyện năng lực liên  tưởng, tưởng tượng, khả  năng quan sát, thể  nghiệm đời sống; biết suy  nghĩ, phát hiện vấn đề từ đời sống; biết đọc và tích lũy kiến thức ng ữ văn   chương trình phổ thơng trung học cho các em học sinh  2. Hiện trạng, ngun nhân Thực tế hiện nay do sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin   nhiều loại hình giải trí đã thu hút các em học sinh, khiến các em ham chơi   hơn ham học. Các em dành nhiều thời gian xem tivi, lang thang trên mạng   Giáo viên: Đồng Thị Loan                         Trang 5 facebook, zalo, chơi game, xem phim online…hơn là học bài làm bài tập,  đọc tài liệu tham khảo. Chính vì thế chất lượng học các nói mơn chung và   Ngữ  văn nói riêng có chiều hướng giảm sút. Học sinh khơng say mê học  tập, do các em mất căn bản từ những lớp dưới, các em chưa có góc học tập  cố  định, chưa có động thái học tập đúng đắn, vào lớp chưa chú ý nghe  giảng bài, khả  năng kết hợp quan sát nghe giáo viên giảng để  ghi vào vở,   quan sát và sử  dụng sách giáo khoa khơng hiệu quả. Ngun nhân chính là  do các em chưa xác định được động cơ  học tập. Phụ huynh học sinh chưa   thực sự  quan tâm tới việc học tập của con em mình do bận kế  mưu sinh   Đồng thời có một hiện tượng đáng buồn là xã hội ngày nay đang hình thành  xu thế chỉ đề cao, u chuộng các mơn tự nhiên. Thậm chí điều đó cịn thể  hiện   thực tiễn có  sự  phân loại rất rõ trong các nghành nghề  xã hội,   những nghành có thu nhập cao, dễ tìm việc là các nghành thuộc khoa học tự  nhiên do đó việc học mơn Ngữ  văn bị  xem nhẹ, thậm chí cịn có thái độ  xem thường Qua thực tế  giảng dạy bộ  mơn ngữ  văn 10, tơi nhận thấy phần lớn  các học sinh khi nghe giảng bài trên lớp thì lơ là, khơng ghi chép bài học, có  khi ghi chép thì chỉ  ghi chép một cách máy móc, đối phó, do khơng chú ý  nghe giảng bài nên về  nhà mở  vở  ra học nhưng đọc mãi khơng hiểu kiến   thức hoặc có hiểu được thì kiến thức khơng thành hệ thống. Việc học tập   vậy khiến các em mất nhiều thời gian, học thụ  động và cách học đó   chưa đem lại hiệu quả  cao. Vậy làm thế  nào để  học sinh nắm bắt kiến  thức được dễ dàng thuận tiện hơn? “Muốn   học   sinh   học   tích   cực     giáo   viên     phải   có   những  phương pháp dạy học tích cực”. Tơi đã hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, lĩnh  hội, hệ thống hóa kiến thức, tơi áp dụng kỹ thuật dạy học sử dụng phương  pháp Graph  kết hợp những phương pháp dạy học tích cực khác như: nêu  vấn đề, phát vấn, kể  chuyện, thuyết trình, trị chơi, thảo luận nhóm, hay   Nghiên cứu Khoa học Sư Phạm ứng dụng       Trường THPT Gia Nghĩa      Năm 2016­ 2017 cho bài tập về  nhà có kiểm tra thường xun để  theo dõi đơn đốc các em   học tập tốt hơn, tơi thấy các em có chiều hướng thay đổi trong vấn đề học   tập của mình.  Việc tăng cường sử  dụng phương pháp Graph ngay vào việc giảng  dạy để  có thể  thiết lập và phát triển khả  năng học tập chủ  động và năng  động của học sinh nhằm giúp cho các em học tập tốt, làm bài tốt. Đây là   phương pháp khả thi có thể góp phần giải quyết tận gốc để nâng cao hiệu   quả dạy và học Ngữ văn trong nhà trường THPT  3. Giải pháp thay thế Trong q trình giảng dạy tơi được tiếp cận với nhiều phương pháp  dạy học tích cực, trong đó tơi nhận thấy việc  sử dụng phương pháp Graph  trong dạy học mơn Ngữ  văn là rất hợp lý, dễ  vận dụng và trường THPT   nào cũng có đủ cơ sở vật chất để thực hiện Chính vì thế  tơi chọn giải pháp tăng cường  phương pháp dạy học  Graph trong dạy học Ngữ văn 10, nhằm giúp các em có được cái nhìn tổng  thể về kiến thức và có khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt  4. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu   a) Thế giới Lí thuyết Graph ­ cịn được gọi là lí thuyết sơ  đồ  được ra đời từ  hơn  250 năm trước, khi mới ra đời lí thuyết này chủ yếu nghiên cứu giải quyết   những bài tốn có tính chất giải trí và tiêu khiển. Vào thời điểm đó, lí   thuyết Graph chỉ  là một bộ  phận nhỏ  của tốn học, nó chưa thu hút được  sự chú ý của các nhà khoa học nên thành tựu về Graph chưa nhiều  Mãi cho  đến những năm 30 của thế kỷ XX, khi  tốn học  ứng dụng và lí thuyết đồ   thị phát triển mạnh, thì lí thuyết Graph mới được thực sự xem là một ngành  tốn học riêng biệt [2] Giáo viên: Đồng Thị Loan                         Trang 7 Năm 1965 ­ 1966, nhằm mục đích giúp học sinh có được một phương   pháp tư duy và tự học mang tính khái qt nhất, đạt hiệu quả cao nhất, nhà  sư  phạm người Nga L. N. Lanđa đã tiến hành thực nghiệm chuyển hố  phương pháp algơrit của tốn học thành phương pháp dạy học chung cho   nhiều bộ  mơn khoa học trong nhà trường. Có thể  nói, L. N. Lanđa đã trở  thành một trong những người mở ra một hướng đi mới trong việc dạy học,   đó là tìm cách chuyển hố những phương pháp nghiên cứu khoa học mang  tính chính xác, khái qt cao thành những phương pháp dạy học có hiệu  quả trong nhà trường phổ thơng Từ  thời điểm đó, nhiều nhà khoa học Nga, Đức, Pháp, Thuỵ  Sĩ  lần  lượt cho ra đời những cơng trình nghiên cứu về  lí thuyết Graph và  ứng  dụng của nó trong mọi mặt của đời sống xã hội hiện đại. Chính những  cơng trình này và tên tuổi của các nhà khoa học có uy tín đó đã tạo nên một  diện mạo mới cho lí thuyết Graph, đặc biệt là việc đưa lí thuyết này vào   ứng dụng trong đời sống xã hội Sau L. N.  Lan  đa,  A. M  Xơkhov  được  nhìn nhận    một  trong  những người đầu tiên vận dụng lí thuyết Graph, đặc biệt là những ngun  lí về xây dựng một Graph định hướng cho việc dạy học Tiếp   tục   kết     nghiên   cứu của   A   M   Xokhov     mở   rộng  hơn, năm 1967, V. X. Poloxin đã dùng Graph để diễn tả trực quan tiến trình  một giờ dạy học thơng qua việc phân tích tiến trình giảng dạy một bài hố  học ở nhà trường phổ thơng Và cho tới thời điểm này, ở nhiều nước khác nhau trên thế giới, các  cơng trình nghiên cứu về Graph cũng như tìm hiểu và ứng dụng Graph trong  dạy học   tất cả  các bộ  mơn ­ cả  khoa học tự  nhiên và khoa học xã hội   xuất hiện ngày càng nhiều với số lượng ngày càng lớn với chất lượng ngày  càng cao Nghiên cứu Khoa học Sư Phạm ứng dụng       Trường THPT Gia Nghĩa      Năm 2016­ 2017   b) Trong nước: Ở Việt Nam, giáo sư Nguyễn Ngọc Quang là nhà sư  phạm đầu tiên  nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết Graph vào dạy học nói chung và dạy   hố học nói riêng. Theo ơng, sở  dĩ có thể  chuyển Graph của lí thuyết tốn  thành Graph trong dạy học là vì Graph có  ưu thế  đặc biệt trong việc mơ   hình hố cấu trúc của các hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, lại vừa có  tính trực quan, cụ thể Năm 1984, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu nghiên cứu khoa học  của GS Nguyễn Ngọc Quang, nhà giáo Phạm Tư  đã có “ Dùng Graph nội   dung của bài lên lớp để  dạy học chương “Nitơ  ­ Phốt pho”   lớp 11   trường THPH”[53]. Đây là cơng trình đầu tiên tìm hiểu một cách sâu sắc  việc sử dụng Graph để dạy học. Trong đó, tác giả đã trình bày khá đầy đủ  những cơ sở lí luận của việc chuyển hố từ phương pháp nghiên cứu khoa   học thơng qua việc xử lí sư phạm để trở thành phương pháp dạy học.  