1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn lực và thu nhập của hộ gia đình nông thôn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

100 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH PHONG NGUỒN LỰC VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH PHONG NGUỒN LỰC VÀ THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Văn Sơn Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng chấm luận văn, trước Nhà trường phòng Đào tạo thông tin, số liệu đề tài luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Anh Phong ii LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực tập nghiên cứu huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, tơi hồn thành xong đề tài luận văn cao học Để có kết này, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo tồn thể Thầy, Cơ tận tụy giúp đỡ suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Dương Văn Sơn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Thanh Sơn; Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Thanh Sơn; Chi cục Thống kê huyện Thanh Sơn; hộ gia đình nông thôn địa bàn xã Cự Thắng, Cự Đồng Thắng Sơn,… tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài luận văn Với trình độ thời gian có hạn, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Anh Phong DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐĐ B C ồn C N D ôn D N F oa T A H ổH Đ H ội H T Kợ K C Mhu M T N ặt N Đ N gh N Q N gh N xP hà P T Q há Q Đ Q uQ H Q uố Q T T uả Tr H T un Tr H T un Tr T T an T T U hô Ủ BN y W B gâ DANH MỤC BẢNG T B r ả a B nM ả ẫ B N ả ô B T ả u B C ả h B N ả g B V ả ố B M ả ột B M ả ột B M ả ột B N ả g B T ả h B T ả h u B T ả h B T ả h DANH MỤC HÌNH H T ì H T ìn h u TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên đề tài: Nguồn lực thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Với mục đích sở đánh giá thực trạng nguồn lực hoạt động sinh nhai hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Đánh giá thực trạng thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ để từ đề xuất quan điểm, mục tiêu số giải pháp chủ yếu góp phần cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp điều tra vấn phiếu điều tra chuẩn bị trước để thu thập thông tin số liệu sơ cấp từ 96 hộ thuộc xã Cự Thắng, Cự Đồng Thắng Sơn, với phương pháp thảo luận nhóm quan sát trực tiếp Bằng phương pháp phân tích số liệu thơng dụng, đề tài cung cấp tranh toàn diện nguồn lực chủ yếu hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) gồm học vấn, nhân khẩu, lao động, đất đai, vốn,… Hoạt động sinh nhai trồng trọt địa phương đánh giá phong phú, quan trọng là: Lúa, ngơ, sắn, lạc, ăn (chuối), chè, sơn,… góp phần quan trọng đời sống hộ thu nhập gia đình nông thôn địa phương Hoạt động sinh nhai chăn ni quan trọng hộ gia đình nơng thôn địa phương xếp theo thứ tự là: Gia cầm (chủ yếu gà), lợn, cá, bò, trâu, dê,… Chăn nuôi nguồn thu nhập chủ yếu nông hộ Hoạt động sinh nhai phi nông nghiệp đa dạng, nguồn thu nhập quan trọng bà nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu thu nhập Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp tập trung chủ yếu làm công nhân lao động nhà máy, khai thác mỏ khu công nghiệp địa bàn ngồi địa bàn; làm nghề kinh doanh bn bán, làm thuê, xây dựng (thợ xây phụ xây), nấu rượu, chế biến nơng sản, chế biến ván bóc xuất khẩu, dịch vụ xay sát nghiền nông sản,… Thu nhập nơng nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn bình qn đạt 109,2 triệu đồng/hộ/năm Trong đó, thu nhập nơng nghiệp cao nhóm hộ (123,7 triệu đồng/hộ/năm), tiếp đến nhóm hộ trung bình (117,2 triệu đồng/hộ/năm), nhóm hộ cận nghèo (95,3 triệu đồng/hộ/năm), nhóm hộ nghèo có thu nhập từ nơng nghiệp thấp với giá trị đạt 78,5 triệu đồng/hộ/năm Thu nhập phi nơng nghiệp bình qn đạt 98,2 triệu đồng/năm, tập trung vào nhóm hộ trung bình, nhóm hộ cận nghèo nghèo khơng có thu nhập phi nơng nghiệp Nhìn chung, tổng thu nhập bình qn nhóm hộ đạt bình qn 136,8 triệu đồng/hộ/năm Trong đó, nhóm hộ có tổng thu nhập cao (195,9 triệu đồng/hộ/năm), tiếp đến nhóm hộ trung bình (121,2 triệu đồng/hộ/năm), nhóm hộ cận nghèo: 95,3 triệu đồng/hộ/năm, thấp nhóm hộ nghèo: 78,5 triệu đồng/hộ/năm Tổng thu nhập nhóm hộ hỗn hợp đạt tới 176,2 triệu đồng/hộ/năm, cao 54,8 triệu đồng/hộ/năm so với nhóm hộ nơng, tức đạt 40,32 triệu đồng/người/năm, cao 15,32 triệu đồng/người/năm so với nhóm hộ nơng (chỉ đạt 24,79 triệu đồng/người/năm) Nếu tính theo tháng, nhóm hộ hỗn hợp có thu nhập đạt bình quân 3,36 triệu đồng/người/tháng, cao 0,96 triệu đồng so với bình qn chung, nhóm hộ nơng có thu nhập bình quân đạt 2,07 triệu đồng/người/tháng, thấp 0,33 triệu đồng so với bình quân chung Rõ ràng có chênh lệch thu nhập nhóm hộ khác phân loại kinh tế hộ nghề nghiệp hộ, thể bất bình đằng kinh tế, dẫn đến hệ lụy đáng quan tâm, đánh giá mức để có giải pháp khắc phục kịp thời để góp phần cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập cho nhóm cận nghèo, hộ nghèo nhóm hộ nơng Thực tế nhóm hộ cận nghèo, hộ nghèo hộ nông ngày bị bị tụt hậu, bị bỏ rơi lại phía sau Mặt khác thu nhập nhóm hộ cận nghèo, hộ vii nghèo hộ nơng cịn xa so với tiêu chí xây dựng nơng thơn Chính phủ Chênh lệch thu nhập gia tăng bất bình đẳng thu nhập huyện Thanh Sơn bắt nguồn từ nhân tố mang tính đặc trưng nhóm hộ; Sự khác biệt xã hội học; Sự khác biệt động lực tăng trưởng nông nghiệp phi nông nghiệp cộng đồng cư dân; Những thay đổi mơ hình sản xuất, từ hoạt động sinh nhai nông nghiệp đến sinh nhai phi nông nghiệp, từ công việc tay nghề thấp đến cơng việc có kỹ cao; Sự dịch chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang hội làm công ăn lương kinh doanh phi nông nghiệp, tăng nguồn lợi thu từ đầu tư cho giáo dục, khác biệt trình độ học vấn hộ, Để tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thôn huyện Thanh Sơn cần thực đồng số nhóm giải pháp chủ yếu như: Nhóm giải pháp phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề để tăng thu nhập phi nơng - lâm nghiệp, thủy sản; Nhóm giải pháp tăng cường tiếp cận vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo; Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại; Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng thiết yếu thúc đẩy sản xuất phát triển nông thôn; Nhóm giải pháp đào tạo nghề đào tạo nhân lực, lao động, việc làm cho lao động nông thơn, dân tộc thiểu số; Nhóm giải pháp Chương trình “Mỗi xã sản phẩm”, nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn; Nhómgiải pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa, cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân tộc thiểu số, giải pháp nguồn lực tự nhiên, rừng đất rừng… Tác giả Nguyễn Anh Phong MỤC LỤC S T T r M Tí n M ục Ý n Ý n Ý 2 n Đ ối Đ ối P hạ C h C N g N g N g H ộ K há P hâ Si n T 1 h V 1 C 1 1 Ti 1 Đ 1 ối Đ ối 1 v ới M ối 1 li ên hướng tích cực, nguồn nhân lực xã hội đáp ứng từ khả lựa chọn hoạt động sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, hội nhập bề vững - Cần tuyên truyền, giáo dục để người dân khu vực bị thu hồi đất chuẩn bịtâm lý có kế hoạch thay đổi sinh kế bị thu hồi đất, tránh tình trạng có hộ gia đình khơng giao đất làm chậm q trình giải