1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết khái hưng

109 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ KIM YẾN TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ KIM YẾN TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƢNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Phạm Xuân Thạch Kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với cơng trình tác giả khác công bố trƣớc Các nhận xét, đánh giá sử dụng tác giả, quan, tổ chức khác đƣợc trích dẫn theo quy định hành quy cách trình bày luận án Nếu có phát gian lận nào, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Tác giả Phạm Thị Kim Yến LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo cán phòng ban, Ban Chủ nhiệm thầy cô Khoa Văn học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Thạch - ngƣời hƣớng dẫn khoa học ln tận tình bảo cho tơi suốt trình học tập làm luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ trình thực đề tài Tác giả Phạm Thị Kim Yến MỤC LỤC ̀ ̀ PHÂN MỞĐÂU .3 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .4 Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u 12 Cấu trúc luận văn .12 ̀ PHÂN NÔỊ DUNG 14 Chƣơng 1: KHÁI HƢNG VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX 14 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đại trƣớc năm 1945 14 1.2 Khái Hƣng Tự lực văn đoàn 18 1.2.1 Vài nét Tự lực văn đoàn 18 1.2.2 Cuộc đời nghiệp nhà văn Khái Hưng 23 1.2.3 Diện mạo tiểu thuyết Khái Hưng 26 Tiểu kết 31 ̀̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ Chƣơng 2: TRUYÊN THÔNG VA CACH TÂN TRONG TIÊU THUYÊT CỦA KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Khái Hƣng 32 2.1.1 Nhân vật đại diện cho lễ giáo phong kiến 33 2.1.2 Nhân vật niên đại diện cho cách sống 40 2.2 Vấn đề ngƣời tiểu thuyết nhà văn Khái Hƣng 50 2.2.1 Con người tìm kiếm tự tình u, nhân 51 2.2.2 Con người đối diện với mâu thuẫn mối quan hệ đại gia đình 53 2.2.3 Con người với vấn đề xã hội 57 Tiểu kết 63 ̀̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ Chƣơng 3: TRUYÊN THÔNG VA CACH TÂN TRONG TIÊU THUYÊT CỦA KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 64 3.1 Cốt truyện 64 3.1.1 Cốt truyện trọng vào hành động 65 3.1.2 Cốt truyện trọng vào tâm lý 67 3.2 Không gian nghệ thuật 71 3.3 Thời gian nghệ thuật 75 3.4 Nghê ̣thuâṭxây dƣng ̣ nhân vâṭ 77 3.4.1 Miêu tả chân dung nhân vật 78 3.4.2 Miêu tả tâm lí nhân vật 80 3.5 Ngôn ngữ, giọng điệu 83 Tiểu kết 86 PHẦN KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 ̀ PHÂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn văn học 1930-1945 có nhiều đóng góp giá trị cho văn học đại Việt Nam Trong số thành tựu bật ấy, không kể đến đóng góp nhóm văn Tự lực văn đoàn phong trào Thơ Mới Tuy nhiên, nay, Thơ Mới chiếm đƣợc vị trí vững vàng nhƣng Tự lực văn đồn cịn nhiều vấn đề chƣa đƣợc nhắc tới Sau năm 1986, với tiến trình đổi đất nƣớc, quan điểm đánh giá, phê bình nhận định văn học bƣớc đổi Tuy nhiên, tất vấn đề liên quan đến nhóm Tự lực văn đồn nói chung tác giả Khái Hƣng nói riêng đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ Khái Hƣng