Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
2,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỀN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Út Sáu THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Móng Cái, tháng 06 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Dương Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên; thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Út Sáu - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, chuyên viên Phịng GD&ĐT thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh; Ban giám hiệu, giáo viên trường tiểu học địa bàn Thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song đề tài cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ Dương Thị Hiền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt luận văn vii Danh mục bảng viii Danh mục hình biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn Chương 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam .10 1.2 Một số khái niệm .13 1.2.1 Quản lý, bồi dưỡng 13 1.2.2 Giáo dục STEM trường tiểu học 15 1.2.3 Năng lực giáo dục STEM giáo viên trường tiểu học 17 1.2.4 Bồi đưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 18 1.2.5 Quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 19 iii 1.3 Lý luận bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 19 1.3.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 19 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 21 1.3.3 Phương pháp bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .24 1.3.4 Hình thức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 25 1.3.5 Đánh giá kết bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 28 1.4 Lý luận quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .29 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .29 1.4.2 Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 31 1.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 32 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 38 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 39 1.5.1 Yếu tố khách quan .39 1.5.2 Yếu tố chủ quan 42 Tiểu kết chương 43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC THEO STEM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 44 iv 2.1 Khái quát khách thể điều tra 44 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 48 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 51 2.3.1 Thực trạng lực giáo dục STEM giáo viên trường TH thành phố Móng Cái 51 2.3.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho GVTH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 55 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 62 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .62 2.4.2 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .65 2.4.3 Thực trạng đạo bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học .66 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 76 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM dạy học giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 78 Tiểu kết chương 82 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC GIÁO DỤC STEM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ MÓNG CÁI, TỈNH QUẢNG NINH 83 3.1 Định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.1.1 Định hướng Chương trình GDPT 83 3.1.2 Cơ sở lý luận 84 3.1.3 Cơ sở thực tiễn .84 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 84 v 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 84 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn .85 3.2.3 Đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 85 3.2.4 Đảm bảo tính khả thi 86 3.2.5 Đảm bảo tính hiệu 86 3.2 Biện pháp bồi dưỡng lực giáo dục theo STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 86 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên TH .86 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng cấu tổ chức nhân lực hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học 89 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng chương trình bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học Thành phố Móng Cái – Tỉnh Quảng Ninh .93 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo thực phối hợp hình