tỏa Tun truyền, khuyến khích người dân nâng cao trình độ học vấn trình độ dân trí, đầu tư cho lớp lao động kề cận, sử dụng tiền đền bù hợp lý Trên thực tế, số lượng lao động nông thôn xã địa bàn huyện Thanh Sơn chưa qua đào tạo nghề cao Các ngành nghề địa phương chưa thực phát triển, sản xuất cịn mang tính tự phát chính, chưa quy hoạch đồng Vì vậy, muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao thu nhập cho lao động nơng thơn công tác đào tạo nghề vô quan trọng Công tác đào tạo nghề cần phải xem xét đến nhu cầu xã hội, đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm Đào tạo nghề giúp người lao động nâng cao kiến thức kỹ nghề, nâng cao suất chất lượng lao động, đóng góp tích cực cho cơng tác giảm nghèo bền vững, qua nâng cao góp phần phát triển kinh tế Đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với với quy hoạch xây dựng NTM, mơ hình sản xuất hàng hóa tập trung theo Đề án tái cấu nông nghiệp hướng chuyển dịch cấu kinh tế, nhu cầu thị trường lao động - Khuyến khích người lao động tham gia lớp đào tạo nghề, đặc biệt lớp đào tạo ngắn hạn địa phương để tăng khả tìm kiếm việc làm - Các sở đào tạo liên kết với doanh nghiệp xã để thực đào tạo theo hợp đồng với ngành nghề mà doanh nghiệp cần, sau đào tạo giải việc làm cho lao động doanh nghiệp - Mở rộng quy mơ chất lượng sở đào tạo nghề - Bên cạnh việc đào tạo cần có kế hoạch đào tạo lại lao động có nghề nhằm nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu công nghệ doanh nghiệp nhà tuyển dụng lao động 3.3.2.6 Nhóm giải pháp Chương trình “Mỗi xã sản phẩm”, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn Triển khai thực tốt chương trình OCOP hướng tất yếu nhằm phát triển sản phẩm nơng nghiệp, dịch vụ có lợi để góp phần phát triển kinh tế nơng thôn theo hướng phát triển nội sinh gia tăng giá trị Qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống cho người dân nơng thơn, góp phần thực thành cơng Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn Huyện Thanh Sơn xác định để thực thành công OCOP cần phải nâng cấp, tái cấu tổ chức kinh tế có; hình thành HTX/DN vừa nhỏ; nâng cấp hoàn thiện sở sản xuất (nhà xưởng, thiết bị, đào tạo nghề, ) đáp ứng tiêu chuẩn nhà sản xuất theo quy định Kết nối tổ chức OCOP với nhà tư vấn phù hợp với ngành hàng Mỗi địa phương, xã địa bàn huyện Thanh Sơn, xã dân tộc thiểu số triển khai thực Chương trình Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020 theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng Chính phủ phải trọng đến việc rà sốt, phát huy lợi sản xuất để phát triển sản phẩm chủ lực, đặc sản góp phần tạo giá trị gia tăng sản phẩm OCOP Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (viết tắt chương trình OCOP) hiểu địa phương tùy theo điều kiện cụ thể tiềm năng, lợi thế, lựa chọn sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trưng để phát triển thành thương hiệu Ðây xem giải pháp nâng cao thu nhập đời sống cho người dân nơng thơn, góp phần xây dựng nơng thơn Khái niệm OCOP hiểu xã, nhiều xã, liên xã sản xuất nhiều sản phẩm Khuyến khích thực OCOP khu vực đô thị (phường, thị trấn) Sản phẩm bao gồm sản phẩm hàng hóa sản phẩm dịch vụ Nguyên tắc OCOP sản phẩm OCOP hướng tới tiêu chuẩn quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, gồm: (1) Hành động địa phương hướng đến toàn cầu, (2) Tự lực, tự tin sáng tạo, (3) Đào tạo nguồn nhân lực Đối tượng OCOP kinh tế tư nhân kinh tế tập thể làm nòng cốt Hệ thống sản xuất hợp tác xã gồm(liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác), doanh nghiệp, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh Để làm việc đó, UBND huyện Thanh Sơn cần kiêm tra,rà soát văn sách hành thuộc lĩnh vực: Nơng – lâm nghiệp, thủy sản, dịch vụ du lịch, xúc tiến thương mại để áp dụng vào Chương trình OCOP, sở tích hợp điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện sách; đồng thời nghiên cứu ban hành số sách để hỗ trợ thực chương trình OCOP; tập trung hỗ trợ xúc tiến thương mại, cải tiến mẫu mã, đăng ký thương hiệu, Nghiên cứu sử dụng phần mềm quản lý Chương trình OCOP gắn với quản lý sản phẩm Hệ thống tem điện tử thông minh đảm bảo công tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo mật chống hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng Hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi để phát triển HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, thúc đẩy đầu tư phát triển sản xuất gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị để xuất Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn; hỗ trợ xây dựng điểm, trung tâm bán hàng OCOP; tổ chức hội chợ OCOP, tập trung vào dịp lễ hội huyện, tỉnh; phối hợp xúc tiến sản phẩm OCOP vào trung tâm, siêu thị lớn địa bàn tỉnh để kết nối nông sản với thị trường tiêu thụ Tập trung đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại bán hàng OCOP 3.3.2.7 Giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa, cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân tộc thiểu số - Kinh tế thị trường mơ hình phát triển mang lại lợi ích bình đẳng cho tất nhóm dân tộc quốc gia Việt Nam, đặc biệt nhóm dân tộc dễ bị tổn thương dân tộc Mường, Dao nghiên cứu Giải pháp phi thị trường phát triển sản xuất, hoạt động sinh kế dân tộc thiểu số Mường, Dao xem giải pháp phù hợp, đáng quan tâm đạo thực Tái trì thực kinh tế “tự túc tự cấp” truyền thống cho dân tộc thiểu số cho giải pháp hữu ích để vừa phát triển kinh tế, đảm bảo đời sống vật chất, vừa bảo tồn văn hóa cho tộc người thiểu số vùng cao - Tái xây dựng, gây dựng lại khơng gian văn hóa khơng gian sinh kế sinh tồn cho người dân tộc thiểu số Mường, Dao dân tộc thiểu số vùng cao khác địa bàn huyện Thanh Sơn đánh giá giải pháp có tính cấp thiết, nên cần có chiến lược kế hoạch cụ thể cho bước để giữ đất, giữ làng miền núi Trong biện pháp cụ thể, trồng gây rừng gắn liền với việc giao đất, giao rừng đặt ưu tiên hàng đầu để nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao độ che phủ rừng, tăng chất lượng rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, nhằm tạo phổi xanh cho sinh thái vùng cao huyện Thanh Sơn địa phương khác tỉnh Phú Thọ khu vực Tây Bắc Cần nghiên cứu sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nơi trồng bảo vệ rừng, sử dụng hợp lý đất núi rừng giao khốn Đổi chế sách bảo vệ, phát triển rừng, tăng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước hàng năm Đổi cải cách thủ tục giao đất, giao rừng, giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, giao rừng cho cộng đồng rừng người dân tộc thiểu số quản lý để sớm gây dựng lại không gian sinh sống không gian văn hóa dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn sinh sống địa phương khác nước, từ hình thành rừng gia đình, rừng cộng đồng, rừng làng người dân tộc thiểu số 3.3.2.8 Giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lực tự nhiên, rừng đất rừng Sử dụng hợp lý hiệu diện tích đất đai, rừng đất rừng có huyện Thanh Sơn: - Diện tích chưa sử dụng huyện Thanh Sơn cịn lớn Đây nguồn lực tiềm cho phát triển kinh tế địa bàn Vì vậy, việc đẩy mạnh khai thác đưa vào sử dụng nguồn lực góp phần mở rộng diện tích canh tác - Tun truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, hạn chế khai thác nguồn tài nguyên mức (nhất khai thác khoáng sản), hạn chế sử dụng thuốc bảo thực vật sản xuất nông nghiệp, nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước, đất,… - Khi thu hồi cần xem xét vị trí chất lượng đất để có phương án thu hồi hợp lí, tránh thu hồi nơi có chất lượng tốt, vị trí thuận lợi để thực dự án gây búc xúc nhân dân - Việc quy hoạch khu công nghiệp, khu khai thác mỏ địa bàn huyện Thanh Sơn cần phải cân nhắc xây dựng nơi xa vùng đất sản xuất nông nghiệp, xa khu dân cư Đây việc cần thiết phát triển bền vững - Giao đất sản xuất - kinh doanh - dịch vụ phi nông nghiệp cho người dân quản lý Đây cách để người dân đầu tư nhiều vào nguồn lực tự nhiên, nâng cao hiệu sử dụng đất - Xử lí nghiêm dự án vi phạm nhà đầu tư thu hồi đấtnhưng không thực dự án - Đối với đất thổ cư: Các hộ có vị trí gần khu cơng nghiệp, mỏ nên tận dụng diện tích đấtvườn rộng để đầu tư xây dựng khu nhà trọ cho công nhân thuê, tương lai gần nhu cầu nhà lớn - Đối với diện tích đất canh tác cần tiếp tục trồng lúa đảm bảo lương thực chođịa phương, bên cạnh để sử dụng hiệu nguồn lực đất đai nên phát triển mơ hình trồng rau Chính quyền địa phương cần kết hợp với quan, trung tâm giống, quan tâm đến việc chuyển đổi trồng có tính cạnh tranh cao, vật ni có khả chống chịu bệnh tật điều kiện bất lợi từ địa phương Địa phương cần quan tâm đên việc tu sửa hệ thống thủy lợi phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nguồn lực chủ yếu hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) gồm học vấn, nhân khẩu, lao động, đất đai, vốn,… Hoạt động sinh nhai trồng trọt địa phương đánh giá phong phú, quan trọng là: Lúa, ngơ, sắn, lạc, ăn (chuối), chè, sơn,… góp phần quan trọng đời sống hộ thu nhập gia đình nơng thôn địa phương Hoạt động sinh nhai chăn nuôi quan hộ gia đình nơng thơn địa phương xếp theo thứ tự là: Gia cầm (chủ yếu gà), lợn, cá, bị, trâu, dê,… Chăn ni nguồn thu nhập chủ yếu nông hộ Hoạt động sinh nhai phi nông nghiệp đa dạng, nguồn thu nhập quan trọng bà nơng dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu thu nhập Hoạt động sinh kế phi nông nghiệp tập trung chủ yếu làm công nhân lao động nhà máy, khai thác mỏ khu cơng nghiệp địa bàn ngồi địa bàn; làm nghề kinh doanh buôn bán, làm thuê, xây dựng (thợ xây phụ xây), nấu rượu, chế biến nơng sản, chế biến ván bóc xuất khẩu, dịch vụ xay sát nghiền nông sản,… Thu nhập nông nghiệp hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn bình qn đạt 109,2 triệu đồng/hộ/năm Trong đó, thu nhập nơng nghiệp cao nhóm hộ (123,7 triệu đồng/hộ/năm), tiếp đến nhóm hộ trung bình (117,2 triệu đồng/hộ/năm), nhóm hộ cận nghèo (95,3 triệu đồng/hộ/năm), nhóm hộ nghèo có thu nhập từ nông nghiệp thấp với giá trị đạt 78,5 triệu đồng/hộ/năm Thu nhập phi nông nghiệp bình qn đạt 98,2 triệu đồng/năm, tập trung vào nhóm hộ trung bình, nhóm hộ cận nghèo nghèo khơng có thu nhập phi nơng nghiệp Nhìn chung, tổng thu nhập bình quân nhóm hộ đạt bình qn136,8 triệu đồng/hộ/năm, nhóm hộ có tổng thu nhập cao (195,9 triệu đồng/hộ/năm), tiếp đến nhóm hộ trung bình (121,2 triệu đồng/hộ/năm), nhóm hộ cận nghèo: 95,3 triệu đồng/hộ/năm, thấp nhóm hộ nghèo: 78,5 triệu đồng/hộ/năm Tổng thu nhập nhóm hộ hỗn hợp đạt tới 176,2 triệu đồng/hộ/năm, cao 54,8 triệu đồng/hộ/năm so với nhóm hộ nông, tức đạt 40,32 triệu đồng/người/năm, cao 15,32 triệu đồng/người/năm so với nhóm hộ nơng (chỉ đạt 24,79 triệu đồng/người/năm) Nếu tính theo tháng, nhóm hộ hỗn hợp có thu nhập đạt bình qn 3,36 triệu đồng/người/tháng, cao 0,96 triệu đồng so với bình quân chung, nhóm hộ nơng có thu nhập bình qn đạt 2,07 triệu đồng/người/tháng, thấp 0,33 triệu đồng so với bình qn chung Rõ ràng có chênh lệch thu nhập nhóm hộ khác phân loại kinh tế hộ nghề nghiệp hộ, thể bất bình đằng kinh tế, dẫn đến hệ lụy đáng quan tâm, đánh giá mức để có giải pháp khắc phục kịp thời để góp phần cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập cho nhóm cận nghèo, hộ nghèo nhóm hộ nơng Thực tế nhóm hộ cận nghèo, hộ nghèo hộ nơng ngày bị bị tụt hậu, bị bỏ rơi lại phía sau Mặt khác thu nhập nhóm hộ cận nghèo, hộ nghèo hộ nơng cịn xa so với tiêu chí xây dựng nơng thơn Chính phủ Chênh lệch thu nhập gia tăng bất bình đẳng thu nhập huyện Thanh Sơn bắt nguồn từ nhân tố mang tính đặc trưng nhóm hộ; Sự khác biệt xã hội học; Sự khác biệt động lực tăng trưởng nông nghiệp phi nông nghiệp cộng đồng cư dân; Những thay đổi mơ hình sản xuất, từ hoạt động sinh nhai nông nghiệp đến sinh nhai phi nông nghiệp, từ cơng việc tay nghề thấp đến cơng việc có kỹ cao; Sự dịch chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang hội làm công ăn lương kinh doanh phi nông nghiệp, tăng nguồn lợi thu từ đầu tư cho giáo dục, khác biệt trình độ học vấn hộ, Để tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn cần thực đồng số nhóm giải pháp chủ yếu như: Nhóm giải pháp phát triển cơng nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề để tăng thu nhập phi nông lâm nghiệp thủy sản; Nhóm giải pháp tăng cường tiếp cận vay vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo, góp phần giảm nghèo phát triển kinh tế hộ nghèo; Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại; Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng thiết yếu thúc đẩy sản xuất phát triển nông thôn; Giải pháp đào tạo nghề đào tạo nhân lực, lao động, việc làm cho lao động nơng thơn,dân tộc thiểu số; Nhóm giải pháp Chương trình “Mỗi xã sản phẩm”, nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn; Nhóm giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa địa, cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống vật chất cho cộng đồng dân tộc thiểu số, giải pháp nguồn lực tự nhiên, rừng đất rừng… Kiến nghị Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định hướng dài hạn để cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập nông dân địa phương Tuy nhiên, muốn phải đảm bảo yếu tố hài hịa yêu cầu tính thống phát triển với lực cộng đồng Để đem đến thay đổi mạnh mẽ, có hiệu cơng tác phát triển nông thôn cấp sở phải thực liên tục Cần tạo phong trào với vào hệ thống trị mà người dân địa phương đóng vai định Muốn vậy, mơ hình phát triển nơng thơn phải phù hợp, sát với điều kiện thực tế khả nhân rộng Tác giả hy vọng giải pháp mà đề tài đề xuất quyền địa phương huyện Thanh Sơn địa phương khác có điều kiện tương tự tham khảo, vận dụng vào thực tiễn để đạo, góp phần cải thiện nguồn lực, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn q trình xây dựng nơng thôn địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Văn Trịnh Phan Thuận (2014) Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân trồng lúa Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 31 (2014), trang 117-123 Nguyễn Lan Duyên (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ An Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang Quyển (số 2) năm 2014, trang 63- 69 Phạm Đăng Định (2015) Nghiên cứu hoạt động sinh kế cộng đồng nhằm phát triển sản xuất hai xã Phúc An Vĩnh Kiên (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) Luận văn thạc sỹ Phát triển nông thôn, 2015 Lê Đình Hải (2017) Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 4-2017, trang 162-171 Nguyễn Duy Hoàn (2017) Sinh kế người dân ven KCN Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Huyện ủy Thanh Sơn (2016) Nghị Đại hội Đảng huyện Thanh Sơn nhiệm kỳ 2016- 2020 Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2012) Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thơn Việt Nam Báo cáo khoa học Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Nguyễn Bắc Lệ (2019) Sinh kế thu nhập hộ gia đình thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên, 2019 Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn Hướng (2015) Ảnh hưởng nguồn lực đến thu nhập nông hộ tỉnh Thanh Hóa: Nghiên cứu điển hình huyện Thọ Xn Hà Trung Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số (1051-1060), trang 1051-1060 10 Vũ Thị Thanh Minh (2014) Một số vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi” Nxb Đại học Thái Nguyên, 2014 11 Võ Thành Nhân (2011) Phân tích thu nhập hộ gia đình tỉnh Quảng Ngãi Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng, 2011 12 Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chuẩn nghèo theo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 13 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn giai đoạn 2016-2020 14 Thủ tướng Chính phủ (2018) Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 5/6/2018 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí xã nơng thơn kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020 15 Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 03/2019/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2019 việc ban hành tiêu chí xác định xã, thơn hồn thành mục tiêu dự án (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2010 16 Tổng cục Thống kê (2018) Số liệu thống kê kinh tế xã hội 17 Lê Anh Vũ Nguyễn Đức Đồng (2017) Phát triển kinh tế hộ trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững Tây Nguyên Nxb Khoa học Xã hội, 2017 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH I Thơng tin chung hộ 1.1 Họ tên:…………………………………………… 1.2 Tuổi:……… 1.3 Thôn/Tổ:…………………………… 1.4 Xã…………………………… 1.5 Nghề nghiệp (Thuần nơng/Hỗn hợp/Phi nơng):…………………… 1.6 Phân loại kinh tế hộ (Giàu/Khá/TB/Cận nghèo/Nghèo): ……………… II Thông tin nguồn lực giá trị sản xuất kinh doanh hộ 2.1 Học vấn:…………… 2.2 Số nhân khẩu:………… 2.3 Số lao động:…… 2.4 Số lao động nông lâm nghiệp gia đình? 2.5 Số lao động đào tạo nghề? Nếu ĐÃ ĐÀO TẠO ngành nghề đào tạo? 2.6 Số lao động chưa đào tạo? Tại sao? ………………………………………………………………………………… 2.7 Số lao động phi nông nghiệp gia đình? 2.8 Tổng diện tích đất đai:……………… 2.9 Đất canh tác: …………ha 2.10 Tình trạng nhà (Xây kiên cố/cấp 4/nhà tạm)………………………… 2.11 Diện tích nhà ở:………………………… mét vng 2.12 Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng chuyển sản xuất khác:………ha Nếu CO chuyển đổi chuyển sang loại đất sản xuất gì? 2.13 Tổng vốn sản xuất kinh doanh gia đình:…………………triệu đồng Gia đình có vay vốn khơng (có/khơng)? Nếu CO vay, số tiền vốn vay gia đình? ………………………….triệu đồng 2.14 Cây trồng giá trị sản xuất G T CD i T ti L gệ ú 2C h 3C â 4C â 2.15 Khó khăn, trở ngại sản xuất ngành trồng trọt gia đình gì? 2.16 Vật nuôi giá trị sản xuất S G T V ố i T nu đ Li ầ ợ 2G ia 3C 4V ật 5V ật 2.17 Khó khăn, trở ngại sản xuất ngành chăn ni gia đình gì? 2.18 Máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp hộ T LS G T ạố h M T u M M 2.19 Ngành nghề hoạt động phi nơng nghiệp gia đình gì? Năm bắt đầu hoạt động ngành nghề này? 2.20 Khó khăn, trở ngại lớn hoạt động sản xuất kinh doanh gia đình gì? III Thu nhập hộ 3.1 Tỷ trọng thu nhập nông nghiệp (%)…………… …… Tỷ trọng thu nhập phi nông nghiệp (%):… ……………………… ………………… (Tổng thu nhập nông nghiệp+phi nông nghiệp = 100%) 3.2 Thu nhập tiền mặt từ nông nghiệp gia đình năm ngối: ………… triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào? (tăng hơn/giảm đi/không đổi)……………………… Tại sao? 3.3 Thu nhập tiền mặt từ phi nơng nghiệp gia đình năm ngối:…………… triệu đồng So với năm trước đó, số tiền thu nhập thay đổi nào? (tăng hơn/giảm đi/không đổi)……………………………… Tại 3.4 Để cải thiện đời sống nâng cao thu nhập, gia đình cần giúp đỡ gì? Xin cám ơn gia đình! ... giá thực trạng nguồn lực hoạt động sinh nhai hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; Đánh giá thực trạng thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ để từ đề xuất... đến nguồn lực thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Đối tượng điều tra khảo sát hộ gia đình nơng thơn, hộ nơng dân bao gồm hộ nông hộ hỗn hợp kiêm nông nghiệp phi nông. .. quan đến nguồn lực, vốn nguồn lực thu nhập hộ gia đình nơng thơn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ việc đánh giá thực trạng nguồn lực thu nhập hộ gia đình nơng thơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, phân tích

Ngày đăng: 28/10/2020, 01:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Vũ Thị Thanh Minh (2014). Một số vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay. Kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi”. Nxb Đại học Thái Nguyên, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tớiphát triển bền vững ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay". Kỷ yếu hộithảo Quốc tế “Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bàodân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi
Tác giả: Vũ Thị Thanh Minh
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
11. Võ Thành Nhân (2011). Phân tích thu nhập của hộ gia đình ở tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển. Đại học Đà Nẵng, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thu nhập của hộ gia đình ở tỉnh QuảngNgãi
Tác giả: Võ Thành Nhân
Năm: 2011
17. Lê Anh Vũ và Nguyễn Đức Đồng (2017). Phát triển kinh tế hộ và trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên. Nxb Khoa học Xã hội,2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ và trang trại gắn với xóa đói giảm nghèo bền vững ở Tây Nguyên
Tác giả: Lê Anh Vũ và Nguyễn Đức Đồng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2017
12. Thủ tướng Chính phủ (2015). Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chuẩn nghèo theo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Khác
13. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 Khác
14. Thủ tướng Chính phủ (2018). Quyết định số 691/QĐ-TTg ngày 5/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2018-2020 Khác
15. Thủ tướng Chính phủ (2019). Quyết định số 03/2019/QĐ-TTg ngày 15 tháng 01 năm 2019 về việc ban hành tiêu chí xác định xã, thôn hoàn thành mục tiêu dự án 2 (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2010 Khác
1.6. Phân loại kinh tế hộ (Giàu/Khá/TB/Cận nghèo/Nghèo):..……………….II. Thông tin về nguồn lực và giá trị sản xuất kinh doanh của hộ Khác
2.13. Tổng vốn sản xuất kinh doanh của gia đình:…………………triệu đồng Gia đình có vay vốn không (có/không)?................................ Nếu CO vay, số tiền vốn đã vay của gia đình?................... ………………………….triệu đồng 2.14. Cây trồng và giá trị sản xuất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w