Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH TÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH TÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60220240 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hiên Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học với đề tài “Thực trạng giải pháp dạy học môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp địa bàn Hà Nội” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp người thân Trang viết lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Đỗ Thị Hiên trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, khoa Ngôn ngữ học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn thầy, cô trẻ điếc hai trường giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Thị Thanh Tâm DANH MỤC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại mức độ điếc Bảng 1.2 Khả ngôn ngữ trẻ nghe nói – trẻ Điếc Bảng 1.3 Sơ đồ máy học Bảng 1.4 So sánh ngôn ngữ tự nhiên ngơn ngữ kí hiệu Bảng 2.1 Cấu trúc câu đơn giản trẻ Điếc sử dụng BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Khảo sát vốn từ vựng trẻ điếc Biểu đồ 3.1 So sánh kết học tập môn tiếng Việt sau lần khảo sát hai sở Hà Nội MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hệ thống khái niệm 1.2 Vài nét trẻ điếc 11 1.3 Ngơn ngữ kí hiệu ngƣời điếc 16 1.4 Ngơn ngữ kí hiệu trẻ điếc 22 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VIỆC DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 32 2.1 Vài nét địa bàn khảo sát 32 2.2 Kết khảo sát 38 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP 63 3.1 Đổi tiết học Tập đọc 64 3.2 Kết quả việc thực nghiệm phƣơng pháp học tập 76 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 HỆ THỐNG VIẾT TẮT GDCB GD ĐB NNKH KHHTGĐ Trường Dân Lập dạy trẻ Điếc Nhân Chính S V O MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa khoa học nghiên cứu Ngôn ngữ công cụ tư phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhờ có ngơn ngữ mà xã hội ngày phát triển Chính mà nói ngơn ngữ “tạo hình” cho người cách nghĩa Mỗi đứa trẻ sinh có quyền lợi nghĩa vụ đến trường Trường học nơi cung cấp cho trẻ kiến thức văn hoá, giao tiếp, kĩ xã hội,…Trẻ em đối tượng bảo vệ, chăm sóc giáo dục Trong Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam có ghi rõ “xây dựng ban hành chế độc trợ cấp, giúp đỡ tài chính, vật nhằm mở trường, lớp dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, ban hành quy chế, chế độ thực giáo dục phổ cập tiểu học trẻ em khuyết tật Nhiệm vụ giao cho Ban tổ chức cán Chính Phủ, Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội Bộ Giáo Dục – Đào Tạo phối hợp thực (điều 14 Nghị định số 338/HĐBT ngày 26/10/1991 thi hành luật phổ cập giáo dục tiểu học) Ngày có nhiều trường học, lớp học chương trình hỗ trợ dành cho trẻ khuyết tật Nhà nước ngày quan tâm dành ưu tiên cho trẻ khuyết tật Và điều kiện cố gắng vượt qua người khuyết tật mà có nhiều người thành cơng Muốn có thành cơng khơng có cố gắng từ thân mà cịn có hỗ trợ giáo dục Ngơn ngữ kí hiệu kim nam đưa người điếc đến với văn minh nhân loại, giúp họ tiếp cận xây dựng mối quan hệ xã hội Ngơn ngữ kí hiệu đem lại hội giao tiếp học tập, giao tiếp hiệu cho người điếc “ Cây có gốc nở ngành xanh ngọn, Nước có nguồn bể rộng sơng sâu” Muốn tới đích người ta phải có điểm xuất phát Đối với người điếc, muốn có thành cơng họ phải học tập, trau dồi từ nhỏ, họ phải cố gắng gấp lần người bình thường khác Con học, lên lớp cao kiến thức khó nhiều trẻ điếc phải theo học chương trình giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, khác chúng học ngôn ngữ kí hiệu Ở lớp kho từ vựng cịn bản, kiến thức ngữ pháp bản, thêm giáo viên phụ huynh người nghe gặp khó khăn việc giảng ngơn ngữ kí hiệu cho trẻ, trẻ điếc nắm bắt kí hiệu tốt chuyển kí hiệu sang tiếng Việt lại khó khăn Bắt đầu vào học lớp lượng kiến thức ngữ pháp vốn từ tiếng Việt ngày tăng dần mức độ trừu tượng ngày tăng lên Chương trình học tiếng Việt lớp có nhiều tính chất Hiện địa bàn Hà Nội có sở, trường hỗ trợ trẻ khuyết tật nhiên chất lượng thấp Số lượng trẻ hồn thành chương trình học cấp tiểu học để lên cấp thấp so với số lượng trẻ điếc thực tế, thường trẻ dạy thêm nghề phụ số lượng trẻ thực theo chương trình học lên cấp bậc cao thấp Đó “ Bức tường” ngăn trẻ điếc đến với kiến thức văn hố sở Chính mà chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu : “ Thực trạng giải pháp dạy học môn Tiếng Việt cho trẻ điếc lớp địa bàn Hà Nội” để qua có nhìn khái quát đưa số giải pháp hỗ trợ thầy cô giáo, phụ huynh bạn nhỏ không may mắn Mục tiêu đề tài Tìm hiểu thực trạng dạy học mơn tiếng Việt NNKH lớp đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ việc giảng dạy thầy phụ huynh có hiệu trình giảng dạy kĩ môn tiếng Việt lớp cho trẻ điếc 87 11 Nguyễn Thị Hòa ( 2015), " Tầm quan trọng Ngơn ngữ kí hiệu Giáo dục trẻ điếc mơ hình dạy trẻ điếc", Hội thảo IDEO, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoàng Yến( 2001), " Các biện pháp tổ chức giáo dục hòa nhập nhằm chuẩn bị cho trẻ khuyết tật thính giác vào lớp 1", Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Đức Tồn (2012), " Mấy vấn đề cú pháp Ngơn ngữ kí hiệu Việt Nam", Tạp chí ngơn ngữ, 14 (2012) Nguyễn Văn Khang, " Ngôn ngữ học xã hội", NXB Giáo dục 15 Quỹ Nhi đồng Quốc tế Liên hợp quốc(UNICEF)(2005), "Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam", trang 146 16 Sandy Niemann, Devorah Greenstein, Darlena David (2004), “Helping Children who are Deaf", California – Giúp đỡ trẻ Điếc, tr 73-74, NXB LĐXH, 2006 17 Trần Thị Minh Thành Võ Thị Thủy Trúc(8/2014), " Tính sáng tạo trẻ khiếm thính -7 tuổi qua Test TSD – Z", Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, 76 -77 18 Trung tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hòa Nhập Cho Người Khuyết Tật Tp HCM (2009), dịch từ “Let’s Communicate – Section – COMMUNICATION – A handbook for people working with children with communication difficulites”, Trần Minh Tân dịch, tr.3 19 Viện Việt Nam học Khoa học phát triển (2007), " Tiếng Việt trình độ A", tập – 2, NXB Thế giới 20 Vương Hồng Tâm (chủ biên), “Giáo dục trẻ điếc theo hướng tiếp cận ngôn ngữ kí hiệu”, Tài liệu tham khảo, 2016 21 William Stokoe (1972), “American Sign Language”,Gallaudet University, USA 88 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT TỪ TRONG NGƠN NGỮ KÍ HIỆU CỦA TRẺ ĐIẾC LỚP TRƯỜNG DÂN LẬP DẠY TRẺ ĐIẾC NHÂN CHÍNH I Thơng tin chung Họ tên: ……………………………… Nam/ Nữ: ……… Tuổi:………………………………………………………Dân tộc: ………… Nơi sinh: ……………………………………………………………………… Nơi tại: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………… II Bảng từ Nhóm từ Người thân quen (15) Bộ phận (15) Xã hội (9) Tự nhiên (15) Nắng Bão Gió Mặt trời Cây Hoa Quả Cầu vồng Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông Buổi sáng Buổi chiều Hành động (16) Ăn Uống Ngửi Rót Kì cọ Sấy khơ Vào Ra Ngồi xuống Đứng lên Chơi Chạy Mua Bán Đi Ngủ Đồ dùng (30) Khăn mặt Đánh Bàn chải Thuốc đánh Lược Mũ Kính Sách Vở Bút bi Bút chì Thước Tẩy Bóng Bàn Ghế Giường Gối Đồng hồ Đũa Thìa Bát Màu sắc, hình khối (15) Cặp từ tương phản ( 25 cặp ) Lành – vỡ Chăm - lười biếng Trên – Phía trước – phía sau Trái – phải Đầy – vơi Nặng – nhẹ Nhiều – Thức – ngủ Đen – trắng Nhanh – chậm Già – trẻ Cong – thẳng Vng – trịn Dài – ngắn To – nhỏ Hiền lành – tợn Chua – Cao – thấp Nóng – lạnh Đóng – mở Khơ – ướt KHẢO SÁT VIỆC DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ( Dành cho giáo viên) I Thông tin chung Họ tên: ……………………………… Nam/ Nữ: ……… Tuổi:………………………………………………………Dân tộc: ………… Nơi sinh: ……………………………………………………………………… Nơi tại: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………… II Khảo sát việc dạy học môn tiếng Việt trẻ khiếm thính Thầy/cơ có biết chương trình Giáo dục Can Thiệp Sớm ( GDCTS) không? A Không biết B Đã nghe đến C Biết nhiều thông tin Đa phần trẻ điếc lớp thầy cô điếc mức độ nào? A Mức 1: Điếc nhẹ B Mức 2: Điếc trung bình / vừa C Mức 3: Điếc nặng D Mức 4: Điếc sâu Đánh giá loại điếc trẻ? A Điếc dẫn truyền B Điếc tiếp nhận C Điếc hỗn hợp Trẻ khiếm thính giao tiếp với lứa tuổi chủ yếu? A Bằng tuổi B Lớn tuổi C Nhỏ tuổi D Khơng Trẻ có thân thiện với bạn lớp khơng? A Có B Khơng C Bình thường Khi tiếp xúc với người khác, trẻ có thân thiện hay hưởng ứng trị chuyện khơng? A Có B Khơng C Hỏi nói Trẻ có tự tin thân khơng? A Có B Khơng C Bình thường Trẻ dùng cách thức để giao tiếp với người khác? A Giao tiếp tay – Ngơn ngữ kí hiệu B Giao tiếp lời nói C Giao tiếp tổng hợp Thầy/ có thấy việc dạy trẻ hồn tồn ngơn ngữ kí hiệu trẻ có hứng thú khơng? A Có B Khơng C Bình thường 10 Theo thầy/cơ, trẻ điếc gặp thuận lợi khó khăn việc học môn tiếng Việt lớp việc thực tập nhà trẻ Thuận lợi: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 11 Dạy trẻ khiếm thính học theo chương trình sách giáo khoa Bộ A Có B Không 12 Là giáo viên người nghe, giảng dạy cho trẻ khiếm thính học mơn tiếng Việt thầy/cơ gặp phải khó khăn gì? ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… 13 Thầy/cô thấy việc dạy trẻ hoàn toàn NNKH kết hợp với hình ảnh có cần thiết khơng? A Khơng cần thiết B Rất cần thiết 14 Thầy/cô dạy trẻ NNKH hiệu phương pháp giảng dạy thầy gì? ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………… 15 Trẻ thích thú với chủ đề nào? A Con người B Ẩm thực C Đồ vật D Dã ngoại (cắm trại, thăm quan bảo tàng, công viên,…) E Nghệ thuật F Thiên nhiên G Động vật H Khác 16 Thầy/cô cho biết vốn từ vựng trẻ khiếm thính giai đoạn mức nào? A Phong phú B Nghèo nàn C Đủ giao tiếp 17 Trẻ giao tiếp có ngữ pháp khơng? A Có B Khơng, dù có biết C Trẻ khơng biết D Khác 18 Thầy/cô thấy việc dạy từ cho trẻ khiếm thính cách dạy bổ sung từ trái nghĩa nào? A Đồng ý B Phản đối C Khơng có ý kiến 19 Thầy/cơ nghĩ việc dạy cử chỉ, điệu kết hợp với hình miệng có quan trọng việc dạy ngơn ngữ cho trẻ không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng 20 Thầy/cơ có thấy việc áp dụng phương pháp dạy trẻ nghe vào việc dạy cho trẻ khiếm thính có phù hợp khơng? A Rất phù hợp B Phù hợp C Khơng phù hợp D Hồn tồn khơng phù hợp 21 Việc kết hợp dạy lớp với hoạt động vui chơi ngồi trời có nâng cao khả ngôn ngữ việc rèn luyện sức khỏe cho trẻ? A Có B Khơng C Rất 22 Thầy/cơ có đóng góp việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính? ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019 Người tham gia khảo sát ... luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng dạy học môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp địa bàn Hà Nội Chương 3: Đề xuất thử nghiệm số giải pháp phương pháp dạy học môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp NỘI DUNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH TÂM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT CHO TRẺ ĐIẾC LỚP TRÊN ĐỊA BÀN HÀ... cứu - Đối tượng: Phương pháp dạy học môn tiếng Việt lớp - Khách thể: Trẻ điếc lớp (đã học xong chương trình lớp 1) - Phạm vi: Việc giảng dạy môn tiếng Việt cho trẻ điếc lớp Nhiệm vụ nghiên cứu