Gốm sứ trong quan hệ giao thương việt nam nhật bản thế kỷ XVII

142 32 0
Gốm sứ trong quan hệ giao thương việt nam   nhật bản thế kỷ XVII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN GỐM SỨ TRONG QUAN HỆ GIAO THƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN THẾ KỶ XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN GỐM SỨ TRONG QUAN HỆ GIAO THƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Kim Hà Nội-2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 10 LỊCH SỬ QUAN HỆ GIAO THƢƠNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 10 1.1 Những mối liên hệ truyền thống Việt Nam - Nhật Bản 10 1.1.1 Những mối liên hệ thời cổ trung đại 10 1.1.2 Những mối liên hệ thời cận 12 1.2 Bối cảnh chung kinh tế xã hội hai nƣớc Việt Nam - Nhật Bản 16 1.2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Việt Nam kỷ XVII 17 1.2.2 Bối cảnh kinh tế xã hội Nhật Bản kỷ XVII 20 1.3 Khái quát hoạt động thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVII 22 Chƣơng 29 SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC TRƢNG GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN .29 2.1 Gốm sứ Việt Nam 29 2.1.1 Sơ lƣợc lịch sử gốm sứ Việt Nam dòng gốm sứ tiêu biểu .29 2.1.2 Đặc trƣng gốm sứ Việt Nam 36 2.1.3 Gốm sứ Việt Nam tìm thấy Nhật Bản 39 2.2 Gốm sứ Nhật Bản 44 2.2.1 Gốm sứ Nhật Bản - lịch sử phát triển đặc trƣng 44 2.2.2 Đặc trƣng gốm sứ Nhật Bản 53 2.2.3 Gốm sứ Nhật Bản tìm thấy Việt Nam 58 Chƣơng 61 GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MẬU DỊCH ĐÔNG Á 61 3.1 Gốm sứ Việt Nam hoạt động giao thƣơng quốc tế 61 3.2 Gốm sứ Nhật Bản hoạt động giao thƣơng quốc tế 65 3.3 Gốm sứ bối cảnh quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Nhật Bản 68 3.3.1 Đánh giá mối tƣơng quan quan hệ thƣơng mại gốm sứ 68 3.3.2 Triển vọng đƣờng phát triển thƣơng mại gốm sứ Việt Nam qua tham chiếu với thƣơng mại gốm sứ Nhật Bản 95 KẾT LUẬN 108 PHỤ LỤC 121 Phụ lục : Sơ lƣợc lịch sử gốm sứ Nhật Bản 121 Phụ lục : Bản đồ gốm sứ Nhật Bản 121 Phụ lục : Gốm sứ Việt Nam tìm thấy Nhật Bản 121 Phụ lục : Gốm Hizen xuất sang Đông Nam Á (nửa cuối kỷ XVII) 127 Phụ lục 5: Tình hình xuất nhập gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản 128 Phụ lục 6: Mơ hình phân tích SWOT 132 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Một phần tranh Giao độ hải đồ 16 Hình 1.2: Di cảo thư có tựa đề “An nam phó đường phúc nghĩa hầu Nguyễn” 24 Hình 1.3: Mật độ thương thuyền Nhật Bản đến Việt Nam thời kỳ Châu ấn thuyền 26 Hình 2.1: Gốm hoa nâu thời Lý - Trần 30 Hình 2.2: Hiện vật gốm sứ từ tàu đắm khơi Cù Lao Chàm 33 Hình 2.3: Gốm Bát Tràng kỷ XVII 36 Hình 2.4: Gốm Yayoi Jomon 45 Hình 2.5 : Các dịng gốm sứ tiêu biểu Nhật Bản kỷ XVII : 1.Nabeshima, 2.Kakiemon, 3.Kutani, 4.Imari 53 Hình 2.6: Một số vật bát sứ Hizen khai quật Hội An 59 Hình 3.1: Các mặt hàng gốm sứ Nhật VOC xuất từ Nhật Bản đến Đàng Ngồi 72 Hình 3.2 : Sứ Hizen xuất sang châu Âu nửa cuối kỷ XVII 73 Hình 3.3 : Bản đồ hải trình thuyền mành (tousen) 74 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục đích nghiên cứu: Bằng việc khảo cứu, kết hợp điều tra điền dã xâu chuỗi thành tựu nghiên cứu có