Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
370,29 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HỒNG NHUNG THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602254 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội - 2010 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Tham nhũng vấn nạn nhiều quốc gia giới Đó nguyên nhân khiến cho máy quyền lực nhà nước bị tha hoá, đời sống kinh tế- xã hội bị suy thoái, tạo nên phản kháng người dân Chống tham nhũng xem tiêu chí hàng đầu để trì, củng cố, tăng cường sức mạnh quốc gia Ở nước ta nay, tham nhũng bốn nguy thách thức nghiệp đổi đất nước, hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hố, đại hố Tham nhũng cản trở nỗ lực đổi mới, tác động tiêu cực đến phát triển trị, kinh tế, văn hố, làm xói mịn niềm tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước, đe doạ tồn vong dân tộc Các số liệu sau phần nói lên mức độ, quy mô ngày gia tăng nghiêm trọng tham nhũng Việt Nam Theo đánh giá Tổ chức Minh bạch Thế giới, số minh bạch Việt Nam năm 2000 2,5/10 đứng thứ 76/90 Mười năm sau, năm 2010, số minh bạch Việt Nam khơng nhích lên đáng kể: 2,7/10, xếp hạng 116/178 quốc gia vùng lãnh thổ [62] Điều cho thấy, Đảng nhà nước ta nỗ lực chống tham nhũng kết chưa tiến triển, xếp hạng thấp chậm cải thiện Tham nhũng diễn biến phức tạp tinh vi song việc phát xử lí vụ án tham nhũng lại nhiều so với thực tế Đó xếp hạng giới, khu vực, Việt Nam quốc gia báo động tham nhũng Tổ chức tư vấn rủi ro kinh tế- trị xếp Việt Nam thứ 7/12 kinh tế Đông Á Đông Nam Á, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Inđônêxia [30; tr 123] Tiếp theo vài số liệu cụ thể tham nhũng lĩnh vực: Chi phí tham nhũng doanh nghiệp chiếm từ 15-20% tổng chi phí, tỉ lệ lớn so với kinh tế giới; 64,3% hối lộ cho cán trực tiếp; 23,5 % hối lộ trước có cơng việc phải đến “cửa quan” Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng 1Bốn nguy là: nguy tụt hậu xa kinh tế; nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa ; nạn tham nhũng tệ nạn xã hội; âm mưu hành động "diễn biến hịa bình" lực thù địch bản, tỉ lệ thất trung bình từ 10-20%, lên đến 30% mà riêng số tiền thất thoát đủ để trả lương cho hệ thống cơng chức Theo tính tốn, số tiền thất thoát tham nhũng khoảng 2% GDP (tức khoảng 1,2 tỷ USD/năm) [30; tr 80132] Theo ý kiến số nhà nghiên cứu, “các biện pháp đấu tranh với tham nhũng Việt Nam đến lúc cần xem xét lại cách nghiêm túc Các biện pháp mang tính thể chế chế tài tích cực tưởng hiệu song chưa đẩy lùi tình trạng tham nhũng; biện pháp mang tính giáo dục (phê bình, tự phê bình, giáo dục tư tưởng, đạo đức…) dường không phát huy hiệu quả” [30, tr 5] Do vậy, nghiên cứu, đổi tìm kiếm giải pháp phịng, chống tham nhũng hiệu nhiệm vụ trị cấp bách Đảng, Nhà nước, xã hội ta Trong nỗ lực tìm biện pháp mới, trở lại khứ để kế thừa phát huy học kinh nghiệm đấu tranh với nạn tham nhũng việc làm thiết thực Bởi lẽ, lịch sử, cha ông ta nhiều lần phải đối mặt ứng phó với tệ nạn tham nhũng mà xét quy mơ, mức độ, hình thức khơng phần nghiêm trọng Một triều đại phong kiến thường nhắc đến với tâm chống tham nhũng cao độ triều Nguyễn Nghiên cứu cơng tác phịng, chống tham nhũng thời Nguyễn góp phần đắc lực cho chiến chống lại bốn nguy lớn Việt Nam thời kì Đổi Ngồi mục đích “ơn cố tri tân”, tìm hiểu khứ để phục vụ tại, muốn làm sáng tỏ “góc khuất” lịch sử triều Nguyễn- vấn đề tham nhũng phòng chống tham nhũng- để nhận diện cụ thể lịch sử vương triều vị trí triều đại tiến trình lịch sử dân tộc, góp phần đánh giá triều Nguyễn cách khách quan chân thực Trên sở kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng cha ơng, ta rút học quý báu, định hướng chiến lược cơng tác phịng, chống tham nhũng bối cảnh xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mục đích ý nghĩa trên, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn: “Tham nhũng phòng chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu triều Nguyễn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn hầu hết lĩnh vực trị, kinh tế, tơn giáo, qn sự, luật pháp, nghệ thuật, văn học…Có khơng hội thảo nước chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc Các đề tài khai thác góc độ khác thời Nguyễn từ trình đời, phát triển đến giai đoạn suy tàn Tuy nhiên, hệ thống tư liệu gốc triều đại phong phú Nhiều mảng đề tài chưa khai thác triệt để mặt tư liệu Trong đó, vấn đề tham nhũng triều Nguyễn hướng nghiên cứu mẻ, chưa có nhiều viết, cơng trình đề cập 2.2 Lịch sử nghiên cứu tham nhũng triều Nguyễn Tham nhũng mối quan tâm nhà nước nhiều giai đoạn lịch sử Số lượng cơng trình nghiên cứu tham nhũng lớn Ở Việt Nam, cơng trình, sách báo, tạp chí, hội thảo… bàn luận đến tham nhũng chiếm tỉ lệ đáng kể tính thời yêu cầu cấp bách nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tham nhũng Có thể nêu lên số cơng trình tiêu biểu như: Cán bộ, cơng chức với vấn đề cải cách hành chính, chống tham nhũng, lãng phí/ Khải Nguyên (chủ biên), NXB Lao động Xã hội, 2009; Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay/ Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, H, 2008; Tình hình, ngun nhân biện pháp đấu tranh phòng, chống tội tham nhũng/ Trần Công Phàn, Luận án Tiến sĩ Luật học, 2004; Tham nhũng nước ta biện pháp khắc phục/Lê Văn Cương, Luận án Tiến sĩ Triết học, 1993; Tham nhũng- tệ nạn tệ nạn/ Nguyễn Y Na, Viện thông tin khoa học xã hội, 1997; Tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay/ Phạm Hồng Thái, Tạp chí Quản lí nhà nước, số 5, tr 8-12, 2005.; Giám sát- vũ khí quan trọng đấu tranh chống tham nhũng/ Hải yến, Tạp chí Thương mại, số 7, năm 2005… Các đề tài góp phần nhận diện tham nhũng rõ ràng hơn: phân tích khái niệm, đặc điểm tham nhũng, thực trạng giải pháp phịng, chống tham nhũng Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung vào tham nhũng thời đại mà chưa sâu khai thác tư liệu lịch sử tham nhũng thời trung đại Đó khoảng trống mà nhận thấy cần phải bù lấp Qua khảo sát, thấy số lượng cơng trình chun khảo tham nhũng thời trung đại khơng nhiều Các viết ỏi bàn tham nhũng thời phong kiến như: Chống tham nhũng- nhìn cách làm cha ông ta xưa [17; tr 57-63] bàn nguyên nhân số biện pháp đối phó nhà nước phong kiến hồn thiện hệ thống pháp luật, coi liêm tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu quan lại, chống tham nhũng tồn dân.; Về tha hố quyền lực máy quyền phong kiến cấp xã [17; 371-396] nêu lên nguyên nhân xuất tệ cường hào làng xã, biểu cường hào làng xã biện pháp nhà nước phong kiến; Pháp luật xưa chống tham nhũng [56]; Vua quan chống tham nhũng[57]… số biện pháp phịng chống tham nhũng cha ơng ta Các viết chưa nêu thực trạng tham nhũng qua thời kì chưa phân tích hết giải pháp nhà nước phong kiến vấn nạn Một hệ giải pháp phòng, chống tham nhũng thời phong kiến tổng hợp đầy đủ cơng trình tác giả Phạm Thị Huệ có tiêu đề Phịng, chống tham nhũng xưa [60] Từ biện pháp có tính chất vĩ mô trọng cải cách máy nhà nước, cải cách hệ thống pháp luật, thiết lập quan giám sát có thực quyền hiệu quả, đào tạo đội ngũ quan lại đến biện pháp có tính chất vi mơ xử lí nghiêm trường hợp xảy sai phạm, tăng lương quan lại… tác giả đưa học cần thiết cho ngày để chống tệ tham nhũng Trong đó, khó khăn mà tìm cách gỡ rối cha ơng ta quan tâm khắc phục hiệu từ nhiều năm trước Bài viết có nhiều đóng góp khơng thể phủ nhận song lại thiếu số liệu thống kê để tăng thêm tính thuyết phục Một số giải pháp nêu lên cịn mang tính đơn lẻ Do đó, hướng nghiên cứu viết mặt nêu số cụ thể, sở có kết luận tương đối xác; mặt khác đặt giải pháp hệ thống Ví dụ: chúng tơi coi việc thiết lập chế độ lương bổng cơng bằng, hợp lí cho quan lại biện pháp nhỏ nằm biện pháp lớn chế độ đãi ngộ quan lại bao gồm không giá trị vật chất mà thêm giá trị tinh thần như: vinh danh, lệ tập ấm cho cháu, lệ trí sĩ… Về nạn tham nhũng chống tham nhũng thời Nguyễn, đáng lưu ý tác phẩm Từ thụ yếu quy tác giả Đặng Huy Trứ bàn quy tắc trọng yếu cho nhận với đức liêm quan lại [20] Đây coi cơng trình chuyên khảo tham nhũng thời Nguyễn mà ngày biết Chắt lọc từ kinh nghiệm chốn quan trường, ông nhận thấy mối quan hệ người mang thiên chức làm cha mẹ dân với người dân biểu qua mối ứng xử kẻ cho người nhận Đó giao tiếp đời thường ẩn sau thứ gọi “trầu thuốc” đủ sức gặm nhấm làm mục ruỗng thể chế nhà nước Thấy nguy tai hại bệnh tham nhũng, tác giả muốn thông qua sách giúp người làm quan có đủ tỉnh táo, lĩnh, lương tâm để khỏi cám dỗ nạn hối lộ Bằng kiện mắt thấy tai nghe từ thực tế sử cũ, Đặng Huy Trứ khái quát thủ đoạn tinh vi tệ hối lộ thành 104 trường hợp diễn lĩnh vực đời sống: giáo dục, trị, kinh tế, pháp luật để làm gương răn dạy cho cháu đời sau Trước tất tình đó, người làm quan phải dứt khốt từ chối Tuy nhiên, có mối quan hệ chứa đựng ân nghĩa tốt đẹp, không mưu cầu tư lợi mà quan lại nhận Chỉ có trường hợp nhận, biểu tình cảm sáng thầy trị, đối vói cha mẹ… 109 trường hợp nhận khơng nhận phản ánh hết thực trạng tham nhũng, điều cốt lõi từ thái nhân tình trăm màu mn vẻ suy đạo lý, yếu quy Vì thế, tác giả dành phần quan trọng sách với tiêu đề “Suy rộng ra” để bàn phẩm chất, đức tính cần có người làm quan đọng chữ: cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư Dẫu người sống cách kỉ Từ thụ yếu quy Đặng Huy Trứ mang giá trị nóng hổi thời đại sống Cuốn sách ơng ngồi cung cấp tư liệu xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX với nhiều mặt trái xã hội cẩm nang thuật trị nước để chống lại nạn tham nhũng Chống tham nhũng không cải cách thể chế, pháp luật mà phải tu thân, tề gia người Đó tác phẩm tác giả đương thời viết thực trạng tham nhũng thời Nguyễn Ngoài ra, nguồn tư liệu mà chúng tơi có cịn viết nhà nghiên cứu đại nhìn q khứ Có thể nêu lên cơng trình sau: Bài viết tác giả Phan Tiến Dũng đăng tạp chí NCLS năm 2006: Các biện pháp phòng chống tham nhũng triều Nguyễn việc xây dựng kinh đô Huế- tác dụng học kinh nghiệm với nhiều thống kê phân tích cơng phu phịng chống tham nhũng triều Nguyễn song lại giới hạn lĩnh vực xây dựng Mặc dù vậy, số biện pháp mà tác giả áp dụng khơng cho lĩnh vực xây dựng mà cho nhiều lĩnh vực khác Ví dụ: chặt chẽ mặt quy trình, thủ tục; chế độ trách nhiệm phân định rõ ràng, tăng cường giám sát, phối hợp kiểm tra quan; thực tiết kiệm, tránh lãnh phí; đào tạo quan lại đáp ứng yêu cầu công việc; hệ thống luật chặt chẽ, quan; biện pháp xử lí nghiêm minh, kịp thời Những kinh nghiệm tác giả nêu lên chắn ý nghĩa với đấu tranh phòng chống tham nhũng lĩnh vực dễ xảy tham nhũng xây dựng Bên cạnh đó, viết: Chống tham nhũng [54]; Chính sách chống tham nhũng thời Minh Mạng [55] nhấn mạnh số học kinh nghiệm chống tham nhũng triều vua Minh Mạng sơ sài, dẫn chứng Từ phân tích lịch sử nghiên cứu vấn đề trên, nhận thấy, chưa có cơng trình viết tham nhũng triều Nguyễn cách tổng hợp hệ thống, cơng trình viết chủ yếu khai thác số khía cạnh nhỏ cơng tác phịng, chống tham nhũng triều Nguyễn có nêu lên học kinh nghiệm chống tham nhũng không đưa số liệu thống kê cụ thể minh hoạ Do đó, chúng tơi lựa chọn thực đề tài với mong muốn có nhìn toàn diện chuyên sâu vấn nạn tham nhũng giải pháp khắc phục triều Nguyễn Hi vọng bù đắp phần khoảng trống nghiên cứu triều Nguyễn khía cạnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tham nhũng công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn độc lập, có chủ quyền vương triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1884 Sở dĩ người viết giới hạn phạm vi nghiên cứu vương triều Nguyễn lẽ: triều Nguyễn tượng lịch sử đặc biệt thời kì phong kiến Việt Nam nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung Đặc biệt chỗ, triều đại phong kiến cuối “là phép cộng dồn lịch sử kỉ XIX” thể cách đầy đủ đặc trưng chất chế độ phong kiến Việt Nam Nghiên cứu triều Nguyễn làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử Việt Nam thời kì trước Đồng thời, triều đại phong kiến gần mặt thời gian Những dấu ấn thời Nguyễn xã hội ngày hữu đậm nét triều đại phong kiến Bên cạnh đó, tình hình hạn chế tư liệu lịch sử thời phong kiến nước ta nay, hệ thống tài liệu đồ sộ đa dạng mà có triều Nguyễn thuận lợi cho trình nghiên cứu so với triều đại khác Giai đoạn chọn 1802- 1884 giai đoạn nhà Nguyễn độc lập, tự chủ đối nội đối ngoại, giai đoạn phát triển rực rỡ triều Nguyễn Với quyền vững mạnh, có đầy đủ quyền tay, nhà Nguyễn giai đoạn có điều kiện đưa chiến lược, giải pháp phịng ngừa, xử lí tham nhũng hữu hiệu áp dụng chúng thực tế Trong 82 năm từ năm 1802 đến năm 1884, triều Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long (1802-1819), Minh Mệnh (1802-1840), Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883), Dục Đức (làm vua ngày), Hiệp Hoà (6/1883-11/1883), Kiến Phúc (12/1883-8/1884) Luận văn tập trung chủ yếu vào đời vua đầu triều Nguyễn Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Những đời vua sau trị thời gian ngắn ngủi khơng có đóng góp đáng kể cho vương triều Nguyễn nên không đề cập đến luận văn Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, trước hết, vào nguồn tư liệu gốc triều Nguyễn như: sử biên niên chuyên khảo, hội điển, văn pháp luật cổ… Khảo sát sử cũ triều Nguyễn Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Minh Mệnh yếu… tìm thấy nhiều thơng tin vụ án tham nhũng, quan điểm chống tham nhũng triều đại, biện pháp phịng, chống tham nhũng Một luật hồn chỉnh thống vương triều Nguyễn Hoàng Việt luật lệ chúng tơi khai thác để phân tích quy định nhà nước xử lí hành vi tham ô, nhũng nhiễu quan lại Tiếp đến văn pháp luật đại, sách tham khảo, tập kỉ yếu hội thảo, đăng tạp chí, luận văn, luận án, khố luận tốt nghiệp, tư liệu Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nguồn tài liệu truyền miệng câu ca dao, dân ca mối quan hệ quan – dân, hành vi sách nhiễu quan lại phản ánh phần tệ tham nhũng thời phong kiến Một mảng tư liệu khác nghiên cứu học giả nước ngồi cơng trình nghiên cứu: Quan lại miền Bắc Việt Nam- máy hành trước thử thách Emanuel Poison [18]; Chính quyền trung ương triều Nguyễn nhà Thanh- Cơ cầu quyền lực trình giao tiếp Woodside [27]… cho ta cách nhìn nhiều chiều triều Nguyễn lịch sử Chúng nỗ lực khai thác tư liệu sử gốc có triều Nguyễn song thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tơi chưa tiếp cận tư liệu Châu bản- nguồn sử liệu phong phú triều Nguyễn Chúng bước đầu tìm hiểu số văn bia, gia phả dòng họ lớn thời Nguyễn song chưa thể khảo sát rộng sâu Tóm lại, luận văn khai thác sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau: sử liệu trực tiếp sử liệu gián tiếp; tư liệu nước tư liệu nước ngoài; tư liệu nhiều lĩnh vực: lịch sử, pháp luật, văn hố, trị, kinh tế…trong chúng tơi trọng khai thác nguồn tư liệu gốc phong phú, dồi triều Nguyễn- nguồn tư liệu nhiều học giả nghiên cứu song chưa nhiều triệt để Sự đa dạng nguồn tư liệu giúp luận văn giải cách trọn vẹn nội dung yêu cầu đặt Về phương pháp nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu có tính chất sở phương pháp luận cho ngành khoa học xã hội nói chung phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử chúng tơi cịn sử dụng phương pháp đặc thù thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp…Do nguồn tư liệu tham nhũng triều Nguyễn không nhiều, sử dụng phương pháp thống kê vụ án tham nhũng Đại Nam thực lục- sử lớn thời Nguyễn để có tư liệu ban đầu thực trạng tham nhũng (số lượng vụ án, mức độ tham nhũng lĩnh vực cấp địa phương, trung ương…) Trong tiếp cận với quy định pháp luật xử lí hành vi tham nhũng Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn, so sánh với quy định Quốc triều hình luật thời Lê Đại Thanh luật lệ nhằm thấy tiếp thu vận dụng linh hoạt triều Nguyễn Phương pháp sử dụng xem xét biện pháp phòng ngừa tham nhũng nhà Nguyễn, đặt vấn đề tham nhũng triều Nguyễn cơng tác phịng, chống tham nhũng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam nhà nước phong kiến Trung Quốc thời Thanh để tìm tương đồng dị biệt Trên nguồn tư liệu có được, chúng tơi phân tích tổng hợp đưa nhận định, đánh giá sách nhà Nguyễn, rút kinh nghiệm cần thiết cho ngày Việc sử dụng phương pháp thống kê so sánh ưu đề tài so với nhiều cơng trình khác lẽ, với hai phương pháp chúng tơi có số liệu cụ thể để nhìn nhận vấn đề khách quan, chân xác hơn; đồng thời thông qua so sánh, vấn đề khai thác nhiều chiều rộng mở Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục bố cục làm chương: Chương 1: Khái quát tham nhũng vấn đề tham nhũng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Chương 2: Thực trạng tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Chương 3: Các biện pháp phòng, chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Do hạn chế thời gian, tư liệu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận bổ sung, góp ý, phê bình để tiếp tục hồn thiện mở rộng hướng nghiên cứu đề tài 10 72 Kẻ phạm điều cấm hối lộ để cầu miễn bị truy tội 73 Kẻ theo đảng giặc hối lộ để xin đầu thú 74 Thuyền bọn phỉ người nhà Thanh giả làm thuyền bn hối lộ 75 Nhà giàu vượt ngồi danh phận hối lộ để che giấu 76 Hối lộ để sửa lại việc lập trưởng trái phép 77 Hối lộ việc chia tài sản 78 Kẻ gá bạc hối lộ để cầu nới lỏng lệnh cấm 79 Kẻ thua bạc hối lộ để cầu miễn phải trả nợ bạc 80 Chủ nợ hối lộ để nhờ đòi nợ 81 Con nợ hối lộ để xin khất nợ 82 Hối lộ người cầm cố bị nhà giàu không cho chuộc lại 83 Hối lộ tù nhân 84 Người dâng đồ tự không chu đáo hối lộ để xin khỏi bị bác bỏ 85 Chế tạo không quy cách hối lộ để xin miễn bồi thường 86 Hối lộ để xin mổ trâu bị 87 Hương thơn tế thần hối lộ để xin mở hội hát xướng 88 Đã hứa hôn hối lộ để xin từ hôn 89 Vợ chồng không hòa hợp hối lộ để xin li dị 90 Gái góa hối lộ để xin bước 91 Cơ đầu hối lộ để cầu yên bề sinh sống 92 Quan tham lại nhũng hối lộ để lấy lòng quan 93 Nhận hối lộ tỉnh phái người nộp vật dụng 94 Thủ kho, cai lại hối lộ 95 Các nha, cơ, đội bắt lính đóng góp làm đồ hối lộ 96 Thợ cơng, biền binh, nha dịch đem đồ tự chế rút công để hối lộ 97 Thợ thủ công gom góp nha đưa hối lộ 98 Người tự dưng vơ cớ hối lộ 99 Chiều đón ý quan trên, đưa đồ hối lộ 100 Hối lộ tặng thẻ thưởng buổi ca hát 101 Hối lộ cho quan công cán 102 Phụ nữ hối lộ để xin gặp 13 103 Người có việc hối lộ để cầu chạy chọt nói giúp 104 Hai bên nguyên bị hối lộ để sửa chữa đơn từ B- Có thể nhận Lễ tết hàng năm Xong việc đến tạ ơn Người tiến cử tạ ơn Thuyền bn Nam- Bắc nhờ thuận buồm xi gió đem quà đến biếu Nhân việc vui buồn mà có đồ mừng 13 PHỤ LỤC CHIẾU DỤ CỦA VUA TỰ ĐỨC NĂM 1854 VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Vua răn bảo quan lại từ Quảng Nam trở vào Nam Dụ rằng: Trẫm thấy, khí hồ trời, vốn khí hồ người, câu nói: “Trời với người lý” đáng tin Bởi sao? Một âm dương lẽ thường trời đất, sinh, hố để làm cơng việc hàng năm Nếu việc người sửa sang đâu đấy, khí hồ trời tự nhiên đem đến, cịn lo có tai biến Gián hoặc, khí âm dương trái ngược, khơng thể thành cơng dụng hàng năm; tình cảnh người sầu khổ, khơng thể đem lại khí hồ Xem trù (tức loại) thứ trưng thiên Hồng phạm, nghiệm thấy theo loại mà phản ứng lại, lẽ trời thực không sai lạc chút Thế vua Thương Thang tự trách có việc mà mưa to; người phụ nữ họ Tề bị nỗi oan, mà đến năm đại hạn không mưa, há chẳng việc trưng nghiệm rõ ràng ? Nếu đổ cho vận hội mà khơng nghĩ đến việc làm người, có khác bịt kín mắt mà biện bạch thứ trắng thứ đen, có trúng nữa, hoạ may mà Nay muốn chuyển tai biến làm điềm lành, có biết cách dùng người biết cách an dân, việc cần kíp hết Kinh Thư viết : “Trời trông thấy, tự mắt dân ta trông, trời nghe thấy, tự tai dân ta nghe” ý nói Trẫm thân nhỏ mọn, thống trị tồn quốc, tự nghĩ tài kém, đức mỏng, thực không đủ để ứng lịng trời, thoả lịng dân ; đem hết tài sẵn có, kính giữ đạo làm vua khó, thường chăm cho dân nước thịnh, gốc nước vững, làm việc trước hết đâu dám tự nhàn rỗi Chỉ sợ khí xuân chậm thấu đến nơi hang cùng, mặt trời khó chiếu vào chậu úp mà thơi Cho nên trẫm phải nhờ quan tai mắt chân tay để giúp đỡ Vì bổ quan, đặt lại, để cai trị châu quận, chuyên trách địa phương, tự chọn bổ, theo lệ công cử Lại lo công việc nơi biên giới xa xơi, khó lịng liệu tính chừng được, đặc biệt sai đại thần tuần kiểm thay, chia giao tin, cho mang cờ tiết, khắp nơi để tuyên dương mệnh lệnh, giữ quyền chức đảm đương địa phương, ký thác cho sinh mệnh trăm họ Chức giữ nhỏ, lo toan để báo đáp đương nặng nề Trẫm hàng ngày thường mong cho lập công lớn, tiếng hay, thư mối lo phía nam trẫm Ngờ đâu! Tự Quảng Nam trở vào 140 Nam đến Hà Tiên, bệnh dịch tễ yên, nạn đại hạn lại tiếp, mùa liền năm, thóc lúa khơng thu hoạch được; tình trạng dân đói, gầy mịn đường khơng dứt Lệnh cho bán thóc, phát chẩn tiếp tục ln ln, hết thóc kho Thái Sương, tiền kho cửu (1) phủ , cố nhiên ta khơng tiếc phí, lo khó chu đáo Trẫm nghĩ đến việc ấy, thường quên ngủ, quên ăn Nghĩ kỹ cớ ấy, há lại khơng có ngun ? Hoặc giả tự quan lại làm không xứng chức, vơ vét dân mà ? Nay thử đem - việc quan yếu lớn mà nói : Như việc thu lương, bắt lính, xử án, thực phép định nhà nước, riêng bỏ việc Nếu quan lại giỏi giang, biết trọng việc cơng, giữ lịng cơng, chính, làm việc biết thơng biến cho tiện dân, pháp luật khơng phải đặt hư hão, mà người dễ tuân theo, cịn có tệ đâu Đến bọn quan lại khắc nghiệt, khơng thể lấy giấy tờ, pháp luật làm gông cùm, lấy dân đen làm cá thịt ; quan coi dân kẻ thù, dân sợ quan hổ ; ngày đục tháng khoét dần dân, mưu tính cho đầy túi riêng ; lại thêm việc sách nhiễu ngoại lệ, không kể hết được! Phàm việc đặt ra, trăm mối tệ sinh ra, thực khó kể việc Rồi chúng ngồi nhìn nỗi khổ dân, giảm thiếu ngạch thuế nước, dường người nước Tần trông thấy người nước Việt béo gầy mặc, khơng quan tâm chi đến Khiến cho lệnh hay, ơn huệ tốt triều đình từ trước đến nay, chuyển thành khơng có Kể ra, tài hố dân có hạn, mà lịng tham muốn người khơng bờ bến, đem bọn dân gầy yếu đương đầu với bọn lại thao thiết kia, mà cầu cho ơn thấm đến kẻ dưới, để cảm ứng đem lại khí hồ trời, người giật lùi, lại muốn tiến lên trước, Đó khơng phải trẫm lấy ý riêng mà ức đạc đâu, trẫm hỏi quan triều đình, người nói tự quan lại nhũng tệ, nên Mới biết tai biến sinh ra, thực tự người gây nên mà Nếu bảo rằng: “Nhân tài khó tìm được, khơng thể tìm người hồn tồn mặt ; đạo trời cao xa, thuỷ hạn việc thường”, lời nói muốn tự gỡ lỗi, lỗi lại Hãy thử xem đời xưa : Lỗ Trọng Khang làm chức lệnh Trung Mâu, mà (1) Cửu phủ : tức chín phủ Thời nhà Chu có quan coi giữ cải Đại phủ, Ngọc phủ, Nội phủ, Ngoại phủ, Tuyền phủ, Thiên phủ, Chức nội, Chức kim, Chức tệ Cũng gọi kho chứa báu châu 141 giống sâu lúa không vào đến địa hạt (1) ; Trịnh Cự Quân làm Thái thú Hoài Âm mà xe (2) đến đâu, trời mưa theo đến , bọn họ người ? Gần nay, ruộng Thanh, Nghệ vốn bảo đất sỏi xấu, mà năm ngoái mùa lớn ; hạt Bắc Kỳ mừng thu hoạch tốt ; lại người ? Việc đời xưa kia, việc đời lại ấy, nghe thế, há chẳng ngượng mặt đau lịng, tự trách khơng rỗi, cịn báo đạo trời bất công mưu người khơng bổ ích ! Điều cần yếu là, quận dùng người tài giỏi, dân hạt tốt, nhiều nhà đáng nêu thưởng ; dùng khơng người giỏi, tồn hạt dân thất nghiệp Chưa có nơi quan lại xứng chức mà dân lại khơng n ; chưa có nơi nào, quan tham ô, mà bọn lại dịch lại không nhũng tệ Cho nên xanh tốt khơng có sâu đục ; dân phồn thịnh, khơng có quan lại tham nhũng nhiều Nay dùng rìu búa mà đẵn chặt cây, lấy roi vọt mà làm khổ dân, tất cành tan nát mà gốc bật lên, dân điêu tàn mà gốc nước lay động, đáng lo sợ Trẫm vài, bốn lần xét kỹ, tóm lại tự trẫm tuổi trẻ, biết người chưa rõ, nên điềm xấu ứng theo, tự thẹn hối lỗi khôn xiết, đâu mà hỏi đến việc khác Nhưng ta nghĩ: Vua tu tỉnh, khơng ẩn giấu ; cứu nơi thiên lệch, vá chỗ rách nát, khơng thể để hỗn Hiện tình trạng sinh sống làng mạc thế, khơng chấn chỉnh sớm đi, e dân chúng ngày quẫn bách, phiêu tán, mà mùa hay mùa sau chưa thể đốn trước được, giữ vơ Đến lúc giờ, có nhiều phương cứu chữa nữa, lấy gáo nước mà đem tưới chỗ lửa nghìn xe bị cháy mà thơi Vậy nên phải dự trù trước việc xảy ra, dân nuôi nấng, an nhàn tự làm mà ăn, không mưu đồ việc khác, cốt phải thuận lòng người làm cội gốc để hồi lại lịng trời, may khơng có hoạn nạn sau Hỡi quan lại Nam Trực, Tả Kỳ Nam Kỳ, từ kinh lược sứ phủ, huyện, không kể chức phận cao thấp, có trách nhiệm lo việc nước, trị nhân dân, nên nghe mệnh lệnh trẫm, thể theo lòng trẫm mà nhận cho kỹ lòng nham hiểm (1) Lỗ Trọng Khang tức Lỗ Cung, thời Đông Hán Chương đế làm chức lệnh Trung Mâu, lấy đức giáo hố dân, khơng dùng hình phạt Năm hạt bên cạnh bị sâu cắn hại lúa, có hạt Trung Mâu khơng bị sâu cắn (2) Trịnh Cự Quân tức Trịnh Hoằng, thời Hậu Hán làm Thái thú Hồi Âm, khơng phiền nhiễu hà khắc, năm đại hạn, Hoằng tuần hành đến đâu, mưa theo xe đến 142 dân, xét cho thói tệ nhũng lại dịch, khuyến việc cày cấy, giảm việc kiện cáo, áp chế bọn cường hào, chấn chỉnh kẻ lười biếng, từ bỏ tụi tham nhũng, cứu giúp người bần cùng, chiêu dụ dân lưu vong, cất nhắc kẻ chuộng nghĩa, không việc lợi khơng chấn hưng, khơng thói tệ khơng trừ bỏ Về sách cứu hoang, phải tính kỹ, tuỳ việc tâu lên để làm, khơng im lặng; khiến cho dân ta khỏi mối lo, sa vào ngòi lạch, mà hưởng vui sướng lên chỗ chiếu chăn ; thì, có cơng thưởng, có tội phạt, trẫm không làm queo pháp luật Nhưng mà, đường lối hưng lợi trừ hại ấy, có phải lời nói sng mà hết đâu Tất phải tự xướng suất lên trước, châm chước lấy mực trung bình mà làm việc, khơng nên hà khắc, khơng nên nhu nhơ, lịng đính, sau sửa chữa lịng người Phàm chi dùng hàng ngày nhà mình, khơng bắt dân cung cấp chút nào, để làm tiêu biểu Hoặc người sinh kế nhà bạch nghèo túng khơng tự ni đủ, cho thực tâu bày khơng gì, trẫm chu cấp cho Vì tình vua tơi cha con, không nên ẩn giấu để mang tội nặng vào Hoặc tự liệu xem, tài khơng làm chức vụ, sức khơng theo ý định, chịu vụng mà nhường cho người Tuy nhiên nghĩa kẻ làm con, nên mà làm việc nên làm Nếu để rảnh ngồi vịng cơng việc mà để lo âu cho vua, cha, phàm người giữ luân thường, tưởng không nỡ Huống chi người ta, có kẻ trước chăm chỉ, sau sinh lười biếng ; buổi sớm làm hỏng việc, mà buổi chiều lại thành công ; người nửa đường dừng bước, tiểu nhân ; có lỗi tất đổi, thực bậc quân tử Các người ta mười phần cố lên trăm phần ; người ta trăm phần cố lên nghìn phần, ngày tiến lên bậc thơng minh, tài triết, tự thành người hữu dụng Nhà nước ; lại hà tất phải mượn nhân tài đời khác làm ? Vả lại, phen trẫm xuống dụ răn bảo thực cần kíp dân Khanh, đại phu, lương tri lương (1) chưa ; trách nhiệm trí, trạch (2) để lỏng, nên phải thực lực thừa hành, theo lòng ước mong trẫm Những việc qua rồi, nên biết hối đổi,và việc sau này, làm phải cẩn thận, tiếng khen vang khắp, khắc vào đỉnh, vào (1) Lương tri : tính tự nhiên trời cho, khơng nghĩ mà biết Lương : tính tự nhiên trời cho, khơng học mà hay (2) Trí, trạch : Trí trí quân nghĩa giúp cho vua hay vua Nghiêu, vua Thuấn Trạch trạch dân, nghĩa làm cho dân nhờ ơn huệ 143 chuông, công tốt sánh họ Thiệu, họ Đỗ (3) ngang với họ Cung, họ Hồng, lo bệnh đau khổ dân hồi lại được, kẻ ngoan ngạnh khơng thể hố đổi ? Dưới dân tình n vui, khí hồ cảm ứng, khoảng vài, ba năm, mong có thành hiệu Nếu không muốn làm người quan lại hay, giỏi, để tiếng thơm lưu đến ngàn đời, mà cam làm kẻ lại hà khắc, để tiếng xấu đến muôn năm, lương tâm, cịn mặt mũi đứng trời đất ư! [Nguồn: Đại Nam thực lục, t7; tr 308-311] (3) Thiệu, Đỗ : Thiệu tức Thiệu Tín Thần, thời Hán làm Thái thú Nam Dương có tích tốt, dân nhờ, gọi Thiệu phụ (họ Thiệu cha) Đỗ tức Đỗ Thi, làm Thái thú Nam Dương sau Thiệu Tín Thần, có tốt, dân ví với Thiệu Tín Thần gọi Đỗ mẫu (họ Đỗ mẹ) Cung, Hoàng : Cung tức Cung Toại, thời Hán Tuyên đế Thái thú quận Bột Hải, quận nhiều trộm cướp, Toại đến nơi, khuyên dân cày cấy, dân bán dao bán gươm mua trâu bò làm ruộng quận thịnh trị Hoàng tức Hoàng Bá, thời Hán Tuyên đế làm Thái thú Dĩnh Xuyên, có tích tốt thiên hạ 144 PHỤ LỤC TÓM LƢỢC CÁC QUY ĐỊNH VỀ NHẬN HỐI LỘ TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ Điều 312: Quan lại nhận tiền Chia làm hai loại: - Quan lại nhận tiền dẫn đến xử sai pháp luật (uổng pháp) có hai lớp tội: nhận hối lộ lại làm sai pháp luật nặng tội - Quan lại nhận tiền xét xử khơng sai pháp luật có lớp tội nên giảm nhẹ Mỗi loại tính theo số tang vật để luận tội song có phân biệt mức độ xử phạt Việc xử phạt có phân định người có lộc người khơng có lộc (người khơng có lộc người có mức lương hàng tháng khơng đầy thạch) theo người khơng có lộc giảm mức Đặc biệt người đem tiền đến hối lộ bị xử phạt nặng đồ hai năm công với phạt trượng tùy theo số tiền.Nếu uổng pháp từ 30 lạng trở xuống, bất uổng pháp từ 70 lạng trở xuống lại bị xử nặng tội người nhận tiền Quan lại (nhân việc làm sai pháp luật hay khơng) mà nhận tiền tính hết tang vật mà định tội Quan bị truy thu sắc bị cấm không dùng danh hiệu quan chức phẩm hàm, lại bị bãi chức dịch (số tang vật đến lạng) không tiếp tục sử dụng Tội nhận hối lộ nặng tội đưa tiền đến theo tội nhận hối lộ mà luận tội Tội đưa tiền đến nặng tội nhận hối lộ theo tội đưa tiền đến mà luận tội Lấy mức đồ năm để luận nặng nhẹ Người có lộc (những người có lương tháng từ thạch trở lên) nhận tiền mà uổng pháp tính tất số tiền để luận tội (nhận tiền người có việc để xử sai pháp luật) nhận tiền người cố nhiên tính trọn nhận tiền 10 người lúc mà việc bị phát giác tính tất vào để định tội lạng trở xuống phạt 70 trượng lạng đến lạng phạt 80 trượng 10 lạng phạt 90 trượng 145 15 lạng phạt 100 trượng 20 lạng phạt 60 trượng, đồ năm 25 lạng phạt 70 trượng, đồ năm rưỡi 30 lạng phạt 80 trượng, đồ năm 35 lạng phạt 90 trượng, đồ năm rưỡi 40 lạng phạt 100 trượng, đồ năm 45 lạng phạt 100 trượng, đày 2000 dặm 50 lạng phạt 100 trượng, đày 2500 dặm 55 lạng phạt 100 trượng, đày 3000 dặm 80 lạng xử giảo giam hậu Nhận tiền chủ bất uổng pháp tính tất chiết nửa để luận tội Chiết nửa có nghĩa nhận tiền 10 người tính tồn số tiền nhận trừ nửa để định tội, giảm mức xử phạt nửa Theo đó, vào số tiền sau chiết trừ nửa để định tội lạng trở xuống phạt 60 trượng lạng đến 10 lạng phạt 70 trượng 20 lạng phạt 80 trượng 30 lạng phạt 90 trượng 40 lạng phạt 100 trượng 50 lạng phạt 60 trượng, đồ năm 60 lạng phạt 70 trượng, đồ năm rưỡi 70 lạng phạt 80 trượng, đồ năm 80 lạng phạt 90 trượng, đồ năm rưỡi 90 lạng phạt 100 trượng, đồ năm 100 lạng phạt 100 trượng, đày 2000 dặm 110 lạng phạt 100 trượng, đày 2500 dặm 120 lạng phạt 100 trượng, đày 3000 dặm 120 lạng trở lên xử giảo giam hậu Người khơng có lộc uổng pháp 120 lạng xử giảo giam hậu Bất uổng pháp dù 120 lạng trở lên tội đến mức phạt 100 trượng, đày 3000 dặm 146 Điều lệ: - Các viên thư biện nha môn, bộ, viện xưng phí để thu góp tiền bạc, dọa dẫm, lừa dối can phạm Pháp luật nhà nước so với tội ăn hối lộ tầm thường, việc bị phát giác, xét thật, xử trảm Người biết rõ việc hùa theo để chia số bạc chiếu lệ đuổi viễn biên - Phàm người làm việc cửa quan dám nhận tiền người có việc, trường hợp luật khơng có điều, phép tắc có bị sai lệch bng thả lấy điều uổng pháp tính số tang vật mà định tội Nếu thân thích người bị chết hay người hàng xóm làm chứng không làm việc quan lại dám nhận tiền người có việc, y theo điều luật định tội, khơng nằm luật uổng pháp - Tất loại lính dịch lớn nhỏ ngồi nha mơn, dọa nạt, hạch sách dân nghèo tính tang vật lạng trở xuống phạt 100 trượng, từ 10 lạng trở lên đuổi cận biên Đến 120 lạng chiếu luật "uổng pháp xử giảo, người vào hùa để chia đút lót giảm mức Trường hợp hạch sách dân nghèo người ta buộc phải bán trai, đợ gái từ 10 lạng trở xuống chiếu lệ đuổi sung qn Người vào hùa để chia khơng cần tính đến tang vật phạt 100 trượng, đồ năm Nếu dọa nạt, dối lừa đến mức xảy chết người số đút nhiều hay nghị cử giảo giam hậu Nếu đánh đập người ta đến chết, chiếu theo luật cố sát nghị cử trảm giam hậu, kẻ vào hùa giảm mức" - Phàm thư lại nha môn, thảo đơn từ để làm điều xấu, biết phép tắc mà lại phạm pháp, chiếu thưo luật người thường phạm tội tăng thêm mức mà trị tội - Sai dịch thượng ti dinh trấn, ti đạo mà nhiễu hại dân lành cho châu huyện phép xét hỏi, nã bắt, cho phép người bị hại trình cáo - Trừ trường hợp xét khơng tọa tang chí tội (người xét rõ khơng có tình trạng lấy tiền tang cho mình, tiền tang mà phải tội) người lo đủ số tang hạn định xét giảm Quan viên tham xét trường hợp uổng pháp để nhận hạn bồi thường đủ không xử giảm mức Trường hợp nhận hối lộ bất uổng pháp chiếu theo lệ định mà thi hành Điều 2: Tọa tang chí tội 147 Phàm quan lại khơng phải nhân có việc uổng pháp hay bất uổng pháp mà nhận tiền người tức tọa tang chí tội chủ tính tốn tồn tang vật, chiết nửa mà định tội Người tham dự giảm nhẹ mức Ví dụ: người lấy trộm tiền đánh bị thương tiền bồi thường tiền thuốc thang mà nhân lại nhận thêm tiền của chủ, tính tồn tang vật, chiết nửa mà luận tội Người dàn xếp hai bên Mức nhẹ phạt 20 roi với số tang lạng bạc trở xuống Cao 500 lạng xử 100 trượng, đồ năm (vì tọa tang khơng phải thực tang nên đến 500 lạng nhận mức đồ năm) Như vậy, luật pháp quy định trường hợp khơng có việc dính líu đến pháp luật mà quan lại nhận tiền người bị xử phạt Quan lại nhận tang, không bỏ túi đề nghị cho phục chức Trường hợp người xuất tiền để nhằm tránh tội xử nặng Điều 3: Sau công việc nhận tiền Phàm quan lại có việc thừa hành, lúc trước khơng đòi phải cho tiền, xử xong nhận tiền, việc xử đoán làm sai pháp luật theo luật "Khơng làm sai pháp luật" mà trị tội Nếu trường hợp xét xử sai chuẩn luận tội uổng pháp (Người khơng có lộc xử nhẹ người có lộc mức, làm trái phép nhiều xử nặng Quan lại chiếu lệ cách chức không truy thù sắc Luật không nói đến tội người xuất tiền người đưa tiền Xử tội không xử nặng được) Trường hợp người xuất tiền người đưa tiền hỏi tội không xử nặng sau việc xong xuất tiền, cầu cạnh gì, đưa tiền khơng phải xin xỏ việc giảm nhẹ Điều 4: Quan lại hứa nhận tiền Phàm quan lại nhận lời người khác hứa đem cho tài vật, chưa tiếp nhận tài vật việc xử đoán sai pháp luật, chuẩn theo luật "làm sai pháp luật" để trị tội, việc xử đốn khơng sai pháp luật chuẩn theo luật khơng sai pháp luật để trị tội, xử giảm, tội người nhận tài vật bậc Phạm quan làm nhiệm vụ xét hỏi, người có việc hứa đem tiền đến, nhân mà đồng ý làm theo điều người thỉnh cầu, chưa nhận vào tay lòng thèm muốn, luật quý chỗ ngăn chặn từ ý định, có ý định tham có lỗi, xét tính số tiền hứa hẹn mà luận theo tội đáng phải chịu Xét xử có sai lệch thị 148 chuẩn theo uổng pháp mà luận tội Xét xử mà khơng bị sai lệch chuẩn theo điều bất uống pháp mà luận tội Đều giảm mức chưa nhận tiền Điều 5: Có cơng việc dùng tiền cầu cạnh Phàm người có cơng việc gì, đem tiền đến kêu van quan lại để xử đốn, trái với pháp luật tính số tang tiền cho khép vào tội tang Nếu có tình tránh tội nặng chịu tội nhẹ mà tội (đã xử trái pháp luật ấy) nặng (tội cho tiền kêu van) theo tội mà xử tội, số tiền tang sung vào nhà nước Nếu quan lại điêu ngoa dùng oai quyền sinh sự, bắt ức phải đưa tiền người bỏ tiền tội Điều 6: Làm quan lại sách nhiễu vay mƣợn tiền của dân Phàm quan lại giữ chức giám lâm cậy người cuờng hào yêu sách vay mượn tài vật người hạt, tính số tang chuẩn theo luật "khơng làm sai pháp luật" trị tội, dùng bạo lực mà lấy chiẩn theo luật "làm sai pháp luật" trị tội Số tài vật cấp trả cho người chủ Ví dụ: Nếu dem hàng hóa bán rải cho nhân dân sở thuộc dùng mua lại đồ vật nhân dân với giá rẻ để lấy lợi nhiều tính tồn số tiền lãi dơi chuẩn theo điều bất uổng pháp mà luận tội Nếu cưỡng chuẩn theo điều uổng pháp luận tội, hàng hóa tiền sung cơng hay trả lại cho chủ (nếu bán đồ vật sung công đồ vật, tiền trả lại cho chủ) Nếu mua đồ vật vùng cai quản mà không chi trả mượn loại thuộc y phục hy đồ chơi qua tháng không trả luận tội Tọa tang Điều 7: Cho ngƣời nhà sách nhiễu tiền Điều nói việc người nhà quan lại nhận cải Người nhà người nhà cha mẹ, anh em, cháu, nô bộc Phàm người nhà quan lại giữ chức giám lâm, mà nhận lấy tài vật người sai dân hạt làm việc riêng mua vào bán lấy nhiều tiền lời xử tội tội thân người quan lại bậc Nếu người quan lại biết chuyện xử tội kẻ can phạm, khơng bắt tội Điều 8: Nhân việc cơng bắt dân đóng góp Phàm quan lại người có chức trách, giấy tờ thượng ty nói rõ, nhân việc cơng bắt thuộc hạ phải đóng góp tài vật xử phạt 60 trượng Nếu 149 khơng phải nhân việc cơng mà bắt dân đóng góp để tư túi tính tồn tang vật theo bất uổng pháp luận tội Điều 9: Lƣu giữ tang vật ăn trộm Phàm quan tuần bổ bắt tang vật trộm cướp mà bớt lại tang vật chẳng giải nộp lên quan, xử đánh 40 roi Nếu lấy vào cho tính số tang cộng lại khép vào tội lấy trộm Nếu quân nhân mà can phạm tính sơ tang, nhiều tội xử đến 80 trượng (Trích lược Cổ luật Việt Nam- Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ, Nhà xuất Giáo dục, H, 2009, tr 832-852) 150 PHỤ LỤC THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, CA DAO NÓI VỀ THAM NHŨNG Mua danh bán tước/ Mua quan bán tước Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng Tham quan lại nhũng Tham quan ô lại Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan Tuần hà cha kẻ cướp Của vào quan than vào lị Muốn nói gian, làm quan mà nói 10 Miệng ơng cai, vai đầy tớ 11 Trống làng đánh thùng Của chung khéo vẫy vùng thành riêng 12 Cái cò, vạc, nông Ba béo vặt lông Vặt lông vạc cho tao Hành, răm, nước mắm bỏ vào mà thuôn 13 Quan tha, nha bắt 14 Quan hai, lại 15 Vô phước bước cửa quan 16 Quan thấy kiện kiến thất mỡ 17 Của vào quan than vào lò 18 Nén bạc đâm toạc tờ giấy 19 Quan nói hiếp, chồng có nghiệp nói thừa 20 Tham giàu mà lấy chủ kho Ba năm hiệu lượng, vua cho đeo vịng 21 Lúc chả có Lúc ơng xã ơng cai đầy nhà 22 Sang chơi sang chơi 151 Đừng bắt dọn đàng mà nhọc lòng dân 23 Thừa quan đến dân Thừa nha môn tuần đến sãi đò đưa 24 Trẻ chẳng tha, già chẳng thương Cóc, nhái, ễnh ương, chấp chi nhặt nhạnh 25 Nhất Lại, Binh Nhì Hộ, Hình xong Thứ ba đến Cơng Nhược Lễ, lạy ông xin 152 ... đề tham nhũng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Chương 2: Thực trạng tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802- 1884 Chương 3: Các biện pháp phòng, chống tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802- 1884. .. trọng tham nhũng triều Nguyễn Những thống kê tình hình tham nhũng thời Nguyễn giai đoạn 1802- 1884 phần chứng minh cho mức độ nguy hiểm hậu tiêu cực tham nhũng triều Nguyễn 2.2 Tình hình tham nhũng. .. ? ?tham nhũng? ?? hành vi cụ thể tham nhũng nêu Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam năm 2005 làm sở để nhận diện tham nhũng thời Nguyễn Sở dĩ vì: thứ nhất, thời phong kiến khơng nêu khái niệm tham