1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

125 272 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong đánh giá học sinh ở các trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH LÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH LÝ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thế Hưng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: "Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" riêng tôi, thực hướng dẫn TS Đỗ Thế Hưng, sử dụng thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Minh Lý i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, quan, trường học Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo, Khoa Tâm lý - Giáo dục, nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giảng dạy suốt trình học tập Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Đỗ Thế Hưng người trực tiếp, tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Hạ Long, trường tiểu học địa bàn thành phố Hạ Long; cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến để việc điều tra nghiên cứu hoàn thành luận văn thuận lợi Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả xin trân trọng tiếp thu ý kiến bảo, góp ý xây dựng nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Minh Lý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Đánh giá học sinh tiểu học 10 1.2.5 Phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 11 1.2.6 Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 11 1.3 Một số vấn đề đánh giá học sinh tiểu học theo quy định (theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT) 12 1.3.1 Vị trí, mục đích, yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học 12 1.3.2 Nội dung, cách thức, hình thức đánh giá học sinh tiểu học 13 1.3.3 Các lực lượng tham gia đánh giá học sinh tiểu học 17 iii 1.4 Hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 18 1.4.1 Mục đích hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 18 1.4.3 Cách thức hình thức phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 19 1.5 Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 20 1.5.1 Nội dung quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 20 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 22 Kết luận chương 24 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 25 2.1 Khái quát nghiên cứu thực trạng 25 2.1.1 Một số nét địa bàn nghiên cứu 25 2.1.2 Mục đích khảo sát 27 2.1.3 Phạm vi, đối tượng khảo sát 27 2.1.4 Nội dung khảo sát 27 2.2 Thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 29 2.2.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên CMHS lực lượng tham gia đánh giá học sinh tiểu học 29 2.2.2 Nhận thức mục đích việc phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 31 2.2.3 Mức độ thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 33 2.2.4 Các nội dung phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 34 iv 2.2.5 Cách thức hình thức phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 36 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 42 2.2.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 43 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 44 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 44 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 45 2.3.3 Thực trạng đạo thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 46 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 48 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 49 Kết luận chương 50 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG ĐÁNH GIÁ HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 51 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế 51 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện đồng 51 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 52 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 52 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 52 v 3.2.1 Tổ chức truyền thông liên tục để nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, gia đình đánh giá học sinh hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình đánh giá học sinh 52 3.2.2 Tổ chức áp dụng cơng khai, minh bạch có tham gia bên liên quan để xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh 55 3.2.3 Chỉ đạo đổi mới, lựa chọn hình thức phù hợp hiệu phối hợp nhà trường gia đình để đánh giá học sinh tiểu học đảm bảo yêu cầu: khách quan, xác, minh bạch, tin cậy 57 3.2.4 Chỉ đạo phát huy vai trò chủ động, tự giác, tích cực giáo viên chủ nhiệm việc phối hợp với gia đình để đánh giá học sinh 65 3.2.5 Kiểm tra, giám sát có tham gia nhà trường gia đình hoạt động phối hợp đánh giá học sinh 67 3.3 Mối quan hệ biện pháp 69 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 70 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo CMHS : Cha mẹ học sinh THCS : Trung học sở ĐTB : Điểm trung bình iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán bộ, giáo viên CMHS lực lượng tham gia đánh giá học sinh tiểu học 29 Bảng 2.2 Nhận thức cán bộ, giáo viên CMHS mục đích hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh 31 Bảng 2.3 Ý kiến cán bộ, giáo viên CMHS mức