lịch sử hính thành, kỹ thuật sản xuất, mơ hính phát triển gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản, tác giả mong muốn phân tìch cách chọn lọc vấn đề trọng yếu thương mại gốm sứ hai nước nhằm đem đến cách đánh giá sở lý thuyết đại kinh tế, quản trị để nhín nhận mối quan hệ giao lưu thương mại Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVII Từ kết đó, ta có thêm khẳng định khoa học cho thành tựu thương mại gốm sứ song phương đa phương bối cảnh kinh tế, xã hội kỷ XVII, tiến tới tham chiếu vận dụng đến vấn đề có ý nghĩa quan hệ hai nước tương lai Ý nghĩa đề tài: Không giống loại hính sản phẩm nào, gốm sứ mang lại thơng điệp chình xác khoa học tư liệu quý giá phục vụ cho nghiên cứu “Từ buổi bính minh mn vật, đời sống người không tồn mà khơng tự biểu loại tác phẩm đồ gốm” [60] Gốm sứ thực thể quan trọng đời sống người tiến trính lịch sử phát triển chung nhân loại Ví vậy, nghiên cứu gốm sứ, đặc biệt gốm sứ quan hệ giao thương Việt Nam - Nhật Bản có nhiều ý nghĩa thực tiễn bối cảnh hội nhập phát triển ngày Chình ví vậy, luận văn tác giả khơng có ý định so sánh hay, đẹp nghệ thuật gốm sứ hai nước Việt Nam - Nhật Bản mà xác định đối tượng nghiên cứu gốm sứ thương mại kỷ XVII mong muốn làm sáng tỏ phần vai trò gốm sứ mối quan hệ giao thương Việt Nam Nhật Bản kỷ XVII Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài gốm sứ thương mại gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, học giả nước đề cập cơng trính khoa học, hội thảo quốc tế, tạp chì nghiên cứu chuyên ngành thời gian qua Hàng loạt hội thảo quốc tế, tọa đàm trao đổi học thuật diễn sôi suốt năm từ 1998~2010 vấn đề liên quan đến lịch sử giao thương hai nước Việt Nam - Nhật Bản Bên cạnh đó, hàng loạt cơng trính khảo cổ, khảo cứu địa điểm bật hai nước đem lại nguồn tri thức dồi dào, mở hướng phát triển nghiên cứu chuyên sâu mẻ Tác giả luận văn đặc biệt tiếp cận tới cơng trính nghiên cứu nhà nghiên cứu người Nhật Bản Sakurai Kiyohiro, Kukuchi Seiichi, Aoiki Michio, Uchida Kusuo, Yoshida Yasuko… nhà nghiên cứu người Việt Nam Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Thừa Hỷ, Phan Hải Linh, Lâm Mỹ Dung, Phạm Quốc Quân, Bùi Minh Trì, Hà Văn Cẩn… Các nhà nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề học thuật liên quan đến tri thức lịch sử hính thành phát triển gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản, di khảo cổ mang dấu ấn quan hệ ngoại giao thương mại Việt Nam - Nhật Bản, chứng xác thực mang tình định lượng để đánh giá hoạt động xuất nhập thương mại gốm sứ, nhận định sâu sắc mang tình định hướng mở triển vọng cho mối quan hệ chiến lược Việt Nam - Nhật Bản Tuy nhiên, chưa nhiều cơng trính nghiên cứu có tình chất tham chiếu cụ thể mối tương quan quan hệ thương mại gốm sứ nói chung quan hệ giao thương Việt Nam - Nhật Bản nói riêng, có thí liệu thường chưa đầy đủ mang tình chất định tình Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng Gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản chế tác vào kỷ XVII tím thấy từ di tìch khảo cổ mối quan hệ thương mại gốm sứ hai nước vào thời kỳ Tuy nhiên, nhiều tranh luận khái niệm, cách phân loại gốm sứ nên nhằm hướng tới đối tượng nghiên cứu chình quan hệ thương mại gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản, tác giả sử dụng chung khái niệm gốm sứ cho gốm sứ Đã có nhiều nghiên cứu trính bày quan niệm, cách gọi xung quanh thuật ngữ nghề gốm (gốm, đất nung, sành, sứ…), tiêu chì việc phân loại quan niệm thẩm mỹ, công dụng gốm sứ khác tác giả đôi chỗ đưa ý kiến mính ủng hộ quan điểm hay quan điểm khác So với nhiều loại hính nghệ thuật nhiều loại hính sản phẩm tồn tại, gốm/đồ gốm có niên đại sớm (thậm chì sớm) với chặng đường phát triển dài không bị đứt đoạn [107] Mỗi giai đoạn lịch sử, chúng có dấu ấn riêng định vị tên gọi, phong cách riêng Sự phong phú, đa dạng loại hính lịch trính phát triển chình nguyên nhân dẫn đến “chưa thể thống nhất” quan niệm gốm sứ Trong trính bày, tác giả cố gắng lược thuật ý kiến, quan điểm học giả với mục đìch đưa mặt tổng quan lịch sử giao thương đặc trưng gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản qua thời kỳ lịch sử Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ thời gian khả có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu dựa nguồn liệu tập hợp từ cơng trính nghiên cứu gốm sứ hoạt động thương mại gốm sứ nhà khoa học ngồi nước đăng tạp chì, hội thảo nghiên cứu chuyên sâu lịch sử, văn hóa kinh tế xã hội Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVII Bài viết không đề cập sâu tới kiến thức kỹ thuật, mỹ thuật, giá trị loại cổ vật gốm sứ mà sâu vào đánh giá giá trị thương phẩm gốm sứ với tư cách loại hàng hóa thương mại từ chứng minh thêm mối liên hệ truyền thống tảng cho quan hệ giao thương hai nước khứ Về thời gian: Luận văn chọn bối cảnh kỷ XVII lẽ với Việt Nam Nhật Bản, giai đoạn ghi nhận bước thăng trầm đặc biệt lịch sử hính thành phát triển gốm sứ thương mại gốm sứ Luận văn tập trung vào kỷ XVII coi kỷ nguyên vàng thương mại Đông Á kỷ nhiều biến động lịch sử nhân loại với phát triển đột phá hoạt động ngoại thương nhằm tìch lũy tư tạo tiền đề tiên cho thăng hoa cường quốc “tương lai” sau Về không gian: Quan hệ thương mại gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh quốc tế khu vực chi phối tính hính hoạt động hai nước kỷ XVII Về lĩnh vực: Luận văn sâu vào phân tìch tồn phát triển gốm sứ Việt Nam tham chiếu với gốm sứ Nhật Bản từ sản phẩm thủ công phục vụ sinh hoạt hàng ngày đến bước tiến trở thành loại mặt hàng thương phẩm có giá trị quan trọng cán cân thương mại hai nước vào kỷ XVII Ví vậy, luận văn đề cập trước lĩnh vực thương mại, sau lĩnh vực kinh tế, xã hội mỹ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn xuất phát từ sở lý luận số lý thuyết kinh tế chình trị lý thuyết hàng hóa thuộc tình hàng hóa, lý thuyết chiến lược kinh doanh, lý thuyết thương hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, lý thuyết marketing thơng qua trính thu thập tài liệu từ liệu lịch sử nhà khoa học cung cấp viết tạp chì khoa học hội thảo quốc tế, từ nghiên cứu chuyên sâu lịch sử văn hóa chuyên gia Nhật Bản học, Việt Nam học, từ thư viện, báo chì, internet… tiếng Việt, tiếng Nhật, tiếng Anh tiếng Pháp Tác giả đồng thời cố gắng tiếp cận kiến thức mỹ thuật kỹ thuật chế tác gốm sứ khảo sát thực tế từ sưu tập bảo tàng sưu tập cá nhân nhằm làm luận văn thêm phong phú sinh động Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tìch số liệu, tổng hợp kết nghiên cứu kết hợp với việc khảo sát thực tiễn để từ đưa nhận xét, đánh giá khách quan Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành kết hợp kiến thức lịch sử, văn hóa kiến thức vể triết học, kinh tế, mỹ thuật hai phương pháp định tình định lượng nhằm đưa góc nhín cho vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn Trước có nhiều cơng trính nghiên cứu lĩnh vực gốm sứ quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVII Tuy nhiên, tác giả kỳ vọng số phương pháp tiếp cận minh chứng cách sáng tỏ rõ ràng nghiên cứu nhận định học giả hoạt động thương mại gốm sứ Đông Á mà Nhật Bản Việt Nam hai thực thể đóng vai trị quan trọng Có thực tế thơng qua việc khai thác liệu lịch sử theo phương cách mang lại nhín nhiều chiều phong phú cách thức “ứng xử” người xưa hoàn cảnh cụ thể Luận văn mong muốn đóng góp thêm việc lý giải cách thức tồn phát triển hoạt động thương mại gốm sứ hai nước nêu bật giai đoạn phát triển kỷ XVII, giai đoạn mang tình bước ngoặt lịch sử giao thương Đông Á Thời kỳ ghi nhận bước thăng trầm lịch sử phát triển thương mại gốm sứ kinh tế, xã hội, chình trị hai nước; tiền đề có tình định cho chuyển biến tương lai Với gí nhín nhận từ đây, ta có lời giải đáp cho gí chưa biết đến quan hệ Việt - Nhật hính thành phát triển trở thành đối tác chiến lược ngày Từ tham chiếu với thương mại gốm sứ Nhật Bản, mạnh dạn đưa suy nghĩ, nhận định đưa phương hướng phát triển cho thương mại gốm sứ Việt tím điểm tựa để bước tới tương lai Kết cấu luận văn Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, phần Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 03 chương: Chương 1: Lịch sử giao thương Việt Nam - Nhật Bản Chương 2: Sự hính thành đặc trưng gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản Chương 3: Gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh mậu dịch Đông Á Chƣơng LỊCH SỬ QUAN HỆ GIAO THƢƠNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN 1.1 Những mối liên hệ truyền thống Việt Nam - Nhật Bản 1.1.1 Những mối liên hệ thời cổ trung đại Sự phát triển quan hệ nhiều mặt, đặc biệt thương mại Việt Nam Nhật Bản khởi nguyên từ mối liên hệ nhiều chiều lịch sử Cụ thể lĩnh vực văn hoá, mối liên hệ giới nghiên cứu khẳng định cách khoa học có hệ thống Trong khn khổ chương này, tác giả muốn khu biệt phạm vi nghiên cứu mối liên hệ ìt biết đến, từ thời kỳ cổ trung đại tới thời cận đánh dấu kết thúc Mạc phủ Edo khủng hoảng vương triều Nguyễn Mặc dù không nhằm mục đìch đối chiếu, so sánh hai văn hố việc nghiên cứu mối liên hệ truyền thống giúp nhín nhận đánh giá đắn điểm tương đồng hay dị biệt hai dân tộc Ngay từ thời đá cũ, người sinh sống lãnh thổ Nhật Bản Thời giờ, vào Pleistocene, thời kỳ băng hà đạt đến mức độ tối đa, Nhật Bản phận gắn liền với đại lục châu Á Đến thời hậu Pleistocene, cách khoảng 18.000~12.000 năm, Nhật Bản tách dần khỏi lục địa tới thời Holocene thí hồn tồn trở thành quần đảo đơn biệt với đảo chình ngày Như từ thời tiền sử, người vượt qua đảo Tsushima để đến Triều Tiên, từ Ryukyu, cư dân dựa vào chuỗi đảo trải dài xuống phìa Nam để vừa truyền tải, vừa trí mạch nguồn văn hố với khu vực Đơng Nam Á… Dựa vào kết nghiên cứu, nhà khảo cổ học người Nga P.I.Boriskovki cho rằng: Vào “sơ kỳ thời đại đồ đá miền Trung nước Nhật thể mối liên hệ với Văn hố Hồ Bính, Bắc Sơn Việt Nam Trong thời đại đồ đá Nhật Bản, bán đảo Sakhalin quần đảo Kurile, có loại ríu mặt hính bầu dục mài qua loa lưỡi Những ríu giống ríu Văn hố Hồ Bính I - III Loại ríu thạch bơn mài mặt giống ríu Bắc Sơn II”.[107] Mặc dù khả ảnh hưởng trực tiếp văn hố Hồ Bình đến Nhật Bản chưa xác định cách chắn dấu vết rõ nét văn hố Hồ Bình tím thấy Indonesia Rất từ đây, văn hố Hồ Bình ảnh hưởng xuống phương Nam, tới châu Úc thơng qua quần đảo Phillipines, Trìch theo Nguyễn Văn Kim [10] 10 Ảnh 11: Bình tích đựng nước hình cá cõng tơm, gốm men ngọc, kỷ XVI - XVII, vật Bảo tàng Mỹ thuật Fukuoka Ảnh 12: Lọ gốm hoa lam thời Lê, trang trí đề tài long truy, kỷ XVI - XVII, vật Bảo tàng Gốm sứ Kyushu Ảnh 13: Đĩa gốm Chu Đậu, trang trí đề tài song điểu, kỷ XV - XVI, vật Bảo tàng Mỹ thuật Fukuoka Ngu ồn: Trần Đức Anh Sơn, Cổ vật Việt nướ c ngo ài, http: //ww w.vnt ravel live com/ news /deta ils/id /100 126 Phụ lục : Gốm Hizen xuất sang Đông Nam Á (nửa cuối kỷ XVII) (Nguồn: [94, pg.12]) 127 Phụ lục 5:Tình hình xuất nhập gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản Bảng 5.1 : Gốm sứ Nhật Bản VOC xuất từ Nagasaki đến Đàng Ngoài giai đoạn 1650 - 1679 Điểm đến Ngày ghi tài liệu ĐN 15.10.1650 ĐN 18.10.1651 ĐN 19.12.1663 ĐN 31.10.1665 ĐN 31.10.1665 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 25.10.1668 ĐN 05.10.1669 ĐN 05.10.1669 ĐN 05.10.1669 ĐN 05.10.1669 ĐN 05.10.1669 ĐN 19.10.1670 ĐN 24.10.1679 ĐN 24.10.1679 Tổng số Chú thích: ĐN: Đàng Ngoài; DRB: Dagh - Register Batavia (Nhật ký thành Batavia) 128 Bảng 5.2 : Gốm sứ Nhật Bản xuất từ Batavia đến Đàng Ngoài VOC thời kỳ 1672-1680 Điểm Điểm đến Ngày g liệu BT ĐN 17.06.1 BT ĐN 15.05.1 BT ĐN 22.05.1 BT ĐN 17.05.1 BT ĐN 14.05.1 BT ĐN 16.07.1 Tổng số Chú thích: ĐN: Đàng Ngoài; NB :Nhật Bản; DRB: Dagh - Register Batavia Bảng 5.3: Đồ sứ xuất qua thuyền mành từ Đàng Trong đến Batavia từ năm 1661~1666 Ngày Tháng Năm 1661 1661 1661 11 1661 11 1661 11 1661 11 1661 11 1661 11 1661 11 1661 31 12 1661 10 1663 129 10 21 21 28 28 28 28 30 Tổng số Bảng 5.4: Đồ sứ nhập từ Nhật Bản vào Đàng Ngoài qua mậu dịch thuyền mành Năm Thuyền 2/1676 thuyền TQ 1676 thuyền ĐL 2/1681 thuyền TQ 3/1681 thuyền TQ 130 Bảng 5.5: Thống kê đồ sứ chuyên chở từ Đàng Ngồi đến Batavia qua bn bán thuyền mành từ năm 1666~1678 Năm Điểm 31.3.1666 ĐN 28.2.1667 ĐN 31.5.1668 ĐN 31.7.1678 ĐN Tổng số Chú thích: ĐN: Đàng Ngồi; BT: Batavia; TQ: Trung Quốc (Nguồn: trích theo số liệu thống kê Sakuraba Miki, Nguyễn Tiến Dũng dịch [112]) 131 Phụ lục 6: Mơ hình phân tích SWOT Ứng dụng mơ hính phân tìch Swot việc đánh giá tính hính bối cảnh phát triển thương mại gốm sứ Việt Nam tương quan với Nhật Bản kỷ XVII Điểm mạnh: + S1: Tài nguyên thiên nhiên phong phú, yếu tố thuận lợi thổ nhưỡng, chất đất sét, cao lanh yếu tố hính thành nên sản phẩm gốm hồn hảo Ngun liệu đất sét có thành phần đặc biệt cho phép tạo sản phẩm độc đáo phù hợp với thị hiếu thị trường + S2: Lợi hệ thống đường thủy, thương cảng thuận lợi nhờ có hệ thống sông tự nhiên cấu tạo bờ biển nhiều vũng vịnh nơi neo đậu, lưu trú cho tàu thuyền nước + S3: Lợi bối cảnh: Chình sách hải cấm triều Minh tạo điều kiện thuận lợi khách quan cho sản xuất gốm sứ nhiều nước Đông Á đương thời Trước nhu cầu lớn từ thị trường, gốm sứ nước hầu hết theo đường việc phát triển ngành hàng “bắt chước” kiểu dáng chất liệu Trung Hoa việc phát triển ngành hàng riêng mà mính mạnh Gốm sứ Việt Vốn có tảng kỹ thuật mỹ thuật phát triển cao, kế thừa từ thành tựu rực rỡ lò gốm cổ phát triển từ kỷ XV Gốm sứ Việt kỷ XVII phát triển từ việc sản phẩm thay cho gốm sứ Trung Quốc đến việc tự tạo dòng gốm với phong cách độc đáo khiến giới phải say mê sưu tập đến ngày + S4: Lợi giá: Lao động ngành thủ công mỹ nghệ hầu hết thợ thủ công vốn nông dân làm việc vào lúc nông nhàn Nước ta lại nước truyền thống nông nghiệp lâu đời, có lực lượng nơng dân đơng đảo + S5: Về điều kiện kinh tế xã hội đương thời: Đàng Trong Đàng Ngoài muốn phát triển ngoại thương để gây dựng sức mạnh tiềm lực Cả hai bên xác định tầm quan trọng thương mại quốc tế việc tăng cường quan hệ giao lưu tận dụng hỗ trợ lực bên bối cảnh nội chiến + S6: Giá trị mặt nghệ thuật Gốm sứ Việt Nam chuẩn mực gốm trà Nhật Bản vật dụng ưu thìch lễ trà đạo ví mang vẻ đẹp dung dị, gần gũi với thiên nhiên Dáng vẻ màu sắc chế tác với kỹ thuật cao mang nét độc đáo, riêng biệt Chình ví mà gốm sứ Việt nhiều thuyền bn nước ngồi tím kiếm trao đổi xuất hải lộ ngày xa xôi từ kỷ XIV, XV -Điểm yếu: 132 + W1: Những chình sách chình quyền chưa đủ mạnh không quán dài hạn Sự hạn chế nội chiến, tình cát tập trung vào quân hai bên gây nên cân đối nghiêm trọng cán cân xuất nhập tỉ lệ ngành hàng (như tượng trọng nhập đồng, thuốc súng…xuất nguyên nhiên liệu, sản vật địa phương) + W2: Chất lượng sản phẩm không đồng Mặc dù có kỹ thuật phát triển cao yếu tố khác nhau, đặc biệt chình trị mà từ kỷ XVII bị mai Hầu hết gốm sứ Việt Nam kỷ XVII loại hàng sản xuất cho tầng lớp bính dân Hầu hết hấp dẫn thị trường giá rẻ màu sắc độc đáo (do nguyên liệu sẵn có) Từ sau kỷ XVII, gốm sứ chưa làm nên thương hiệu mạnh có sức ảnh hưởng giới gốm sứ Nhật, gốm sứ Triều Tiên… + W3: Cơng nghệ sản xuất gốm ìt có biến đổi, thực tế dường khơng có kế thừa đầy đủ từ thành tựu có từ kỷ XIV, XV Thậm chì từ kỷ XVII, công nghệ sản xuất gốm sứ bị tụt hậu so với nước khu vực Điều phần cán cân xuất nhập cân đối Với mặt hàng gốm sứ đòi hỏi cải tiến kỹ thuật mỹ thuật thí tính trạng “một chiều” ngoại thương khiến gốm sứ Việt Nam phần bị mai nguyên nhân chủ quan khách quan khơng có điều kiện phát triển học hỏi từ nước khu vực giới + W4: Nghề gốm - giống nhiều nghệ thủ công truyền thống khác nghề làm vào lúc nông nhàn Nguồn nhân lực làm chủ nghệ thuật nghệ nhân thí ìt ỏi chủ yếu tập trung lò quan phục vụ cho triều đính làm quà biếu tặng Thực tế, nước ta chưa có đội ngũ lao động chuyên nghiệp phục vụ cho nhu cầu xuất mà chủ yếu lao động tự phát, sản phẩm qua tay thương lái nhiều lớp trung gian Tính hính khiến việc gom hàng thương nhân nước nhiều thời gian gặp nhiều