thức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 103 3.2.5 Biện pháp 5: Đổi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên theo lộ trình phù hợp với điều kiện hồn cảnh trường 107 3.2.6 Quản lý tăng cường sở vật chất phục vụ bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 111 3.3 Mối quan hệ biện pháp 113 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 113 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 113 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 113 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 114 3.4.5 Kết khảo nghiệm 114 Kết luận chương 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONGLUẬN VĂN VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGH Ban giám hiệu CBQL, GV Cán quản lý, giáo viên CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cở sở vật chất ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên 10 GVTH Giáo viên tiểu học 11 KHCN Khoa học công nghệ 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 THCS Trung học sở vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết môn học hoạt động giáo dục 46 Bảng 2.2: Kết lực, phẩm chất, khen thưởng, hồn thành chương trình lớp học, cấp học 47 Bảng 2.3: Kết xếp loại cán quản lý theo chuẩn Hiệu trưởng (thực từ năm học 2014-2015) 48 Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức giáo dục STEM giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái 51 Bảng 2.5: Đánh giá mức độ hiểu biết hữu ích giáo dục STEM 52 Bảng 2.6: Ý kiến GV khó khăn tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM 53 Bảng 2.7: Thực trạng mức độ dạy học, giáo dục học sinh giáo viên với thực tiễn 54 Bảng 2.8: Thực trạng thực mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 56 Bảng 2.9: Thực trạng nội dung bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 58 Bảng 2.10: Thực trạng hình thức bồi dưỡng Năng lực giáo dục STEM cho giáo viên Tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 60 Bảng 2.11: Thực trạng phương pháp bồi dưỡng Năng lực giáo dục STEM cho giáo viên TH thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 61 Bảng 2.12: Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 63 Bảng 2.13: Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 65 Bảng 2.14: Thực trạng đạo xây dựng mục tiêu bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 67 Bảng 2.15: Thực trạng đạo thực nội dung bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên 69 viii - Tiến hành thí nghiệm, quan sát ghi nhận kết quả; - Thảo luận vai trò nước trồng e) Thời gian: giời f) Hướng dẫn dành cho giáo viên hoạt động cụ thể học sinh Pha 1: Giáo viên tổ chức hoạt động điều tra khoa học để học sinh khám phá tượng mao dẫn cách thu thập chứng Các hoạt động Phần làm việc học sinh Bước 1: Giáo viên cho học sinh thực - Tiến hành thí nghiệm hoạt động để khám phá - Quan sát ghi nhận tượng giới tự nhiên cách thu thập chứng Giáo viên yêu cầu học sinh thực thí nghiệm sau: - Dùng ly nhựa (cho phép quan Câu trả lời mong đợi: sát từ bên ngoài) gọi ly A ly Nước ly A giảm bớt phần B, đặt cạnh nhau: chuyển sang ly B, phần ngấm + ly A (đặt bên trái) chứa nước có màu mẩu vải + ly B để trống (đặt bên phải) - Lấy mẩu vải xoắn lại (hoặc sợi dây vải) đặt đầu dây ngâm vào vào nước ly A, đầu lại đặt vào ly B Sau học sinh quan sát phút, giáo viên đặt câu hỏi: - Nước bên ly A cong nguyên vẹn ban đầu không? Tại sao? - Mẩu vải đóng vai trị gì? (Nếu Câu trả lời mong đợi: khơng có mẩu vải sao?) Đóng vai trị vật dẫn nước, vận chuyển nước từ ly A sang ly B - Nếu thay mẩu vải/ dây vải sợi dây Câu trả lời mong đợi: nhựa/ kim loại nước có chuyển Khơng từ ly A sang ly B khơng? Hãy thử nghiệm điều Ghi chú: Có thể cho học sinh thực PL14 thêm hoạt động trước đó: đổ nước đĩa dùng mẩu vải đặt lên , quan sát để thấy hút (hiện tượng quen thuộc với đời sống hàng ngày lau nước bị đổ tràn nhà chẳng hạn) Bước 2: Đưa kết luận khoa học - Phân tích, đưa kết luận khoa học Đề nghị học sinh phát biểu kết ghi - Chia sẻ kết nhận (nếu học sinh phát biểu chưa đầy đủ, giáo viên cần bổ sung giúp họ hoàn thiện) Kết luận mong đợi: Vải/giấy(dai) khơng thấm nước, hút nước mà cịn dẫn nước từ vật sang vật chứa (khi xếp phù hợp) Giáo viên