1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của các gia đình nhập cư tại hà nội (nghiên cứu trường hợp nhóm hộ gia đình lao động tự do, nhập cư tại phường phúc xá, quận ba đình

95 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 245,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUYÊN TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TẠI HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp nhóm hộ gia đình lao động tự do, nhập cư phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUYÊN TIẾP CẬN DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA CÁC GIA ĐÌNH NHẬP CƯ TẠI HÀ NỘI (Nghiên cứu trường hợp nhóm hộ gia đình lao động tự do, nhập cư phường Phúc Xá, quận Ba Đình, TP Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Chuyên ngành: Công Tác Xã Hội Mã số Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Duy Luân Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi; Các số liệu, kết nêu luận văn cao học trung thực xuất phát từ tình hình thực tế điều tra Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm khoa Xã Hội Học trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn – ĐHQGHN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em quá trình học tập và hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Trịnh Duy Luân người đã hết lòng hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện cho em suốt thời gian làm và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Xin chân thành cảm ơn UBND phường Phúc Xá, cán tổ dân phố và đã hỗ trợ việc sắp xếp, bố trí, hẹn gặp với người dân, các hộ dân làm ăn và sinh sống địa bàn phường đã đồng ý tham gia khảo sát Do kinh nghiệm còn hạn chế, thời gian có hạn nên quá trình nghiên cứu và thực luận văn, đã cớ gắng khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.Ý nghĩa nghiên cứu 10 4.Câu hỏi nghiên cứu 11 5.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 6.Giả thuyết nghiên cứu 12 7.Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 8.Phương pháp nghiên cứu 13 9.Phạm vi nghiên cứu 15 NỘI DUNG CHÍNH 16 Chương 1: Cở sở lý luận thực tiễn nghiên cứu .16 1.1 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 16 1.1.1.Tiếp cận dựa thuyết nhu cầu người 16 1.1.2.Tiếp cận dựa thuyết hệ thống 17 1.2.Các khái niệm công cụ 19 1.2.1.Tiếp cận 19 1.2.2.Dịch vụ xã hội 19 1.2.3.Gia đình lao động tự do, nhập cư .23 1.3.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .24 Chương 2: Thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội gia đình lao động tự do, nhập cư 27 2.1.Tổng quan tình hình hộ lao động nhập cư địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Đặc điểm nhân –xã hội hộ gia đình nhập cư tự 27 2.1.2.Đặc điểm việc làm gia đình nhập cư 32 2.2.Thực trạng tiếp cận dịch vụ xã hội hộ gia đình lao động nhập cư khu vực phường Phúc Xá – quận Ba Đình – Hà Nội 37 2.2.1.Nhà ở, tình trạng lưu trú 37 2.2.2.Nước vệ sinh môi trường .42 2.2.3.Điện sinh hoạt 44 2.2.4.Giáo dục .47 2.2.5.Chăm sóc sức khỏe 51 Chương 3: Đánh giá chương trình trợ giúp người nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội địa bàn phường Phúc Xá 58 3.1 Các chương trình trợ giúp gia đình lao động nhập cư địa bàn phường Phúc Xá 58 3.2 Những điểm đạt điểm hạn chế, thách thức chương trình trợ giúp hộ gia đình nhập cư 63 3.3 Đề xuất mơ hình Cơng tác xã hội trợ giúp hộ gia đình nhập cư tiếp cận với dịch vụ xã hội 67 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 1: Tỷ lệ tuổi vợ, chồng hộ gia đình nhập cư Biểu 2: Loại hình di cư/số lượng thành viên hộ Biểu 3: Mức thu nhập nghề thu nhập hộ gia đình nhập cư phường Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội Hộp 1- Rào cản hồ nhập cộng đồng khiếp hộ gia đình khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội Hộp - Hộ gia đình nhập cư chia sẻ thay đổi sống Hộp - Chất lượng y tế cải thiện, suy nghĩ hộ nhập cư Hộp - Phân loại loại hình dịch vụ xã hội trợ giúp cho người yếu CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội GDP Tổng sản phẩm quốc nội TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc PLD Viện Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển SKSS Sức khỏe sinh sản DVXHCB Dịch vụ xã hội bản LĐ TBXH Lao động Thương binh Xã hội NGO Các tổ chức phi chính phủ ASXH VN An sinh xã hội Việt Nam NXB Nhà xuất bản UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động di cư là tượng tất yếu sự phát triển của nền kinh tế thế giới có Việt Nam Lao động di cư, mặt góp phần vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp, tăng số GDP… mặt khác, khiến nhiều hệ lụy cần đặc biệt quan tâm Các khảo sát dân số trước cho thấy lao động di cư phần lớn tập trung về các thành phố, trung tâm công nghiệp lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Biên Hòa vì là địa phương tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp cao, thiếu lao động Những lao động di cư đến địa phương này có nhiều hội kiếm việc làm và thu nhập cao các địa phương khác Bên cạnh người lao động di cư lên thành phố phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về công việc đời sống, thiếu thông tin về pháp luật, về lao động dẫn đến họ có nhiều nguy bị bóc lột sức lao động, họ dễ bị rơi vào tình trạng tuyển dụng trái phép thậm chí lao động với công việc nằm ngoài sự bảo vệ của luật Trong đời sống, họ phải đối mặt với mức sống thấp và họ khó tiếp cận bị hạn chế tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, y tế, nhà Chính vì vậy, theo quan điểm của các nhà xã hội học Lao động nhập cư đô thị đối tượng thuộc nhóm yếu Điều được thể qua đặc điểm sau: Hầu hết làm nhiều nghề việc làm nặng nhọc, độc hại, điều kiện tồi tệ, sức lao động giản đơn (làm thuê các công trường xây dựng, các sở sản xuất/tái chế nhựa, may mặc, da giày…), bán hàng rong, giúp việc gia đình… Đa phần là các sở sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phi chính thức (tư nhân, kinh tế gia đình tự làm việc) Hầu họ không được ký hợp đồng lao động, nếu có hợp đồng lao động thì thường không được tham gia BHXH, BHYT Thu nhập thấp và khơng ổn định (có thể bị việc làm lúc nào), đôi với tay nghề thấp Đa số phải sống khu nhà trọ rẻ tiền, với điều kiện tạm bợ và tồi tệ (thiếu điện, thiếu nước sạch, điều kiện vệ sinh …) Họ ít tham gia vào các tổ chức đoàn thể và các tổ chức xã hội tự nguyện tại nơi đến (ở thành phố) Địa vị pháp lý của người di cư tại nơi đến là yếu tố quan trọng quyết định đến khả tiếp cận các dịch vụ xã hội bản Địa vị này gắn liền việc họ có được đăng ký hộ thuộc loại nào Ở Hà Nội, người lao động nhập cư từ nông thôn thường không đủ điều kiện để có hộ thường trú (KT1, KT2, KT3) Trong trường hợp tớt nhất, họ đăng ký tạm trú ngắn hạn (KT4) với các điều kiện hạn chế Vì vậy, khả hòa nhập vào cộng đồng dân cư nơi đến thường hạn chế Họ thường được bình đẳng so với người dân đô thị tiếp cận các dịch vụ xã hội bản Mặt khác, bản thân sở hạ tầng cung cấp dịch vụ xã hội bản cho người dân đô thị y tế, giáo dục, nhà ở, vệ sinh môi trường…cũng bị quá tải Các chính sách quản lý lĩnh vực này còn nhiều bất cập Trong bới cảnh đó, người lao động nhập cư và gia đình họ gặp nhiều khó khăn sớng, cụ thể là việc làm và các nhu cầu về dịch vụ xã hội bản Những nghiên cứu gần về lao động nhập cư thường theo hướng chính: Một là, nghiên cứu về quá trình hội nhập, khả thích ứng, khó khăn, rào cản… người nhập cư gặp phải tại điểm đến, thường chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lao động nhập cư theo diện cá nhân, đơn lẻ, ít tính đến nhóm lao động nhập cư dưới dạng hộ gia đình Hướng thứ là nghiên cứu về tích chất, cách thức tổ chức đời sống gia đình của lao động nhập cư cả điểm và điểm đến Cả hướng nghiên cứu này dừng lại tính chất nhận diện vấn đề từ đề xuất kiến nghị về mặt chính sách bảo trợ xã hội cấp vĩ mô đối với người lao động nhập cư Đồng thời, qua tìm hiểu thực tế cho thấy, nghiên cứu chuyên đề làm thông đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khỏe vì phù hợp với yêu cầu về tính thời gian và chất lượng của dịch vụ Điều này giúp họ an tâm quá trình sống và làm việc tại điểm đến Tuy nhiên đối với hộ gia đình dễ bị tổn thương chi phí cao lại là vấn đề lớn, đặc biệt bối cảnh giá cả đắt đỏ Họ khả chi trả cho dịch vụ tư nhân chi phí cao Thứ 4, đánh giá chương trình cơng tác xã hội có địa bàn phường đã mang lại tác động tích cực giúp cho hộ gia đình nhập cư tiếp cận được với các dịch vụ xã hội bản, đa dạng về hình thức và nội dung Ngoài vẫn có hạn chế định đặc biệt về tính bền vững của dự án Đa số các dự án còn dàn trải, chưa thực sự xuất phát từ chính nhu cầu mong muốn của hộ gia đình nhập cư Với kết quả nghiên cứu đã đưa tranh toàn cảnh về thực trạng việc tiếp cận dịch vụ xã hội bản của hộ gia đình lao động nhập cư tự tại Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội Kết quả này được xem là sở liệu nền tảng ban đầu giúp cho nghiên cứu sâu về cải thiện chính sách trợ giúp xã hội đối với các chương trình CTXH can thiệp dành riêng cho nhóm đới tượng này 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Dịch vụ xã hội phục vụ phát triển người, Báo cáo Quốc gia về phát triển người năm 2011 Lê Văn Toàn, Dịch vụ xã hội cho người nhập cư Hà Nội, Tạp chí Dân số Việt Nam, số (108) năm 2010 Lưu Quang Tuấn, Tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội người nghèo khu vực đô thị: thực trạng giải pháp hoàn thiện Bài viết được đăng Bản tin số 29 của Viện KHLĐXH Viện Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển, Nhu cầu trợ giúp pháp lý người lao động di cư tự khu Phúc Xá, Long Biên, xuất bản năm 2012 Sổ tay tư vấn pháp luật cho người lao động di cư – Viện Nghiên cứu chính sách, pháp luật và phát triển phối hợp với Quỹ Châu Á biên soạn và xuất bản năm 2012 Bản thảo Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Cơ quan hợp tác và phát triển Tây Ban Nha AECI, Các khái niệm dịch vụ xã hội dịch vụ xã hội cho người yếu - Dự án Dịch vụ xã hội đới với nhóm ́u thế và người lao động - kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn của Việt Nam 2008- 2009 Bùi Sĩ Tuấn , Bảo hiểm xã hội cho Lao động di cư – Vấn đề cần quan tâm, Viện Khoa học Lao động xã hội, tháng năm 2003 Phương Hương, Các can thiệp chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người di cư Việt Nam 2000 – 2008,Tạp chí Dân số Việt Nam, số (106) năm 2010 73 10 Đoàn Minh Lộc, Võ Anh Dũng các cộng sự Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, Nhu cầu thông tin dịch vụ sức khỏe sinh sản người di cư tự Quận Ba Đình, TP Hà Nội Quận Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân số Việt Nam, số (72) năm 2007 11 Phạm Văn Quyết, Công tác hỗ trợ nhóm yếu Việt Nam, NXB LĐXH năm 2010 12 Báo cáo Thực trạng tình hình dân cư và biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý dân cư địa bàn Thành phố Hà Nội, ngày 17/12/2009, UBND thành phố 13 Gravert, A: Das Bedürfnisfeld Wohnen in der Entwicklungspolitik – Eine Analyse von Strategien zur Wohnraumversorgung Einkommensschwacher am Beispiel Ho Chi Minh City, Göttingen 2008 14 Klaus, Adrian: Eine Exploration im Gemeinwesen von Boarding House Siedlungen, München 2009 15 Transparency International: Towards a transparent and quality healthcare system: A qualitative study on the causes, perceptions and impact of informal payments in health services in Vietnam, Hanoi 2011 Study is part of the handouts of the seminar on informal payments in health services (Hanoi 6.6.2012) 16 Waible, M./Gravert, A.: B/ordered spaces and social exclusion in Vietnam: Housing conditions of labor migrants in the face of global economic integration in: Trialog – A journal of planning and building in the Third World, 101 (3/2009), p 39-44 17 Vega, Jeanette: Seminar handouts on “Universal health coverage and equity” in Hanoi Medical University (7.9.2012) 18 Malcolm payne (1997), Lý thuyết công tác xã hội đại, lần xuất bản thứ hai, Nxb Ly ceum Book, INC 5758 S Backstone Avenue, Chicago 74 Tài liệu trực tuyến 19 Khái niệm gia đình và mối quan hệ của gia đình và xã hội (http://www.123kienthuc.com/2014/03/khai-niem-gia-inh-va-moiquan-he-giua.html) 20 Các giải pháp về phát triển các dịch vụ xã hội bản nhăm nâng cao chất lượng sống của người dân (http://skhdt.bacninh.gov.vn/Index.aspx?new=330&item=19&ba=19&c ac-giai-phap-ve-phat-trien-cac-dich-vu-xa-hoi-co-ban-nham-nang-caochat-luong-cuoc-song-cho-nguoi-dan.html) 21 Quan điểm của ASXH (http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2012/16871/An-sinh-xa-hoi-o-Viet-Nam-Nhung-quan-diem-vacach.aspx) 22 Website http://www.diendandicu.org.vn website đầu tiên cho người lao động ngoại tỉnh 23 Sức khỏe sinh sản cho người di cư (http://www.anninhthudo.vn/Xa-hoi/Dich-vu-cham-soc%C2%A0suckhoe-sinh-san%C2%A0cho-nguoi-di-cu/336845.antd) 24 Phân loại dịch vụ xã hội cho nhóm đới tượng ́u thế (vsfo.molisa.gov.vn/ /1%20Phân%20loại%20dịch%2 ) 75 Phụ lục1: Các câu hỏi vấn A Hướng dẫn hỏi hộ gia đình nhập cư 1.1 Đặc điểm nhân – xã hội hộ gia đình nhập cư tự (liệt kê tồn thành viên sống hộ nay) TT Tên Hình thức di cư của gia đình? (đi cả hộ; vợ chồng; vợ/chồng mang theo toàn vài cái…) ghi rõ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… 1.2 - Đặc điểm nguồn gốc đặc điểm di cư Lý do/động di cư: Lý gì khiến anh/chị lên làm việc? Tại lại chọn lên Hà Nội làm việc mà không phải là tỉnh khác? 76 - Hình thức định cư (mùa vụ/con lắc, tạm thời/lâu dài…): năm anh/chị sống và làm việc Hà Nội tổng cộng khoảng tháng? - Đăng kí hộ thường trú/tạm trú: hình thức Đăng ký lưu trú của anh/chị là gì? Tại lại lựa chọn hình thức đăng ký lưu trú (do khơng quan tâm, cán xã phường yêu cầu, thủ tục đơn giản, chỗ làm yêu cầu…) Mong muốn được có hình thức đăng ký lưu trú là gì (có hộ ổn định, có sổ tạm trú dài hạn, có thẻ tạm trú dài hạn…) Khó khăn gì dẫn đến việc khơng có/ khơng được đăng ký HK mong muốn ? thủ tục phức tạp thế nào, chi phí tốn thế nào, điều kiện nào thỏa mãn được? Lợi ích quan trọng có được là gì – trợ cấp, hạ thấp đóng góp địa phương, xin học cho dễ hơn, đăng ký bảo hiểm y tế … - Có nhiều người nhập cư mang cái theo không? Tại vậy ? 1.3 Đặc điểm việc làm gia đình nhập cư (hỏi cho tất thành viên hộ làm) - Anh/chị làm ăn xa từ nào? Từ lúc lên đã chuyển qua bao nhiều chỗ làm, vì - Công việc chính của anh/chị là gì? Do đâu mà anh/chị tìm được công việc tại - Hợp đồng lao động chủ yếu? (Vô thời hạn/1-3 năm/3-12 tháng/

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w