khó khăn thủ tục rườm rà -Cơ hội: + O1: Cơ hội dòng chảy giao lưu thương mại ngày gia tăng nhân loại bước vào kỷ nguyên buôn bán thương mại quốc tế + O2: Thực tế thị trường mở rộng số lượng tăng chất lượng gốm sứ Việt Nam…Thị hiếu thị trường bắt đầu chuyển dịch sang hướng quan tâm tới dòng sản phẩm mới, ngoại trừ gốm sứ Trung Hoa Đặc biệt Nhật Bản, gốm sứ Việt có chỗ đứng riêng 133 + O3: Thế kỷ XVII với đời phát triển cực thịnh cảng biển, hính thành khu phố Nhật, khu phố Trung Hoa di cư, truyền thụ kỹ thuật làm gốm sứ từ nước Đông Á mở hội cải tiến kỹ thuật sản xuất nước, du nhập kỹ thuật làm phong phú thêm dịng gốm vốn có phát sinh dòng gốm Trong bối cảnh mới, gốm sứ Việt đứng trước hội trưởng thành ngày cao nghệ thuật tăng tình cạnh tranh so với sản phẩm lại + O4: Việc phát triển thương mại bn bán với nước ngồi đem lại hiệu dễ thấy cho sức mạnh tiềm lực Đàng Trong Đàng Ngoài tương quan với Ngồi việc cải tìch lũy từ bn bán quốc tế kiểm sốt chình quyền thí ìt nhiều khiến giới thương nhân có hội tìch lũy vốn liếng để mở rộng hoạt động thương mại mính -Thách thức: + T1: Sức ép cạnh tranh ngày cao Do ngành gốm ngành mạnh nhiều quốc gia Đông Á ví gốm sứ Việt Nam đặt bối cảnh cạnh tranh ngày cao So với gốm sứ Nhật Bản, dù thời gian ngắn kể từ bước ngoặt kỹ thuật chế tác đầu kỷ XVII, gốm sứ Nhật Bản phát triển nhanh chóng sớm hính thành phong cách riêng vừa trở thành sản phẩm thay cho nhu cầu gốm sứ ký kiểu Trung Hoa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc nội vừa theo thuyền buôn vượt đại dương đến với nhiều nước khu vực giới + T2: Tính hính kinh tế chình trị giới có thay đổi Kỷ nguyên phát kiến khép lại nhường chỗ cho bước chân nơ dịch chủ nghĩa tư Điều khiến chình quyền nhà nước ngày thận trọng với sách có liên quan tới ngoại thương + T3: Quan hệ ngoại thương nhiều vướng mắc thí khả lưu thơng mạng lưới phân phối giới ngày có trở ngại rào cảo khách quan chủ quan Từ thực tế, có giả định chiến lược kết hợp quốc gia dân tộc ứng phó với yếu tố: điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy 134 Dưới ma trận SWOT giả định định hướng chiến lược phát triển gốm sứ Việt Nam so sánh với gốm sứ Nhật Bản Cơ hội (O) O.1 Dung lượng thị trường lớn O.2 Nhu cầu tăng gốm sứ O.2 Thị hiếu thị trường có xu hướng chuyển dịch O.3 Phát triển nghệ thuật tăng tình cạnh tranh O4 Nguồn vốn kinh doanh phát triển Nguy (T) T.1 Sự cạnh tranh gay gắt T.2 Kinh tế giới có nhiều biến động T.3 Khả lưu thơng bị suy giảm 135 ... THÀNH VÀ ĐẶC TRƢNG GỐM SỨ VIỆT NAM - NHẬT BẢN 2.1 Gốm sứ Việt Nam 2.1.1 Sơ lƣợc lịch sử gốm sứ Việt Nam dòng gốm sứ tiêu biểu Khái quát lịch sử gốm sứ Việt Nam Lịch sử gốm sứ Việt Nam nói có lịch... nghệ thuật gốm sứ hai nước Việt Nam - Nhật Bản mà xác định đối tượng nghiên cứu gốm sứ thương mại kỷ XVII mong muốn làm sáng tỏ phần vai trò gốm sứ mối quan hệ giao thương Việt Nam Nhật Bản kỷ. .. Nam - Nhật Bản Chương 2: Sự hính thành đặc trưng gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản Chương 3: Gốm sứ Việt Nam - Nhật Bản bối cảnh mậu dịch Đông Á Chƣơng LỊCH SỬ QUAN HỆ GIAO THƢƠNG VIỆT NAM - NHẬT BẢN

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:24