1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tục ngữ cổ truyền về thái bình từ góc nhìn văn hóa

159 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ QUỲNH MAI KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ QUỲNH MAI KHẢO SÁT TỤC NGỮ CỔ TRUYỀN VỀ THÁI BÌNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Anh Tuấn HÀ NỘI-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS.TS.Vũ Anh Tuấn Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2015 Người thực Tô Thị Quỳnh Mai LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn gửi lời cám ơn chân thành đến GS.TS.Vũ Anh Tuấn, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, giải vấn đề… nhờ tơi hồn thành luận văn cao học Xin cám ơn thầy Khoa Văn học, Phịng sau đại học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc khoa để tiến hành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Cha mẹ người thân gia đình đã bên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua đặc biệt thời gian tơi theo học khóa thạc sỹ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận chung 10 1.1.Khái quát chung điều kiện tự nhiên xã hội Thái Bình 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Điều kiện xã hội 12 1.2 Tổng quan văn học dân gian Thái Bình 16 1.2.1 Tác phẩm văn học dân gian Thái Bình 16 1.2.2 Khái niệm tục ngữ cổ truyền 22 1.2.3 Tục ngữ cổ truyền Thái Bình 27 1.3 Tổng quan văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử tục ngữ .31 Tiểu kết 34 Chƣơng 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên tục ngữ cổ truyền Thái Bình 36 2.1 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm dự báo thời tiết 37 2.2.Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm trồng lúa nƣớc 46 2.3 Tục ngữ phản ánh kinh nghiệm chăn nuôi gia súc gia cầm 56 Tiểu kết 60 Chƣơng 3: Văn hóa ứng xử mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cổ truyền Thái Bình 62 3.1 Mối quan hệ gia đình 62 3.1.1 Mối quan hệ bố mẹ – 64 3.1.2 Mối quan hệ vợ chồng 70 3.2 Mối quan hệ xã hội 75 Tiểu kết 82 Chƣơng 4: Văn hóa ứng xử với ngành khác tục ngữ cổ truyền Thái Bình 83 4.1 Làng nghề thủ công 83 4.1.1 Nghề kim hoàn 85 4.1.2 Nghề dệt chiếu cói 87 4.1.3 Nghề làm bánh cáy 92 4.2 Văn hóa ẩm thực 93 4.3 Văn hóa nghệ thuật 99 Tiểu kết 103 PHẦN KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC VIẾT TẮT TNTB I : Văn học dân gian Thái Bình, tập I TNTB II : Tìm hiểu Tục ngữ, ca dao nói đất người Thái Bình TNNV : Tục ngữ người Việt GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất Tp : Thành phố Tr : Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tục ngữ thể loại văn học dân gian độc đáo xuất ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nhân dân.Tục ngữ hình thành từ sống thực tiễn, đời sống sản xuất đấu tranh nhân dân, nhân dân trực tiếp sáng tác Tục ngữ có vị trí quan trọng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Nói viết tục ngữ nhiều song với kho tàng tri thức lớn dân tộc cịn điều nói: “Một di sản mênh mơng phong phú, đa dạng dân tộc có, tác dụng “dai dẳng” Vẫn cịn “bí ẩn” bên giới tưởng đơn giản cịn “thách đố” khoa học Tục ngữ ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, “túi khơn dân gian vơ tận” 1.2 Thái Bình tỉnh đồng duyên hải thuộc châu thổ Bắc Bộ.Tuy địa hình khơng gần với thị lớn nước người Thái Bình lại có giao lưu tiếp xúc với văn hóa rộng Cũng người tỉnh khác, người Thái Bình yêu văn hóa văn nghệ dân gian Họ biết tiếp nhận nét văn hóa tinh túy vùng miền với nét văn hóa quê hương tạo nên văn hóa mang sắc riêng Đã có cơng trình nghiên cứu có giá trị mảnh đất khía cạnh khác mối quan hệ với văn học dân gian Tuy nhiên, nghiên cứu văn học dân gian Thái Bình, người trước thường vào tổng quát, chưa sâu nghiên cứu vấn đề tục ngữ Thái Bình mặt đời sống văn hóa nhân dân chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Vì vậy, khn khổ luận văn, lựa chọn đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa nhằm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung phương thức sử dụng tục ngữ người Thái Bình lời ăn tiếng nói giao tiếp ứng xử với tự nhiên,gia đình, xã hội Khi thực luận văn, chúng tơi ln mong muốn góp phần làm phong phú thêm hiểu biết văn hóa cổ truyền vùng đất 1.3 Bản thân người Thái Bình, lại giáo viên Ngữ văn giảng dạy trường phổ thông mong muốn sâu khai thác, làm sáng tỏ mối quan hệ lí luận thực tiễn, văn hóa đời sống, đồng thời bồi dưỡng học sinh kiến thức niềm tự hào văn hóa đa dạng, giáo dục em ý thức bảo tồn, giữ gìn, phát huy nét văn hóa Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng Trong chương trình Ngữ văn giảng dạy nhà trường, văn học dân gian dành vị quan trọng Văn học dân gian nói chung tục ngữ nói riêng ln tạo hứng thú học tập nghiên cứu học trò ngắn gọn, súc tích, gắn liền với lời ăn tiếng nói hàng ngày, biểu nhiều khía cạnh khác đời sống văn hóa Qua đó, học sinh hiểu phần nét văn hóacủa người dân Bên cạnh đó, đề tài cịn có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy văn học dân gian chương trình địa phương Thái Bình Trên lí để chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sưu tầm, nghiên cứu sử dụng tục ngữ người Việt văn chương nhiều hồn cảnh giao tiếp khác có khơng cơng trình nghiên cứu vừa lớn Chẳng hạn Tục ngữ phong dao Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc (1928); Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan (1956); Kho tàng tục ngữ người Việt tập GS Nguyễn Xuân Kính chủ biên (1999) …Trong phạm vi đề tài luận văn người viết không đặt mà chủ yếu tập trung vào cơng trình sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Thái Bình nói chung tục ngữ cổ truyền nói Thái Bình nói riêng Thái Bình tỉnh có bề dày truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian Trong khoảng thời gian đất nước chưa giành độc lập, kinh tế gặp nhiều khó khăn; Đảng, Nhà nước nhân dân nước tập trung xây dựng kinh tế, viện trợ cho miền Nam thống Thái Bình có ý thức rõ ràng việc bảo tồn, sưu tầm giá trị văn học dân gian quý báu nhằm giáo dục tư tưởng tình cảm cho nhân dân.“Thái Bình tỉnh vốn có truyền thống đấu tranh chống thiên nhiên cải tạo xã hội, có hoạt động văn hóa phong phú Nhiều tác phẩm văn nghệ dân gian lưu truyền nhân dân mà chưa sưu tầm ghi chép lại… Hội Văn nghệ Thông tin Văn hóa Thái Bình mở vận động sưu tầm văn học dân gian toàn tỉnh.” (Văn nghệ dân gian Thái bình, xuân 1973, Thể lệ vận động sưu tầm văn học dân gian thái bình 1-1-1973); thi diễn thời gian dài từ tháng năm 1973 tới tháng 12 năm 1973 Với bề dày truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm, với trình cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt người dân Thái Bình xây dựng gìn giữ cho văn hóa dân gian đặc sắc Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian Thái Bình như: “Thái Bình – Một vùng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú” , Phạm Minh Đức (1997), Tạp chí Văn hóa dân gian số (60) Trong bào viết tác giả chia thành hai mục sau đây: Thái Bình, vùng lúa nước tiêu biểu; hai Thái Bình vùng văn hóa, văn nghệ dân gian phong phú Nguyễn Thanh (1997), “Về cơng tác sưu tầm nghiên cứu vốn văn hóa phi vật thể Thái Bình”, Tạp chí Văn hóa dân gian số 4(60) Bài viết đưa định danh văn hóa phi vật thể kỹ nghệ, thao tác quy trình tạo vật phẩm, phong tục, tập quán có mặt hay, mặt tốt trở thành phong mỹ tục, vấn đề tâm linh, nghi thức tín ngưỡng tơn giáo, phương thuật bấm độn, tướng số, phù thủy, địa lý 24 Đơng gió lay khơng đổ 25 Đơng người tươi việc 26 Đơng tay núi lăn, dịng ăn núi lở 27 Đường trơn chó dại đêm Muốn đị không đắm thêm người vào 28 Ghét chết rét 29 Ghét cay lại rón tay hái ớt 30 Ghét đứa trộm gà, thiết tha phường kẻ cướp 31 Ghét kẻ không mời, chơi với phường mặt 32 Ghét kẻ lười, không cười kẻ lấm gối 33 Ghét kẻ nói điêu, yêu người đổ vấy 34 Ghét rao mõ, ưa gõ thớt 35 Ghét loài chẫu chuộc, chuốc giống ễnh ương 36 Giầu kim khâu miệng túi 37 Giầu móc câu đầy bụng 38 Giầu nhìn đầu mắt 39 Giầu tậu trâu, nghèo câu náy 40 Giầu tiền giầu bạc, giầu vạc xương 41 Khéo cắt vng, khéo làm chuồng chim 42 Khéo cày đầy bát cơm 43 Khéo chân khéo tay làm thay đứa vụng 44 Khéo chân khéo tay làm thay kẻ khác 45 Khéo lời làm rơi nước mắt 46 Khéo lời rơi máu 47 Khôn ngoan từ cửa từ nhà Dại từ ngã bẩy ngã ba dại 48 Khơn tí móng khơn Dại dại suốt từ trơn đến đầu 49 Khơn từ thưở lên ba Dại dại đến lúc già chẳng khơn 50 Khơn tự tính tự lịng Lọ thóc gạo mà đong cho đầy 51 Khơng chồng cải ngồng có xơ 52 Khơng có đồng đừng mong kiện 53 Không héo hon đời 54 Không làm hàm không động 55 Không làm sợ đói, làm sợ chói xương hom 56 Khơng mẹ lẹ chân tay 57 Khơng mó tay lại hay miệng nói 58 Khơng vợ đứng lề đường 59 Lắm bạc tiêu pha, chân sa vào lưới 60 Muốn ăn hét phải đào giun Muốn đến cống Cun thuyền mướn 61 Muốn ăn xơi ngồi gần bếp 62 Muốn cho đỏ lửa sáng đèn Dây tình dây nghĩa thắm bền 63 Muốn có bạn rạn lòng son 64 Muốn lên bà nhốt gà cho chặt 65 Muốn sang bước xuống đị Muốn người ta quý dò lần đêm 66 Muốn to tết chết xương hom 67 Muốn xơi, ơng vén áo 68 Nghèo giỗ tết, giầu hết anh em 69 Nghèo ngáy sâu, giầu làm ngáy 70 Nghèo tiền nghèo cửa không nghèo Nghèo nhân nghèo nghĩa ốn theo có ngày 71 Nghèo xởi lởi, giầu khơng dám cởi hầu bao 72 Ngon miệng anh, xát chanh lịng chị 73 Ngon mồm ơm bụng 74 Nhiều giậu giầu, nhiều châu nghèo 75 Nói câu chết trâu chết bị 76 Nói nhiều xiêu 77 Thương ăn lường cháu 78 Thương đĩa tương liếm 79 Thương ễnh ương muốn chửi 80 Thương khoác áo lương lủi 81 Thương không để dạ, thương quạ thương voi 82 Thương lên giường đắp chiếu 83 Thương nén hương không 84 Thương lúc xem xem rước Mấy kẻ thương lỡ bước sa chân 85 Thương ống bương lấy nửa 86 Vắng câu gặp vó, vắng ó gặp quạ khoang 87 Vắng đị khơng lo chết đuối 88 Vắng đồng đông chợ, vắng nợ nhẹ 89 Vừa lịng hơm trước, xước mặt hơm sau 90 Vụng ăn vugj tiêu, vơi niêu vơi nồi 91 Vụng đường khâu làm rầu miếng vá 92 Yêu anh hàng thịt, thít chị hàng xơi, dập bát dập nồi đuổi cô hàng bún 93 Yêu nết na, yêu xa phí 94 Yêu niêu thành nồi 95 u chia tiền chia thóc, khơng yêu cắm cọ rào sân 96 Yêu khăn diều trao tay Khơng u mắt đầy lịng trắng 97 u có men, khen đếm bạc 98 Yêu nói liều Bảng 2.8: Tục ngữ với quan hệ giai cấp cũ STT NỘI DUNG TỤC NGỮ Tiếng mõ gõ tiền Nghe trống lạnh sống lưng Biếu ông chánh ông phó, bỏ ông trương Thấy rừng sợ hùm, thấy cùm sợ tội Con thím xã đánh nhả cơm Con ông bà tha khơng đánh Khố son bịn khố nâu Thằng nhà ngói mít thít thằng giột gianh Miệng nói hiền tay trao tiền đẻ Lãi mẹ đẻ lãi con, lãi xòn xòn lãi cháu 10 Một sào lúa non, nuôi nửa ngày 11 Bán lúa non không lãi lãi cháu 12 Lễ vào cửa bà phải qua cửa mợ 13 Thóc bên ơng, bạc đồng bên cậu, mâm nồi xanh chậu vào cổng Bảng 2.9: Tục ngữ với kinh nghiệm làm nghề thủ công STT NỘI DUNG TỤC NGỮ Áo muốn dài tai thêm gấu Bào khơng trơn hờn khơng nói Bưng trống Văn Ơng, đúc cồng Đơng Hải, dệt vải tế Quan, thêu đan Nội, Ngoại Lãng Cần dài mỏ nhãn, cối sâu Chỉ vài trăm dận trắng phau ngó cần Càng rộng đường go, to vốn sợi Chiếu đôi gon cỏ non dệt Chuông chùa lác, khánh chùa Giai, mõ Nam Đài, trống Hải An Cối làng Tông, chuông đồng làng Đống, cống làng Tò, trâu bò làng Hệ Con gái dệt nái, tay trái đếm tiền 10 Dăm pha cau lâu mòn thớt 11 Đan thúng gặp long tre hong, đan nong gặp tre cọc 12 Dâu tháng chín, tằm nhịn ăn 13 Dâu tơ chợ Rộng, chiếu cói Hải Triều 14 Dễ khâu chăn, khó khăn khâu áo cưới 15 Đọc văn Kinh Nhuế, trống tế Bạt Trung, mõ Thái Công, cồng Thân Thượng, bù lu Ngái 16 Đục vênh chênh kèo 17 Đục vênh rênh mộng 18 Khéo léo khuyên tai, tài dai cườm bóng 19 Khéo quay tơ, tơ dệt cửi 20 Khéo tay bây làm thầy tay vữa 21 Mất mực lực thợ 22 Nhiều tiền viên năm tà, tiền viên hị cổ 23 Sáng rửa cưa, trưa mài đục, tối giục cơm 24 Tằm ăn rỗi sấm đội đầu 25 Tiền sừng bò, hậu cò lội 26 Tốt lưới cưới bể 27 Trăm câu nói khơng hịn rọi chứng cho 28 Trong dán hồ ngồi phơ trứng rận 29 Trơng gạch mà xây, trông dây mà đặt 30 Trông lỗ đục, giục cơm trưa Bảng 3.0: Tục ngữ với Phong cảnh, đặc sản ẩm thực STT NỘI DUNG TỤC NGỮ Voi nhà chúa, lúa dương liễu Sóng cửa Trà, ma cửa hộ Làng Mỏ tế mị Chiêng Đơng, trống Tứ, mõ Đoài Chiêng làng Đống, trống làng Triền Trống Văn Ông, cồng Đồng Hải Bưng trống Văn Ơng, đúc cồng Đơng Hải Sổi se, đũi, nái không vải Bái nhuộm nâu Sống vải Bùi, chết vùi vàng tâm 10 Vải Bơn, rau muống Bùi 11 Chiếu Hới, vải Bơn, lụa Mẹo 12 Lụa La, Sóc, đũi Ngọc Đường 13 Ăn cơm hom, nămg giường hòm, đắp chiếu Hới 14 Làng Hội bn chát (vỏ), làng Nha bn trầu 15 Dưa Gịi, khoai Bái 16 Khoai làng Đậu, dậu làng Tông 17 Khoai Đông Chú, vú làng Nang 18 Khoai Đồng Giá, cá Đồng Tài 19 Chiêng làng Đống, trống làng Triền, quan viên Lịch Động 20 Chng Ngị, mõ Lụa, trống Bồng Lai 21 Bơi chải làng Keo, hát chèo làng Khuốc 22 Cốm Nguyễn, ổi Bo 23 Ổi làng Bo, trâu bị chợ Sóc 24 Dâu Me, chè Mét 25 Đúc Tè, chè Gạo 26 Gà Tị, lợn Tó, vó Vạn Đồn 27 Dưa Quài, khoai Bái, gái Vạn Đồn 28 Dưa làng La, cà Phúc Khánh 29 Cói Vị Song, Chợ Giẽ, Củ chợ Nan, khoai lang chợ Đậu 30 Vơ Song khéo đó, làng Giàng khéo đan 31 Nguyên Xá bông, đúc đồng An Lộng, cá giống Thanh Nga, ương chè thôn Quán 32 Đan giành An Ninh, xây đình Lịch Động Đan giành có xã An Ninh 33 Thợ mộc làm đình Đơng Hồ, Vế, Diệc 34 Làng Miễu đan giỏ, làng Tó đan giành 35 Gà Tị, mía Tó, rỏ Tống Văn, khăn lụa Nguyễn 36 Tốt lụa Bộ La, đẹp làng Sóc Dù chuộng lượt kén 37 Không mua lụa Bộ La dùng 38 Thuốc lào Khai Lai, lợn choai chợ Thượng 39 Sồi xe, dũi, nái không vải Bái ruộm nâu 40 Đắc chúng cau, nhiều Quân hành, Yên Xá 41 Thần Huống tre, ngon chè chợ Mét 42 Nước mắm làng Mèn, thợ rèn Cao Dương 43 Cá rô Đồng Giá, rổ rá Ngẫu Khê 44 Lắm voi nhà Chúa, lúa Dương Liễu, miếu Lai Vè 45 Voi nhà chúa, lúa Lá Động 46 Tương làng Búng, thúng làng Roi, bánh đúc đậu phụ nòi Thanh Hương 47 Tương Phương Tảo, gạo Lộc Điền, tiền làng Roi, ngòi Phương Bản 48 Nguyên Xá bánh cáy, khoai ráy Động Trung, bánh bột lọc thật Đô Kỳ chợ Quếch 49 Rượu Bồ Trang, cám rang Lường Cả 50 Chợ Hệ trâu bò, chợ Đụn vớ lưới Bảng 3.1: Tục ngữ với Tính cách nhân dân vùng STT NỘI DUNG TỤC NGỮ Chơi với Động Trung vung lẫn nồi Bạc Đồng Chân bất nhân Nghi Phú Cả tổng Quang Lang không làng An Cố Chiếp nhanh Bụa Chơi với Đác, rác khơng cịn Chơi với Đơng Nhuế rế lẫn nồi Chơi với Đông Vinh xanh vỏ đỏ lũng Chơi với làng Keo kèo lẫn cột Chơi với Nguyên Xá má lẫn mông 10 Chơi với Phố Tăng không cịn 11 Chơi với Phủ Sóc khóc mà 12 Chơi với Tống Thỏ khơng mất lờ 13 Dưa Quài, khoai Bái, gái Vạn Đồn 14 Gan Kìm chim Đậu dậu làng Tơng 15 Gan Kìm khoai Đậu dậu làng Tơng 16 Gặp người kẻ Bo co lại 17 Gặp người làng Ngái vái mà 18 Giặc ba bê không Cọi Khê đến nhà 19 Giai làng Ngái, gái Đồng Sâm 20 Họ Nguyễn ơng Cai lấy lấy 21 Lang lảng quan viên làng Lường 22 Lê Chằm Vạc, Mạc Tò Hương 23 Lê Chằm Vạc, Mạc Tò Hương 24 Mất bũng làng kiện 25 Nê rái, Ngái kinh, Cổ Ninh nằm vạ 26 Ông Cống làng Tò, đàn bò làng Hệ 27 Phú quý Quan Đình, thi thư Cổ Đẳng 28 Qua Ngái đái vào nê 29 Quan Chằm, Vạc, đánh bạc Me, Lu 30 Quan làng Tò, bò làng Hệ 31 Quan thời Lê: Chằm, Vạc; quan thời Mạc: Tò Vang 32 Thần dược Đồ Kỳ, thần y Phất Lộc 33 Thứ Lại Trì thứ nhì Động Trung 34 Thứ Thư Trì thứ nhì Vụ Bản 35 Thứu Thanh Mai thứ hai Cổ Đăng 36 Trai An Thái, gái Bộ La 37 Trai Cổ Am dám làm việc 38 Trai Đào Động, gái Lộng Khê 39 Trai làng Ngái, gái Động Trung 40 Trai làng Ngái, gái Đồng Xâm 41 Trai làng Tị ăn to nói lớn Trai Thư Điền hun thun xích đế 42 Gái Trình Phả váy trễ lưng ong 43 Trai Vân Động, gái Vân Nam 44 Trai Vũ Lập quật lập thổ cư 45 Trên giời bà chúa bán thiên, hạ giới có quan viên Tu Trình ... 2: Văn hóa ứng xử với thiên nhiên tục ngữ cổ truyền Thái Bình Chương 3: Văn hóa ứng xử với mối quan hệ gia đình, xã hội tục ngữ cổ truyền Thái Bình Chương 4: Văn hóa ứng xử với ngành khác tục ngữ. .. luận văn, lựa chọn đề tài Khảo sát tục ngữ cổ truyền Thái Bình từ góc nhìn văn hóa nhằm nghiên cứu vấn đề cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung phương thức sử dụng tục ngữ người Thái Bình. .. niệm tục ngữ cổ truyền 22 1.2.3 Tục ngữ cổ truyền Thái Bình 27 1.3 Tổng quan văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử tục ngữ .31 Tiểu kết 34 Chƣơng 2: Văn hóa ứng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w