Gần đây những cơng trình nghiên cứu về lí thuyết graph và ứng dụng  của nó đã được nhiều tác giả  quan tâm. Năm 2000, có Phạm Thị  My với  “Ứng dụng lí thuyết Graph xây dựng và sử  dụng sơ  đồ  để  tổ  chức hoạt   động nhận thức của học sinh trong dạy học  sinh học   THPT” (luận văn  thạc sỹ). Năm 2002, Phạm Minh Tâm đã nghiên cứu “Sử  dụng Graph vào  dạy học địa lí lớp 12 THPT”. Trong đó, tác giả đã xác lập một hệ thống các  Graph dạy học địa lí 12 và bước đầu đề xuất một số cách thức cơ bản để áp  dụng hệ  thống này vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng giờ  dạy học Sau đó, vào năm 2003, TS Phạm Tư đã cho cơng bố  liên tiếp hai bài  báo: “Dạy học bằng phương pháp Graph góp phần nâng cao chất lượng giờ  giảng” và “Dạy học bằng phương pháp Graph góp phần nâng cao chất  lượng học tập, tự  học” nhằm mục đích khẳng định hiệu quả  của Graph   Giáo viên: Đồng Thị Loan                         Trang 9 trong việc nâng cao chất lượng dạy học và đổi mới phương pháp dạy học.  Như vậy, tác giả Phạm Tư đã góp thêm một tiếng nói khẳng định tính hiệu    của việc sử  dụng Graph trong dạy học và cơng trình là một bằng   chứng xác nhận tính khả thi của việc chuyển hố phương pháp nghiên cứu  khoa học thành phương pháp dạy học trong nhà trường Năm 2003, Võ Thị  Thu Hồi với “Sử  dụng  phương pháp Graph kết  hợp với một số  biện pháp nâng cao chất lượng giờ  ơn tập tổng kết Hố   học lớp 10 THPT” (luận văn thạc sỹ). Trong đó, tác giả đã chú ý đến việc  thiết kế  các graph nội dung và Graph phương pháp các bài ơn tập ­ tổng  kết và đề  ra một số  biện pháp thực hiện nâng cao chất lượng bài ôn tập   tổng kết Năm 2005, Nguyễn Phúc Chỉnh đã nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả  dạy   học   giải   phẫu   sinh   lí   người     THCS     áp   dụng   phương   pháp  Graph”, tác giả  đã thiết kế  được các Graph nội dung và Graph hoạt động,  từ  đó thiết kế  hệ  thống Graph nội dung dạy học giải phẫu sinh lí người   Ơng cũng đã đưa ra được một số  hình thức sử  dụng Graph trong dạy học   giải phẫu sinh lí người nâng cao chất lượng dạy mơn học Đối với mơn văn một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Năm 2004, Nguyễn Thị  Ban nghiên cứu “ Sử  dụng Graph trong dạy  học Tiếng Việt cho học sinh THCS” Năm 2004 Đề  tài nghiên cứu khoa học “Ứng dụng lí thuyết Graph  trong dạy học mơn Ngữ văn ở Trung học cơ sở” của Trịnh Đức Long Năm 2011 Sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng Graph trong dạy học văn   học sử ở THPT” của Trần Văn Hưng Với đề  tài đã lựa chọn này, tơi mong muốn được góp phần vào  ứng   dụng ở diện rộng và đưa phương pháp này thực sự trở thành phương pháp  dạy học phổ biến, đặc biệt là trong mơn văn học Nghiên cứu Khoa học Sư Phạm ứng dụng       Trường THPT Gia Nghĩa      Năm 2016­ 2017  5. Vấn đề nghiên cứu ­ Việc tăng cường sử dụng phương pháp Graph trong giảng dạy Ngữ  văn 10 cho lớp 10a2 có nâng cao hứng thú và hiệu quả học tập của học sinh  hay khơng? ­ Khi áp dụng  phương pháp Graph trong  giảng dạy có nâng cao kĩ  năng tổng hợp kiến thức bài học hay khơng?  6. Giả thuyết nghiên cứu ­  Sử  dụng phương pháp Graph  có nâng cao hứng thú và hiệu quả  trong học tập ­ Sử dụng phương pháp Graph có rèn cho học sinh kĩ năng tổng hợp,  ghi nhớ và biết hệ thống hóa kiến thức bài học, chương học, phần học…  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU   1. Khách thể nghiên cứu Tơi  tiến hành nghiên cứu tại trường THPT  Gia Nghĩa, thị  xã Gia  Nghĩa tỉnh Đăk Nơng là đơn vị mà tơi đang cơng tác và có nhiều điều kiện  thuận lợi để tơi thực hiện đề  tài nghiên cứu KHSPUD (khoa học sư phạm   ứng dụng)   ­ Đối với giáo viên: Tơi là giáo viên dạy lớp đã có nhiều năm cơng  tác, ln có lịng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong giảng dạy. Năm học   2016 ­ 2017 tơi được nhà trường phân cơng giảng dạy mơn Ngữ  văn   hai  lớp 10a2 và lớp 10a6   ­ Đối với học sinh: Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều   điểm tương đồng nhau về thành phần, tỉ lệ, năng lực nhận thơng qua hồ sơ  đầu vào lớp 10 của trường THPT Gia Nghĩa   2. Thiết kế nghiên cứu Giáo viên: Đồng Thị Loan                         Trang 11 ­ Chọn lớp thực nghiệm: lớp 10a2 là lớp thực nghiệm, lớp 10a6 là  lớp đối chứng. Tơi ra đề  kiểm tra phần Ngữ  văn hai nhóm trước khi tác   động. Kết quả  kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm khơng có  sự khác biệt nhau. Do đó, tơi dùng phép kiểm chứng T­Test để kiểm chứng  sự chênh lệch giữa điểm trung bình của hai nhóm trước khi tác động Bảng 1: kết quả kiểm chứng xác định nhóm tương đương Đối chứng 4.8 0.62 TBC P = Thực nghiệm 5.0 ­ Kết luận: Phép kiểm chứng T­test cho kết quả P = 0.62 > 0.05 (P:   xác suất xảy ra ngẫu nhiên) khơng có nghĩa, chứng tỏ  sự  chênh lệch điểm  số trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm là tương đương Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Nhóm Thực  nghiệm/10a2 Đối chứng/10a6 KT   trước   tác  Tác động KT   sau   tác  động động 01 02 Tăng cường sử dụng  Graph Có sử dụng Graph  nhưng khơng thường  03 04 xun Ở thiết kế này tơi sử dụng phép kiểm chứng T­Test độc lập 3. Quy trình nghiên cứu: * Chuẩn bị của giáo viên: ­ Lớp 10a6: lớp đối chứng, giáo viên thiết kế  bài dạy không thường  xuyên sử dụng phương pháp Graph ­ Lớp 10a2: lớp thực nghiệm, giáo viên thiết kế  các bài dạy thường   xuyên sử dụng phương pháp Graph Nghiên cứu Khoa học Sư Phạm ứng dụng       Trường THPT Gia Nghĩa      Năm 2016­ 2017 * Tiến hành dạy thực nghiệm:   Thời gian tiến hành thực nghiệm theo phân phối chương trình của  Sở GD&ĐT Đăk Nơng và theo thời khóa biểu trường THPT Gia Nghĩa sắp  xếp để đảm bảo tính khách quan Bảng 3: Thời gian tiến hành thực nghiệm Tiết Tiết  Thứ ngày TKB PPC Tên bài dạy T Thứ   Tư  31/08/2016 Thứ   Bảy  10/09/2016 Thứ   Bảy  08/10/2016 Thứ   Sáu  14/10/2016 Thứ Bảy   15/10/2016 Thứ Bảy   26/11/2016 Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 18 Tấm Cám (Tiết 1) 19 Tấm Cám (Tiết 2) 21 38 Truyện cười: Tam đại con gà và Nhưng   nó phải bằng hai mày Tóm tắt văn bản tự sự 4. Đo lường và thu thập dữ liệu: ­ Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 15 phút về Khái qt văn  học dân gian Việt Nam, tơi cho học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng   thực hiện hai đề kiểm tra tương đương ở  cùng một thời điểm để  kiểm tra  độ tin cậy ­ Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra 15 phút về bài hoạt động  giao tiếp bằng ngôn ngữ, tôi cho học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng   Giáo viên: Đồng Thị Loan                         Trang 13 thực hiện hai đề kiểm tra tương đương ở  cùng một thời điểm để  kiểm tra  độ tin cậy ­ Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi có tăng cường sử  dụng phương pháp Graph trong giảng dạy. Sau khi chấm bài tơi thấy kết  quả thu được là đáng tin cây. (Minh họa ở phần phụ lục 1) IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN 1. Phân tích dữ liệu Sau khi tiến hành thực nghiệm tơi thu được kết quả sau: Bảng 4: Kết quả và dữ liệu sau thực nghiệm Dữ liệu/Kết quả Điểm TB Độ lệch chuẩn Giá trị P SMD Đối chứng/10a6 5.9 1.81 Thực nghiệm/10a2 7.3 1.38 0.0001 0.82 ­ Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T­test   cho kết quả  giá trị  P = 0.0001

Ngày đăng: 28/10/2020, 03:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan