Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
6,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* MAI HIÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC (CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ ĐỨC HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 Du lịch nghỉ dƣỡng 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm loại hình du lịch nghỉ dƣỡng 1.1.2 Lịch sử triển vọng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng 1.2 Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng 1.2.1 Tài nguyên nguồn tài nguyên biển 1.2.2 Tài nguyên du lịch 1.2.3 Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng CHƢƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát biển tài nguyên biển Việt Nam 2.2 Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam 2.2.1 Khí hậu hải dƣơng 2.2.2 Bãi tắm mặt nƣớc ven bờ 2.2.3 Phong cảnh vùng ven bờ 2.2.4 Hải đảo 2.2.5 Đánh giá chung CHƢƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM 3.1 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển 3.1.1 Khai thác chƣa tƣơng xứng với tiềm chƣa hiệu 3.1.2 Các khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp hạn chế số lƣợng khả cạnh tranh 3.2 Giải pháp khai thác hiệu tài nguyên 3.2.1 Khai thác tài nguyên bền vững 3.2.2 Xây dựng khu nghỉ dƣỡng biển cao cấp Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ PHỤ LỤC ẢNH DANH MỤC BẢNG, Đ TT TÊN BẢNG Bảng phân loại loại hình du lịch theo mụ Mƣời đảo du lịch tốt giới năm Mơ hình hố khái niệm tài ngun du lịc Một số biển lớn đại dƣơng giới Bảng phân loại loại hình du lịch biển Các loại hình du lịch biển điều kiện tự quan Bảng phân loại khí hậu tốt - xấu Chỉ tiêu khí hậu sinh học ng Nhiệt độ trung bình vùng địa lý số thời điểm năm Lƣợng vi khuẩn, lƣợng bụi, lƣợng CO2 số vùng biển Việt Nam Các tiêu đánh giá bãi tắm Những điều kiện tốt cho bãi tắm Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc biển ven bờ Nhiệt độ bình qn nƣớc biển Đơng Sự phân bố nhiệt độ trung bình lớp n độ DANH MỤC TT TÊN Diện tích số đảo lớn v Bảng nhiệt độ bình quân th Bảng phân bố lƣợng mƣa Số lƣợt khách du lịch quốc giai đoạn 1995 - 2003 Lƣợng khách quốc tế đến 2003 Số lƣợt khách du lịch nội đ đoạn 1995 - 2003 Thu nhập xã hội từ hoạt độ 1995 - 2003 Số lƣợng resort Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đại dƣơng chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất Con ngƣời thực chất sống đảo khổng lồ đại d-ƣơng mênh mông cầu nƣớc Đƣợc sinh tiến hố bề mặt hịn đảo đó, từ lâu ngƣời sống chủ yếu dựa vào diện tích canh tác hạn chế đất liền Ngày nay, ngƣời đứng tƣ tiến chiếm vùng nƣớc mênh mơng, giàu có khai thác biển trở nên thiết giá trị tài nguyên lục địa ngày bị suy thoái, cạn kiệt trƣớc sức ép gia tăng dân số tốc độ khai thác Những hoạt động ngƣời biển tạo hình thái kinh tế - kinh tế biển Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X năm 2007 "Nghị chiến lƣợc biển đến năm 2020" xác định: " phấn đấu đưa kinh tế biển đóng góp khoảng 53% - 55% GDP 55% 60% kim ngạch xuất nước", mức đóng góp du lịch biển tổng GDP kinh tế biển vào khoảng 14 - 15% "Trở thành nước mạnh biển mục tiêu chiến lược xuất phát từ yêu cầu điều kiện khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam" (Nghị 03 NQ/TW Bộ Chính trị - khố VII) Nếu khơng phát triển kinh tế biển Việt Nam có nguy tụt hậu ngày xa so với nƣớc khu vực vƣơn mạnh biển Trên phạm vi tồn giới, du lịch biển hải đảo có vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động phát triển du lịch ngành kinh tế biển Theo thống kê Tổ chức Du lịch Thế giới, hàng năm số lƣợng khách du lịch quốc tế tham gia vào hoạt động du lịch biển chiếm khoảng 80% tổng số khách Các nƣớc có du lịch biển phát triển nhƣ Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Italia nƣớc đứng đầu lƣợng khách quốc tế Mặt khác, phân bố mặt địa lý kinh tế, phần lớn trung tâm công nghiệp, đô thị lớn nƣớc tập trung vùng ven biển Chính vậy, ngồi lƣợng khách quốc tế, lƣợng khách nội địa lớn nhiều hàng năm đƣợc hút vào hoạt động du lịch biển Nhiều quốc gia nhƣ Maldies, Fiji, bang Hawai (Hoa Kỳ), Queenland (Úc) từ lâu coi du lịch biển ngành kinh tế Việt Nam có lợi lớn tài nguyên cho phát triển du lịch biển: đƣờng bờ biển dài 3260 km, 125 bãi tắm, gần 4000 đảo lớn nhỏ, ƣu vùng biển nhiệt đới quanh năm nắng ấm, cát trắng, nƣớc trong, đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, văn hoá lịch sử lâu đời, giàu sắc Dọc chiều dài bờ biển, đơn vị lãnh thổ vừa mạnh đặc thù tài nguyên vừa có khả liên kết tạo sản phẩm du lịch biển hấp dẫn, khả cạnh tranh cao Những năm gần đây, Việt Nam đƣợc nhiều du khách quốc tế lựa chọn điểm đến cho mục đích tham quan, nghỉ dƣỡng biển Tuy nhiên, nay, khai thác tài nguyên du lịch biển nƣớc ta chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chủ yếu đƣợc triển khai theo chiều rộng, chƣa trọng đến định hƣớng xây dựng sản phẩm đặc trƣng nên sản phẩm du lịch biển trùng lặp, sản phẩm du lịch biển cao cấp, khai thác thiếu tính bền vững Điều ảnh hƣởng đến sức hấp dẫn du lịch biển Việt Nam ảnh hƣởng đến mức độ đóng góp du lịch biển vào phát triển kinh tế biển với tƣ cách bốn ngành chủ đạo (giao thông vận tải - dịch vụ hàng hải, thuỷ sản, dầu khí, du lịch biển) Tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu "Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng" nhằm mục đích đánh giá phù hợp thuận lợi tài nguyên du lịch biển cho việc triển khai loại hình du lịch cụ thể, hƣớng tới việc xây dựng loại hình sản phẩm du lịch biển cao cấp, có sức cạnh tranh cao cho Việt Nam, đồng thời đƣa định hƣớng nhằm sử dụng hiệu tối ƣu nguồn tài nguyên du lịch biển, phát triển du lịch biển làm đòn bẩy cho phát triển du lịch Việt Nam, phát triển kinh tế biển toàn kinh tế - xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Lý luận loại hình du lịch nghỉ dƣỡng; thành phần, đặc điểm, tính chất tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Đây vấn đề lý luận làm để nhận diện tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam - Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam: liệt kê, đánh giá phù hợp, hấp dẫn loại tài nguyên bản; khu vực có nhiều thuận lợi mặt tài nguyên; đánh giá điều kiện khai thác tài nguyên - Thực trạng khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển - Định hƣớng nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài nguyên bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam Đây vấn đề tƣơng đối rộng Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn loại tài nguyên thiên nhiên có giá trị khai thác cho loại hình du lịch nghỉ dƣỡng vùng bờ biển (coastal zone) Việt Nam Có nhiều cách xác định vùng bờ biển dựa quan điểm địa động lực, địa sinh thái, quản lý phát triển Theo quan điểm phát triển du lịch "vùng bờ biển" khoảng khơng gian hẹp phạm vi tƣơng tác biển - lục địa mà có tài nguyên du lịch thu hút du khách Đó thƣờng vùng bờ biển cát có bãi tắm, vách biển dải đất hẹp ven biển dùng để phát triển sở hạ tầng du lịch, rừng ngập mặn, ám tiêu san hô, vùng vịnh, đầm phá, cồn cát [25] Các loại tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển chủ yếu đƣợc xác định bao gồm: khí hậu hải dƣơng, bãi tắm, mặt nƣớc ven bờ, hải đảo phong cảnh ven bờ (địa hình, thực vật) Số liệu thống kê đƣợc sử dụng chủ yếu theo văn đƣợc công bố Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Tổng cục Thống kê từ năm 2000 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu cách thức cụ thể hay công cụ đƣợc sử dụng để nghiên cứu vấn đề đó, nhằm mục đích đến kết cách xác Để thực nội dung nghiên cứu trên, đề tài vận dụng linh hoạt nhiều phƣơng pháp khác Những phƣơng pháp đƣợc sử dụng đề tài là: - Phƣơng pháp thu thập, hệ thống, tổng hợp, phân tích liệu thứ cấp Để có đƣợc nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập liệu thứ cấp từ công trình nghiên cứu đƣợc đăng tải tạp chí, đƣợc in thành sách, internet liên quan đến nhiều lĩnh vực mà trực tiếp du lịch, hải dƣơng học, khí tƣợng, thuỷ văn Do kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trƣớc nên giúp tác giả tiết kiệm đƣợc nhiều công sức, kinh phí nhƣng thơng tin nguồn tài liệu thƣờng có khơng qn thời điểm nghiên cứu góc độ đánh giá khác nên địi hỏi tác giả phải phân loại chúng theo độ tin cậy, theo tính thời tiến hành hệ thống, tổng hợp, phân tích liệu, đƣa kết luận có - Phƣơng pháp khảo sát thực địa Phƣơng pháp thực địa phƣơng pháp quan trọng góp phần làm cho kết nghiên cứu mang tính xác thực Điền dã số bãi biển miền Bắc miền Trung giúp tác giả trực tiếp thẩm nhận giá trị tài nguyên, bổ sung thêm thông tin, quan sát việc khai thác sử dụng tài nguyên làm cho việc đề xuất giải pháp hợp lý khả thi - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Tác giả tham khảo ý kiến đánh giá TS Phạm Trung Lƣơng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch PGS.TS Nguyễn Chu Hồi - Viện Kinh tế & Quy hoạch Thuỷ sản, Bộ Thuỷ sản - tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu biển - tiềm du lịch nghỉ dƣỡng Việt Nam trạng khai thác Những nhận định chuyên gia định hƣớng nghiên cứu cho tác giả - Phƣơng pháp xử lý công cụ tin học Lƣợc sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu biển Đơng có lịch sử lâu đời Các kết nghiên cứu đƣợc ghi chép mô tả sử sách nhƣ: Dƣ địa chí Nguyễn Trãi (1435), Toản tập thiên nam tứ chí lộ đồ Đỗ Bá (1630), Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1776), Lịch triều hiến chƣơng loại chí Phan Huy Chú (1821), Phƣơng đình dƣ địa chí Nguyễn Siêu (1900) Năm 1927, Viện Hải dƣơng học đƣợc thành lập Nha Trang với vị giám đốc A.Krempf - nhà sinh vật học tiếng - đánh dấu bƣớc tiến công nghiên cứu biển Đông Các công trình nghiên cứu Viện Hải dƣơng học tập trung thuỷ triều, sinh vật cá biển Hệ thống quan quan trắc đƣợc dựng lên ven bờ biển có nhiệm vụ thƣờng xuyên nhiệt độ độ muối Năm 1954 thành lập thêm Trạm Nghiên cứu biển Hải Phòng Kết nghiên cứu biển Đông ngày nhiều nhƣ: "Nguồn lợi sinh vật biển Đông" (1979), "Biển Đông tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng" Vũ Trung Tạng (1997); "Thuỷ triều vịnh Bắc Bộ"(1976), "Thuỷ triều vùng biển Việt Nam" (1984), "Thiên nhiên vùng biển nƣớc ta" (1978) tác giả Nguyễn Ngọc Thụy; "Địa lý tự nhiên biển Đông" (1999) Nguyễn Văn Âu Thông tin biển Đông đƣợc cập Malibu Resort Long Hai Beach Resort Long Beach Ancient Village Resort - Spa Little Mui Ne Cottages Life Resort Hoi An Street Le Domaine De Tam Hai Laverand a Resort Lang Co Beach Resort Hon Tam Resort Hoi An Riverside Resort Hue Loc Hai Com mune , Phu Loc Dist N h u y e n C i t H oia H n Cu a Da i Ro ad n t a m i s l a n d , T r a n g V i n h N g Resort Hai Au Resort y a o Hoi An Beach Green Club Resort Golden Sand Resort Hoian Cua Dai Beach Da Nang City Nha Trang Boulevard City Binh Thua n Dong Nai Hoian Thanh Nien Road Cua Dai Beach - Hoi An F u r a m a R e s o r t D a n a n g E v a s o n H i d e a w a y N h a T r a n g 2 1 Tran Phu Quan Lạn (Quảng Ninh) Ninh) Bãi tắm Ba Trái Đào (Quảng Biển Đồi Dƣơng (Phan Thiết) Biển Cà Ná (Ninh Thuận) Ninh Thuận Ghềnh Ráng Biển Vũng Tàu Biển Nha Trang (Khánh Hoà) Biển Mỹ Khê (Đà Nẵng) Cát Bà (Hải Phịng) Hịn Tre (Khánh Hồ) Phú Quốc (Kiên Giang) Ghềnh Đá Đĩa (Phú Yên) Không gian xanh Seahorse Phan Thiết Nhà nghỉ làng chài Tuy An Pandanus Resort Siva Resort Đồi Sứ Resort (Phan Thiết) Bãi biển Đồ Sơn (Hải Phịng) Bảo vệ mơi trƣờng Hịn Ngọc Việt (Nha Trang) ... nguyên biển 1.2.2 Tài nguyên du lịch 1.2.3 Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng CHƢƠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG BIỂN VIỆT NAM 2.1 Khái quát biển tài nguyên biển Việt Nam 2.2 Tài nguyên du lịch nghỉ. .. 1: Du lịch nghỉ dƣỡng tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng Chƣơng 2: Tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam Chƣơng 3: Thực trạng định hƣớng khai thác tài nguyên du lịch nghỉ dƣỡng biển Việt Nam. .. chọn đề tài nghiên cứu "Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dƣỡng" nhằm mục đích đánh giá phù hợp thuận lợi tài nguyên du lịch biển cho việc triển khai loại hình du lịch