Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐỊA LÝ 000 Môn học SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Hướng nghiên cứu: Tài nguyên biển TÀI NGUYÊN SINH VẬT BIỂN VIỆT NAM Học viên: Nguyễn Ngọc Tuấn Hà Nội –2019 MỤC LỤC Mở đầu Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết 3.1 Tài nguyên gì? 3.2 Phân loại tài nguyên 3.3 Tài nguyên biển tài nguyên sinh vật biển Hiện trạng số tài nguyên sinh vật biển Việt Nam 4.1 Thực phật phù du (TVPD) Thành phần loài Mật độ TVPD .7 4.2 Động vật phù du (ĐVPD) Thành phần loài Sinh vật lượng 10 Ước tính trữ lượng động vật phù du thức ăn cá 11 4.3 Động vật đáy (ĐVĐ) 11 Thành phần loài 11 Khối lượng ĐVĐ 12 4.4 Trứng cá, Cá 13 Thành phần loài 13 Mật độ cá 14 Phân bố cá 14 4.5 Nguồn lợi gần bờ .15 Thành phần loài 15 Năng suất khai thác phân bố 16 Trữ lượng tức thời 17 4.6 Nguồn lợi xa bờ (NLXB) 20 Thành phần loài 20 Phân bố nguồn lợi hải sản cá lớn 20 Sự suy giảm tài nguyên sinh vật biển 21 Tiềm năng, thách thức định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển bền vững 23 6.1 Tiềm sinh vật biển .23 6.2 Thách thức không nhỏ 24 Ô nhiễm khu vực biển ven bờ 24 Phát triển nóng không gian biển 25 6.3 Định hướng phát triển khuyến nghị sách .27 Tài liệu tham khảo 29 Mở đầu Với 3.260 km bờ biển bao bọc 29 tỉnh, thành dọc theo chiều dài đất nước, Việt Nam quốc gia có lợi phát triển kinh tế biển Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 xác định nước ta phải trở thành quốc gia giàu mạnh biển, phát triển kinh tế xã hội kết hợp với an ninh - quốc phòng, bảo vệ mơi trường, đảm bảo theo hướng quản lý tổng hợp, liên kết vùng biển, ven biển, hài đảo nội địa Với kỳ vọng đến năm 2020 kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% GDP nước, nhiều chương trình, dự án phát triển triển khai, bao gồm hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất bám biển, nhà máy nhiệt điện, hệ thống cảng biển, khu du lịch nghỉ dưỡng ven biển, chương trình phát triển đánh bắt xa bờ vv Tuy nhiên, với khởi sắc kinh tế nhiều khu vực biển, xu hướng phát triển nóng bộc lộ nhiều bất cập rủi ro môi trường mục tiêu phát triển hài hòa mà Chiến lược biển đặt Các hệ sinh thái biển Việt Nam thực tế trạng thái bị tác động mạnh mẽ từ lâu hoạt động người mà kiện ô nhiễm ven biển miền Trung năm 2016 phát lộ lớn Bất cập yếu quản lý mơi trường nội địa, thiếu kiểm sốt xả thải công nghiệp, phương thức khai thác, đánh bắt hủy diệt, định thay hệ thống rừng ngập mặn trang trại nuôi trồng thủy sản Tất làm thay đổi môi trường tự nhiên ven biển Bên cạnh đó, tình trạng chồng lấn quy hoạch phát triển kinh tế, du lịch bảo tồn đe dọa nghiêm trọng tồn vong hệ sinh thái tự nhiên quý giá, ỏi lại Khi buộc phải lựa chọn khu vực địa lý có nhiều tiềm "phe thắng" thường thuộc lĩnh vực khai khoáng, phát triển du lịch thay bảo tồn thiên nhiên hay đầu tư lượng tái tạo Trong đó, đua cạnh tranh phát triển cấp tỉnh không vơ can, chí góp phần phá vỡ quy hoạch phát triển biển - tình trạng nhiều chuyên gia đánh giá đua xuống đáy Đáng ý với xu hướng chung biển đổi tồn cầu, biển Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nguồn lợi thủy sản đà giảm sút nhiều lồi có giá trị kinh tế lớn bị khai thác cạn kiệt, chí bị tiêu diệt Ngồi ra, với gia tăng khơng ngừng chất thải từ đất liền, cộng với tình trạng ấm lên toàn cầu, tượng thủy triều đỏ bùng phát ngày nhiều, tác động tiêu cực đến hệ sinh thái biển người Các hệ sinh thái san hô cỏ biển Việt Nam tác động gián tiếp trực tiếp người đà suy thối nghiêm trọng Trong đó, hệ thống khu bảo tồn biển khiêm tốn chưa đáp ứng nhu cầu trì, bảo tồn đa dạng sinh học nguồn lợi biển Biển rộng lớn không vô tận Thế giới chứng kiến thay đổi nhanh chóng biển đại dương xu đáng báo động Muốn phát triển dựa vào biển hưởng lợi từ biển, Việt Nam cần phải cân khai thác bảo tồn giá trị mà biển mang lại Đặc biệt, để thực hóa kỳ vọng Chiến lược biển, cần có quy hoạch tổng thể cho phát triển ven biển Việt Nam quy hoạch phải tính đến yếu tố bền vững môi trường, an ninh sinh thái biển, cân phát triển ven bờ ngành kinh tế dựa vào biển Song song với đó, cần ưu tiên mở rộng hệ thống khu bảo tồn biển hải đảo để kiến tạo khu dự trữ dài hạn, đồng thời thúc đẩy hợp tác quốc tế khu vực nhằm giải hòa bình nguy xung đột lợi ích từ biển, xây dựng sáng kiến hợp tác chia sẻ nguồn lợi từ biển bảo tồn biển để tìm kiếm thịnh vượng chung Tài nguyên sinh vật biển ngày có xu hướng cạn kiệt dần hoạt động khai thác mức, hoạt động khai thác có tính chất hủy diệt tác động xấu mơi trường suy thối (Bùi Đình Chung nnk, 1997; Bùi Đình Chung nnk, 2003; Phạm Thược, 2004) Mặc dù có số chương trình nghiên cứu liên quan đến số sinh vật biển vùng biển Việt Nam thời gian gần đây, đặc biệt tiểu dự án I.9 thuộc đề án 47 xác định trạng nguồn lợi hải sản biển Việt Nam vùng biển xa bờ (vùng lộng vùng khơi), bước đầu viết nêu nên trạng sinh vật biển Việt Nam với suy giảm sinh vật biển kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên sinh vật biển Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu + Đánh giá thành phần loài sinh vật biển Việt Nam + Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật biển + Đưa giải pháp giúp phát triển bền vững 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Một số loài sinh vật biển Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: vùng đặc quyền kinh tế biển Việt Nam (hình 1) Hình 1: Phạm vi vùng biển Việt Nam Cơ sở lý thuyết 3.1 Tài nguyên gì? Tài nguyên người, tài sản, nguyên vật liệu, nguồn vốn sử dụng để đạt mục đích Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xuất tự nhiên sử dụng để tạo lợi ích Tài nguyên thiên nhiên đặc tính hợp phần mơi trường tự nhiên có giá trị phục vụ cho nhu cầu người đất, nước, động vật, thực vật, v.v Tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế giá trị phi kinh tế [4, 5] 3.2 Phân loại tài nguyên Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v ) tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài ngun tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mòn v.v Tài ngun không tái tạo loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, ) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm môi trường 3.3 Tài nguyên biển tài nguyên sinh vật biển Tài nguyên biển bao gồm tài nguyên sinh vật phi sinh vật đất, nước, băng nằm nằm vùng biển động vật hoang dã sống vùng thường xuyên, tạm thời theo mùa vụ Tài nguyên biển phạm trù rộng để tài nguyên sinh vật biển (động thực vật), nước dòng chảy, đáy biển bờ biển có chủ thể Nó bao gồm tài ngun văn hố có chủ thể, từ xác tàu đắm, đèn biển di khảo cổ, lịch sử văn hoá cộng đồng địa Tài nguyên sinh vật biển tất loài thực vật, động vật sống biển có ích sử dụng để tạo giá trị Hiện trạng số tài nguyên sinh vật biển Việt Nam 4.1 Thực phật phù du (TVPD) Thành phần loài Vùng biển gần bờ: Kết nghiên cứu vùng biển gần bờ chuyến khảo sát mùa gió Tây Nam năm 2018 toàn vùng biển Việt Nam xác định 398 loài thực vật phù du thuộc ngành tảo, bao gồm: ngành tảo Silic (Bacillariophyta) có 208 lồi, chiếm 52,2%; ngành tảo Giáp (Pyrrophyta) có 185 lồi, chiếm 46,5%; ngành tảo Lam (Cyanobacteria) có lồi, chiếm 0,8%; ngành tảo Kim (Silicoflagellata) có lồi, chiếm 0,5% Vùng biển xa bờ: Thành phần loài TVPD bắt gặp 60 trạm thu mẫu chuyến khảo sát tháng 8-9/2018 vùng biển xa bờ xác định 339 loài TVPD thuộc ngành tảo, bao gồm: ngành tảo Silic (Bacillariophyta) có 173 lồi, chiếm 51,0%; Ngành tảo Giáp (Pyrrophyta) có 162 lồi, chiếm 47,8%; ngành tảo Lam (Cyanobacteria) có lồi, chiếm 0,9%; ngành tảo Kim (Silicoflagellata) có lồi, chiếm 0,3%; Mật độ TVPD Kết nghiên cứu vùng biển gần bờ ghi nhận mật độ TVPD dao động từ 3x103 - 93x106 tb/m3, trung bình khoảng 3,3x106 tb/m3 Trong đó, vùng biển Đơng Nam Bộ có mật độ TVPD cao hẳn so với vùng biển khác (Bảng 1) Bảng Mật độ (x103 tb/m3) TVPD vùng biển Việt Nam TT Vùng biển Năm 2018 Năm 2016 Năm 2013 Năm 2013 (Tây Nam) (Đông Bắc) (Tây Nam) (Đông Bắc) Vịnh Bắc Bộ 2.469 12.713 7.777 2.031 Trung Bộ 2.955 21.803 1.432 540 Đông Nam Bộ 4.930 5.017 2.864 138 Tây Nam Bộ 2.889 2.684 983 1.358 3.311 10.554 3.617 1.017 Trung bình (Nguồn : Trung tâm quan trắc mơi trường biển - VNCHS) Mật độ TVPD vùng biển xa bờ mùa gió Tây Nam năm 2018 dao động từ 3,7x103 - 27.000x103 tb/m3, trung bình 997x103 tb/m3 Phân bố TVPD vùng biển gần bờ (trái) vùng biển xa bờ (phải) năm 2018 4.2 Động vật phù du (ĐVPD) Thành phần loài Trong vùng biển gần bờ vào mùa gió Tây Nam bắt gặp 197 loài ĐVPD thuộc ngành động vật nhóm ấu trùng phù du Trong đó: Ngành Giun đốt (Annelida) có lồi chiếm 4,56 %; ngành Chân khớp (Arthropoda) có 141 lồi chiếm 71,57 %; ngành Thân mềm (Mollusca) có 20 lồi chiếm 10,15 %; ngành Hàm tơ (Chaetognata) có 12 lồi chiếm 6,09 %; ngành Tiền dây sống (Protochordata) có 17 lồi chiếm 8,6 % ĐVPD có thành phần loài phong phú vùng biển Trung Bộ với 174 loài, đứng thứ vùng biển Đơng Nam Bộ với 150 lồi, vùng biển Tây Nam Bộ với 111 loài thấp vùng biển Vịnh Bắc Bộ với 100 loài Bảng Tỷ lệ nhóm ĐVPD vùng biển gần bờ STT 10 Nhóm Động vật POLYCHAETA CLADOCERA OSTRACODA COPEPODA AMPHIPODA EUPHAUSIACEA DECAPODA PTEROP & HETEROP CHAETOGNATA TUNICATA Tổng số: Tổng số loài 9 114 10 20 12 17 197 Tỷ lệ % 4,56 1,52 4,56 57,86 5,07 0,50 1,01 10,15 6,09 8,6 100 (Nguồn : Trung tâm quan trắc môi trường biển - VNCHS) Vùng biển xa bờ bắt gặp 197 loài ĐVPD thuộc ngành động vật nhóm ấu trùng phù du, số lượng có khác thành phần lồi so với vùng biển điều tra nguồn lợi hải sản tầng đáy Trong tổng số loài ĐVPD bắt gặp, ngành Giun đốt (Annelida) có 11 lồi chiếm 5,58%; ngành Chân khớp (Arthropoda) có 141 lồi, chiếm 71,57%; ngành Thân mềm (Mollusca) có 18 lồi, chiếm tỷ lệ 9,13%; ngành Hàm tơ (Chaetognata) có 13 lồi chiếm 6,59 %; ngành Tiền dây sống (Protochordata) có 14 lồi chiếm 7,1% Bảng Tỷ lệ nhóm ĐVPD vùng biển xa bờ Việt Nam STT Nhóm Động vật Tổng số lồi Tỷ lệ % suy giảm đáng kể, cụ thể: Giảm rõ ràng so với chuyến điều tra mùa gió Tây Nam năm 2013 đạt 57,40 kg/h chuyến điều tra mùa gió Tây Nam năm 2016 đạt 48,36 kg/h Năng suất khai thác phân bố số loài sinh vật biển Trữ lượng tức thời Trữ lượng nguồn lợi tức thời (tấn) mật độ phân bố nguồn lợi (tấn/km 2) nhóm nguồn lợi hải sản vùng biển Việt Nam chuyến điều tra trình bày Bảng Kết cho thấy, trữ lượng ước tính trung bình cho tồn vùng biển khoảng 726.933 mật độ phân bố khoảng 0,44 tấn/km Trong đó, vùng biển vịnh Bắc Bộ trữ lượng ước tính khoảng 101.087 mật độ phân bố nguồn lợi khoảng 0,50 tấn/km Vùng biển Trung Bộ: Trữ lượng nguồn lợi ước tính khoảng 344.458 mật độ phân bố khoảng 0,50 tấn/km2, Vùng biển Đông Nam Bộ: Trữ lượng nguồn lợi ước tính khoảng 191.192 với mật độ phân bố khoảng 0,42 tấn/km vùng biển Tây Nam Bộ: Trữ lượng nguồn lợi ước tính khoảng 90.194 mật độ phân bố khoảng 0,32 tấn/km Trữ lượng nguồn lợi theo nhóm sinh thái tính riêng cho vùng biển, chi tiết thể Bảng Bảng 7: Mật độ phân bố (tấn/km2) trữ lượng tức thời (tấn) nguồn lợi hải sản tầng đáy vùng biển Việt Nam Vùng biển VBB TB ĐNB TNB CPUA Trữ lượng cpua Trữ lượng cpua Trữ lượng cpua Trữ lượng (tấn/km2) (tấn) (tấn/km2) (tấn) (tấn/km2) (tấn) (tấn/km2) (tấn) Cá đáy 1,11 31.567,03 1,17 138.385,64 0,79 77.031,55 0,78 36.517,54 Cá 0,83 34.012,10 0,33 76.841,01 0,85 18.069,37 0,27 11.139,11 Cá rạn 0,37 18.411,83 0,74 43.487,97 0,47 44.909,84 0,34 16.159,88 Chân bụng 0,00 232,69 0,00 145,17 0,00 1.400,37 0,00 336,04 Chân đầu 0,28 5.740,62 0,50 31.029,04 0,14 35.868,82 0,33 16.526,84 Nhuyễn thể, giáp xác 0,42 11.123,39 0,27 54.569,55 0,30 13.912,78 0,20 9.515,13 Nhóm sinh thái Tổng số 101.087,65 344.458,38 191.192,74 90.194,54 (Nguồn: Viện nghiên cứu hải sản) Bảng : Mật độ phân bố (tấn/km2) trữ lượng tức thời (tấn) nguồn lợi hải sản tầng đáy theo dải độ sâu vùng biển Việt Nam Độ sâu