cung cấp thêm thơng tin: Hiện tượng gọi tượng mao dẫn, tượng dâng lên hay hạ xuống mực chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ, vách hẹp, khe hẹp, vật xốp so với mực chất lỏng bên Pha 2: Giáo viên đưa tình thực tế chuẩn bị sẵn vật dụng cho học sinh chọn để giải vấn đề đặt cho họ Các bước tiến hành Phần làm việc học sinh Bước 1: Xác định vấn đề Thảo luận để hiểu rõ yêu cầu vấn Giáo viên thông báo: đề cần thiết kế chậu Gia đình bạn Lan tận dụng ban công, sân tự tưới thượng nhà để làm nơi trồng rau sạch, nhằm cung cấp thực phẩm có nguồn gốc an tồn cho gia đình Trong trồng PL15 trọt, việc tưới địi hỏi phải thường xun, lượng nước (khơng q ít, khơng q nhiều) Mẹ bạn Lan mong muốn có hệ thống cung cấp nước tự động cho trồng mà khơng phải tốn chi phí cho lượng để hệ thống hoạt động Các em tìm cách giúp bạn Lan thiết kế thiết bị tưới thỏa tiêu chí Bước 2: Khám phá ý tưởng, lựa chọn ý - Thảo luận để tìm kiếm ý tưởng, đưa tưởng vào kiến thức bên nhà trường Vài ý tưởng có: (xem tivi, đọc báo, nghe kể, tham - Có thể gắn hệ thống tưới nước có quan, nhà vài em học sinh đồng hồ định phải dùng điện để kiểm sốt chế độ tưới theo - Có thể vận dụng tượng mao dẫn có sử dụng ) - Thống để lựa chọn ý tưởng muốn thực hiện: Vận dụng tượng mao dẫn vừa thực nghiệm không cần dùng thêm thiết bị có điện Bước 3: Lập kế hoạch thực ý tưởng - Dùng thêm chậu không thứ 2, để chứa nước dây vải để dẫn nước, sau đó: + đặt bên cạnh chậu có vận dụng trực tiếp - Đề danh sách vật dụng cần có: chậu thứ hai, day vải làm vật dẫn nước - tiến hành mô vật dụng giáo viên chuẩn bị sẵn (mỗi + đặt bên chậu có (hình thức nhóm học sinh chọn ly nhựa, chậu hai đáy), trường hợp cần lít bột/muối thay cho đất, mẩu tạo lỡ thơng chậu có để dẫn nước vải/1 sợi dây vải ) từ lên vận dụng sáng tạo, linh hoạt( tiết kiệm không gian) Ghi chú: Giáo viên nên chọn đường cát khô thay cho đất để quan sát tượng nước màu làm tan đường từ từ (tức có tượng mao dẫn xảy ra) Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết - Phải quan sát có tượng Ghi nhú: GV nên chuẩn bị vật liệu nước chuyển dịch từ chậu nước sang PL16 khác vải có chứa thành phần chậu có khác Bước 5: trình bày giải pháp Mô tả lại chọn lựa, kể tên Nêu giải pháp lựa chọn, vật liệu vật liệu cần dùng, nêu vật cần có, cách thức tiến hành nguyên tắc liệu hoàn tồn khơng dẫn được, hoạt động thiết bị trình bày nguyên tắc vận hành thiết bị nêu khuyến cáo (nếu cần) Tổ chức đánh giá với phiếu học tập đây: Phiếu học tập số Tìm hiểu tượng mao dẫn 1) Sau quan sát chạm vào sợi dây vải, em nêu khác biệt sợi dây vải trước sau đặt hai đầu dây vào ly nước 2) Em mơ tả tình dẫn đến khác biệt sợi dây vải này? 3) Hãy vẽ thêm vào hình sau tơ màu để mơ tả em quan sát thấy: PL17 Phiếu học tập số Nghiên cứu cách cung cấp nước tự động cho Vẽ lại chậu cách cách bố trí vật liệu để nước tự động thấm vào đất Chậu có hệ thống tự tưới nước Thiết kê Thiết kê Thiết kế STT 1) Hiện tượng (mà em học) cho phép nước tự thầm vào đất trồng cây? 2) Yếu tố thiết kê em làm nước thấm từ từ vào đất? Phiếu học tập số Xem xét giải pháp vật liệu để thiết kế hệ thống tưới nước tự động cho 1) Em thích hệ thống tưới nước tự động nhóm ? 3) Đặc điểm thiết bị nhóm làm em thích? PL18 đẹp: Gọn nhẹ Dẽ làm: Chi phí thấp Em vẽ lại thiết bị cung cấp nước tự động nhóm bạn đó: 4) So với nhóm đó, hệ thống nước tước tự động nhóm em cải tiến thêm đặc điểm nào? đẹp: Gọn nhẹ Dẽ làm: Chi phí thấp PL19 5) Để cải tiến hệ thống nước tưới tự động theo đặc điểm trên, em dự định làm gì? Thay đổi vật liệu: Thay đối cách bố trí vật liệu Trang trí thêm: Phiếu học tập số Tự đánh giá 1) Em ghi chép lại đóng góp bạn nhóm cho sản phẩm chung Bản thân em Nhó Đóng góp m Về ý tưởng thiết kế: Về tìm kiếm vật liệu: Về lắp ráp sản phẩm: PL20 Bạn Về ý tưởng thiết kế: Về tìm kiếm vật liệu: Về lắp ráp sản phẩm: Bạn Về ý tưởng thiết kế: Về tìm kiếm vật liệu: Về lắp ráp sản phẩm: 2) Nếu thực mình, em gặp khó khăn nào? Về ý tưởng thiết kế: Về tìm kiếm vật liệu: Về lắp ráp sản phẩm: Về thời gian hoàn thành sản phầm: 3) Khi làm việc nhóm, em găp khó khăn nào? Về diễn đạt ý tưởng thân PL21 Về hiểu ý tưởng bạn khác: Về thuyết phục bạn khác: Về phân công công việc: PL22 Phụ lục Giáo án số 2: Thiết kế tàu – lớp Hoạt động tích hợp nội dung học chương trình hành sau: - Sơng ngòi (Lịch sử địa lý 5) - Vùng biển nước ta (Lịch sử địa lý 5) - Đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng (Khoa học 5) - Ki-lơ-gam (Tốn 2) b) Tóm tắt hoạt động Lớp học bắt đầu việc thảo luận: Tàu hoạt động đâu? Công dụng gì? Tiếp theo, học sinh tạo tàu vật liệu cho sẵn kiểm tra thiết kế mình; sau đó, học sinh thảo luận tập thể để làm sáng tỏ: tàu mặt nước tàu chở nhiều vật liệu nhất? c) Mục tiêu giáo dục STEM hoạt động Phát triển kỹ dựa thành tố giáo dục STEM: * Khoa học(S): Hoạt động tập trung vào việc thiết kế tàu mặt nước Những kiến thức khoa học đề cập học lực đẩy nước, trọng lượng nước bị chiếm chỗ lực đẩy Archimedes với định luật sau: + Trong mơi trường có trọng lực, chất lỏng (như nước) có lực đẩy; + Vật mặt nước lực đẩy với trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỡ; + Thể tích vật lớn lực đẩy nước lớn * Cơng nghệ (T): Đặc tính khơng thấm nước vật liệu * Kỹ thuật (E): Học sinh thiết kế tàu từ vật liệu thường gặp sống hàng ngày, tận dụng vật liệu tái chế * Tốn học(M): Học sinh thử nghiệm tàu để thu thập liệu xác định liệu tàu mặt nước hay không, đo thời gian tàu lâu so sánh tải trọng tàu PL23 d) Hoạt động học sinh - Thực thí nghiệm để tìm hiểu vật nước; - Thiết kế tàu; - Thực hành thả tàu mặt nước điều chỉnh; - Tham gia thi thiết kế tàu chở nhiều có thể; - Tham gia việc thảo luận mà học sinh phát e) Hướng dẫn dành cho giáo viên Tạo động Trái đất bao phủ phần lớn đại dương, ngồi cịn có hệ thống sơng ngịi chằng chịt Từ xa xưa, người biết thiết kế tàu thuyền để di chuyển mặt nước Ngày nay, tàu thuyền phương tiện quan trọng để vận chuyển hành khách hàng hóa Việc thiết kế tàu cần phải đảm bảo cho tàu mặt nước, di chuyển an toàn chở nhiều người hàng hóa Hoạt động 1: Thí nghiệm thả vật nước Nhiệm vụ: Thả số đồ vật mặt nước Quan sát tượng trả lời câu hỏi phiếu học tập số Các đồ vật sử dụng thí nghiệm: - Đinh - Mẩu giấy cứng - Mẩu giấy nhôm - Mẩu gỗ - Vỏ lon nước Cuối hoạt động, giáo viên đưa vào thuật ngữ” lực đẩy nước” cho học sinh xem clip giải thích tượng Hoạt động 2: Thiết kế tàu theo yêu cầu giáo viên Học sinh làm việc theo nhóm: 3-4 học sinh/nhóm PL24 Giáo viên chiếu hình ảnh số tàu thực tế yêu cầu nhóm học sinh tiến hành để làm tàu có ống khói chọn từ vật liệu sẵn có Vật liệu: - Giấy cứng - Băng keo - Giấy nhôm - Hộp xốp - Kéo - Các viên bi Hoạt động 3: Thử nghiệm sản phẩm Các nhóm học sinh tiến hành thử nghiệm tàu nước(giáo viên đặt chậu nước nơi thích hợp), quan sát ghi thông tin vào phiếu học tập số Hoạt động 4: Điều chỉnh sản phẩm Các nhóm tiến hành điều chỉnh sản phẩm để tàu được, cân chở nhiều viên bi Sau hồn thành sản phẩm, nhóm điền thơng tin vào phiếu học tập số nộp sản phẩm cho giáo viên để tham gia thi (các nhóm khơng thử nghiệm lại) Hoạt động 5: Tham gia thi Lần lượt nhóm thử nghiệm sản phẩm trước lớp Giáo viên đặt nhiều viên bi lên tàu Các nhóm quan sát giáo viên để chọn tàu thắng Các nhóm điền thơng tin vào phiếu học tập số PL25 Mở rộng hoạt động Giáo viên mở rộng vấn đề sau: - Thiết kế tàu lớn với vật liệu cho sẵn - Thiết kế tàu nhanh - Làm để tàu di chuyển? - Tạo phận để tàu tự chuyển động PL26 Phiếu học tập số Thí nghiệm thả vật nước 1) Những vật mặt nước vật chìm nước? Có phải vật nặng khơng thể mặt nước? Đồ vật Nổi Chìm Đinh Mẫu giấy cứng Mẫu giấy nhôm Mẫu gỗ Vỏ lon nước 2) Yếu tố ảnh hưởng đến chìm hay vật? Khối lượng: Diện tích bề mặt: Hình dạng: Màu sắc: Yếu tố khác: 3) Điều giúp tàu thuyền mặt nước? Các câu trả lời mong đợi cho Phiếu học tập số 1) Vật nặng mặt nước nhờ vào hình dạng 2) Hình dạng vật 3) Lực đẩy nước PL27 Phiếu học tập số 1) Tàu chở nhiều viên bi nhóm nào? 2) Điều thiết kế làm tàu nhóm chở nhiều viên bi tàu nhóm em? Vật liệu: Hình dạng: Màu sắc: Yếu tố khác: PL28 ... trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành. .. cứu: Quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh Giả thuyết khoa học Công tác bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên trường. .. quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực giáo dục STEM cho giáo viên trường tiểu học thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng