Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng việt nam đến đầu thế kỷ XX

92 66 0
Tư tưởng thân dân trong lịch sử tư tưởng việt nam đến đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC CỦA TƯ TƯỞNG THÂN DÂN Ở VIỆT NAM .7 1.1 Quan niệm dân triết học Trung Hoa cổ đại 1.1.1 Khái niệm dân tư tưởng “thân dân” .7 1.1.2 Quan niệm dân học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử 10 1.1.3 Quan niệm dân học thuyết “pháp trị” Hàn Phi Tử 12 1.2 Quan niệm dân Nho gia tiên Tần 14 1.2.1 Thái độ khác dân Nho gia tiên Tần 14 1.2.2 Nhận thức Nho gia tiên Tần vai trò dân 18 1.2.3 Những nội dung “thân dân” Nho gia tiên Tần 22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ TƯ TƯỞNG NỔI BẬT VỀ THÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM (QUA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TIÊU BIỂU) 36 2.1 Tư tưởng lấy dân làm gốc Trần Quốc Tuấn 36 2.2 Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 39 2.2.1 Cơ sở hình thành tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 39 2.2.2 Nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 43 2.3 Tư tưởng dân chủ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh 52 2.4 Ý nghĩa tư tưởng thân dân việc xây dựng quan điểm “lấy dân làm gốc” Đảng ta .62 2.4.1 Quan điểm “Lấy dân làm gốc” Đảng 62 2.4.2 Sự kế thừa phát triển hạt nhân hợp lý truyền thống tư tưởng thân dân Đảng ta .71 2.4.3 Vận dụng quan điểm “Lấy dân làm gốc” nghiệp đổi đất nước 75 PHẦN KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đánh giá vai trò dân giải mối quan hệ người cầm quyền với dân vấn đề luôn đặt thể quan điểm khác chế độ, thời đại Truyền thống “thân dân”, “lấy dân làm gốc” tư tưởng tiến có từ 2500 năm trước tư tưởng Nho giáo “Lấy dân làm gốc” học trị lời dặn dị q báu ơng cha ta thể triều đại tiến lịch sử dựng nước giữ nước nghìn năm dân tộc, biểu tư tưởng hành động nhiều vị vua anh minh thời Lý, Trần, Lê; nhiều nhà tư tưởng Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, v.v….Đến chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm nhân dân người chủ đất nước Người tiếp thu từ truyền thống dân tộc từ tư tưởng dân chủ tư sản Pháp từ sớm Có thể nói tư tưởng “nước lấy dân làm gốc” tư tưởng thể giá trị triết học nhân văn sâu sắc quán toàn đời nghiệp hoạt động cách mạng Người Quan điểm cịn biểu thấm nhuần quan điểm triết học Mác – Lênin vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân lao động, biểu quan điểm nhân văn cao Bác, chăm lo xây dựng, bồi dưỡng giáo dục phát triển nhân tố người Đó kế thừa phát triển giá trị tư tưởng Triết học phương Đông, Việt Nam giới thời đại Tư tưởng “Lấy dân làm gốc” không trở thành nội dung, mục tiêu chủ yếu mà sở, để hình thành triển khai đường lối cai trị, quản lý xã hội triều đại phong kiến Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt trình xây dựng phát triển đất nước Ngày nay, việc phát huy tinh thần “Lấy dân làm gốc” trở thành học quý giá cho Đảng Nhà nước ta trình lãnh đạo nhân dân thực mục tiêu Chủ nghĩa xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng ta từ thành lập, xuất phát từ lợi ích dân gắn bó chặt chẽ với dân Trong q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta thật nhân dân yêu mến, tin cậy ủng hộ Bài học “nước lấy dân làm gốc” Đảng tổng kết nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12–1986) có giá trị vơ to lớn nghiệp đổi đất nước ta Đây kế thừa tư tưởng “lấy dân làm gốc” nhà tư tưởng dân tộc, Nguyễn Trãi, chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời đúc rút từ lý luận thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đảng Sự nghiệp đổi xã hội Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, cơng việc to lớn, lâu dài, khơng khó khăn gian khổ, nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp đòi hỏi hết, phải phát huy cao sáng tạo cách mạng quần chúng nhân dân lao động Chân lý “lấy dân làm gốc” tưởng đơn giản, thực tế tổ chức thực tiễn cách mạng chưa phát huy mạnh to lớn quần chúng nhân dân lao động Do đó, việc quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Đảng vừa mục đích, vừa động lực để nhanh chóng đạt tới thắng lợi mục tiêu đổi xã hội Từ việc thấm nhuần tư tưởng “lấy dân làm gốc” Bác Hồ, Đảng cộng sản Việt Nam mà có giải pháp thực hóa thực tiễn cách mạng Vì lý trên, chọn đề tài “Tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam đến kỷ XX” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tư tưởng dân nói chung tư tưởng thân dân nói riêng vấn đề lớn, nhiều người quan tâm nghiên cứu Liên quan đến đề tài luận văn, khái quát số cơng trình tiêu biểu sau: (1) Trong tác phẩm Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc (do giáo sư Ngơ Vĩnh Chính, Vương Miện Q chủ biên – NXB Văn hóa Thơng tin, 1994) Các tác giả khẳng định tính nhân văn, nhân Nho giáo Theo quan điểm tác giả này, Nho giáo xem dân rường cột xã tắc, đề cao cách phiến diện việc giáo dục đạo đức nhân luân, coi thường lao động chân tay không quan tâm đến việc dạy kỹ thuật lao động cho dân chúng (2) Trần Trọng Kim tác phẩm Nho giáo (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992), nhìn nhận Nho giáo khơng học thuyết trị xã hội, học thuyết đạo đức mà học thuyết triết học Tác giả trình bày nhiều phạm trù, nguyên lý Nho giáo phát triển chúng Bên cạnh đó, tác giả cịn bàn đến nhiều nội dung, khía cạnh số khái niệm dân, vai trò dân số nội dung tư tưởng thân dân Nho giáo Đặc biệt tác phẩm này, tác giả đề cao giá trị Nho giáo bối cảnh mà đa số người Việt Nam lúc hoài nghi, xa lánh ghét bỏ (3) Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) Nguyễn Tài Thư chủ biên, tác giả phân tích phát triển tư tưởng Việt Nam qua thời kỳ (từ Nho giáo du nhập vào Việt Nam đến cuối kỉ XVIII) Đặc biệt từ chương XIV, tác giả trình bày cách khái quát Nho giáo tình hình trị – xã hội, văn hóa tư tưởng thời Lý, Trần Lê Sơ Bên cạnh tác giả phân tích quan điểm nhà tư tưởng Việt Nam Lý Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông (4) Cuốn Học thuyết trị – xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX) tác giả Nguyễn Thanh Bình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Nhìn nhận Nho giáo với tư cách học thuyết trị – xã hội, tác giả trình bày cách khái quát nội dung chủ yếu học thuyết, ảnh hưởng vai trò Nho giáo số lĩnh vực chủ yếu xã hội người Việt Nam lịch sử, việc hoạch định đường lối cai trị quản lý xã hội giai cấp phong kiến Việt Nam Khi phân tích số biện pháp chủ yếu tư tưởng đường lối đức trị Nho giáo, tác giả phân tích quan niệm Nho giáo, Nho giáo tiên Tần vai trò dân việc thực đường lối đức trị Trong sách, tác giả khẳng định Nho giáo quan tâm tới dân, đặc biệt đến vai trò dân Tác giả cho rằng, theo nhà Nho, có xác định đầy đủ vai trò dân xác định địa vị xã hội họ định thái độ trách nhiệm tầng lớp thống trị họ (5) Trong văn kiện Đảng ta như: Nghị Trung Ương (khóa VI) nghị 8B (ngày 27/3/1990) quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, nhấn mạnh quan điểm: cách mạng nghiệp dân, dân, dân, Nghị Trung ương (khóa7), Đại hội VIII (1996), đại hội IX (2001), đại hội X (2006) Đảng, đại hội XI (2011) nhiều nói viết đồng chí lãnh đạo Đảng, nhà nước đoàn thể nhân dân (Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, ) nói vai trị dân, mối quan hệ Đảng dân, học “lấy dân làm gốc” nghiệp cách mạng cơng đổi ngày Ngồi cơng trình nghiên cứu đây, liên quan đến nội dung đề tài luận văn cịn có cơng trình nghiên cứu khoa học khác như: Một số quan niệm dân thời Lý – Trần tác giả Vũ Văn Vinh đăng Tạp chí triết học, (số 01 – 1998), tr26 – 28; Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi tác giả Nguyễn Thu Nghĩa đăng Tạp chí triết học, (số –1999), tr.29 – 30; Hay Lịch sử triết học Phương Đông (gồm tập) Nguyễn Đăng Thục; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam (Nguyễn Tài Thư chủ biên) số luận án, luận văn bảo vệ như: Quan niệm dân tư tưởng thân dân Luận ngữ , Mạnh Tử Hồng Thị Bình; Từ tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi đến tư tưởng “Lấy dân làm gốc” Hồ Chí Minh, Đỗ Thị Hồng Thu, Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Tư tưởng Dân Nho giáo tiên Tần ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam (từ kỉ XI đến kỉ XV Trương Thị Thảo Nguyên, ngành Triết học… Có thể thấy đề tài luận văn miền đất “quen mà lạ” “Quen” có người qua để lại lời bình luận, đánh giá bổ ích “Lạ” chưa có đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng thân dân kế thừa truyền thống Đảng ta Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Làm rõ phát triển tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu kỷ XX kế thừa quan điểm “lấy dân làm gốc” Đảng ta nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Nhiệm vụ luận văn: – Phân tích nguồn gốc nội dung tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam – Làm rõ kế thừa, tư tưởng thân dân, “lấy dân làm gốc” Đảng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận Quan điểm vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử – logic, phân tích, so sánh, tổng hợp Cái luận văn – Khái quát hệ thống hóa tư tưởng chủ yếu dân, vai trò dân, quan điểm thân dân lịch sử tư tưởng dân tộc – Nêu bật ý nghĩa kế thừa, phát triển tư tưởng thân dân lịch sử dân tộc việc xây dựng quan điểm “lấy dân làm gốc” Đảng Cộng sản Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Những phân tích, luận giải luận văn nhằm làm sáng tỏ giá trị tư tưởng thân dân lịch sử dựng nước ý nghĩa việc xác lập quan điểm “lấy dân làm gốc” Đảng phủ nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò quần chúng nhân dân xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy môn: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn giúp cho đội ngũ cán đảng viên, cấp ủy Đảng quyền thấm nhuần quan điểm “lấy dân làm gốc” Đảng phát huy mạnh mẽ vai trị tích cực quần chúng nhân dân nghiệp đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương, tiết Chương Nguồn gốc tư tưởng thân dân Việt Nam, với tiết Chương Một số tư tưởng bật thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam (Qua số đại biểu tiêu biểu), với tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA TƯ TƯỞNG THÂN DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Quan niệm dân triết học Trung Hoa cổ đại 1.1.1 Khái niệm dân tư tưởng “thân dân” Để nắm bắt đầy đủ quan niệm dân triết học Trung Hoa nội dung liên quan đến dân thời đại ngày nay, cần xem xét nội hàm khái niệm Dân tư tưởng thân dân Dân khái niệm lịch sử tư tưởng trị – xã hội Khái niệm xuất từ xa xưa, sử dụng phổ biến di sản văn thơ ông cha ta văn học dân gian qua thời kỳ lịch sử Nó cịn dùng thường xuyên ngôn ngữ đại đời thường, báo chí văn kiện thức Đảng, Nhà nước ta Tuy nhiên để làm rõ khái niệm, khái niệm có nội hàm rộng khái niệm “Dân” không đơn giản Trước tiên, tác giả sử dụng từ điển Triết học từ điển tiếng Việt sách khơng xa lạ với người nghiên cứu Triết học Khoa học xã hội để thống định nghĩa “dân” Trong từ điển tiếng Việt (do Lê Văn Tân chủ biên – Nxb Khoa học Xã hội, 1967) có trình bày hai khái niệm “Dân” “Nhân dân” Hai khái niệm giống nhau, thay cho Tuy vậy, chúng đồng tuyệt đối thay cho trường hợp Ví dụ: khơng thể thay cụm từ “vấn đề dân cày” “Vấn đề nhân dân cày” Vì cần tìm hiểu hai khái niệm Về khái niệm “Nhân dân”, qua định nghĩa tác giả từ điển rút điểm chung khái niệm “Nhân dân” với ý nghĩa khoa học chặt chẽ sau: – Nhân dân khái niệm có ý nghĩa trị, hình thành xã hội phân chia thành giai cấp, thành tập đoàn người có địa vị lợi ích khác – Nhân dân khơng đồng hồn tồn với dân cư, Nhân dân khối người đông đảo dân cư khơng phải tồn dân cư – Nhân dân gồm người thuộc giai cấp tầng lớp lao động khơng bóc lột, trực tiếp sản xuất cải cho xã hội, có khả tham gia giải nhiệm vụ phát triển xã hội Còn khái niệm “Dân”, cách nêu từ điển lại có khác Trong Từ điển tiếng Việt (do Lê Văn Tân chủ biên – 1976) có nêu khái niệm dân với năm nghĩa sau: Từ dùng để gọi chung người nước: Dân Việt Nam; Quần chúng đơng đảo gồm có: cơng nhân, nông dân, nhân dân lao động nước có bóc lột; Quần chúng đơng đảo nói chung; Công dân địa phương: Dân Hà Nội; Những người thuộc tầng lớp xã hội Trong từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên – 1994) nêu khái niệm dân với ba nghĩa: Người sống khu vực địa lý hành chính, quan hệ với khu vực Ví dụ: Dân giàu nước mạnh; Làm dân nước độc lập; Thành phố đông dân; Người dân thuộc tầng lớp đông đảo nhất, quan hệ với phận cầm quyền, phận lãnh đạo quân đội Ví dụ: Người dân thường; tình qn dân; Người nghề nghiệp, hồn cảnh… làm thành lớp người riêng Ví dụ: Dân thợ, dân bn, dân ngụ cư Nhìn chung, từ điển tiếng Việt, nghĩa khái niệm “Dân” “Nhân dân” giống nhau, nhiều trường hợp có nghĩa đồng nhất, sử dụng thay cho Điều phù hợp với thực tế ngữ ngôn ngữ văn tiếng Việt Từ việc phân tích mối quan hệ, bình diện, khía cạnh khác Dân, ta khái quát: “Dân khái niệm xuất tồn xã hội có giai cấp, có nhà nước, dùng để người lao động bình thường, đơng đảo, khơng có chức quyền tương phản với người cầm quyền cai trị địa bàn lãnh thổ, nghề