độ thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 33 Bảng 2.4 Ý kiến cán bộ, giáo viên CMHS mức độ thực nội dung phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 34 Bảng 2.5 Ý kiến cán bộ, giáo viên CMHS mức độ thực cách thức phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 36 Bảng 2.6 Ý kiến cán bộ, giáo viên CMHS mức độ thực hiệu hình thức phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 37 Bảng 2.7 Ý kiến cán bộ, giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 42 Bảng 2.8 Ý kiến cán bộ, giáo viên thực trạng lập kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 44 Bảng 2.9 Ý kiến cán bộ, giáo viên thực trạng tổ chức thực kế hoạch hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 45 Bảng 2.10 Ý kiến cán bộ, giáo viên kết thực nội dung đạo thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 46 Bảng 2.11 Ý kiến cán bộ, giáo viên kết kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học 48 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp 71 v ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trung thực, kỷ luật: (tính thật thà, trung thực, việc giữ lời hứa, việc thực nếp học tập, quy định sinh hoạt gia đình) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đồn kết, u thương: (việc quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em, việc tơn trọng, nhường nhịn đồn kết với bạn bè) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Con có điểm mạnh nào? (về học tập, phẩm chất, lực): ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Con có khó khăn nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 10 Những đề nghị phụ huynh học sinh với giáo viên nhà trường: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHỤ HUYNH HOC SINH PHỤ LỤC THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT (Dành cho cha mẹ đánh giá học sinh tiểu học) Họ tên học sinh: Tuổi Nam/Nữ Lớp Trường Họ tên cha mẹ: Ngày đánh giá: Hướng dẫn: Dưới biểu hành vi quan sát thấy Cha mẹ đọc kỹ câu đánh giá xem thực chúng mức độ nào? Hãy khun trịn vào số thích hợp biểu thị hành vi (chỉ chọn mức độ): = Hiếm khi, không = Thi thoảng, = Thường xuyên,thường xuyên Các lực phẩm chất: Năng lực I Tự phục vụ, tự quản Con tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng Con tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân lớp, nhà 3 Con tự giác hồn thành cơng việc giao hẹn Con chủ động thực nhiệm vụ học tập Con tự xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lý Con tự xếp thời gian làm tập theo yêu cầu giáo viên Kết đánh giá (Tốt/Đạt/Cần cố gắng) II Hợp tác Con có kĩ giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ bạn Con tích cực tham gia vào cơng việc tổ/nhóm Con dễ làm quen, dễ dàng kết bạn 10 Con biết nói lời cảm ơn người khác giúp điều 11 Con tích cực, tự giác hồn thành cơng việc nhóm giao hẹn 12 Con lắng nghe dễ dàng thỏa thuận với bạn nhóm Kết đánh giá (Tốt/Đạt/Cần cố gắng) III Tự học giải vấn đề 13 Con tự thực nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm 14 Con tự giác, chủ động hoàn thành tập giao hẹn 15 Con tự kiểm tra, đánh giá kết học tập để điều chỉnh việc học 16 Con vận dụng điều học để giải vấn đề học tập 17 Để giải vấn đề, thường cố gắng đến 18 Con chủ động nghĩ cách khác để giải vấn đề Kết đánh giá (Tốt/Đạt/Cần cố gắng) IV Chăm học, chăm làm 19 Con tự giác tham gia làm việc vặt nhà giúp bố mẹ 20 Con tự giác thực công việc giao, không cần nhắc nhở 21 Con thể chăm chỉ, sẵn sàng giúp đỡ bạn lớp 22 Con có tập trung, ý lắng nghe học 23 Con chủ động nêu thắc mắc tích cực phát biểu ý kiến học 24 Con nỗ lực hoàn thành công việc giao lớp, nhà hẹn Kết đánh giá (Tốt/Đạt/Cần cố gắng) V Tự tin, trách nhiệm 25 Con tự tin giao tiếp ứng xử với người 26 Con chủ động, tự tin tình học tập rèn luyện 27 Con thể tự tin hoạt động nhóm 28 Con ln nỗ lực, có trách nhiệm học tập, rèn luyện thân 29 Con tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi làm sai 30 Con bố mẹ tin tưởng Kết đánh giá (Tốt/Đạt/Cần cố gắng) VI Trung thực, kỉ luật 31 Con thể thật thà, ghét gian dối 32 Con ln nói việc, khơng nói sai người khác 33 Con biết bảo vệ cơng, khơng lấy khơng phải 34 Con tôn trọng cam kết, giữ lời hứa 35 Con tôn trọng nội quy thực nghiêm túc quy định học tập 36 Con tự giác, tập trung cho nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở Kết đánh giá (Tốt/Đạt/Cần cố gắng) VII Đoàn kết, yêu thương 37 Con thể tơn trọng, nhường nhịn, gắn kết nhóm bạn 38 Con biết cách ứng xử, không gây đoàn kết tổ, lớp 39 Con khơng nói xấu ganh ghét người khác 40 Con yêu thương, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em 41 Con yêu trường, lớp, biết ơn thầy giáo, cô giáo 42 Con yêu thương bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn Kết đánh giá (Tốt/Đạt/Cần cố gắng) Con có gặp vấn đề sau mức độ nào? Biểu STT Không/ Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên Lạnh lùng, nói, giao tiếp tự tin Thụ động, không tự tin thực nhiệm vụ học tập Hay gây gổ phá rối, trêu chọc bạn Nhút nhát, không thân với bạn lớp Làm sai hay đổ lỗi cho người khác Dễ bị kích động, khó kiểm sốt xúc cảm tiêu cực Con có điểm mạnh/ khó khăn