mơṭtác giảlớn nhóm Tƣ l ̣ ƣc ̣ văn đoàn Với 14 thiên tiểu thuyết 129 truṇ ngắn, ngồi cịn có tác phẩm kịch , tranh luâṇ, phê binh… ̀ đủđểchƣƣ́ng minh môṭdi sản văn hoc ̣ đồsô ̣của nhàvăn Có thể nói rằng, ơng nhà văn có sức sáng tạo dồi Ơng khơng thể tài địa hạt văn chƣơng mà cịn bình diện báo chí Theo khảo cƣƣ́u chúng tơi , hai tờ báo Phong hóa Ngày N ay ông tham gia nhiều muc ̣ nhƣ : Hạt đậu dọn , Cuôcc̣ điểm báo , Truyêṇ ngắn, Truyêṇ dài, Kịch,…dƣờng nhƣ sốnào Khái Hƣng cóbài đóng góp Sƣ n ̣ ghiêp ̣ văn chƣơng Khái Hƣng cốt yếu làtiểu thuyết Hai tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên Nửa chừng xuân đa g ̃ ây đƣơc ̣ tiếng vang lớn đời sống văn học năm 30 kỉ XX Ở hai tác phẩm , nhƣng quan điểm mơi me văn chƣơng cua Tƣ ̣lƣc ̣ văn đoan đƣơc ̣ cho la thểhiêṇ ro net tranh giƣa cai cu va cai mơ i, viêc ̣ đềcao tinh yêu t ự do, chống laịlê g ̃ iao phong ̃ ̃ kiến, “tôn giáo gia đinh” thuyết vơi nhiều đềtai ̃ƣ́ vâỵ, viêc ̣ nghiên cƣu tiểu thuyết cua Khai Hƣng se gop phần đanh gia ro vềquan điểm xa hôị, nhân sinh va văn chƣơng cua nha văn Với địa hạt tiểu thuyết, nhà văn Khái Hƣng đạt đƣợc nhiều thành công đời sống văn học Những tác phẩm ông đƣợc nhiều bạn đọc ̃ƣ́ thuộc tầng lớp trí thức đón đọc Trong Nhà văn đại (1942), nhà phê bình Vũ Ngọc Phan viết: “Hiện nay, nhà văn văn mà nam nữ niên yêu chuộng, họ coi người hiểu biết tâm hồn họ cả, có lẽ có Khái Hưng.” [74, tr.85] Cùng với nhận định ông Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu đƣơng thời nhƣ Trần Thanh Mại, Trƣơng Chính, Trƣơng Tửu, …cũng đánh giá cao nghệ thuật, kết cấu cách tân ngôn ngữ đƣợc nhà văn Khái Hƣng thể xuất sắc tiểu thuyết Tuy nhiên, tìm hiểu tác phẩm nhà văn Khái Hƣng, chúng tơi nhận thấy rằng, khơng chỉcósƣ ̣cách tân , đổi quan niêṃ sáng tác , nôịdung nghệ thuật thể , tiểu thuyết Khái Hƣng thểhiêṇ quan điểm nhà văn nhƣ ̃ng giátri văṇ hóa truyền thống Vì lí , lựa chọn đề tài n ghiên cƣƣ́u cho luâṇ văn là: “Truyền thống vàcách tân tiểu thuyết của Khái Hưng” Thông qua luâṇ văn , chúng tơi mong muốn đƣa nhìn toàn diện tiếp nhận nhƣ ̃ng điểm văn hóa truyền thống nhƣ nhƣ ̃ng nỗ lực cách tân, đổi phƣơng diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Khái Hƣng Lịch sử vấn đề Tƣ̀ sau ĐaịhôịĐản g lần thƣƣ́ VI (1986), với đổi đất nƣớc , viêc ̣ sáng tác , xuất bản, nghiên cƣƣ́u, phê binh ̀ đƣơc ̣ nhiǹ nhâṇ laị Cái nhìn vềnhƣ ̃ng hiêṇ tƣơng ̣ văn chƣơng đƣơc ̣ đánh giátƣơng đối khách quan , toàn diêṇ Nhƣ ̃ng tác phẩm Khái Hƣng Tự lực văn đoàn đƣợc tái lại đƣơc ̣ nhâṇ đinḥ , đánh giálaị Quá trình nhận định đánh giá trƣờng hợp nhà văn Khái Hƣng đƣợc chia thành giai đoạn sau: a Thời ki t̀ rƣớc năm 1945 Các tac phẩm cua Khai Hƣng , tƣ đơi đa đƣơc ̣ baṇ đoc ̣ đon nhâṇ đăc ̣ biêṭ Ông la cai tên đƣơc ̣ nhắc đến nhiều cac đanh gia xét, phê binh vềnha văn đƣơng thơi cua Nhất Linh ̃̀ Mại, Thái Phỉ …đƣơc ̣ đăng báo Loa, Phụ nữ thời đàm , Ngọ báo , Nhât tân…Trong công trinh̀ nghiên cƣƣ́u nhƣ Dưới mắt (1939) Trƣơng Chính, nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho nhận định Khái Hƣng Tự lực văn đồn Với nhà văn Khái Hƣng, ơng cho rằng: “Khái Hưng nhà viết tiểu thuyết có tài, thành thạo nghề mình.”[7,tr.380] Trƣơng Chính khen ngợi cách viết vấn đề mà nhà văn đƣa thực Trong cơng trình Nhà văn đại (1942), nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan dành nhiều tình cảm cho Khái Hƣng, ơng nhận định: “Khái Hưng văn sĩ niên Việt Nam Alfred de Musset thi sĩ niên Pháp thủa xưa.” [74, tr.33] Trong cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (1942), Dƣơng Quảng Hàm nhận định nhiều mặt tiến nội dung tƣ tƣởng, nhƣ cách tân mặt nghệ thuật Khái Hƣng, ơng viết: “Ơng Khái Hưng có cách tả người, tả cảnh xác thực mà nhẹ nhàng, tú, khiến cho người đọc thấy cảm.” [29, tr.455] Tuy nhiên , nhƣ ̃ng nhàphê binh̀ đƣơng thời nhâṇ nhiều haṇ chếcủa nhàvăn viêc ̣ xây dƣng ̣ kết cấu tác phẩm, thểhiêṇ tƣ tƣởng chủđềkhông thiết thƣc ̣ , đôi chỗcách hành văn chƣa đƣơc ̣ hơp ̣ li,ƣ́ đắt giá Chủ yếu ý kiến đƣợc thể tranh luâṇ báo Ông Trƣơng Tƣƣ̉u nhâṇ đinḥ : “Truyêṇ (Nửa chừng xuân ) chưa cho đôcc̣ giảthấy bi kicḥ thời đaị Truyêṇ chỉtu c̣vào ởtrong gia ̀nh bà Án Bà xung đôt với Lôcc̣ , lừa đươcc̣ Lôcc̣ , bắt Lôcc̣ sống đời theo ýmuốn bà…rồi Lộc biết mưu mẹ , lòng cao người yêu phá hoại, trạng thái gia đình bà Án tạo nên ” (Chung quanh môṭtấn bi kicḥ thời đa ị-Nƣƣ̉a chƣ̀ng xuân -Khái Hƣng-Trích báo Loa số76, ngày tháng năm 1935) Ngoài tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết, nhà văn Khái Hƣng cịn có tài viết kịch Những kịch nhƣ Đồng bệnh, Tục lụy ông gây đƣợc nhiều tiếng vang thời Nhà phê bình Kiều Thanh Quế có viết Đồng bệnh- Kịch Khái Hưng đăng tạp chí Tri Tân Hà Nội năm 1942 Trong đó, ơng so sánh phong cách kịch Khái Hƣng Đồn Phú Tứ Ơng cho rằng, Đoàn Phú Tứ viết kịch tâm hồn thi sĩ cịn Khái Hƣng viết kịch óc nhà tiểu thuyết Có thể thấy, ơng Kiều Thanh Quế thẳng thắn địa hạt Khái Hƣng không nằm kịch mà tiểu thuyết: “Đờng bệnh hài kịch khơng lấy đặc sắc lắm (vả, kịch Khái Hưng chẳng đặc sắc!)nhưng, không bị loại chung vào với kịch Vũ Trọng Can! Ngòi bút Khái Hưng dồi lắm! Nhưng dồi đâu phải đồng nghĩa với đặc sắc? Khái Hưng viết tiểu thuyết diễm tình, gia đình: thành cơng khơng chối cãi Bắt sang lịch sử tiểu thuyết, tác giả Tiêu Sơn tráng sĩ còn đáng trọng Lan Khai Nhưng phạm vi kịch bản, không khỏi đặt Khái Hưng Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ.” [80, tr.19] b Thời ki t̀ năm 1945 đến năm 1986 Sau Cách mang ̣ tháng Tám , nhiêṃ vu c ̣ thời ki c̀ hiến tranh màtrong suốt môṭthời gian dài, miền Bắc nhƣ ̃ng tác phẩm Tƣ ̣lƣc ̣ văn đồn vàKhái Hƣng khơng đƣơc ̣ nhắc đến nƣ ̃a Cho đến 1954, văn hoc ̣ thời kì trƣớc 45 đƣơc ̣ tái lại miền Nam nhƣng bị chi phối tình hình phức tạp trị nên tƣợng Khái Hƣng đƣợc đánh giá khác đời sống văn hoc ̣ hai miền Nam-Bắc Ở miền Bắc , văn hoc ̣ v ận động phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh chống gia i cấp tƣ sản , đề cao nhiệm vụ cách mạng giai cấp vơ sản Vì thế, nhƣ ̃ng tác phẩm Khái Hƣng vàTƣ l ̣ ƣc ̣ văn đoàn bi cấṃ phát hành Cuối năm 50 đầu nhƣ ̃ng năm 60, xuất hiêṇ mơṭsốcuốn sách , giáo trình nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết Khái Hƣng Tự lực văn đoàn nhƣ Lươcc̣ thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn (NXB Xây dƣng ̣ , 1957), Văn hocc̣ Viêt Nam 1930-1945 Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ (NXB Giáo dục Hà Nội , 1961), Sơ thảo licḥ sửvăn hocc̣ ViêtNam 1930-1945 Viện Văn học (NXB Văn hóa ,1964), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn hocc̣ ViêtNam hiêṇ đaị (1930-1945) Vũ Đức Phúc (NXB KHXH,HN,1971)…Trong giai đoạn này, vấn đề giai cấp đƣợc nhà nghiên cứu coi trọng, số nhà nghiên cứu đứng lập trƣờng giai cấp để nhận định Tự lực văn đoàn Bạch Năng Thi cho rằng:“Do hạn chế giai cấp, nhân vật Nhất Linh Khái Hưng không tiến xa được.”[91,tr.212] Riêng Khái TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1975), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trƣớc đây, Văn học (số 1), tr.75-82 Nhan Bảo (1998), Ảnh hƣởng tiểu thuyết Trung Quốc với văn học Việt Nam (Trần Lê Báo dịch), Văn học (số 9), tr 37- 44 Nguyễn Thị Bắc (2014), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Khái Hưng, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội M.Baktin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội M.Baktin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trƣơng Chính (2016), Dưới mắt tôi, Nxb Hội Nhà Văn, tái bản, Hà Nội Trƣơng Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Văn học (số 5), tr 3-9 Trƣơng Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt), tr.5-8 10 1945, Nguyễn Đình Chú (1989), Cần nhận thời kì văn học 1930- Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt), tr.3-5 11 Chu Thị Kim Chung (2003), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh Châu (2004), Nghê c̣thuât xây dưngc̣ nhân vât tiểu thuyết gia điǹ h Khái Hưng, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 13 Oh Eun Choe (2000), Gia đình Khái Hưng từ góc nhìn xãhôị hocc̣ văn hocc̣, Luận văn Ths, ĐHSPHN, Hà Nội 14 Đào Đức Doãn (2016), Tiểu thuyết tâm lí Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Đăng (2012), Nghê c̣thuât tư c̣sư c̣trong tiểu thuyết Khái Hưng (Khảo sát qua số tiểu thuyết tiểu thuyết tiêu biểu ), Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 89 16 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1989), Lời giới thiệu Đẹp, Nxb Đại học GDCN, tái bản, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1989), Lời giới thiệu Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Đại học GDCN, tái bản, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1992), Lời giới thiệu Băn khoăn, Nxb Đại học GDCN, tái bản, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930-1945, Tập II, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn- người văn chương Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2000), Khảo luận Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 26, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1989), Lời giới thiệu Đời mưa gió, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 24 Đỗ Hồng Đức (2009), Thếgiới nhân vâṭnƣ ̃trong tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hƣng, Nghiên cứu văn hocc̣ (số7), tr 40-47 25 Đỗ Hồng Đức (2009), Thủ đoạn nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hƣng, Giáo dục (số217), tr 24-27 26 Nội Vu Gia (1993), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà 27 Văn Giá (1998), “ Khái Hưng- nhà tiểu thuyết” Vu Gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932- 1945, Văn học (số 8), tr.25 29 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà Văn, tái 30 Hương Hồng Xn Hãn (1989), Chuyện trị với Hồng Xn Hãn, Sông (số 37), tr 74, Huế 31 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Văn học (số 5), tr.12 90 32 Nguyên Thi Kiềụ Hanḥ (2001), Tiểu thuyết phong tucc̣ Khái Hưng, Trần Tiêu, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 33 Trịnh Thị Kim Hoa (1997), Nửa chừng xuân dấu hi ệu phát triển nghệ thuật tiểu thuyết sau Tố Tâm, Luận văn TS, ĐHSPHN, Hà Nội 34 Hồ Sĩ Hiệp (1996), Khái Hưng Thạch Lam , Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Khái Hƣng (1935) Dƣới bóng tre xanh, Ngày Nay, 13 kỳ (số 01- 13) từ ngày từ ngày 30/01/1935 - ?/1935, chƣa in thành sách 37 Khái Hƣng (viết chung với Nhất Linh, năm 1934), Đời mƣa gió, Phong Hóa 22 kỳ (số 89 - 112), từ ngày 16/3/1934-24/8/1943, in thành sách năm 1935 Đời Nay xuất 38 Khái Hƣng (1939 - 1940), Đẹp, Ngày Nay, 27 kỳ (số 169 - 201), từ ngày 08/07/1939 - 02/03/1940, in thành sách năm 1941 Đời Nay xuất 39 Khái Hƣng (viết chung với Nhất Linh, 1933-1934), Gánh hàng hoa, Phong Hóa, 22 kỳ (số 66 - 88), từ ngày 29/09/1933 – 09/03/1934, in thành sách năm 1934 Đời Nay xuất bản, tái năm 1940 40 Khái Hƣng (1936 - 1937), Gia đình, Ngày Nay, 35 kỳ (số 30 - 64), từ ngày 18/10/1936 - 20/06/1936, in thành sách năm 1938 Đời Nay xuất 41 Khái Hƣng (1938 - 1939), Hạnh, Ngày Nay, 09 kỳ (số 136 - 144), từ ngày 12/11/1938 - 07/11/1939, in thành sách năm 1940 Đời Nay xuất 42 Khái Hƣng (1932 - 1933) Hồn bƣớm mơ tiên, Phong Hóa, kỳ (số 20 – 29, trừ số 22), từ ngày 04/11/1932 - 06/11/1933, in sách năm 1933 An Nam xuất cục 43 Khái Hƣng (1933), Nửa chừng xuân, Phong Hóa, 28 kỳ (số 36- 63), từ ngày 03/03/1933 - 08/09/1933, in thành sách năm 1934 Trung tâm văn hóa xuất 44 Khái Hƣng (1936), Những ngày vui, Ngày Nay, 14 kỳ (số 16 - 29), từ ngày 12/07/1936 - 11/10/1936, in thành sách năm 1940, 1941, Đời Nay xuất 91 45 Khái Hƣng (1934-1936), Tiêu sơn tráng sĩ, Phong Hóa, 56 kỳ (số 129 - 184), từ ngày 21/12/1934 - 24/04/1936, in sách mạ Đời Nay xuất năm 1937, tái dƣới dạng sách thƣờng năm 1940 46 Khái Hƣng (1943), Thanh Đức (Băn khoăn) (không đăng báo) in sách nhà xuất Đời 47 Khái Hƣng (1937 - 1938), Thoát ly, Ngày Nay, 30 kỳ (số 77 - 116), từ ngày 19/09/1937 - 24/04/1938, in thành sách năm 1938 Đời Nay xuất 48 Khái Hƣng (1938), Thừa tự, Ngày Nay, 19 kỳ (số 116 - 135), từ ngày 26/06/1938 - 05/11/1938, in thành sách năm 1940 Đời Nay xuất 49 Khái Hƣng (1936), Trống mái, Phong Hóa, 22 kỳ (số 152 - 173), từ ngày 06/09/1935 - 07/02/1936, in thành sách năm 1936, Đời Nay xuất 50 Khái Hƣng (1937), Tựa gió lạnh đầu mùa- Một quan niệm văn chƣơng, Ngày Nay (số 89), tr.19 51 Mai Hƣơng (2000) (tuyển chọn biên soạn), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Dƣơng Thị Hƣơng (2001), Nghê c̣thuât miêu tả tâm liń hân vât tiểu thuyết Tư lc̣ ưcc̣ văn đoàn, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 53 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án PTS, Trƣờng ĐH Khoa học Nhân văn, Hà Nội 54 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945 Nxb KHXH, Hà Nội 55 Kawaguchi Kenichi (2013), Tự lực văn đoàn văn học đại Việt Nam, viết Hội thảo Phong Hóa, Ngày Nay, Tự lực văn đồn Tịa soạn báo Ngƣời Việt Westminster, California, ngày 6&7/7/2013, đăng Tạp chí Da Màu, https,//damau.org/28204/tu-lucvan-don-va-van-hoc-hien-dai-viet-nam 56 Thụy Khuê, Khái Hưng, http://thuykhue.free.fr/stt/k/KhaiHung01.html, tháng 11 năm 2008 92 57 Thanh Lãng (1967), Bản lược đồ văn học Việt Nam hạ , Nxb Trình bày, Sài Gịn 58 Khúc Hà Linh (2017), Anh em Nguyễn Tường Tam- Nhất Linh ánh sáng bóng tối, Nxb Thanh Niên, in lần 2, Hà Nội 59 Nhất Linh(1934), Tựa Nửa chừng xuân, Phong Hóa (số 86), tr.2 60 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ 20, Văn học (số 5), tr.16 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930-1946, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 hành Lê Hữu Mục (1958), Khảo luận Khái Hưng, Trƣờng Thi phát 63 Trần Văn Nam (1974), Nghĩ từ “lá rụng” văn Khái Hưng, in Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 64 Phƣơng Ngân (2000) (tuyển chọn biên soạn), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Phan Ngọc (1993), Ảnh hƣởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932-1945, Văn học (số 4), tr 25-27 66 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Phạm Thế Ngũ (1972), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, Nxb Đồng Tháp 68 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập III Nxb Xây dựng, 69 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lí tiểu thuyết, Văn học (số 2), tr.69-73 70 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyếtl, Nxb Hội nhà văn 71 Vƣơng Trí Nhàn (sƣu tầm biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu TK 20 đến 1945, Nxb Hội nhà văn 72 Tƣ̀Thi Hồng ̣ Nhung (2009), Truyêṇ luâṇ đềtr ong văn xuôi Tư c̣lưcc̣ Văn đoàn 1930-1945, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 93 73 Vũ Ngọc Phan (1964), Mấy suy nghĩ nhỏ tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết, Văn học (số 2), tr.89 74 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại, Nxb Hội nhà văn, tái bản, Hà Nội 75.Thái Phỉ (1933), Các báo phê bình Hồn bƣớm mơ tiên, Phong Hóa (số 73), tr.9 76 Thế Phong (1974), Cây bút tiểu thuyết tiêu biểu Khái Hưng, in Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thông tin, Hà Nội 77 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại (1930-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Nội Vũ Đức Phúc (1972), Trên mặt trận văn học, Nxb Văn học, Hà 79 Vũ Thị Việt Phƣơng Hưng qua Nưa chưng xuân va Gia đinh, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội ̀̉ 80 Kiểu Thanh Quế (1942), Phê bình Đồng bệnh-kịch Khái Hƣng, Tri Tân (số 53), tr.19-20 81 Đào Thị Mai Sen (2004), So sánh nghê tc̣ huât tiểu thuyết TốTâm Hoàng Ngọc Ph ách Nửa chừng xuân Khái Hưng , Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 82 Trần Đình Sử, Cần chỉnh sửa lại số thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta, https://lyluanvanhoc.wordpress.com/tag/c %E1%BB%91t-truy%E1%BB%87n/, ngày 22 tháng năm 2010 83 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXB ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 84 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Trƣơng Tửu (1935), Chung quanh bi kịch thời đại- Nửa chừng xuân- Khái Hƣng, Loa (số 76), tr 13-16 86 Hồ Hữu Tƣờng (1964), Khái Hƣng ngƣời thứ muốn làm nguyên soái “Văn chƣơng sáng giá”, Văn (số 22), in Tự lực văn đồn 94 tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 87 Hoài Thanh-Hoài Chân (2012), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Phạm Xuân Thạch (2012), Khuynh hướng xã hội luận văn chương ở Việt Nam trước năm 1945, trường hợp Hoài Thanh Trương Tửu, đề tài khoa học mã số CS-2010-16, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 89 Phùng Thị Thắm (2013), Người nông dân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 91 Ngũn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Bạch Năng Thi- Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 19301945, Tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết- tầm vóc thực số phận ngƣời, Văn nghệ Quân đội (số 2), tr.105-108 94 Hữu Thuận (2006), Văn xuôi lãng maṇ ViêtNam 1887-2000, Khái Hưng, Nhất Linh Nguñ Cơng Hoan, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 95.Ngơ Văn Thƣ (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 Phạm Trọng Thƣởng (2000), Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chƣơng Tự lực văn đoàn, Văn học (số 2), tr.51-64 97 Phạm Trọng Thƣởng (2001), Văn chương- tiến trình- tác giả - tác phẩm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Phạm Trọng Thƣởng- Nguyễn Cừ (1999) (giới thiệu tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Trác- Đái Xuân Ninh (1968), Về Tự lực văn đồn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 100 Trần Khánh Triệu (2013), Ba tơi, in Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 95 101 Lê Trí Viễn (1989), Một đời với văn, Tập II, Nxb Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 102 chung, Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 103 Nguyễn Vỹ (1969), Văn sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 104 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 96 ... giánhƣ ̃ng điểm truyền thống , cách tân tiểu thuyết Khái Hƣng , se ̃khảo cƣƣ́u 14 thiên tiểu thuyết tác giả, bao gồm cả2 tiểu thuyết viết chung với Nhất Linh Danh muc ̣ tiểu thuyết cua Khai Hƣng... thịnh tiểu thuyết đại [74, tr.42] Về vấn đề phân loại tiểu thuyết Khái Hƣng, ông Vũ Ngọc Phan xếp Khái Hƣng vào nhóm nhà văn thành cơng thể loại tiểu thuyết phong tục: “Đọc tiểu thuyết Khái Hưng người... Hƣng thành thể loại: tiểu thuyết lý tƣởng, tiểu thuyết phong tục tiểu thuyết tâm lý Những tiểu thuyết nhƣ Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống Mái đƣợc xếp vào loại tiểu thuyết lý tƣởng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w