nghiệp khác lĩnh vực sản xuất vật chất hoạt động tinh thần xã hội định” Do đó, Khái niệm “Dân” mang màu sắc ý nghĩa trị rõ rệt, phần phản ánh mối quan hệ xã hội Trong xã hội phong kiến, khơng cịn bị xem cơng cụ lao động biết nói dân nằm địa vị phụ thuộc mà chế độ phong kiến Trung Quốc gọi “thần dân” Thần, nghĩa đen bề tôi, tầng lớp quan lại phải chịu khuất phục, chịu chi phối nhà vua dĩ nhiên, theo trật tự xã hội, thần dân phải xếp tầng lớp quan lại Điều phương Đông mà chế độ phong kiến nước phương Tây, tình hình diễn tương tự Thần dân, tiếng Pháp Sujets (nghĩa đen phụ thuộc, phải phục tùng), tiếng Anh Subject (là khuất phục, bắt phải chịu), theo tiếng Nga chịu, bị, ngả theo Như vậy, dân với tư cách thần dân người thuộc sở hữu vua Chỉ xã hội đại: xã hội Tư xã hội Xã hội chủ nghĩa vai trò người dân nhận thức đầy đủ Người dân đặt quan hệ mặt quyền lợi nghĩa vụ với nhà nước Người dân có quyền bầu cử, bầu người xứng đáng vào máy nhà nước, đại diện cho quyền lợi dân có tư cách công dân Từ định nghĩa “dân” trên, vào tìm hiểu tư tưởng “thân dân” Tư tưởng “thân dân” tư tưởng lớn quan trọng lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc Việt Nam, hình thành phát triển xuyên suốt chiều dài lịch sử nước ta “Thân dân” có nghĩa gần gũi, gắn bó, quý trọng nhân dân Nhà nước lấy dân làm gốc, phải biết tin tưởng vào Đại hội Đảng X Đại hội trí tuệ, đổi mới, đoàn kết phát triển bền vững Trên sở quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc”, Đại hội nhấn mạnh vấn đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc Đảng yêu cầu phải động viên cao độ sức mạnh tầng lớp nhân dân, đồng bào nước triệu người Việt Nam định cư nước ngoài, lĩnh vực hoạt động đất nước ta; giải phóng tiềm năng, phát huy nguồn lực, thành phần kinh tế; phát huy mạnh truyền thống, lịch sử ngàn năm văn hiến, ý chí độc lập tự chủ, tự cường, lịng tự hào, tự tơn dân tộc “đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh” Hồ Chí Minh dạy để xố nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Tiếp tục đường lối xác định Đại hội trước, sở quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc”, Đại hội Đảng XI khẳng định: mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người; coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Phải bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện để người phát triển toàn diện Nâng cao lực tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ, dân chủ trực tiếp để phát huy mạnh mẽ khả sáng tạo bảo đảm đồng thuận cao xã hội, tạo động lực phát triển đất nước Phát huy lợi dân số người Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trọng dụng nhân tài, chăm lo lợi ích đáng không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân, thực công xã hội 2.4.3.2 Phát huy mạnh mẽ vai trò quần chúng nhân dân nghiệp đổi xã hội Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VI Đảng đề phương hướng nội dung cho nghiệp đổi toàn xã hội Một học quan trọng rút là: Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động 77 Trong nghiệp đổi xã hội nay, điều kiện định thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh đạo, phát huy mạnh mẽ vai trò sáng tạo lịch sử nhân dân lao động Đảng phải có đường lối đổi phù hợp với nguyện vọng dân, đáp ứng nhu cầu lợi ích nhân dân, nhằm phát huy tinh thần tích cực quần chúng, xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên sở tăng cường củng cố mối quan hệ gắn bó Đảng với nhân dân Muốn phát huy mạnh mẽ vai trò quần chúng nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đồng thời nhằm củng cố mối quan hệ Đảng với dân, trước hết Đảng phải lãnh đạo bước ổn định nâng cao mức sống nhân dân Nước ta đường phát triển, đạt nhiều thành tựu mặt Để ổn định bước nâng cao đời sống vật chất nhân dân, Đảng phải lãnh đạo đẩy mạnh phong trào cách mạng quần chúng, thực thắng lợi nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 12-01-2011 đến ngày 19-01-2011 với chủ đề: “Tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng; đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; phát triển kinh tế nhanh, bền vững; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” Tiếp tục trình đổi chế quản lý kinh tế, nhằm khai thác tiềm thành phần kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Phát triển sản xuất để giải việc làm cho người lao động Đây