nào? a/ Những điểm mạnh (về nhận thức, kỹ năng, thái độ): b/ Những khó khăn: Cha mẹ làm để giúp Con phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu? Cách thức đánh giá với lực, phẩm chất: Lượng hóa kết đánh giá lực, phẩm chất dựa mức độ thể qua câu (item) cho lần đánh giá kì cuối kì theo quy ước sau: * Xếp vào nhóm Tốt nếu: ≥ 3/4 số câu (item) đạt mức 3, khơng có câu mức 1; * Xếp vào nhóm Đạt nếu: > 3/4 số câu (item) đạt mức 2, * Xếp vào nhóm Cần cố gắng nếu: ≥ 1/4 số câu (item) đạt mức [9] PHỤ LỤC THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 22/2016/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sửa đổi, bổ sung tên Điều khoản 1, khoản Điều sau: a) Sửa đổi, bổ sung tên Điều sau: “Điều Yêu cầu đánh giá” b) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản Điều sau: “1 Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.” “3 Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kì điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng nhất.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “2 Đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh: a) Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học giải vấn đề; b) Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.” Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh, thực theo tiến trình nội dung mơn học hoạt động giáo dục Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Đánh giá thường xuyên học tập: a) Giáo viên dùng lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời; b) Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt hơn; c) Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện Đánh giá thường xuyên lực, phẩm chất: a) Giáo viên vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; b) Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hoàn thiện thân; c) Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển lực, phẩm chất.” Sửa đổi, bổ sung Điều 10 sau: “Điều 10 Đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh Đánh giá định kì học tập a) Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, giáo viên vào trình đánh giá thường xuyên chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: - Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; - Hoàn thành: thực yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; - Chưa hoàn thành: chưa thực số yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; b) Vào cuối học kì I cuối năm học, môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lý, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có kiểm tra định kì; Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kì I học kì II; c) Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: - Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; - Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân; - Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; - Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt; d) Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kì khơng dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu kết kiểm tra cuối học kì I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá định kì lực, phẩm chất Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm vào biểu liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh, tổng hợp theo mức sau: a) Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên; b) Đạt: đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên; c) Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ.” Sửa đổi, bổ sung Điều 12 sau: “Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt" Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt bảo đảm quyền chăm sóc giáo dục Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập đánh học sinh khơng khuyết tật có điều chỉnh u cầu theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đối với học sinh học lớp học linh hoạt: giáo viên vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua buổi học lớp học linh hoạt kết đánh giá định kì mơn Tốn, mơn Tiếng Việt thực theo quy định Điều 10 Quy định này.” Sửa đổi, bổ sung tên Điều 13 Điều 13 sau: a) Sửa đổi, bổ sung tên Điều 13 sau: “Điều 13 Hồ sơ đánh giá tổng hợp kết đánh giá” b) Sửa đổi, bổ sung Điều 13 sau: “Điều 13 Hồ sơ đánh giá tổng hợp kết đánh giá Hồ sơ đánh giá gồm Học bạ Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Giữa học kì cuối học kì, giáo viên ghi kết đánh giá giáo dục học sinh vào Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp lưu giữ nhà trường theo quy định Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm ghi kết đánh giá giáo dục học sinh vào Học bạ Học bạ nhà trường lưu giữ suốt thời gian học sinh học trường, giao cho học sinh hoàn thành chương trình tiểu học học trường khác.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 14 sau: “1 Xét hồn thành chương trình lớp học: a) Học sinh xác nhận hồn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá định kì học tập cuối năm học môn học hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt Hoàn thành; - Đánh giá định kì lực phẩm chất cuối năm học: Tốt Đạt; - Bài kiểm tra định kì cuối năm học môn học đạt điểm trở lên; b) Đối với học sinh chưa xác nhận hồn thành chương trình lớp học, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xét hoàn thành chương trình lớp học; c) Đối với học sinh hướng dẫn, giúp đỡ mà chưa đủ điều kiện hồn thành chương trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xem xét, định việc lên lớp lại lớp.” Sửa đổi, bổ sung Điều 15 sau: “Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan trách nhiệm giáo viên kết đánh giá học sinh; giúp giáo viên nhận học sinh vào năm học có đủ thơng tin cần thiết để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh: a) Đối với học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4: giáo viên chủ nhiệm trao đổi với giáo viên nhận học sinh vào năm học nét bật hạn chế học sinh, bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định khoản Điều 13 Quy định này; b) Đối với học sinh lớp 5: tổ chuyên môn đề kiểm tra định kì cuối năm học cho khối; tổ chức coi, chấm kiểm tra có tham gia giáo viên trường trung học sở địa bàn; giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo nhà trường địa bàn tổ chức nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh hồn thành chương trình tiểu học lên lớp phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương” Sửa đổi, bổ sung Điều 16 sau: “Điều 16 Khen thưởng Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh: a) Khen thưởng cuối năm học: - Học sinh hoàn thành xuất sắc nội dung học tập rèn luyện: kết đánh giá mơn học đạt Hồn thành tốt, lực, phẩm chất đạt Tốt; kiểm tra định kì cuối năm học môn học đạt điểm trở lên; - Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến vượt bậc mơn học lực, phẩm chất giáo viên giới thiệu tập thể lớp công nhận; b) Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích đột xuất năm học Học sinh có thành tích đặc biệt nhà trường xem xét, đề nghị cấp khen thưởng.” 10 Sửa đổi, bổ sung Điều 17 sau: “Điều 17 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm: a) Chỉ đạo trưởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức việc thực đánh giá học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Hướng dẫn việc sử dụng Học bạ học sinh Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trưởng tổ chức việc thực đánh giá, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo, trưởng phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giải khó khăn, vướng mắc q trình thực Thơng tư địa phương.” 11 Sửa đổi, bổ sung Điều 18 sau: “Điều 18 Trách nhiệm hiệu trưởng Chịu trách nhiệm đạo tổ chức, tuyên truyền thực đánh giá học sinh theo quy định Thông tư này; đảm bảo chất lượng đánh giá; báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Tôn trọng quyền tự chủ giáo viên việc thực quy định đánh giá học sinh Chỉ đạo việc đề kiểm tra định kì; xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; xác nhận kết đánh giá học sinh cuối năm học; xét lên lớp; quản lý hồ sơ đánh giá học sinh Giải trình, giải thắc mắc, kiến nghị đánh giá học sinh phạm vi quyền hạn hiệu trưởng.” 12 Sửa đổi, bổ sung Điều 19 sau: “Điều 19 Trách nhiệm giáo viên Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, kết giáo dục học sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh kết đánh giá trình học tập, rèn luyện học sinh; c) Hướng dẫn học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh nội dung cách thức đánh giá theo quy định Thông tư này; phối hợp hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia vào trình đánh giá Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, cha mẹ học sinh thực việc đánh giá học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu chất lượng giáo dục học sinh; c) Hướng dẫn học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Giáo viên theo dõi tiến học sinh, ghi chép lưu ý với học sinh có nội dung chưa hồn thành có khả vượt trội Trong trường hợp cần thiết, giáo viên thông báo riêng cho cha mẹ học sinh kết đánh giá học sinh.” 13 Sửa đổi, bổ sung Điều 20 sau: “Điều 20 Quyền trách nhiệm học sinh Được nêu ý kiến nhận hướng dẫn, giải thích giáo viên, hiệu trưởng kết đánh giá Tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn theo hướng dẫn giáo viên.” Điều Bãi bỏ thay đổi từ ngữ Bãi bỏ khoản Điều 5, Điều 7, Điều 8, Điều Điều 11 Thay đổi cụm từ “đánh giá” thành “nhận xét” khoản Điều Điều Trách nhiệm tổ chức thực Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phịng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD PTNL; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Công báo; - Như Điều (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH Phùng Xuân Nhạ ... hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh tiểu học Quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh nội dung quản lý nhà trường Hiệu trưởng trường tiểu học 11 Quản lý hoạt động phối. .. pháp quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 24 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH... đình đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động phối hợp nhà trường gia đình đánh giá học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long, tỉnh

Ngày đăng: 11/10/2018, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN