1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí việt nam hiện đại

112 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự vận động và phát triển của tiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại
Tác giả Trần Ngọc Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thành Hưng
Trường học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 126,48 KB

Nội dung

2.2 Những nét độc đáo trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 272.2.1 Vận dụng sáng tạo các thủ pháp của sáng tác văn học vào tiểu 31phẩm3.4 Những đặc trưng và sự sáng tạo trong tiểu phẩm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG

-*** -TRẦN NGỌC HÀ

SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU PHẨM TRONG BÁO CHÍ VIỆT

NAM HIỆN ĐẠI.

CHUYÊN NGÀNH: BÁO CHÍ HỌC

MÃ SỐ: 60 32 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THÀNH HƯNG

HÀ NỘI: 2008

Trang 2

1.2 Vị trí của tiểu phẩm trong hoạt động báo chí hiện đại 9

3.2 Sự xuất hiện của tiểu phẩm biến thể trên báo chí Việt Nam hiện 18đại

PHẨM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX QUA PHONG CÁCH CỦA

HAI TÁC GIẢ NGUYỄN AÍ QUỐC VÀ NGÔ TẤT TỐ

I Đôi nét về diện mạo báo chí và tình hình sử dụng tiểu phẩm trên 20báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

2.1 Về sự nghiệp báo chí cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh 26

Trang 3

2.2 Những nét độc đáo trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh 272.2.1 Vận dụng sáng tạo các thủ pháp của sáng tác văn học vào tiểu 31phẩm

3.4 Những đặc trưng và sự sáng tạo trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố 433.4.1 Sử dụng có hiệu quả bút pháp trào phúng, châm biếm 433.4.2 Sự độc đáo về việc sử dụng giai thoại, điển tích trong tiểu 44phẩm

3.4.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong tiểu phẩm Ngô Tất Tố 46

VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI

II Biến thể của tiểu phẩm và hiệu quả của nó trong quá trình tạo lập 52

và định hướng dư luận xã hội

2.2 Tình hình sử dụng biến thể tiểu phẩm trên báo in hiện đại 532.3 Sự đa dạng về đề tài, nội dung phản ánh của biến thể tiểu phẩm 55

III Một số tác giả tiêu biểu về phong cách sử dụng tiểu phẩm biến 59thể

3.3 Lý Sinh Sự và sự tiếp nối chuyên mục “Nói hay đừng” trên báo 70Lao động

3.4 Độc đáo tiểu phẩm biến thể của Bút Bi trên báo Tuổi trẻ 75

IV Đặc điểm về phong cách, cấu trúc và kết cấu của tiểu phẩm 85biến thể

4.3 Đặc điểm về kết cấu, dung luợng và vị trí tiểu phẩm biến thể 91trên mặt báo

Trang 4

5.1 Tiểu phẩm chính luận-thời đàm 975.2 Tiểu phẩm đối thoại giả tưởng và phỏng vấn giả tưởng 98

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU.

1 Tính cấp thiết và lý do lựa chọn đề tài.

Báo chí Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ trên tất cả các phươngdiện, từ kỹ thuật làm báo, công nghệ làm báo, công tác đào tạo báo chí lẫnkhoa học và lý luận về báo chí

Sự đa dạng của bức tranh báo chí có sự đa dạng của các loại hình báochí cũng như tính phong phú của các thể loại báo chí Báo chí hiện đại khôngđóng khung trong các dạng thức thể loại đã từng phôi thai xuất hiện và địnhhình trong lịch sử Thực tiễn nghề báo cho thấy xuất hiện ngày càng nhiều thểloại mới hoặc những thể loại cũ được cách tân tạo nên những biến thể mới màkhoa học báo chí chưa thực sự khảo sát và tổng kết hết Tiểu phẩm báo chí làmột trong những dạng thức hết sức thú vị và đặc biệt đó

Tiểu phẩm báo chí đã xuất hiện khá lâu trong lịch sử báo chí thế giới lẫnbáo chí Việt Nam Nhiều cây bút đã thành danh và gắn tên tuổi của mình vớithể loại vừa có tính trào lộng, vừa có tính chiến đấu này Một mặt đặc trưngvới lối viết giàu chất văn trên cái nền của sự kiện và thông tin mang tính báochí đã làm cho tiểu phẩm ngày càng phát triển mạnh mẽ và có một chỗ đứngxứng đáng qua tất cả các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử báo chí.Tất nhiên hoàn cảnh xã hội thay đổi, thông tin báo chí theo đó cũng thay đổi

Sự vận động, đổi mới của tiểu phẩm cho phù hợp với tâm lý bạn đọc đang làmột xu thế tất yếu Trên báo in, đa phần các báo lớn, nhỏ, kể cả báo địaphương đều xuất hiện tiểu phẩm với tư cách là một bài viết trội có thế mạnh.Tiểu phẩm trên báo chí ngày nay tiết kiệm thời gian cho bạn đọc nên kết cấu

vô cùng ngắn gọn, linh động và không kém phần sâu sắc

Tuy tiểu phẩm xuất hiện đã lâu trên báo chí nhưng hệ thống lý luận về

nó vẫn chưa thực sự phong phú, có tính hệ thống và đầy đủ Đặc biệt những

biến thể của nó trên báo chí Việt Nam hiện đại thì càng không thấy đề cập đến

từ góc độ lý luận, với những đặc trưng, đặc điểm trên phương diện cấu trúc tác

Trang 6

phẩm, đồng thời cũng chưa thấy có những nghiên cứu về hiệu quả báo chí,hiệu quả thông tin trên phương diện nội dung Chính vì vậy, luận văn này sẽgóp phần nghiên cứu thêm tiểu phẩm và biến thể của nó để góp thêm một gócnhìn lý luận và thực tiễn đầy đủ và toàn diện hơn về tiểu phẩm và những biếnthể của nó Trong lĩnh vực báo chí học xuất phát từ sự thiếu vắng, mỏng manhcủa lý luận thể loại, chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài này với chút hy vọnggóp phần hoàn thiện hơn lý luận về tiểu phẩm báo chí cả trong lịch đại và đồngđại.

Chính vì những đòi hỏi từ thực tiễn nghiên cứu về tiểu phẩm và các biếnthể của nó trong sự vận động đi lên, xuất hiện nhiều điểm mới mẻ như vậy nênmặc dầu biết sẽ gặp nhiều khó khăn trong nghiên cứu, chúng tôi vẫn cố gắng lýgiải xuất phát từ sự cấp thiết của vấn đề

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hiện tại có thể nói chưa có một công trình nghiên cứu nào dày dặn hoặc

có những giáo trình, cuốn sách nào về lý luận cũng như thực tiễn riêng về thểloại tiểu phẩm cũng như sự vận động của nó để dẫn đến sự ra đời của các biếnthể trên báo chí Việt Nam hiện đại Nếu như các thể loại khác như tin tức,phóng sự, phỏng vấn, điều tra…đã có nhiều công trình nghiên cứu, các giáotrình và cả sách công cụ, kỹ năng thì tiểu phẩm báo chí và các biến thể của nó

có thể nói chưa có một công trình hoàn chỉnh nào

Nghiên cứu về tiểu phẩm trong lịch sử báo chí, đa phần các tác giả đi sâuvào nghiên cứu phong cách tiểu phẩm của các nhà báo cụ thể Chẳng hạn nhưphong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh, phong cách tiểu phẩm Ngô Tất Tố, HữuThọ, Lý Sinh Sự Tiêu biểu như TS Phạm Thành Hưng với: “Ảnh hưởng qualại giữa văn học và báo chí qua tiểu phẩm của Nguyễn Ái Quốc và Ngô TấtTố”; thạc sỹ Đỗ Chỉnh với tiểu luận: “Vài suy nghĩ về tiểu phẩm trên báo chícủa Nguyễn Ái Quốc và Ngô Tất Tố”; Luận văn thạc sỹ của Trần Xuân Thânvới: “Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo Lý

Trang 7

Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo” Khóa luận cử nhân của Phan GiangLiên với : “Tìm hiểu thể loại tiểu phẩm trong di sản báo chí của Hồ ChủTịch”…

Những nghiên cứu chung về tiểu phẩm báo chí có tiểu luận của PGS.TS TạNgọc Tấn với : “Tiểu phẩm báo chí (từ khái quát đến tác giả tiêu biểu- Hồ ChíMinh) PGS TS Dương Xuân Sơn có một chương về tiểu phẩm trong giáo trình

“Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật”.Trong một số giáo trình của Phânviện báo chí tuyên truyền phần thể loại cũng có đề cập đến tiểu phẩm báochí…

Như vậy, việc nghiên cứu tiểu phẩm báo chí đã có những nền móng nhất

định, song để nghiên cứu và gọi tên biến thể của tiểu phẩm thì chưa thấy đề

cập nhiều.Các tài liệu nói về biến thể của tiểu phẩm báo chí hiện đại đặt trong

sự vận động và phát triển của nó cho tới nay vẫn chưa có được một công trìnhnghiên cứu hoàn chỉnh

Thừa hưởng những kết quả nghiên cứu quan trọng nói trên, chúng tôi xemđây như là những nền móng vô cùng quan trọng để tiếp tục nghiên cứu thêm,làm sâu sắc và phong phú hơn kho tang lý luận về thể loại tiểu phẩm cũng nhưcác biến thể của nó trong khoa học về báo chí nói chung trong đề tài luận vănthạc sỹ khoa học báo chí “Sự vận động và phát triển của thể loại tiiểu phẩmtrong báo chí Việt Nam hiện đại”

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.

Như đã trình bày, tiểu phẩm báo chí trong sự vận động và phát triển của nórất cần một sự nghiên cứu và tổng kết từ thực tiễn cho đến lý luận một cáchđầy đủ để bổ sung vào hệ thống lý luận về thể loại trong báo chí học Vì lẽ đó,mục đích và nhiệm vụ của Luận văn này sẽ góp phần vào việc tập trung kháiquát và hệ thống hoá một cách tương đối đầy đủ các vấn đề lý luận chung vềtiểu phẩm Trên cơ sở đó, luận văn cũng sẽ đi tìm và “giải mã” những bí ẩn củathể loại, cũng như chỉ ra những vấn đề lý luận mới về Biến thể của tiểu

Trang 8

phẩm trên báo chí Việt Nam hiện đại Từ kết quả của sự tập hợp và phân tíchthực tiễn thể loại,chúng tôi cố gắng chỉ ra những đặc trưng, kết cấu cũng như ýnghĩa nội dung của biến thể tiểu phẩm để vận dụng nó trong đời sống báo chíđương đại Không chỉ trên phương diện lý luận, luận văn cũng sẽ tiếp cận trên

cả những kỹ năng, phương pháp sáng tạo của tiểu phẩm và biến thể của nó vớimong muốn không chỉ trang bị kiến thức lý luận mà cả kỹ năng cho tất cảnhững ai quan tâm đến thể loại báo chí sinh động mà hấp dẫn này Cùng với ýtưởng đó, trên cơ sở nhận diện những đặc trưng cơ bản và những nét mới củatiểu phẩm trên báo chí Việt Nam hiện đại, mục tiêu của luận văn còn là sử thửnghiệm chính danh hóa các loại tiểu phẩm, phân loại và “đặt tên” cho biến thểtiểu phẩm

Dẫu biết đây là một công việc khó khăn và chắc chắn sẽ còn nhiều bàn cãi,song luận văn đã đặt ra một nhiệm vụ như vậy Chúng tôi sẽ cố gắng giải quyếttrong tầm nhận thức và kiến thức của một học viên cao học và trong khuôn khổcho phép của một luận văn thạc sỹ khoa học báo chí

4 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu.

Lịch sử báo chí Việt Nam đã để lại nhiều cây bút tiểu phẩm tên tuổi, nhưngtrong phạm vi và như tên gọi của luận văn là “Sự vận động và phát triển củatiểu phẩm trong báo chí Việt Nam hiện đại” thì sẽ là một “sân chơi” quá rộng

mà tác giả luận văn không thể nào khái quát và kham nổi Vậy nhưng để thấyđược sự vận động của nó luận văn phải đặt tiểu phẩm trong dòng chảy chung

từ khi báo chí Việt Nam ra đời Nói cách khác sẽ quy chiếu vấn đề nghiên cứutrong cả cách nhìn lịch đại lẫn đồng đại Cũng do phạm vi rộng lớn như vậynên luận văn lựa chọn khảo sát phong cách của các tác giả tiêu biểu trong quákhứ, mà cụ thể là hai tên tuổi không thể không nhắc đến là Nguyễn Ái Quốc vàNgô Tất Tố Từ sự khảo sát này để dẫn đến sự so sánh diện mạo tiểu phẩm báochí một thời để thấy sự “vận động” và thay đổi những phong cách tiểu phẩmcủa một số cây bút hiện tại như Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bút Bi

Trang 9

trên các tờ báo xuất hiện nhiều thể loại này như Lao Động, Nhân dân, Tuổi trẻ,Thể thao Văn hóa, Pháp luật Việt Nam…

Như vậy Phạm vi nghiên cứu của Luận văn chủ yếu tập trung vào hai giaiđoạn Một là trên diện mạo báo chí Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX trên

cơ sở khảo sát các tác giả tiêu biểu, cụ thể, luận văn sẽ tập trung vào các nhàbáo Hồ Chí Minh, Ngô Tất Tố Giai đoạn thứ hai, luận văn khảo sát về nhữngbiến thể của tiểu phẩm trên báo chí hiện đại, cũng tập trung vào một số tác giảtiêu biểu như Hữu Thọ, Ba Thợ Tiện, Lý Sinh Sự, Bút Bi Đối tượng mà luậnvăn tập trung nghiên cứu là tiểu phẩm báo chí và các biến thể của nó, thôngqua khảo sát các tác phẩm của các nhà báo kể trên để nhận diện đặc trưng rồichỉ ra các biến thể của tiểu phẩm báo chí là gì

5 Phương pháp nghiên cứu.

- Đề tài được nghiên cứu dựa trên nền tảng và cơ sở lý luận của Chủ nghĩaduy vật biện chứng Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Báo chí cách mạng

và nhiệm vụ của báo chí cách mạng

- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh các tác phẩm báo chí và các tácgiả liên quan đến phạm vi, đối tượng và đề tài nghiên cứu qua việc hệ thống hóatài liệu và các tác phẩm báo chí

- Nghiên cứu văn bản, cụ thể là tiếp cận văn bản tiểu phẩm của các tác giảliên quan trong hoàn cảnh xã hội xuất hiện tiểu phẩm

- Lấy mẫu và số liệu để khảo sát tần suất xuất hiện của tiểu phẩm cũng như

có những nghiên cứu nhỏ bằng phương pháp điều tra xã hội học về tâm lý, thái

độ từ thực tiễn công chúng trong việc tiếp nhận thể loại tiểu phẩm và các biến thểcủa tiểu phẩm báo chí

- Dựa trên nền tảng lý luận, các sách vở, giáo trình có đề cập đến vấn đề màluận văn quan tâm nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.

Trang 10

Về ý nghĩa lý luận, luận văn sẽ góp phần làm rõ thêm và hệ thống hoá lạinhững kiến thức về thể loại tiểu phẩm báo chí Đặc biệt sẽ bổ sung nhữngthông tin lý luận ít nhiều mới mẻ về các biến thể của nó vào hệ thống lý luậntiểu phẩm nói chung Cùng với mục tiêu đó luận văn triển khai theo hướngkhẳng định lại vai trò, vị trí và hiệu qủa thông tin của tiểu phẩm báo chí vànhững biến thể của nó mang lại trong hoạt động báo chí hiện nay.

Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn sẽ là tài liệu góp phần để các bạn sinh viên,học viên cao học và những ai quan tâm đến tiểu phẩm và các biến thể của tiểuphẩm tìm hiểu để phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu và hoạt độngchuyên môn của mình

Mặt khác, luận văn cũng sẽ gọi tên, chỉ ra đặc điểm, cách viết, cấutrúc của các biến thể tiểu phẩm để những người làm báo có thể vận dụng nóvào trong hoạt động chuyên môn cho nghề báo

7 Cấu trúc của luận văn.

Luận văn được cấu trúc như sau

+ Phần nội dung: Bao gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về tiểu phẩm và những biến thể của nó

Chương 2: Sự hình thành và phát triển của tiểu phẩm nửa đầu thế kỷ XX

qua phong cách hai tác giả: Nguyễn Ái Quốc và Ngô Tất Tố

Chương3: Biến thể của tiểu phẩm trên báo chí Việt Nam đương đại.

Kết luận

Tài liệu tham khảo

Phụ lục.

Trang 11

PHẦN NỘI DUNG Chương I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỂU PHẨM VÀ BIẾN THỂ CỦA NÓ

I Quá trình hình thành và phát triển của tiểu phẩm báo chí Sự xuất hiện của tiểu phẩm với tư cách là một thể loại trên báo chí.

Khá nhiều các tài liệu đều cho rằng tiểu phẩm báo chí xuất hiện vào khoảngthế kỷ XVIII Và như vậy nó đã xuất hiện được hơn 200 năm có lẻ Nhiều nhànghiên cứu báo chí cho rằng: Tiểu phẩm xuất hiện trong cuộc cách mạng tưsản Pháp lần thứ nhất cuối thế kỷ 18 Báo chí Pháp gọi thể loại này làFeuilleton Ban đầu đa phần các nhà văn dùng dạng thức này như một thứ vũkhí có tính chiến đấu cao để đả kích và công phá vào mặt trận tư tưởng củanhững thế lực thù địch Một số tài liệu báo chí Xô Viết lại cho rằng tiểu phẩm

ra đời vào những năm 60- 70 của thế kỷ XVIII với sự xuất hiện của các bàiviết có tính châm biếm của Nôvicốp và Giécxen trên báo chí Nga Quan điểmnày thì cho rằng ở Pháp tiểu phẩm xuất hiện muộn hơn, nghĩa là đến đầu thế

kỷ XIX mới xuất hiện gắn với các bài viết của Cha đạo Julien Geoffroy

Các bài báo dạng này đều gắn với tên tuổi các nhà văn, nhà báo nổi tiếng vàđều nhằm theo mục tiêu chung là phê phán hiện thực xã hội thối nát đươngthời Các cây bút tiểu phẩm nổi tiếng được nhắc đến nhiều trong lịch sử báochí là Tuốc-ghi-nhê-ép; Sê-đrin; Ghéc- xen; Goóc- ky; Đéc-mu- lanh; Brít-sot;An-na-tôn Frăng; Lỗ Tấn…Nhiều nhà hoạt động cách mạng và là những lãnh

tụ của giai cấp công nhân thế giới cũng đã sử dụng tiểu phẩm như một thứ vũkhí sắc bén trong công cuộc đấu tranh với những thế lực, giai cấp thống trịphản động

Dẫn chứng là C.Mác đã từng ra báo và đã từng bị cấm hoạt động báo chí,thậm chí còn bị giai cấp tư sản đàn áp hoạt động báo chí của mình Lịch sử cònghi lại sự kiện trước phiên tòa bồi thẩm ngày 7 tháng 2 năm 1848 xử nhữngngười chịu trách nhiệm chính ở tờ báo Neue Rheinnische Zeitung (Báo Ranh

Trang 12

Mới) thì từ hàng ghế bị cáo, C.Mác đã nói rằng: “Báo chí phải chống lại mộthiến binh nhất định, một viên công tố nhất định” Và trong suốt thời gian tồntại của tờ Ranh Mới C Mác và F.Ăng ghen đã viết rất nhiều tiểu phẩm phêphán và đả kích sâu cay vào kẻ thù của cách mạng.

Còn ở Việt Nam, do các điều kiện lịch sử xã hội chi phối nên báo chí ra đờikhá muộn Những tờ báo đầu tiên của Việt Nam xuất hiện vào khoảng giữa thế

kỷ XIX Tờ báo bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam là Gia Định Báocũng mãi đến ngày 15 tháng 4 năm 1865 mới ra đời Cũng chính vì vậy màtiều phẩm báo chí cũng xuất hiện khá muộn màng so với lịch sử của thể loạinày trong báo chí thế giới Các tài liệu nghiên cứu cho thấy các dạng thức bàiviết mang tính trào phúng, ban đầu chỉ mang tính “hài” đơn thuần, về sau pháttriển thành dạng thức tiểu phẩm và xuất hiện trên báo vào những năm đầu củathế kỷ XX Các tờ báo thời kỳ này như Đông Dương tạp chí, Đông Tây, DuyTân, Phong hóa, Vịt đực…Nhưng tiểu phẩm chỉ thực sự xuất hiện rầm rộ vàtrở thành một thể loại mạnh trên báo chí Việt Nam với đầy đủ các đặc trưng cơbản nhất và mặt thể loại của nó là thời kỳ Mặt trận dân chủ giai đoạn 1936-

1939 Đây là giai đoạn mà báo chí cách mạng có điều kiện phát triển mạnh nêntheo đó cũng là một mảnh đất tốt cho tiểu phẩm phát triển và phát huy lợi thếtuyên truyền của mình.Cũng từ đây những cây bút tiểu phẩm xuất hiện và đểlại nhiều dấu ấn sáng tạo mà đặc biệt là tên tuổi của Ngô Tất Tố dưới rất nhiềucác bút danh khác nhau

Một tên tuổi hay một hiện tượng tiểu phẩm khác xuất hiện ở nước ngoàiđầu những năm 20 chính là Nguyễn Ái Quốc với rất nhiều tiểu phẩm đăng tảitrên những tờ báo bằng tiếng Pháp như Le Paria (Người cùng khổ) do chínhNguyễn Ái Quốc sáng lập hay L’Humanité (Nhân đạo)

Sau giai đoạn 1936- 1939, tiểu phẩm báo chí tiếp tục phát triển cùng sựphát triển của báo chí cách mạng Trên mặt báo, những người viết tiểu phẩm

Trang 13

ngày càng nhiều và những tên tuổi gắn với thể loại này ngày càng dài thêmnhư Xích Điểu, Lê Kim, Lã Vọng, Thợ Rèn….

Cho đến báo chí hiện đại ngày nay, hầu hết trên các mặt báo tiểu phẩm vẫnxuất hiện như một thể loại mạnh Từ báo chí giải trí đến chính trị xã hội, báogiới, ngành…đều thấy xuất hiện dày đặc thể loại này với những biến thể hếtsức đa dạng

Điều này cho thấy Tiểu phẩm trên báo chí nước ta có sự phát triển liên tục,không đứt đoạn Trong dòng chảy của lịch sử báo chí, cả báo chí không cáchmạng và báo chí cách mạng đều sử dụng tiểu phẩm như một món ăn tinh thầnkhông thể thiếu của mình

Vị trí của tiểu phẩm trong hoạt động báo chí hiện đại.

Chúng ta biết rằng tiểu phẩm xuất hiện trên báo chí cũng có những cơ sở xãhội của nó Mà một trong những nhân tố có tính tâm lý xã hội xuất phát từ vănhóa và truyền thống Việt, đó là bản lĩnh đấu tranh và tinh thần lạc quan tronglối sống của con người Việt Nam được hun đúc qua đấu tranh dân tộc và đấutranh xã hội Một mặt truyền thống tiếu lâm trong văn nghệ dân gian với quanniệm thẩm mỹ: Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh, văn học là vũ khí đấu tranhnên tiểu phẩm luôn phát huy được lợi thế sắc bén của nó trong mọi gian đoạnphát triển của báo chí Việt Nam hiện đại như đã trình bày Mặt khác, khi xãhội có những bất công, ngang trái, có những mâu thuẫn giai cấp rõ nét, đặc biệt

là trong xã hội phong kiến thuộc Pháp nửa sau thế kỉ XIX thì thứ vũ khí sắcbén có tên gọi là tiểu phẩm để đả kích sâu cay vào tư tưởng của chủ nghĩa thựcdân nửa phong kiến lẫn bè lũ xâm lược Pháp Trong kháng chiến chống Mỹcho đến thời bình, tiểu phẩm cũng luôn phát huy được sức mạnh đấu tranh củamình

Vì các lẽ đó mà tiểu phẩm báo chí có một vị trì đặc biệt và ngày càng trởthành một thể loại xung kích với tần số xuất hiện đậm đặc trong các trang báo

in Tiểu phẩm được nghiên cứu và đúc kết lý luận như một đối tượng hấp dẫn

Trang 14

và có tính đặc thù cao Nó được xếp vào nhóm Chính luận nghệ thuật và ngàycàng được chú ý nghiên cứu.

Tiểu phẩm và các biến thể của nó trong báo chí hiện đại không đơn thuần lànhững bài báo giải trí gây cười thông thường Càng ngày tính chính luận của

nó càng được khẳng định mạnh mẽ Cũng vậy mà thay vì những vị trí khiêmnhường của một góc trang Văn hóa- Văn nghệ, tiểu phẩm có sự “dời đô”ngoạn mục lên trang 2 của mặt báo và nhiều tờ báo đã dành hẳn một diện tíchtrang 1 cho tiểu phẩm và biến thể của nó Đó là một vị trí xứng đáng, bởi vì nộidung mà tiểu phẩm hướng đến luôn có tính thời sự, tính chiến đấu cao và nhiềulúc còn là một phương tiện truyền phát chính kiến của cơ quan báo chí

Từ lý luận báo chí đến thực tiễn hoạt động báo chí, đã khẳng định tính độcđáo, sự độc lập và nét trội của tiểu phẩm bên cạnh các thể loại báo chí khác

Và tiểu phẩm đang khẳng định vị thế chính luận, chức năng giải trí, và do vậykhẳng định luôn hiệu quả kinh tế của nó, trên thương trường báo chí hiện đại

Các quan niệm khác nhau về tiểu phẩm.

Có thể nói rằng có rất nhiều các quan niệm khác nhau về tiểu phẩm Về mặt

từ vựng học với nội hàm rộng, thuật ngữ “tiểu phẩm” xuất hiện trong nhiềulĩnh vực nghệ thuật Trong văn học, trong sân khấu, trong điện ảnh…Theonghĩa này, tiểu phẩm không chỉ là địa hạt của riêng lĩnh vực báo chí Và nhưvậy quan niệm rộng rãi và cách dùng phổ thông thì tiểu phẩm là tất cả các sángtác văn nghệ (văn chương, điện ảnh, sân khấu…) có dung lượng nhỏ, ngắngọn

Một góc độ khác, các câu chuyện tiếu lâm có tính trào phúng và được sửdụng các hình ảnh, thủ pháp của văn học cũng được gọi là tiểu phẩm Như vậy,

từ góc độ này, tiểu phẩm bị đồng nhất với một thể loại của văn học là tiếu lâm.Trong sự linh động về mặt kết cấu, cả trong văn học lẫn báo chí, có một sốthể văn, bài viết ngắn, có sự gần gũi về bút pháp và đặc điểm thẩm mỹ, chằng

Trang 15

hạn như tạp văn, tản văn, phiếm luận…Cũng đó cú những quan điểm đồngnhất những dạng thức kể trờn với tiểu phẩm.

Cũn từ gúc độ bỏo chớ học, khỏi niệm tiểu phẩm cú thể xuất phỏt tự việc phõn tớch thuật ngữ từ Hỏn-Việt “tiểu phẩm” với thuật ngữ tiếng nước ngoài – feuilleton, newspaper satire, /feleton/, để định dạng và nhận biết thể loại này Nằm trong

hệ thống thuật ngữ ghi bằng âm Hán Việt, thuật ngữ “tiểu phẩm” đôi khi gây ra sự hiểu nhầm về nội hàm của nó, cũng t-ơng tự nh- các thuật ngữ “ tiểu thuyết”, “tiểu” trong “tiểu thuyết” lại không biểu hiện dung lợng số trang, ngợc lại “tiểu “ trong “tiểu phẩm” lại gây ấn tợng ngay l¯ nhỏ bé, ngắn ngủi; Gọi l¯ “tạp văn” nhng tiền tố “tạp” ở đây không đồng nghĩa vơí tính chất tầm th-ờng, vụn vặt về ph-ơng diện đề tài.

Từ những quan niệm này, dựa trờn những nột đặc trưng chung nhất của tiểuphẩm trờn cả phương diện nội dung, kết cấu, cỏc phương phỏp và thủ phỏpbiểu hiện chỳng, ta sẽ đi đến tỡm hiểu và ghi nhận một khỏi niệm khoa học hơn

cả về tiểu phẩm

Khỏi niệm về tiểu phẩm và tiểu phẩm bỏo chớ.

Nh- đã trình bày trong phần các quan niệm khác nhau về tiểu phẩm, một

sự tiếp cận bắt đầu từ tên gọi là sự hé lộ một phần của khái niệm Trong tiếng Anh, thể loại này đ-ợc gọi là Feuilleton, Newspaper satire Thực ra thuật ngữ này xuất phát từ nguyên gốc tiếng Pháp: Feuillton có nghĩa là tờ giấy, chiếc lá.

Do sử dụng thuật ngữ bºng từ Hán Việt, “tiểu phẩm” đợc hiểu một cách thông dụng nh- một tác phẩm ngắn gọn, nhỏ lẻ, có dung l-ợng khiêm tốn, chỉ l-u ý tới “l- ợng” chứ không tới “chất” của tác phẩm Trong lĩnh vực truyền thông, đặc biệt

là báo in, tiểu phẩm là thể loại có vị thế t-ơng đối cổ điển Thời kỳ đầu xuất hiện, tiểu phẩm còn nằm lẫn trong các trang phụ tr-ơng quảng cáo gắn kèm với nội dung chính của tờ báo Nổi tiếng nhất trong số các trang phụ tr-ơng tiểu phẩm và quảng cáo này là phụ tr-ơng của nhà văn Lessing cho tờ báo Đức Vossische Zeitung, xuất bản từ năm 1751 đến năm 1751 Vì có nội dung châm biếm, hài h-ớc về những chuyện sinh hoạt đời sống, có chức năng

Trang 16

giải trí là chủ yếu, tiểu phẩm đ-ợc phép phát triển nằm ngoài sự quan tâm của bộ máy kiểm duyệt chính thống Sự nhận biết v¯ “khai trơng” thể loại chính thức diễn ra vào năm 1800, khi chủ bút tờ báo Pháp Journal des Débats

là J Geoffroy quyết định di chuyển tiểu phẩm cùng mục quảng cáo từ các trang phụ tr-ơng vào nửa d-ới trang nhất của mỗi số báo Những số báo đầu tiên,

ông in các bài phê bình sân khấu của mình Nửa d-ới trang báo đ-ợc ngăn với nửa trên bằng một vạch kẻ ngang, mực đậm, với mục đích l-u ý độc giả rằng

đây là phần đ-ợc miễn kiểm duyệt Về mặt đồ hoạ kỹ thuật, bài tiểu phẩm th-ờng đ-ợc in bằng kiểu chữ nghiêng và đ-ợc đóng khung Đ-ợc sáp nhập vào trang báo chính thức, thể tiểu phẩm bắt đầu một lịch sử phát triển của nó Nhiều ký giả và nhà văn nổi tiếng nh- Th Gautier, Ch A Sainte-Beuve (Pháp), I.S Puskin (Nga), H Heine (Đức), K Capek (Séc), đều tham gia viết tiểu phẩm Một số nớc còn gọi tiểu phẩm bºng cái tên nôm na l¯ “b¯i dới vạch” (podcara – Séc), tức l¯ dới vạch cấm, hay khu vực “phi kiểm duyệt” Các b¯i tiểu phẩm càng ngày càng hấp dẫn độc giả và ảnh h-ởng sâu rộng tới đông

đảo công chúng Đề tài của tiểu phẩm mở rộng dần trên các mặt của đời sống văn hoá-xã hội và nghệ thuật Vì bị giới hạn về dung l-ợng chữ, tiểu phẩm phát triển theo xu h-ớng dồn nén thẩm mỹ và bắt đầu một lịch trình giao thoa loại hình Bằng lối viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phân tích, bình luận một cách hài h-ớc, các cây bút tiểu phẩm đã đ-a thể loại này xích lại gần văn học, tới mức có nhà nghiên cứu (J Táborská) cho rằng đây chỉ là một thể loại văn học xuất hiện v¯ phát triển nơng nhờ trên “đất báo”.

Tuy vậy, thực tiễn và sự khái quát lý thuyết về tiểu phẩm không phải có sự thống nhất ở tất c° mọi nớc Hiện tại, ở Đức, khái niệm “feuilleton” đợc dùng để chỉ tất cả các bài báo ngắn in trên các trang phụ tr-ơng, viết về văn hóa, xã hội, giới thiệu và phê bình văn học nghệ thuật, kể cả những bài bình luận chính trị và không tính tới chất hài h-ớc, châm biếm ở đó có hay không.

ở Việt Nam, tiếp nhận những ảnh h-ởng tinh hoa của hai nền văn hoá lớn

là Pháp và Trung Quốc, các nhà báo Nguyễn ái Quốc, Ngô Tất Tố thực sự là

Trang 17

những cây bút tiểu phẩm tiên phong của báo chí Việt Nam hiện đại Disản tiểu phẩm của hai tác giả ngay từ đầu đã hội đủ không chỉ nhữngthuộc tính phổ quát của thể loại feuilleton ph-ơng Tây mà còn có sự bổsung các đặc điểm mới: Tính chiến đấu và sự can dự sâu rộng vào

địa hạt chính trị Tiểu phẩm của báo chí đầu thế kỷ này ở Việt Namth-ờng xuất hiện trong các chuyên mục nh-“Nói m¯ chơi”, “Thời đ¯m”,

“Mua vui cũng đợc một v¯i trống canh”, “Nói hay đừng” v.v

Đại từ điển tiếng Việt cú đưa ra một định nghĩa ngắn gọn, tiểu phẩm là bàibỏo ngắn núi về đề tài thời sự cú tớnh chất chõm biếm và là một vở kịch ngắnmang tớnh chất hài hước, chõm biếm Một số giỏo trỡnh bỏo chớ cũng đó đưa ranhững khỏi niệm về tiểu phẩm bỏo chớ Chẳng hạn như trong Giỏo trỡnh “Cỏcthể loại bỏo chớ Chớnh luận nghệ thuật” của PGS.TS Dương Xuõn Sơn, trongchương 8- Chương Tiểu phẩm cú đưa ra khỏi niệm: “Tiểu phẩm là một thể loạibỏo chớ ở nhúm chớnh luận-nghệ thuật, mang tớnh văn học, được diễn đạt bằngngụn ngữ chõm biếm, đả kớch hoặc hài hước về một sự kiện, sự việc, hiệntượng cú thực, cụ thể hoặc khỏi quỏt, qua đú tỏc giả thể hiện quan điểm củamỡnh về sự kiện, hiện tượng đú” Trong cuốn Nghề nghiệp và cụng việc củanhà bỏo, tỏc giả Trịnh Đỡnh Khụi cho rằng: “Tiểu phẩm là một thể loại tỏcphẩm bỏo chớ ngắn gọn, mang tớnh văn học, được diễn đạt bằng ngụn ngữchõm biếm hoặc hài hước về một sự việc cú thực, cụ thể hoặc khỏi quỏt, màthụng qua đú tỏc giả biểu hiện quan điểm của mỡnh trước những sự việc, hiệntượng đú” Thực chất hai quan điểm này cú những nột tương đồng, khỏc chăngtrong khỏi niệm được PGS.TS Dương Xuõn Sơn đưa ra đó xỏc định tớnh khubiệt của tiểu phẩm trong địa hạt của nú khi xếp nú vào nhúm Chớnh luận- nghệthuật

Cũn từ gúc độ của người làm bỏo, nhà bỏo đồng thời cũng là một cõy bỳttiểu phẩm, Xớch Điểu cho rằng : Tiểu phẩm “Là thể loại vừa cho phộp phỏttriển tớnh chất điển hỡnh của văn học, vừa mang tớnh chõn thật, khoa học và kịp

Trang 18

thời của báo chí, tiểu phẩm vốn mang một tính chiến đấu cao, có khả năngvạch bản chất tàn bạo của kẻ thù một cách trực tiếp, sâu cay và châm biếm làmcho người đọc vừa căm thù, vừa khinh ghét vừa cười vào mũi chúng”.

Những khái niệm được nêu trên đã cơ bản đề cập được những nét chính yếudựa trên những đặc điểm, đặc trưng chung nhất của tiểu phẩm Tuy nhiên cácvấn đề lý luận, các quan niệm khoa học không dừng lại mà nó vận động theothực tiễn của hoàn cảnh xã hội và thực tiễn của hoạt động báo chí Cách nhìnlịch đại và cách nhìn đồng đại sẽ có những thay đổi như một tất yếu kháchquan khi chính chủ thể, vấn đề nghiên cứu không cố định mà phát triển theonhu cầu thông tin, cách thông tin trong từng hoàn cảnh lịch sử xã hội Cũngchính vì lẽ đó và dựa trên những nền tảng lý luận cũng như những cứ liệu phântích trên, chúng tôi đề xuất một khái niệm như sau về tiểu phẩm báo chí hiệnđại:

Tiểu phẩm báo chí là những tác phẩm thuộc nhóm chính luận nghệ thuật với kết cấu ngắn gọn và linh động có nội dung phê phán, bằng tư duy

lý luận đả kích sâu cay những mặt trái cuộc sống đương đại mang hơi thở thời sự, dưới một thủ pháp uyển chuyển và hình tượng, gần với văn học.

Ở đây sở dĩ chúng tôi đưa ra khái niệm này là vì: Tự thân tiểu phẩm báochí, nhất là qua khảo sát, nghiên cứu trên báo chí hiện đại thì phải khẳng địnhtiểu phẩm báo chí là một dòng riêng, không thể đồng nhất với tiểu phẩm trongvăn học nghệ thuật từ phương diện đề tài, đối tượng, cách thức và phương phápphản ánh Theo đó “chất” hay “nội dung” của tiểu phẩm báo chí là những mặt tráicủa các vấn đề thời sự trong xã hội đương đại Tính lý luận, lập luận sắc bén của

tư duy là yếu tố thuyết phục người đọc, cũng là yếu tố tạo nên bản lĩnh, chínhkiến của người viết tiểu phẩm cũng như của cơ quan báo chí Còn

tính châm biếm, tính hài và một số thủ pháp vay mượn của văn học chỉ là cái

“vỏ”, là phạm trù “hình thức” của tác phẩm để tăng tính hấp dẫn, sự sáng tạophù hợp với kết cấu của tác phẩm Nói tóm lại, tư duy lý luận, tính chính luận

Trang 19

trong nội dung thông tin phản ánh của tiểu phẩm báo chí hiện đại vẫn là tínhtrội Bởi vì nó có cái vỏ hình thức gần gũi với văn chương nên chúng tôi gọitiểu phẩm có “thủ pháp uyển chuyển và hình tượng gần với văn học” Vậy nênviệc xếp nó vào nhóm chính luận nghệ thuật là hợp lý, nhưng tính trội về chínhluận trong tiểu phẩm báo chí vẫn là yếu tố tiên quyết chứ không phải cái vỏ

“nghệ thuật” của tác phẩm tiểu phẩm

Đây cũng là một sự “khắc phục” các khái niệm được nêu ra trước đó, khicho rằng tiểu phẩm báo chí “mang tính văn học” Tính văn học có chăng, nhưchúng tôi trình bày, nó chỉ là cái vỏ hình thức của tác phẩm, vậy nên tiểu phẩmcủa báo chí hiện đại và những biến thể của nó trong quá trình vận động và pháttriển thì tính tư duy lý lẽ sắc bén mang “tính báo chí” mới là đặc điểm số mộtcủa nó

2.3 Những đặc trƣng cơ bản của tiểu phẩm.

Hệ thống lý luận nghiên cứu về tiểu phẩm trước đây cũng đã chỉ ra nhữngđặc trưng, đặc điểm cơ bản của tiểu phẩm Trong luận văn này, qua nghiêncứu, khảo sát tiểu phẩm trên báo chí hiện đại và các biến thể của nó, chúng tôi

bổ sung thêm một số đặc trưng và sắp xếp chúng lại theo trình tự tăng dần mức

độ quan trọng của các đặc trưng cơ bản của một tiểu phẩm báo chí

Tiểu phẩm báo chí hiện đại có kết cấu ngắn gọn và linh động:

Trong lý luận báo chí về thể loại tiểu phấm đã từng xuất hiện kháiniệm “tiểu phẩm dài”, chẳng hạn như các tác phẩm của Nguyễn ÁiQuốc Một số giáo trình như Giáo trình Các thể loại chính luận nghệthuật của khoa báo chí Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng: Độ dài của tiểu phẩm từ 300 đến

1500 chữ Thực chất trong quá khứ dung lượng dài đến 1500 chữ là cóthật nhưng qua khảo sát trên báo chí hiện đại hiện nay, độ chữ của tiểuphẩm rất ít khi vượt quá ngưỡng 700 chữ Cạnh đó có những tiểuphẩm ngắn gọn, dạng hội thoại, chưa đến 200 chữ Độ dài trung bình

Trang 20

của tiểu phẩm báo chí hiện nay chỉ dao động từ 200 đến 600 chữ Cóthể khẳng định không còn xuất hiện tiểu phẩm báo chí nào có độ dàiđến 1500 chữ Sự linh động của tiểu phẩm thể hiện ở kết cấu văn bảncủa nó, lúc là những câu chuyện, lúc là những phỏng vấn, lúc là nhữngđối thoại, lúc là dạng ôn cố tri tân, rất biến hóa.

Tiểu phẩm báo chí hiện đại mang tính chính luận với hệ thống tư duy lý lẽ sắc sảo đặt dưới cái vỏ hình thức tác phẩm gần với văn học: Đặc

trưng này gắn với việc tiểu phẩm trên báo chí hiện đại thường phản ánh, đề cập

và phản biện những vấn đề lớn có tính chính trị xã hội, được dư luận quan tâm

Hệ thống tư duy lý luận có tính đả kích nhưng là đả kích sâu cay, mềm mại vàhóm hỉnh bằng cách sử dụng nhiều thủ pháp gần với văn học Cũng là một vấn đềchính trị xã hội nhưng tư duy lý luận cộng với cách viết lý luận và cứng nhắc thì

sẽ trở thành một tác phẩm xã luận, bình luận hay chuyên luận

Tiểu phẩm báo chí hiện đại quan tâm đến các vấn đề có tính thời

sự và rất khắt khe về tính thời gian của sự kiện: Điều này cho thấy thông tin

trong tiểu phẩm nóng hổi như tin tức, hay nói chính xác hơn là các sự kiện thời

sự đã được chuyển đến độc giả dưới một dạng thức hấp dẫn, trí tuệ hơn và bộc lộchính kiến của người viết một cách rõ nét Tiểu phẩm báo chí không viết, khôngbình luận, không đả kích cái đã cũ, đã lỗi thời, trừ phi cái cũ lại…có tính thời sự.Hay cái cũ được lấy lại để làm nền cho cái mới tương tự Không ai đi viết tiểuphẩm về một sự kiện, vấn đề không có tính thời sự Các dạng “ôn cố”, lấy cái cũ

để nói cũng là một cái cớ về mặt thủ pháp để nói về những bất cập đương thời

Cũng như các dạng nhiều thể loại báo chí khác, tiểu phẩm có tính chiến đấu cao: Báo chí nói chung là vũ khí trên mặt trận văn hóa tư tưởng, đặc

biệt riêng với tiểu phẩm thì đây là thứ vũ khí sắc bén với

16

Trang 21

tính chiến đấu cao Tiểu phẩm đả kích sâu cay, “đánh” vào những bấtcông, bất cập của những mặt trái đời sồng xã hội và nó gây ra nhữnghiệu ứng xã hội, tạo dư luận và cảm xúc cho người đọc để lên án gaygắt các hiện tượng, vấn đề, sự kiện…phản tiến bộ Tiểu phẩm “bé”,nhưng là “bé hạt tiêu”, một thứ vũ khí mà ai đó bị đả kích thì khôngthể không cảm thấy bị… “chạm nọc”!.

Khác với các thể loại báo chí khác, tiểu phẩm có tính hài, chất châm biếm trào phúng nhưng không phải với mục đích gây cười: Đây là một

nét khu biệt rất riêng của tiểu phẩm báo chí Nhiều người đã nhầm lẫn khi chorằng cái chính của tiểu phẩm là gây cười, và một số nghiên cứu đã nghiêng vềtính giải trí đơn thuần của tiểu phẩm để xếp dạng thức này là tiểu phẩm văn học.Thực chất cái cười, cái hài trong tiểu phẩm chính là để hướng đến cái bi, cái cayđắng và bất công trong xã hội mà thôi Theo đó tiểu phẩm gợi nên những cămphẫn,

những phản biện chứ không phải để…cười

Nắm bắt được những nét đặc trưng cơ bản này sẽ giúp tiếp cận việc nghiêncứu tiểu phẩm báo chí hiện đại đi đúng hướng với tư cách là một thể loại báochí giàu tính chính luận có những thủ pháp biểu hiện gần với văn học nhưchúng tôi đã trình bày

III Biến thể của tiểu phẩm.

Quan niệm về biến thể của tiểu phẩm.

Biến thể, theo định nghĩa của Đại từ điển Tiếng Việt nghĩa là thể đã biếnđổi đi ít nhiều so với thể gốc Theo nghĩa này, trong sự vận động và phát triểncủa thể loại, việc xuất hiện những biến thể mới phù hợp với truyền thông hiệnđại là một quy luật có tính tất yếu Tiểu phẩm báo chí và việc xuất hiện cácbiến thể của nó không là ngoại lệ Việc nghiên cứu tiểu phẩm biến thể là rấtcần thiết cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn của hoạt động báo chí

Trang 22

Về phần này, chỳng tụi sẽ trỡnh bày kỹ trong chương III của luận văn, ởđõy chỳng tụi chỉ trỡnh bày những vấn đề cú tớnh chất lý luận sơ lược về biếnthể của tiểu phẩm.

Khái niệm biến thể ở đây đ-ợc dùng trong tính t-ơng đối của ngữ nghĩa Biến thể chỉ có khi chung một gốc xuất phát, khởi đầu Biến thể của tiểu phẩm báo chí Việt Nam hình thà nh và phát triển trên cơ sở:

1 -Kế thừa truyền thống tiếu lâm và văn ch-ơng trào phúng dân gian.2- Tiếp thu và phát triển các thành tựu của tiểu phẩm, của thể văngiai thoại trong báo chí và văn học Trung Quốc Ngô Tất Tố là câybút tiểu phẩm tiêu biểu cho sự ảnh h-ởng và chủ động tiếp thu đó

3 – Tiếp thu và phát triển kinh nghiệm tiểu phẩm Âu châu, tr-ớc hết

là từ báo chí, văn học Pháp Nguyễn Ái Quốc và nhiều ký giả Tâyhọc tr-ớc CM tháng Tám đã chủ động tiếp nhận

Do vậy khái niệm “Biến thể” ở đây đã nói là đ-ợc dùng với nghĩa những dạng thức phát triển phong phú trong đời sống báo chí Việt Nam Mặt khác, nếu tính từ khi tiểu phẩm xuất hiện trên mặt báo châu Âu, khi tiểu phẩm còn chung đất với Quảng cáo, với các Tờ rơi, Truyền đơn, nằm ngoài sự kiểm soát của bộ máy kiểm duyệt, sau hơn 200 năm phát triển (nếu lấy mốc -ớc

nh-lệ là năm 1800) tiểu phẩm đã thực sự v-ợt rào, can dự vào nhiều lĩnh vực đề tài, hiện diện trên trang báo nh- một thể loại vừa có tính chiến đấu cao, vừa có

bộ cánh của một thể loại giải trí, th- giãn, làm dịu không khí thời sự nóng bỏng hàng ngày Nh- vậy về mặt lịch sử thể loại, tiểu phẩm đã thực sự biến đổi.

Việc dùng từ Biến thể là hoàn toàn phù hợp, phản ánh đúng thực tiễn báo chí

thế giới cũng nh- hoạt động của báo chí Việt Nam hiện nay.

Sự xuất hiện của tiểu phẩm biến thể trờn bỏo chớ Việt Nam hiện đại

Báo chí thời kỳ đấu tranh Giải phóng dân tộc đã sử dụng tiểu phẩm chủ yếu vì mục tiêu đấu tranh chống kẻ thù xâm l-ợc Sự tập trung vào một đối t-ợng duy nhất tất yếu dẫn tới sự đơn điệu về hình thức, bút pháp Các tiểu phẩm đả

Trang 23

kích, lên án bọn xâm l-ợc Mỹ có hiệu quả t- t-ởng rõ rệt, nh-ng khôngtránh khỏi sự trùng lặp nhất định về cả nội dung lẫn hình thức.

Sự đa dạng, phong phú của hình thức thể loại tiểu phẩm hôm nay phản ánh những yêu cầu đa dạng, phong phú của đời sống xã hội Từ chức năng một vũ khí đấu tranh dân tộc, tiểu phẩm trở lại với chức năng cải tạo đời sống và xây dựng đời sống thời bình Tiểu phẩm đã vận động để rồi xuất hiện các biến thể của nó để tham gia vào cuộc đấu tranh chung, bền bỉ, lâu dài và rộng rãi, vì sự công bằng xã hội, vì tự do, dân chủ, văn minh và hạnh phúc thực sự cho mỗi con ng-ời Có bao nhiêu lĩnh vực hoạt động đời sống, có chừng ấy mảng đề tài cho các cây bút tiểu phẩm khai chiến và cống hiến Công cuộc

đổi mới xã hội toàn diện, trong đó có đổi mới t- duy, cụ thể là t- duy báo chí đã tạo điều kiện cho các nhà báo tự tin, tự do sáng tạo, phát huy tính năng động trong đổi mới, cách tân hình thức, bút pháp thể hiện Một quá trình biến đổi tiểu phẩm đã diễn ra, nhiều khi v-ợt xa tầm tay nắm bắt của lý luận báo chí học và chính sự biến đổi ấy rất cần đ-ợc nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện để đáp ứng cả công tác nghiên cứu về báo chí lẫn việc định dạng, tìm

đặc tr-ng, thủ pháp thể của tiểu phẩm để giúp những ng-ời làm báo có thể tiếp cận và thực hành trong quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí của mình.

Tiểu kết ch-ơng 1

Tóm lại tiểu phẩm báo chí hiện đại đã có những sự vận động và phát triển theo thời gian để rồi từ thể gốc của tiểu phẩm ban đầu xuất hiện những biến thể với những đặc tr-ng, kết cấu hết sức linh động và hấp dẫn Sức chiến đấu của tiểu phẩm và tiểu phẩm biến thể mở rộng ra trên mọi mặt của đời sống xã hội khiến thể loại này chiếm một vị trí xứng đáng với tần suất xuất hiện khá dày đặc trong hoạt động báo chí hiện nay Cũng chính từ sự đa dạng của đề tài, vấn đề phản

ánh cộng với sự sáng tạo của ng-ời viết trên việc nắm bắt nhu cầu, tâm lý của độc giả, tiểu phẩm biến thể xuất hiện với nhiều dạng thức, làm sinh động và phong phú thêm cho cả hoạt động lý luận lẫn thực tiễn của nghề báo Tuy

Trang 24

nhiên cũng đặt ra những thách thức cho những ng-ời làm công tác nghiêncứu lý luận báo chí khi nghiên cứu và định danh nó một cách khoa học.

vũ khớ tư tưởng lợi hại

Bước vào thế kỷ XX, Việt Nam cú khoảng 10 tờ bỏo cả tiếng Việt lẫntiếng Phỏp và chữ Hỏn Trong những năm đầu thế kỷ, như đó núi, bỏo chớ dongười Phỏp làm chủ bởi luật phỏp thời thuộc địa bấy giờ khụng cho người bản

xứ làm bỏo Tuy nhiờn như quy luật phỏt triển, dần dà cũng cú những tờ bỏo

“lỏch luật” để cú những cỳ lội ngược dũng trong sự “búp cổ” bỏo chớ bản địacủa chớnh quyền thực dõn Đến đầu những năm 20 của thế kỷ, đó dần định hỡnhmột nền Bỏo chớ Việt Nam Bờn cạnh những tờ bỏo thời sự chớnh trị xó hội, đó

cú bỏo chớ văn húa văn nghệ, bỏo chớ kinh tế, bỏo chuyờn ngành, chuyờn giới.Ngoài cỏc trung tõm lớn là Sài Gũn và Hà Nội, lẻ tẻ một vài địa phương khỏcnhư Hải Phũng, Cần Thơ, Huế cũng đều xuất bản bỏo

Trang 25

Chiếm dòng chủ lưu trong báo chí thời gian này là những cơ quanchuyên lo việc tuyên truyền, tô điểm cho chế độ thực dân, kêu gọi nhân dânhợp tác với nhà cầm quyền Những tiếng nói phản kháng tuy đã có cất lên songvẫn còn rất yếu ớt và luôn luôn bị bóp nghẹt Tuy nhiên những tiếng nói nàylại biểu thị một ý thức dân tộc đang tự khẳng định qua những khuynh hướngyêu nước thương nòi, đòi quyền dân chủ, lên án chế độ cai trị hà khắc và bấtcông xã hội Đó là tín hiệu báo trước sự xuất hiện tất yếu của một nền báo chícách mạng.

Sự phát triển cho dù chật vật của báo chí Việt Nam dưới chế độ cũ vẫntừng bước tạo nên một đội ngũ những người làm báo chuyên nghiệp Trừ một

số rất ít, người làm báo lúc này không còn là viên chức hoặc là kẻ cúc cung tậntụy phục vụ quyền lợi thực dân Gia nhập đội ngũ làm báo có những nhà hoạtđộng chính trị như Trần Huy Liệu, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng , nhữngngười làm chính trị dưới dạng nghiên cứu học thuật như Phạm Quỳnh, NguyễnVăn Vĩnh , những nhà dịch thuật như Trần Chánh Chiếu, Phan Kế Bính,Nguyễn Đỗ Mục , những trí thức du học từ nước ngoài về như Nguyễn AnNinh, Hoàng Tích Chu , Chính họ chứ không phải nhà cầm quyền, là nhữngngười quyết định nội dung báo chí tất nhiên theo quan điểm riêng của mỗingười cùng với tất cả ràng buộc khắt khe dưới chế độ thuộc địa Với việcngười Pháp đẩy mạnh việc khai thác Đông Dương để bù đắp cho nền kinh tếchính quốc bị kiệt quệ bởi chiến tranh thế giới thứ nhất đi đôi với sự gia tăngđàn áp về chính trị, xã hội nông nghiệp Việt Nam càng bị bần cùng hóa Giaicấp tư sản bản xứ hình thành và cùng với nó là sự xuất hiện và lớn mạnh củagiai cấp công nhân Trên thế giới, Cách mạng Tháng Mười đã thành công ởNga Đảng Cộng sản Pháp đã thành lập với chính sách đúng đắn đối với vấn đềthuộc địa Ở Việt Nam, dần dần hội tụ những điều kiện khách quan cho sự rađời của một phong trào yêu nước, dân chủ được chỉ đạo bởi tư tưởng của giaicấp công nhân Hoàn cảnh trong nước cũng như bối cảnh quốc tế đã chín muồi

Trang 26

cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin, thành lập tổ chức tiên phong củagiai cấp công nhân, vận động nhân dân đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, dành độclập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội Một trong những phương tiện không thểthiếu để thực hiện các nhiệm vụ chiến lược ấy là xuất bản báo chí

Nhưng thực tiễn cho thấy, trong một nước Việt Nam đang bị cùm kẹpdưới chế độ thống trị hà khắc của nước ngoài, báo chí cách mạng không thểcông khai ra đời Ngay đến những người trong cuộc như Lê Thành Lư, chủ bút

tờ báo mang cái tên hẳn có dụng ý là Pháp Việt nhất gia (!) cũng đã phải chua

chát thốt lên khi tờ báo của ông bị đóng cửa: " Có miệng không được nói, có

tư tưởng không thể giải bày, đó là cái số kiếp của 25 triệu đồng bào ta, mà cũng là cái đặc ân của chính phủ Pháp ban cho 25 triệu đồng bào ta Lịch sử báo giới trải qua mấy chục năm nay, những người làm báo toàn là những người miệng câm tai điếc ".

Nói cách khác, lịch sử đòi hỏi và đã hội đủ những tiền đề cho sự ra đờimột tờ báo cách mạng Nhưng tờ báo ấy chỉ có thể thực hiện và lưu hành bímật Đó chính là điều Nguyễn Ái Quốc đã rút ra khi Người sáng lập báo ThanhNiên, số 1 ra ngày 21-6-1925 và từ nước ngoài đưa về lưu hành bí mật trongnước Qua 90 số báo do Người trực tiếp chỉ đạo, xuất bản đều đặn hằng tuầntrong gần hai năm, báo Thanh Niên đã làm một sứ mệnh trọng đại là vạch rõđường lối, thức tỉnh quần chúng, tập hợp đội ngũ, đào tạo cán bộ, chuẩn bị về

lý luận, chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản

Từ ngày tờ báo đầu tiên xuất bản số đầu cho đến tháng tám 1945, trongvòng hai mươi năm, báo chí cách mạng gắn liền số phận của mình với cuộcvận động cách mạng của nhân dân, khi phát triển mạnh trong cao trào, khi tạmthời co lại do thoái trào, nhưng không lúc nào từ bỏ vai trò là những phươngtiện vận động chính trị của Đảng lãnh đạo hoặc của các đoàn thể nhân dân

Qua hai mươi năm, có thể ghi nhận mấy thời kỳ báo chí hoạt động sôinổi nhất Tiếp ngay sau khi thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương, một loạt

Trang 27

báo chí được xuất bản và lưu hành, ở trung ương, ở nhiều địa phương và ngay

cả trong nhà tù, với nội dung chủ yếu là giáo dục cán bộ về con đường cáchmạng và đấu tranh chống những khuynh hướng chính trị sai lầm Sự nở rộ này

về khách quan có lẽ phần nào do được khích lệ bởi kinh nghiệm thành côngcủa báo Thanh Niên song không phải là sự tự phát Nghị quyết Hội nghị lầnthứ nhất của Trung ương (10-1930) đã nói rõ Đảng cần ra báo để phổ biến tônchỉ, mục đích của mình và bày tỏ thái độ đối với những vấn đề thời cuộc

Những năm 1936 - 1939 là một thời kỳ hoạt động đặc sắc Cuộc đấutranh sâu rộng của nhân dân thế giới chống hiểm họa phát-xít và thắng lợi củaMặt trận Nhân dân Pháp ở chính quốc buộc nhà cầm quyền thực dân phải trảlại tự do cho một số tù chính trị và nới lỏng chính sách ở Đông Dương Nhữngngười cách mạng tranh thủ thời cơ nhanh chóng vào cuộc, hoạt động báo chícông khai với nhiều hình thức đầy sáng tạo Tuy chỉ tồn tại trong một thời gianngắn, báo chí cách mạng đã để lại dấu ấn sâu sắc trong nhân dân trước khi bịnhà cầm quyền nhân danh chiến tranh bắt phải trở lại con đường đấu tranhngoài vòng pháp luật

Trở về nước để chỉ đạo cách mạng sau bao nhiêu năm bôn ba ở nướcngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập tờ Việt Nam Độc lập với mục đích Kêugọi nhân dân trẻ với già - Đoàn kết vững bền như khối sắt - Để cùng nhau cứunước Nam ta

Với sự ra đời của báo Cứu Quốc, cơ quan của Tổng bộViệt Minh (số 1

ra ngày 25-1-1942) của tờ Cờ Giải Phóng, cơ quan tuyên truyền cổ động củaĐảng (ngày 10-10-1942), của Tạp chí Cộng sản chuyên về lý luận cùng vớinhiều tờ báo khác ở các địa phương hoặc của các đoàn thể, báo chí càng mạnh

mẽ dấn thân vào tiến trình cách mạng Báo chí đã góp phần quán triệt đườnglối cứu nước trong cán bộ và nhân dân, thống nhất nhận thức, thống nhất hànhđộng và đã đóng một vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị và tiến hành thànhcông cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám

Trang 28

Trong thời gian ấy, do bầu không khí ngột ngạt giữa hai cuộc chiếntranh thế giới và đặc biệt là sau khi phát-xít Nhật phát động chiến tranh TháiBình Dương, báo chí công khai tuy có tăng về số lượng và cải tiến nhất định vềhình thức, vẫn lâm vào bế tắc Các nhà báo yêu nước và có lương tâm né tránhthời cuộc; một số người đi vào con đường văn học, biên khảo hoặc tìm về cộinguồn qua các đề tài lịch sử.

Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, đặt lên vai báo chí cáchmạng trách nhiệm chủ lưu trong đời sống báo chí cả nước Mặc dù còn nhiềukhó khăn, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm tạo điều kiện phát triển cácphương tiện thông tin đại chúng Từ những kinh nghiệm quý báu tích lũy đượcsau mấy chục năm đấu tranh, báo chí đã làm tốt chức năng của mình trong haicuộc kháng chiến Báo chí có mặt ở hàng đầu trên mọi trận tuyến: tại miền bắc,hậu phương lớn của cả nước, ở vùng giải phóng miền Nam và ở ngay các đôthị do đối phương kiểm soát Gần bốn trăm nhà báo liệt sĩ đã ngã xuống ở cácmặt trận vì bom đạn trong khi đang hành nghề

Qua việc cung cấp thực tế và chuẩn bị dư luận xã hội, báo chí đã đốnggóp thêm tiếng nói cho Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo côngcuộc đổi mới Ngày nay, báo chí đã thật sự trở thành một nhu cầu thiết yếutrong đời sống xã hội, một sinh hoạt văn hóa và tinh thần phong phú, mộtphương tiện thực thi dân chủ và đấu tranh cho công bằng xã hội; tóm lại báochí tham gia mọi lĩnh vực hoạt động nhằm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam

Từ khoảng mươi ấn phẩm định kỳ với số lượng phát hành không đáng

kể hồi đầu thế kỷ đến nay trên dải đất Việt Nam đã hình thành một hệ thốngthông tin đại chúng hùng hậu và từng bước hiện đại Đến nay chúng ta có 553

cơ quan báo, tạp chí với 713 ấn phẩm định kỳ Ngoài báo viết thì Đài phátthanh, Truyền hình, Báo điện tử, hãng tin Thông tấn xã Việt Nam cũng cónhững bước tiến dài, làm cho diện mạo báo chí Việt Nam ngày càng sinh

Trang 29

động, hiện đại và phục vụ công chúng, phục vụ công cuộc đổi mới của Đảng,Nhà nước và nhân dân ta ngày càng tốt hơn.

Báo chí Việt Nam đầu thế kỷ với tình hình quản lý báo chí cũng nhưnhững hoàn cảnh xã hội đặc trưng của nó cũng đã làm cho thể loại “bóng gió”

mà “sâu cay” này có đất để phát triển Mặc dầu tần suất xuất hiện của nó ít hơncác thể loại như tin tức, phóng sự nhưng Tiểu phẩm đã khẳng định một chỗđứng của mình Thể hiện rõ nét là nhiều tờ báo xuất hiện các chuyên mục chỉdành cho tiểu phẩm

Nhìn vào hệ thống các tên gọi chuyên mục thì chúng ta có thể nhận thấy

“đất” dành cho tiểu phẩm Chẳng hạn như Thời đàm, Nói hay đừng, Guồngtrần xoay máy, Câu chuyện hàng ngày, Câu chuyện hàng tuần, Nói sươngsương, Nói hay đừng, Cực chẳng đã, Giữa đường thấy chuyện

Hoàn cảnh xã hội nào cũng có những mặt trái, có những mặt trái mà báogiới khó đề cập một cách trực diện, vì đặc tính này mà “đất” cho tiểu phẩmthời nào cũng có cơ hội để phát triển Hay như nhận xét của TS Tạ Ngọc Tấn

trong thì : “Thay vì phần ngẫu hứng có chút thù tạc kiểu văn chương, tiểu

phẩm báo chí giờ đây đã nóng bỏng một ý thức xã hội và tính mục đích của nó luôn luôn được xác định như một lý do tồn tại của mỗi tác phẩm "Trong báo chí, tiểu phẩm có dung lượng nhỏ và tần số xuất hiện ít hơn so với các thể loại: tin tức, phóng sự, bình luận v.v ", nhưng "tiểu phẩm khẳng định vai trò là một vũ khí sắc bén" (Tạ Ngọc Tấn- Từ lý luận đến thực tiễn Báo chí- NXB

VHTT 1999)

Ngay những tờ báo đầu tiên đầu thế kỷ XX như Đông Dương tạp chí,Vịt Đực, Đông Tây, Duy Tân, Phong Hóa, Con ong…đã xuất hiện những bàiviết có tính châm biếm, manh nha của tiểu phẩm và dần dà phát triển rầm rộthành một thể loại đã làm nên tên tuổi của nhiều người làm báo thời bấy giờ.Đến giai đoạn Cách mạng dân chủ, khi báo chí tiến bộ và cách mạng có điềukiện thuận lợi, tự do, tiểu phẩm được phát triển lên một tầm cao mới, trở thành

Trang 30

một tiếng nói đấu tranh như một thứ vũ khí tư tưởng sắc lẹm với những cái tênnhư Ngô Tất Tố, Tam Lang, Thông Reo, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn CôngHoan…Mục đích hướng đến của tiểu phẩm trong giai đoạn này không nằmngoài sự đả kích và “đánh” vào bản chất xấu xa của chế độ thực dân nửa phongkiến, chế độ thực dân và những “căn bệnh” mà chúng tạo dựng nên trong xãhội bấy giờ Đó là sự đớn hèn của những kẻ bán nước cầu vinh, thói Âu hóa

mà coi rẻ truyền thống dân tộc…

Đến thời kỳ Báo chí cách mạng phát triển mạnh và xuất hiện một dòngbáo cách mạnh, được đánh dấu bằng tờ Thanh niên ngày 21 tháng 6 năm 1925

do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập thì tiểu phẩm cũng có “đất” để thể hiện sứcmạnh thông tin của mình trên các mặt báo Tiểu phẩm có sự hoàn thiện hơn vềđặc trưng thể loại và tính chiến đấu của báo chí cách mạnh cũng rõ nét hơn.Đặc biệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ tiểu phẩm cũng mang tính…bútchiến Đó là những tác phẩm vạch trần những âm mưu, tội ác của đế quốc Mỹ

và bè lũ tai sai Theo đó thời gian này xuất hiện một số cây bút tiểu phẩm têntuổi như Xích Điểu, Lê Kim, Lã Vọng, Tú Mỡ…mà đặc biệt là Hồ Chủ Tịchvới hàng loạt tiểu phẩm nổi tiếng mà chúng tôi sẽ đề cập và phân tích trongchương này

Và trong những tên tuổi tiểu phẩm nổi bật như chúng tôi đề cập, tiểuphẩm báo chí Ngô Tất Tố và Hồ Chí Minh là gần với tiểu phẩm nguyên gốchơn cả nên sẽ là cơ sở quan trọng để từ đó cho thấy những dạng thức biến thểcủa nó sau này

II Phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh

Về sự nghiệp báo chí cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh có thể nói gắn chặt với sự nghiệp cáchmạng của Người Hoạt động báo chí không tách rời hoạt động cách mạng vàhầu hết các tác phẩm báo chí, hoạt động báo chí của chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 31

không ngoài mục đích phục vụ cho sự nghiệp cách mạng Chính Người đã khaisinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam.

Nếu tính từ tác phẩm đầu tiên “Quyền các dân tộc thuộc địa” đăng trên tờL’humanité ngày 18 tháng 6 năm 1919 đến tác phẩm cuối cùng “Thư trả lờitổng thống Mỹ” đăng trên báo Nhân dân ngày 25 tháng 8 năm 1969 thì trọncuộc đời làm báo của chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một số lượng khổng lồvới hơn 2000 bài báo các loại Không chỉ là người viết báo, Hồ Chí Minh còn

là người sáng lập ra 9 tờ báo: Le Paria (Người cùng khổ năm 1922); Quốc tếnông dân (1924); Thanh niên (1925); Công nông (1925); Lính Kách Mệnh(1925); Thân Ái (1928); Đỏ (1929); Việt Nam Độc Lập (1941); Cứu Quốc(1942) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng khoảng 150 bút danh để viết lênhàng ngàn tác phẩm báo chí bằng nhiều thứ tiếng khác nhau như Anh, Pháp,Nga, Hán, Việt… Người khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam bằngviệc sáng lập ra tờ Thanh niên, số đầu tiên ra ngày 21/6/1925 như đã nói.Chiếm vị trí nổi bật trong các tác phẩm của Người là những bài báo thể hiệnquan điểm chỉ đạo kịp thời đối với những vấn đề thời sự, những lĩnh vực liênquan đến công cuộc kháng chiến và cứu quốc Ngòi bút của Người bao quátmột cách rộng lớn các vấn đề của đất nước, phân tích bình luận một cách sắcsảo, cụ thể cũng như đưa ra những đánh giá xác đáng và những giải pháp thiếtthực trong hoạt động thực tiễn

Có thể nói các tác phẩm báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một kho tàng

đồ sộ, phong phú với nhiều thể loại khác nhau như chính luận, tiểu phẩm,truyện, ký và thơ… và ở thể loại nào Người cũng thể hiện bản lĩnh của một câybút hàng đầu

2.2 Những nét độc đáo trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh

Không phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lại nhận mình là một câybút tiểu phẩm Khi tiếp một đoàn nhà văn Liên Xô năm 1957 Hồ Chí Minhnói: “Tôi là cây bút tiểu phẩm, nhà chính luận Gọi là nhà tuyên truyền tôi

Trang 32

cũng không tranh cãi, nhà cách mạng chuyên nghiệp là đúng nhất” Như vậy,ngay từ vế đầu tiên Người đã nhận, đã khẳng định mình là một nhà báo chuyênviết về tiểu phẩm Thật vậy, trong kho tàng báo chí đồ sộ của Người, thể loạitiểu phẩm chiếm số lượng nhiều hơn cả Chỉ riêng trên báo Nhân dân từ năm

1950 đến năm 1969 đã có 1200 tác phẩm báo chí thuộc thể loại tiểu phẩm.Tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh từ những tác phẩm đầu tiên là bằng tiếngPháp và tiếng Trung Quốc cho đến hàng loạt tiểu phẩm tiếng Việt sau này.Trong các tiểu phẩm của mình Người chủ yếu tập trung vào chủ đề vạch rõ tội

ác của bọn thực dân Qua ngòi bút linh động của Người, bộ mặt chủ nghĩa thựcdân đế quốc và chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn chủ nghĩa đế quốc đã hiện lên vớitất cả tội ác, sự dã man đối với xứ thuộc địa nói chung và nhân dân Việt Namnói riêng Cạnh chủ đề tố cáo tội ác của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, tiểuphẩm Hồ Chí Minh còn đề cập đến hàng loạt các chủ đề về chiến lược, chiếnthuật quân sự, về nghiệp vụ tuyên truyền và nội dung tuyên truyền giáo dụctrong từng thời kỳ, về thi đua, về đời sống mới, về biểu dương người tốt việctốt… Đặc biệt mảng đề tài về chống quan liêu, tham nhũng cũng đã được đềcập một cách quyết liệt trong nhiều tác phẩm tiểu phẩm cả ở dưới chế độ ta lẫndưới chế độ thực dân, đế quốc

Trong các tiểu phẩm của Người, tiếng cười đả kích châm biếm bao giờcũng thanh nhã, dí dỏm nhưng vẫn rất mạnh mẽ, sâu cay Với con mắt tinhtường, phân biệt rạch ròi hình thức và nội dung, bản chất và hiện tượng của thếgiới xung quanh, Người đi sâu vào phát hiện và lý giải những mâu thuẫn nộitại của sự vật cũng như các quan hệ xã hội Trong đó Người quan tâm đếnnhững mâu thuẫn giữa áp bức bóc lột và bị áp bức bóc lột, giữa xiềng xích nô

lệ và độc lập tự do, giữa sự giảo trá và hiện thực xã hội Chính những mâuthuẫn này là cơ sở trong tiếng cười châm biếm, đả kích trong tác phẩm, tiểuphẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh Và từ đó ta có thể khẳng định chủ đề quánxuyến trong tiểu phẩm Hồ Chí Minh là những tiểu phẩm có tính chính trị để đả

Trang 33

kích, châm biếm bọn thực dân, đế quốc và bè lũ tay sai bán nước Cây bút tiểuphẩm Hồ Chí Minh trên mạch nguồn sáng tạo đó đã làm việc không ngơi nghỉ.Ngoài là một nhà hoạt động chính trị, một nhà báo thì Người còn là một nhàvăn, nhà thơ và là nhà văn hóa lớn, nên sự độc đáo hấp dẫn cũng như tính trítuệ trong các tác phẩm tiểu phẩm của Người luôn có sức hút và sự thuyết phụctuyệt đối cho mọi đối tượng công chúng Cùng với đó, tiểu phẩm của Người vềdung lượng đều ngắn gọn, súc tích, sắc sảo trong lập luận nhưng văn phong lạirất giản dị, gần gũi.

Trên bình diện nội dung của các tiểu phẩm báo chí Hồ Chí Minh, chúng ta

có thể chia ra làm hai giai đoạn khác nhau là giai đoạn trước cách mạng ThángTám năm 1945 và giai đoạn sau Cách mạng Việc phân chia này sẽ làm rõ hơnchủ đề tư tưởng tác phẩm và định vị đề tài phản ánh theo hoàn cảnh lịch sử xãhội để nghiên cứu sự vận động tư tưởng cũng như thủ pháp và đặc trưng phongcách trong việc viết tiểu phẩm

Một điều đáng chú ý trong giai đoạn trước cách mạng tháng Tám là giaiđoạn Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Pháp Sự thâm nhập của ngôn ngữ và vănhóa Pháp đã tạo nên tính hài, tính châm biếm trí tuệ như một nét đặc thù củatính cách Pháp Cũng do vậy mà các tiểu phẩm của Người trong giai đoạn nàyrất đáng được nghiên cứu Ngay từ tác phẩm “Động vật học” đăng trên báo

“Người cùng khổ” số 2 ra ngày mùng 1 tháng 5 năm 1922 tác giả viết về một

loài động vật “đi bằng hai chân, cũng có khi trở thành loài đi bốn chân, lông

lá lại mọc trên đầu.” Loài “động vật” này còn có những đặc tính là “nó ăn thịt,

ăn cỏ, ăn gạo và ăn cả tiền nữa.” Chỉ cần hình ảnh ngoài những thức ăn thông

thường thì loài “động vật” này còn biết ăn một thức ăn đặc biệt: “ăn tiền” đãcho thấy sự mỉa mai, đả kích sâu cay về thói ăn bẩn của bọn quan lại bản xứbám gót bọn thực dân đế quốc Cũng vậy, trong tiểu phẩm này Bác còn viết:

“cần chú ý rằng khi một con vật cá biệt đã đến trình độ ăn cả tiền nữa thì

thường bị coi là thoái hóa vì nó đã mất hết đặc tính tinh thần giống nòi rồi”.

Trang 34

Nghĩa là qua hình ảnh này là sự ám chỉ bọn quan lại mất hết lương tri loàingười không còn tinh thần dân tộc, giống nòi nữa Một tiểu phẩm ngắn nhưngchỉ cần ngần ấy hình ảnh đã vạch trần chân tướng của bọn quan lại bán nước.

Ở một tiểu phẩm khác bàn về tội ác của bọn thực dân đối với người bản xứ,

tiểu phẩm “Thù ghét chủng tộc”, Nguyễn Ái Quốc viết: “Mọi người đều biết rõ

những thành tích “lớn lao” của tên quan cai trị sát nhân Đác-lơ Tuy nhiên đâu

có phải chỉ mình hắn mới có những thủ đoạn tàn ác với người bản xứ như thế Một gã tên là Puốc-xi-nhông đã hùng hổ nhẩy ra đánh một người Việt Nam chỉ

vì người này dám tò mò và cả gan nhìn ngôi nhà của người Âu trong mấy tiếng đồng hồ Hắn đánh anh và cuối cùng bắn một nhát vào đầu anh”…

“Ông Béc đấm vỡ sọ người lái xe cho ông ta.

Ông thầu khóan Bơ-rét, sau khi cho chó cắn một người Việt Nam đã trói tay người này lại đá cho đến chết…

Một người Pháp buộc ngựa của mình vào một cái chuồng trong đó đã có sẵn con ngựa cái của một người bản xứ Con ngựa đực nhảy chồm lên, làm cho người Pháp tức điên ruột Ông ta đánh người bản xứ hộc cả máu mồm máu mũi, rồi đem trói lại, treo lên cầu thang”.

Tất cả những sự kiện trên với thời gian và con người cụ thể được kể ramột cách tự nhiên, “tưng tửng” lặp đi lặp lại cho thấy như chính sự hung hãn

vô lương âm của bọn thực dân Pháp mặc sức giết người, hành hạ con người màkhông cần biết họ có tội hay không có tội Qua tiểu phẩm này cho thấy người

xứ thuộc địa bị đối xử như những con vật không hơn không kém Giá trị tố cáomạnh mẽ cũng nằm ở đây

Sau cách mạng tháng Tám, Người vẫn tiếp tục quan tâm tới công tác báochí, cả viết báo lẫn quản lý báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đều đặn viếtcho các báo Sự thật, Nhân dân, Cứu quốc… Nội dung tiểu phẩm trong giaiđoạn này chủ yếu tập trung vào giáo dục đạo đức cán bộ, phê phán những thói

hư tật xấu vẫn còn tồn tại ở một bộ phận cán bộ Cạnh đó, tiểu phẩm Hồ Chí

Trang 35

Minh tiếp tục vạch trần âm mưu, tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp, đế quốc

Mỹ và bè lũ tay sai của chúng Sau Cách mạng Tháng Tám tiểu phẩm báo chí

Hồ Chí Minh có thể nói tập trung vào hai mảng chính là tiểu phẩm tuyêntruyền giáo dục và tiểu phẩm chính trị Có thời gian Chủ tịch Hồ Chí Minh viếtrất nhiều tiểu phẩm Năm 1952 có 28 tác phẩm tiểu phẩm đăng trên các báoNhân dân, Cứu quốc, riêng tháng 7 năm 1951 Người đã viết 8 tiểu phẩm Cónhững tác phẩm tiểu phẩm gần như trở thành sự mẫu mực của thể loại báo chíđộc đáo này Ví dụ tiểu phẩm “Tu ma đầu bò”, được bắt đầu bằng một câu giao

tiếp thật giản dị và gần gũi: “Nhiều bạn đọc bảo: D.X nói chính trị nhiều rồi,

hôm nay hãy nói một chuyện gì hay hay, tức cười cho bà con nghe” Và sau đó

đúng là một câu chuyện “hay hay, tức cười” Chuyện kể về hai người lính, một

là lính Nga, một là lính Mỹ, cùng đứng gác ở hai bên đường phân giới Đông vàTây Berlin Họ cùng khoe và chứng minh về sự tự do, dân chủ ở đất nướcmình Người lĩnh Mỹ khoe rằng, anh ta có thể nói với tổng thống Tu ma rằngông ta là “đầu bò” Người lính Nga khoe rằng, anh ta có thể về nước nói vớiđồng chí Stalin rằng, “Tu ma là đầu bò” mà vẫn không bị phạt Logic vận độngcủa tiểu phẩm đơn giản đến bất ngờ và chính sự đơn giản đến bất ngờ ấy đã tạonên sự dí dỏm và đặc sắc của nó Tiểu phẩm rất ngắn gọn, cô đọng chỉ với 183

âm tiết Cách viết tự nhiên, nhẹ nhàng, không một chút làm duyên nhưng lạitạo ra sự gần gũi, đồng cảm với người đọc, từ đó làm nên sức cuốn hút của tácphẩm tiểu phẩm Có thể coi đây là một trong những tác phẩm báo chí mẫu mựccủa Bác trên cả nội dung lẫn nghệ thuật thể hiện

Vậy sự độc đáo trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh thể hiện trên nhữngphương diện nào? Chúng tôi sẽ lần lượt đề cập các giác độ này

2.2.1 Vận dụng sáng tạo các thủ pháp của sáng tác văn học vào tiểu

phẩm.

Như đã nói chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một nghệ sỹ lớn với những tố chất

và thiên tính của một nhà thơ, nhà văn vừa hiện thực, vừa lãng mạn và giàu

Trang 36

tính sáng tạo Và cũng vì vậy khi làm văn hay viết tiểu phẩm báo chí Báckhông bị ràng buộc bởi những quan niệm lý thuyết thông thường, nhất lànhững quy định có tính khuôn mẫu của thể loại Bước ra khỏi những khuônmẫu để có những sự phá cách, “xé rào” là những điều làm nên sự sáng tạotrong viết tiểu phẩm Sự sáng tạo ấy lại đuợc chắp cánh khi tìm ra một hìnhthức thể hiện hiệu quả nhất dù nó là văn học hay báo chí chính luận.

Nguyễn Ái Quốc trong tiểu phẩm đã vận dụng một cách sáng tạo các thủpháp và phương tiện nghệ thuật của sáng tác văn học Điều này bộc lộ rõ ở haikhía cạnh chính, đó là mạch nguồn và của văn học dân gian và sự “xâm lấn thểloại” theo cách gọi của PGS.TS Phạm Thành Hưng Chúng ta dễ dàng tìm thấytính chất điển tích, điển cố- một tập quán của văn học Việt Nam trong sáng tạotiểu phẩm của Người Vậy nên tiếng cười của tiểu phẩm Hồ Chí Minh rất khỏekhoắn, lạc quan, dân dã, bắt nguồn từ tiếng cười yêu đời trong văn học và vănhóa dân gian

Trong tiểu phẩm vè “Chết vì ốm đòn”(Báo Nhân dân, số 42 ngày24.1.1952) là một ví dụ về sự sáng tạo trong vận dụng văn học vào tiểu

phẩm “Tướng giặc Tátxinhi

Chiến dịch Quang Trung

Tát thua lung tung,

Trang 37

Ở đây chất đồng dao, cách nói dân dã đã được triệt để vận dụng để có một tiểu phẩm dạng vè thú vị mà hào sảng.

Riêng về cái gọi là “xâm lấn thể loại” không chỉ thấy ở những tiểu phẩm vè

mà đặc biệt là xuất hiện nhiều ở các tiểu phẩm tự sự có dáng dấp của mộttruyện ngắn Tác phẩm “Con rùa” là một tranh cãi thú vị giữa các nhà nghiêncứu rằng nó là truyện ngắn hay tiểu phẩm, hay là một dạng “xâm lấn thể loại”

từ truyện ngắn sang tiểu phẩm tự sự Kỳ thực khi phân tích kỹ tác phẩm sángtạo này từ ý đồ tư tưởng tác phẩm, phạm vi và tính thời sự của đề tài thì nó cótính báo chí hơn là tính văn học Hay nói cách khác là một sự sáng tạo độc đáo

về tiểu phẩm trên cái nền tự sự mang dáng dấp của một truyện ngắn

Sự vận dụng tài hoa này đáng được xem là sáng tạo độc đáo trong phongcách tiểu phẩm của chủ tịch Hồ Chí Minh

.2 Độc đáo trong sử dụng ngôn từ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn là một nhà văn hóa và là một con người có trithức uyên thâm, cả về Hán học và tri thức Tây học Vậy nhưng trong nghệthuật sử dụng ngôn ngữ trong các tác phẩm tiểu phẩm thì ngôn ngữ khôngđược dùng như một sự “khoe mẽ” kiến thức, mà nó đã được chuyển hóa thành

“Ngôn ngữ bình dân” một cách giản dị, dễ hiểu với vốn từ Việt nôm na đượcdùng đúng hoàn cảnh Sử dụng ngôn ngữ bình dân là một trong những đặcđiểm dễ nhận thấy trong phong cách tiểu phẩm Hồ Chí Minh Nếu làm mộtphép thống kê thông thường thì trong hầu hết các tiểu phẩm của Bác, tần suấtxuất hiện lớp ngôn ngữ “nôm na, dân giã” này rất cao, kể cả trong những tiểuphẩm chính trị

Chẳng hạn trong các trích đoạn tiểu phẩm sau:

“Về chính trị, cần phải vạch rõ mưu mô xỏ lá của đại bợm Giôn Càng thua

Giôn càng dãy dụa, càng đẩy mạnh chiến tranh ở miền Nam càng rêu rao cái món hòa bình giả dối Từ tháng 4 năm 1965, y đưa cái gọi là “đàm phán không điều kiện” hòng bịp thiên hạ”.

Trang 38

Hay: “Chợt thấy mình hớ hênh lỡ miệng, hôm 15/3/1964 tổng Giôn đã thề

hết thành hoàng thổ công rằng y tuyệt đối “không có âm mưu Bắc tiến”.

(Chiến sỹ, nhân ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ- Nhân dân 7/5/1964)

Rõ ràng hàng loạt các từ như “xỏ lá”, “đại bợm”, “bịp”, “hớ hênh lỡmiệng”, “thề thành hoàng thổ công” hay các từ đệm như “cái món”…vốn dĩ lànhững từ nôm na trong hệ thống ngôn ngữ bình dân Nhưng việc sử dụng nóđúng hoàn cảnh đã tăng sức thuyết phục và hiệu quả thông tin, tuyên truyềncho tác phẩm Lớp từ đó còn có hiệu quả lên án và vạch trần những thói “bịpbợm” của chính quyền thực dân, đế quốc đối với các chính sách đánh chiếm vàcai trị cũng như những tội ác mà chúng gây ra cho dân tộc và nhân dân ViệtNam

Cạnh đó, ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ khẩu ngữ không chỉ được sử dụng ởtần suất cao mà sử dụng một cách hết sức sáng tạo với những kết nối ngôn từlinh động, thông minh và vô cùng bất ngờ Sự xuất hiện các động từ như “láo”kết hợp với các tính từ để nâng mức độ, cấp độ bản chất lên nhiều lần như “láotoét”, “láo xược”…để vạch trần những âm mưu của kẻ thù Không chỉ vậy việcdùng ngôn ngữ theo cách này còn là một sự mỉa mai sâu cay và “chửi” vỗ mặtvào bản chất dối trá của chủ nghĩa thực dân, đế quốc Chẳng hạn như Bác gọi: “Bộ trưởng quốc Mỹ Mắc na ma ra là trạng nói láo” (ND 4.1.1966); “Bài

diễn văn láo xược của Đa lét không dọa nổi nhân dân châu Á”(ND 13.3.1955);

“Tổng Giôn luôn cho rằng mục đích của Mỹ là hòa bình…thực ra là láo toét”

(ND 20.7.1964)

Việc phiên âm tiếng nước ngoài, đặc biệt là phiên âm tên người, nhất là têngiới cầm quyền một cách cố ý theo dụng ý châm biếm cũng là một đặc điểmsáng tạo trong ngôn ngữ tiểu phẩm của Hồ Chí Minh Chẳng hạn tổng thống

Mỹ Ai- xen- hao được Bác rút gọn lại là “Tổng Ai”, rất ít khi Bác gọi đầy đủ làTổng thống, mà chỉ gọi là “tổng” với cái tên phiên âm mai mỉa phía sau nhưmột bổ ngữ Chẳng hạn “Mấy lời thành thật ngỏ cùng tổng Ai” Ai ở đây chính

Trang 39

là Ai-xen- hao nhưng bởi tính đa nghĩa của từ tiếng Việt sau khi phiên âm,

“Ai” cũng có thể hiểu “xiên xẹo” là “bi ai” buồn phiền, khổ não, và “Ai” cũng

là một đại từ nghi vẫn hỏi người…Nixơn phó tổng thống Mỹ thì bị lược lạithành “Nix” trong tiểu phẩm “Gửi Mr Nixơn, phó tổng thống Mỹ” Dòng mở

đầu là một câu văn “dở tây dở ta” rất gây ấn tượng: “Alo.Mr Nix! You đến Sài

tá khác cũng được “phiên” cho những cái tên ấn tượng Đing-rát-Bộ trưởngNgoại giao Mỹ thì được gọi là “Đinh-rút”; tướng Ca-bô-lốt được phiên là “Cá

bỏ lọt” hay “Cá bột lót”; Tướng Mắc- a-tơ được phiên thành một cái tên nhưchính bản chất độc ác của hắn “Mặt ác tệ”; Oét-mơ-len được gọi là… “Vét mỡlợn”…

Và việc “cố tình” phiên âm theo cách này, Bác không chú trọng đến việcphiên âm chuẩn mà cố tính gán cho nó những âm tiếng Việt mang hàm ý xấu,

“bôi nhếch” để chế nhạo và dễu cợt một cách hài hước, dễ nhớ mà sâu sắc, nhưchính bản chất xấu xa của chúng Đây lại là một nét tài hoa, độc đáo trongphong cách ngôn ngữ tiểu phẩm của Hồ Chí Minh

Nghệ thuật chơi chữ cũng là một nét tài hoa trong phong cách tiểu phẩm

Hồ Chí Minh Đó là việc tạo ra sự tương phản giữa các từ đồng âm khác nghĩa,

là sự kết hợp các tổ hợp từ, là việc phiên âm tiếng nước ngoài…tất cả đều xuấthiện một cách cố ý, dày đặc trong khối lượng tiểu phẩm độ sộ của Người

2.2.3 Độc đáo trong cách rút tít cho tiểu phẩm.

Trang 40

Ai cũng biết tít báo là yếu tố đầu tiên gây ấn tượng với độc giả Một tácphẩm báo chí thành công và thu hút người đọc chính là bắt đầu từ tít báo Vậynên rút tít vừa là một khâu kỹ thuật và là cả một nghệ thuật đối với những nhàbáo có tài Bởi đây là yếu tố đầu tiên để thông báo nội dung, chủ đề để thu hút

và định hướng tình cảm, cảm xúc và tư duy của người đọc Và chính vì lẽ đókhông một người làm báo nào lại không “dằn vặt” để tìm ra một tít báo ấntượng

Sự lao động sáng tạo này càng thể hiện rõ trong quá trình viết báo của chủtịch Hồ Chí Minh Với một trình độ điêu luyện Người đã rất chú ý đến nghệthuật đặt tít cho các tác phẩm tiểu phẩm của mình Đa phần những tít báo củaBác ở thể loại tiểu phẩm đều rất ngắn gọn súc tích chứa đựng một lượng thôngtin tối đa mà vẫn hấp dẫn bạn đọc bởi sự bất ngờ, duyên dáng của nó Nhiềunhà nghiên cứu thống kê trung bình tít mỗi bài tiểu phẩm của Bác chỉ bao gồmbốn từ, có tít chỉ vọn vẹn một từ, cá biệt có trường hợp bẩy đến tám từ Chủtịch Hồ Chí Minh khi giật tít thường tìm những phương tiện từ vựng, ngữ phápthích hợp nhất nhằm tiết kiệm lời và tăng lượng thông tin cho bài

Đó là tạo sự cân xứng, đối lập trong mệnh đề Chẳng hạn có tít bài Ngườiviết: “Chớ kiêu ngạo, phải khiêm tốn” (Nhân dân số 194 từ ngày 13 đến15/6/1954); “Mỹ thú Mỹ thua” (Nhân dân mùng 1 tháng 2 năm 1956) Đôi khiChủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng cả nối nói tắt trong hội thoại: “Mỹ thua to, Xôthắng lợi”, “Tổng Ken dại dột”… Trong nhiều trường hợp giật tít khác Ngườilược bớt quan hệ từ, chẳng hạn không dùng từ “của” làm cho từ biểu thị người

có quyền sở hữu chuyển thành từ biểu thị tính chất Cách này mang lại cho tênbài sắc thái ý nghĩa tế nhị ví dụ tiểu phẩm “Lại chuyện chó Mỹ”, lý ra phải viết

“chó của Mỹ” nhưng sự lược từ này là có chủ ý ám chỉ lũ Người lòng lang dạthú đã mất gốc gắn mình với bọn thực dân

Một sự sáng tạo khác trong cách giật tít của Bác là sự chơi chữ tương phảntrong cùng một tít báo Hình thức đặt hai từ điệp âm, láy âm gần nhau cũng là

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Nin nói về sách và báo- NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin- Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Nin nói về sách và báo
Nhà XB: NXB Sách giáo khoa Mác- Lênin- HàNội
2. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X-NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia- Hà Nội
3. Hồ Chí Minh toàn tập- tậpI, II, III, V, VI, VII- NXB Văn học-Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập-
Nhà XB: NXB Văn học-HàNội
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng- Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương-Hội Nhà báo Việt Nam- NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng-
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia-Hà Nội
1. Hà Minh Đức tuyển tập- tập 1, 2, 3- NXB Giáo dục- Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức tuyển tập-
Nhà XB: NXB Giáo dục- Hà Nội
2. Hà Minh Đức(chủ biên)- Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những vấn đề lý luận và thựctiễn-
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội
3. Hà Minh Đức- Thời gian và nhân chứng- NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời gian và nhân chứng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
4. Hà Minh Đức- Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung và phong cách- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung và phong cách-
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội
5. Thảo Hảo- Nhân trường hợp chị Thỏ Bông và những bài viết khác- NXB Hội nhà văn- Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân trường hợp chị Thỏ Bông và những bài viết khác
Nhà XB: NXB Hội nhà văn- Hà Nội
6. Vũ Quang Hào- Ngôn ngữ báo chí- NXB Thông tấn- Hà Nội, 2007 (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Nhà XB: NXB Thông tấn- Hà Nội
7. Đỗ Quang Hưng- Lịch sử Báo chí Việt Nam 1865- 1945- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Báo chí Việt Nam 1865- 1945
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia- Hà Nội
8. Phạm Thành Hưng- Thuật ngữ báo chí Truyền thông- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ báo chí Truyền thông
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia- Hà Nội
9. Vũ Châu Quán- Bác Hồ với báo Việt Nam độc lập- NXB Thanh niên- Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với báo Việt Nam độc lập
Nhà XB: NXB Thanhniên- Hà Nội
10. Trần Quang- Các thể loại báo chí chính luận- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2007 (tái bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể loại báo chí chính luận
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội
18. Cao Ngọc Thắng- Hồ Chí Minh- nhà báo cách mạng, NXB Thanh niên- Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh- nhà báo cách mạng
Nhà XB: NXB Thanh niên- Hà Nội
19. Nguyễn Thành- Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nhà báo nước ngoài- NXB Công an nhân dân- Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh với các nhà báo nước ngoài
Nhà XB: NXB Công an nhân dân- Hà Nội
20. Nguyễn Thị Minh Thái- Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí- NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 2005 21. Ba Thợ Tiện- Tạp văn- NXB Đồng Nai, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật trên báo chí-" NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội, 200521. Ba Thợ Tiện- "Tạp văn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia- Hà Nội
5. Nghị quyết TW 5(Khóa X) về công tác tư tưởng, Lý luận, Báo chí trước yêu cầu mới- NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội, 2007AI. SÁCH Khác
1. Báo Lao động năm 2005- 2006- 2007-2008 Khác
2. Báo Nhân dân năm 2005- 2006-2007-2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w