việc làm có ý nghĩa trị xã hội lớn, chống tượng tiêu cực Nhà nước phải có sách cụ thể như: tự tìm việc làm, thực chế độ lao động hợp đồng, ban bố luật nghĩa vụ lao động Như vậy, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tìm việc làm, ổn định đời sống 78 Chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân nhiệm vụ hàng đầu sách xã hội Đảng Chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khoẻ nhân dân có ý nghĩa lớn khơng ngừng củng cố mối quan hệ gắn bó Đảng với nhân dân Nó vừa có ý nghĩa trước mắt, vừa mang tính chất lâu dài thể chất nhân văn chủ nghĩa xã hội Thực vấn đề trên, Đảng Nhà nước phải có hàng loạt sách cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta như: khôi phục, nâng cấp hệ thống y tế, giáo dục, nhà ở, giao thơng lại, chăm sóc sức khoẻ ban đầu kết hợp với kế hoạch dân số, điều đáng quan tâm bảo vệ quyền lợi phúc lợi xã hội khác cho người nghỉ hưu đối tượng khác hưởng sách Bên cạnh nhiệm vụ phải đảm bảo ổn định, nâng cao đời sống vật chất nhân dân, Đảng phải lãnh đạo bước nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, xây dựng văn hố xã hội chủ nghĩa có đặc trưng dân tộc đại Có thể nói, nâng cao dân trí sở phát huy quyền làm chủ nhân dân Trước hết Đảng nhà nước phải có sách cụ thể để xố mù chữ cho nhân dân Một xã hội tiến bộ, văn minh để tỷ lệ mù chữ cao Để xoá mù chữ cho nhân dân, Đảng Nhà nước phải đầu tư thích đáng có kế hoạch giáo dục cụ thể Đồng thời việc giáo dục quan điểm, đường lối, sách Đảng nhà nước cho nhân dân có tầm quan trọng lớn để phát huy vai trò quần chúng nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội Quan điểm, đường lối, sách Đảng thực hoá quần chúng nhân dân quán triệt thực thực tế Giáo dục cho nhân dân triệt để thực đường lối sách có ý nghĩa lớn, nhằm phát huy vai trị làm chủ nhân dân xã hội, quản lý nhà nước phương diện Đây trình làm cho mối quan hệ Đảng dân không ngừng củng cố, phát triển Cũng thơng qua mà dân tin vào Đảng lãnh đạo Đảng Bài học “nước lấy dân làm gốc” Đảng ta quán triệt thực hoá Nghị Đại hội Đảng lần thứ VIII: quan điểm chăm lo phát triển nguồn nhân lực người, thực công xã hội Cương lĩnh 79 Đảng ta rõ: “Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm năng, sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội” Để phát huy vai trò nhân dân nay, Đảng phải có đường lối lãnh đạo chăm lo đến lợi ích nhân dân lao động Lợi ích công dân chủ nghĩa xã hội bao gồm: lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể xã hội Hệ thống lợi ích thống chặt chẽ với không loại trừ Đảng chăm lo đến lợi ích quần chúng nhân dân khơng sở củng cố mối quan hệ Đảng với dân, mà cịn phương tiện xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Để phát huy mạnh mẽ vai trò quần chúng nhân dân, để củng cố mối quan hệ Đảng với dân, Đảng phải lãnh đạo thực dân chủ hoá quan hệ xã hội Tức phải lãnh đạo xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực quyền lực thuộc nhân dân Có thể nói dân chủ cơng cụ, phương tiện để phát huy tính tích cực, sáng tạo xã hội nhân dân lao động Đảng phải lãnh đạo dân chủ hóa quan hệ xã hội nhằm phát huy tinh thần nhiệt tình cách mạng, tính chủ động, sáng tạo quần chúng Tạo điều kiện cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội với tư cách chủ nhân xã hội Thực dân chủ hoá đời sống xã hội nước ta, Đảng phải có kế hoạch giáo dục dân chủ cho nhân dân, tổ chức cho công dân học dân chủ thực dân chủ, làm cho quan niệm dân chủ vào nhận thức hành động quần chúng Các tổ chức Đảng quyền từ sở đến Trung ương định sách, chủ trương cần phải lấy ý kiến tham gia quần chúng, lắng nghe ý kiến nguyện vọng nhân dân Phát huy vai trò quan tra nhân dân, giám sát việc thực quyền dân chủ quần chúng Dân chủ hoá đời sống xã hội có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Nó phát huy tinh thần phấn khởi quần chúng công xây dựng xã hội Dân chủ hoá đời sống xã hội thể chất nhân dân chế độ xã hộ ta, quyền người hạnh phúc nhân dân lao động 80 Đảng lãnh đạo thực dân chủ hoá đời sống xã hội vừa nhằm phát huy vai trò quần chúng thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vừa thể thực tế Đảng thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “lấy dân làm gốc” Bác Hồ vận dụng quan điểm “lấy dân làm gốc” có hiệu giai đoạn Tiểu kết chương 2: Tư tưởng “Thân dân” hình thành từ sớm lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tiêu biểu tư tưởng Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi - bậc danh nhân đại tài dân tộc Trần Quốc Tuấn cho việc khoan thư sức dân, tranh thủ đồng lòng dân kế sâu rễ bền gốc, phương châm chiến lược lâu dài để phát triển quốc gia độc lập Ông coi trọng sức mạnh nhân dân, dựa vào dân để đánh giặc giữ nước, tư tưởng tiến mà thời đại người nhận triều đại phong kiến xưa coi dân “thảo dân” mà Tới Nguyễn Trãi, tư tưởng thân dân ông đạt tới đỉnh cao phát triển tư tưởng thân dân thời phong kiến Việt Nam Là nhà Nho ông hiểu rõ tư tưởng Mạnh Tử vai trò dân triều đại: Dân vi bản, quân vi khinh, xã tắc thứ chi Khi đất nước bị xâm lược ông đau đáu điều để cứu dân cứu nước, bình ngơ sách ông xây dựng sở tư tưởng thân dân, theo ông cứu nước phải cứu dân, việc nhân nghĩa cốt yên dân Khi đất nước thái bình thịnh trị việc ơng làm nhằm mục đích đền ơn dân, làm cho dân giàu, nước mạnh Đây tư tưởng tiến mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nó phản ánh phát triển chế độ phong kiến Việt Nam lợi ích giai cấp thống trị cịn gắn với lợi ích quốc gia dân tộc khơng đối kháng gay gắt với lợi ích dân chúng Tuy nhiên tư tưởng bị hạn chế giới quan giai cấp địa chủ phong kiến, người dân lao động chưa nhìn nhận đánh giá đầy đủ, họ coi thứ dân, dân đen, bậc tiểu nhân Đến đầu kỷ XX, nhà Nho tân kế thừa quan điểm dân bậc tiền bối lịch sử phát triển tư tưởng dân lên bước 81 bối cảnh lịch sử Đó bước ngoặt phát triển tư tưởng trị so với giai đoạn phong kiến Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân, nhà Nho yêu nước thời kỳ trọng đến vai trò văn hố tư tưởng, đến cơng đổi tư cho nhân dân, xây dựng người Tiêu biểu cho quan niệm tiến dân giai đoạn hai nhà chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Phan Bội Châu đề cao vai trò làm chủ đất nước nhân dân Và để nhân dân phát huy quyền làm chủ mình, nắm giữ vận mệnh đất nước theo ơng phải xây dựng người, xây dựng tư tưởng cho nhân dân Biện pháp hiệu theo Phan Bội Châu “tự tân” Quan niệm dân đồng với quốc dân thể chuyển biến tích cực mẻ tư tưởng Phan Bội Châu, từ quân chủ sang dân chủ, từ quân quyền sang dân quyền, từ tơn qn sang tơn dân Đây bước chuyển trung gian từ quan niệm “thần dân” sang quan niệm “nhân dân” sau Phan Châu Trinh với tư tưởng đề cao vai trò quần chúng nhân dân, để giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc, đối lập với biện pháp “tự tân” Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cho để chấn hưng dân tộc phải dựa thành tựu văn minh Pháp để tranh thủ thực canh tân Đặc biệt để đất nước ta trở thành nước tiến phải dựa vào sức mạnh nhân dân Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh tiếp nối hợp qui luật tư tưởng canh tân đất nước nhà cải cách trước Ơng từ chủ nghĩa yêu nước cũ xã hội phong kiến, đến chủ nghĩa yêu nước cờ dân chủ tư sản phương Tây qua tân văn, tân thư Đánh dấu bước chuyển tư tưởng phong kiến sang tư tưởng dân chủ tư sản Lĩnh hội tinh hoa tư tưởng dân tộc nhân loại, từ buổi đầu cách mạng, chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức vai trị to lớn nhân dân Khơng dừng lại đó, Người cịn ln ln tơn trọng, tin tưởng đặt lợi ích nhân dân lên hết Người bênh vực cho quyền lợi nhân dân lao động Cơ sở tư tưởng Người chủ nghĩa Mác – Lênin, học thuyết 82 cách mạng, xóa bỏ áp giai cấp, đưa người dân từ địa vị nơ lệ, bị áp bóc lột thành chủ nhân xã hội mới, công dân Xã hội chủ nghĩa, xã hội xây dựng sở bình đẳng người với người mục tiêu lý tưởng xã hội mang lại sống ấm no hạnh phúc cho tất người Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục tinh thần lấy dân làm gốc tư tưởng Hồ Chí Minh ln qn triệt tinh thần văn kiện Đại hội Đảng thực tiễn lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ tổ quốc “Lấy dân làm gốc” chìa khố thành công cách mạng Việt Nam 83 PHẦN KẾT LUẬN Lịch sử rõ chiến tranh yêu nước thắng lợi chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh tinh thần vật chất tiềm tàng toàn dân Chúng ta thấy sâu sắc chân lý trình nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam đến đầu kỷ XX Có thể thấy, việc nhận thức vai trò, sức mạnh dân chúng tồn vong, phát triển quốc gia, dân tộc định đường lối trị, sách xã hội tiến theo hướng thân dân trình lâu dài lịch sử tư tưởng Việt Nam Quá trình từ kế thừa nhân tố dân chủ mầm mống xã hội cổ đại, kết hợp với tư tưởng thân dân Nho giáo tới ý thức tầm cao lý luận làm nên truyền thống lý luận trị tiến lịch sử tư tưởng dân tộc Điển hình truyền thống nhà tư tưởng như: Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Hồ Chí Minh - linh hồn Đảng cộng sản Việt Nam Tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam từ quan niệm “thần dân” tới quan niệm “cơng dân” Đó chặng đường lịch sử dài chục kỷ Dựa tư tưởng thân dân, triều đại phong kiến tiến thi hành đường lối sách phù hợp q trình xây dựng đất nước bảo vệ độc lập dân tộc Kế thừa truyền thống tư tưởng thân dân, Đảng cộng sản Việt Nam quán triệt quan điểm “nhân dân”, “lấy dân làm gốc”của Hồ Chí Minh nghiệp lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chủ nghĩa xã hội Đường lối cách mạng đắn sở tư tưởng thân dân Đảng cộng sản Việt Nam đưa dân tộc ta tới thắng lợi cuối đấu tranh giải phóng dân tộc Xuất phát từ truyền thống “lấy dân làm gốc” dân tộc, xuất phát từ quan điểm vật lịch sử triết học Mác - Lênin vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lãnh tụ lịch sử, thấy rõ rằng, quần chúng nhân dân giữ vai trò sáng tạo lịch sử cịn cá nhân, lãnh tụ có vai trị quan trọng thúc đẩy 84 tiến trình sáng tạo quần chúng Hiện nay, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mà Đảng lãnh đạo, quan điểm lại có ý nghĩa to lớn, nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân, thực thắng lợi cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp lãnh đạo đổi đất nước Đảng đầy khó khăn, phức tạp Sự nghiệp định thành công sở phát huy mạnh mẽ vai trò làm chủ quần chúng nhân dân Để phát huy tinh thần tích cực, sáng tạo nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, Đảng phải không ngừng chăm lo, ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Mọi đường lối, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng nhân dân Phấn đấu xây dựng: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh mục tiêu Đảng Mục tiêu trở thành thực Đảng quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc” nhận thức hành động Đó sở để Đảng thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng mình, mãi xứng đáng cờ lý tưởng toàn dân tộc Việt Nam 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Từ kỉ XI đến nửa đầu kỉ XIX), Kỷ yếu Hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Quốc khánh - 9, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lương Minh Cừ (2005), “Tư tưởng dân học thuyết nhân Mạnh Tử”, Tạp chí Triết học, (số 6), tr.35 - 39 Dỗn Chính (chủ biên) (2002), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Hàn Thế Chân dịch (1995), Hàn Phi Tử - Sự phát triển tư tưởng Pháp gia, Nxb Đồng Nai Đồn Trung Cịn dịch (1996), Mạnh Tử (Thượng Mạnh Tử), Nxb Thuận Hóa, Huế Đồn Trung Cịn dịch (1996), Mạnh Tử (Hạ Mạnh Tử), Nxb Thuận Hóa, Huế Gia Dũng (soạn giả) (2010), Nguyễn Trãi - Hợp tuyển thơ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Võ Xuân Đàm (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 11 Quang Đạm (1996), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 86 12 Đại tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lại Văn Hùng, Đoàn Ánh Dương (2008), Nguyễn Trãi đời tác phẩm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 Trần Ngọc Hưởng (2003), Luận đề Nguyễn Trãi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lý”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 1), tr.7 - 15, tr.24 16 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Trần”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 4), tr.36 - 45 17 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Lê”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 6), tr.6 – 18, tr.32 18 Nguyễn Duy Hinh (1986), “Hệ tư tưởng Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 3) 19 Chu Hy (1996), Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Vũ Khiêu (chủ biên) (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Trần Trọng Kim (1964), Việt Nam sử lược, tập 1, Nxb Đại Nam, Sài Gòn 22 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nguyễn Văn Dương dịch, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 23 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 87 25 Nguyễn Hiến Lê (1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1992), Tuân Tử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Mai Quốc Liên (1999), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Mai Quốc Liên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Mai Quốc Liên (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Huỳnh Lý (chủ biên) (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Huỳnh Lý (2004), Mục từ Phan Châu Trinh Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 35 C Mác, Ph Ăngghen (1977), Góp phần phê phán Triết học pháp quyền Hêghen, tr.26, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Nông Đức Mạnh (2007), “Cần có đột phá lý luận, tạo sở vững cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, (số 774), tr.9 37 Nguyễn Thu Nghĩa (1999), “Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.29 - 30 38 Phan Ngọc (dịch) (2005), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội 88 39 Trương Thị Thảo Nguyên (2010), Tư tưởng dân Nho giáo tiên Tần ảnh hưởng tư tưởng Việt Nam (Từ kỷ XI đến kỷ XV), Luận văn Thạc sĩ Triết học, Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Dương Anh Sơn (2009), Nguyễn Trãi - Ức Trai thi tập, Nxb Văn hố Sài Gịn, Hồ Chí Minh 44 Văn Tân (1967), Từ điển tiếng Việt (1967), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Quang Thắng (1999), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 46 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Thọ (2005), “Vấn đề chất người Nho giáo Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.21-24 48 Đỗ Anh Thơ (2006), Khổng Tử học trò bàn vấn đề giáo dục, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Thục (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89 51 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 52 Ngô Tất Tố (1960), Việt Nam văn học: Văn học đời Trần, Nxb Đại Nam, Sài Gòn 53 Quốc Trung (dịch) (2006), Tứ thư, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 54 Vũ Văn Vinh (1998), “Một số quan niệm dân thời Lý-Trần”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr.26 – 28 55 Trần Nguyên Việt (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Văn tuyển, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 58 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Trung tâm thơng tin lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1992), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Hà Nội 63 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 64 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Tứ thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Viện Sử học (1978), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (1983), tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (2000), tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 C Mác Ph Ăngghen toàn tập (2000), tập 20, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Đức Thọ dịch thích) (2000), tập 1, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Đại Việt sử ký toàn thư (Hồng Văn Lâu dịch thích) (2000), tập 2, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 71 Đại Việt sử ký tồn thư (Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch thích) (2000), tập 3, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh tồn tập (1984), tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh tồn tập (1984), tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh tồn tập (1984), tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Phan Bội Châu toàn tập (1990), tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 78 Từ điển Triết học (1986), Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Tư tưởng Hồ Chí Minh, số nội dung (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 ... dân lịch sử tư tưởng Việt Nam chương 35 CHƯƠNG MỘT SỐ TƯ TƯỞNG NỔI BẬT VỀ THÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM (QUA MỘT SỐ ĐẠI BIỂU TIÊU BIỂU) Trong lịch sử tư tưởng trị Việt Nam có tư tưởng. .. gốc tư tưởng thân dân Việt Nam, với tiết Chương Một số tư tưởng bật thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam (Qua số đại biểu tiêu biểu), với tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NGUỒN GỐC CỦA TƯ TƯỞNG THÂN DÂN... nhuần tư tưởng “lấy dân làm gốc” Bác Hồ, Đảng cộng sản Việt Nam mà có giải pháp thực hóa thực tiễn cách mạng Vì lý trên, chọn đề tài ? ?Tư tưởng thân dân lịch sử tư tưởng Việt Nam đến kỷ XX? ?? làm

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan