Kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay

104 22 0
Kết hợp đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - TRƢƠNG PHƢƠNG DUNG KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -  - TRƢƠNG PHƢƠNG DUNG KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thúy Vân Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thúy Vân, người dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gian Hà Nội góp ý tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, động viên bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Trƣơng Phƣơng Dung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố Các tài liệu sử dụng tham khảo trích nguồn đầy đủ xác Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trƣơng Phƣơng Dung MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn B NỘI DUNG 10 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM 10 1.1 Một số vấn đề lý luận nhà nƣớc pháp quyền, đạo đức pháp luật 10 1.1.1 Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 1.1.2.Một số vấn đề lý luận đạo đức vai trò đạo đức xã hội 18 1.1.3 Một số vấn đề lý luận pháp luật vai trò pháp luật nhà nước xã hội 22 1.2 Tính tất yếu việc kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 27 1.2.1 Mối quan hệ đạo đức pháp luật 27 1.2.2 Sự cần thiết phải kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 1.3 Nội dung kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY37 2.1 Thực trạng kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 2.1.1 Khái quát lịch sử kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội Việt Nam 37 2.1.2 Những kết đạt số hạn chế tồn việc kết hợp pháp luật đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 43 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 2.2.1 Đổi mới, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị đạo đức, pháp luật ý nghĩa kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 69 2.2.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với củng cố phát triển giá trị đạo đức tiến điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 71 2.2.3 Chú trọng việc giáo dục nâng cao đạo đức, ý thức pháp luật gia đình, nhà trường, xã hội 75 2.2.4 Đánh giá vai trò dư luận xã hội dựa vào luồng dư luận tích cực để góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội 78 2.2.5 Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức; trọng giáo dục cải tạo xử lý người vi phạm pháp luật 81 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNPQ : Nhà nước pháp quyền NNPQ XHCN : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức pháp luật hình thái ý thức xã hội quan trọng iến trúc thượng tầng, có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Trong xã hội Á Đông truyền thống, đạo đức vốn xem công cụ chủ yếu nhà cầm quyền dùng để điều chỉnh hành vi người, nhằm đem lại ổn định cho xã hội Dần dần, phát tiển xã hội làm cho quan hệ xã hội biến đổi ngày phong phú phức tạp, mà dựa vào đạo đức, trật tự xã hội hông bảo đảm Khi đó, pháp luật xuất với chức điều chỉnh hành vi người mang tính bắt buộc Cả đạo đức pháp luật có mạnh điểm yếu riêng Tuy vậy, chúng có mối quan hệ mật thiết, biện chứng, tác động, ảnh hưởng bổ sung cho Thực tiễn quản lý xã hội quốc gia cho thấy hông thể tách rời mối quan hệ đạo đức pháp luật, hi xây dựng NNPQ: nhà nước thượng tơn pháp luật, qui phạm pháp luật phải ln có mối quan hệ với qui phạm đạo đức Trong điều kiện Việt Nam xây dựng NNPQ, pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt động nhà nước công dân chịu điều tiết pháp luật; bình đẳng trước pháp luật quyền nghĩa vụ tất cá nhân, tổ chức xã hội Tuy nhiên, Việt Nam thời gian dài chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, coi trọng đạo lý, ứng xử theo đạo lý trở thành truyền thống dân tộc Người Việt quen với lối ứng xử “trăm lý hơng tý tình” Có thể nói, thói quen xử theo đạo lý ngự trị lối sống khơng người Vì vậy, điều kiện xây dựng NNPQ, pháp luật trở thành phương tiện chủ yếu để nhà nước thực chức quản lý đạo đức giữ vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Chính nét đặc thù này, đặt yêu cầu nhận thức đắn vai trò, mối quan hệ đạo đức pháp luật; Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thị trường q trình hội nhập quốc tế làm gia tăng tính phức tạp quan hệ xã hội đời sống xã hội nói chung Song song với ảnh hưởng tích cực khơng ảnh hưởng tiêu cực lối sống thực dụng, xa rời giá trị truyền thống v.v… Trong điều kiện đó, để nhà nước điều hịa cách có hiệu quan hệ xã hội cần phải kết hợp chặt chẽ pháp luật với việc phát huy giá trị đạo đức Chính thế, nghiên cứu kết hợp đạo đức pháp luật điều kiện Đổi mới, xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam việc làm có ý nghĩa quan trọng cần thiết, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có mơi trường pháp lý thực tơn nghiêm, bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam để viết Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Sự kết hợp pháp luật đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Về phương diện lý luận, từ trước đến nay, mối quan hệ pháp luật đạo đức thu hút quan tâm nhà khoa học số lĩnh vực như: Luật học, Đạo đức học Triết học Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu theo hai mảng sau: Nhóm cơng trình nghiên cứu đạo đức, pháp luật, vai trò đạo đức pháp luật xã hội gồm có: Lê Quang Thưởng (1994), Tìm hiểu mối quan hệ đạo đức truyền thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Văn Tỉnh (1994), Đạo đức truyền thống dân tộc môi trường thuận lợi việc thực pháp luật, Xã hội Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Quốc Việt (2002), Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu cấp khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Tuyết Ba (2002), Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 5; Nguyễn Bình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật q trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Hồng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong đó, bật cơng trình: Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2000) hai tác giả Vũ Khiêu Thành Duy Sách đề cập đến vấn đề pháp luật đạo đức Việt Nam cách tương đối tồn diện, theo tiến trình lịch sử phát triển Sách tập trung phân tích nét đặc trưng đạo đức pháp luật triết lý phát triển dân tộc Việt Nam, thứ triết lý hình thành từ lâu đời lịch sử dân tộc biến đổi tác động nhân tố phát triển xã hội hơm Có thể nói, chương sách đề cập đến vị trí, vai trị đạo đức pháp luật triết lý phát triển dân tộc qua giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, sách không đặc điểm tương tác pháp luật với đạo đức, hông đề cập cách cụ thể vai trò đạo đức pháp luật quản lý xã hội Tác giả Nguyễn Quốc Việt có đề tài nghiên cứu: “Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay” (Đề tài nghiên cứu cấp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) Đây cơng trình tiếp cận khía cạnh mối quan hệ đạo đức với pháp luật, tác giả đề cập đến vấn đề có ý nghĩa điều kiện nước ta Đó việc giữ gìn phát huy giá trị đạo mẽ tượng vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức, làm cho thành viên xã hội không thờ trước ác, bất cơng; thu hút tham gia nhiệt tình người dân vào cơng đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức 2.2.5 Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức; trọng giáo dục cải tạo xử lý người vi phạm pháp luật Có thể nói thời gian vừa qua, tình hình vi phạm pháp luật ngày trở nên phức tạp, số lượng vụ việc vi phạm pháp luật ngày gia tăng, tính chất nguy hiểm ngày cao, mức độ nghiêm trọng ngày lớn Hiện tượng vi phạm chuẩn mực đạo đức truyền thống ngày phổ biến Những tượng làm cho đời sống xã hội ổn định, giá trị xã hội bị đảo lộn, hậu để lại cho xã hội nặng nề Chính vậy, tăng cường cơng tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài Quan điểm đạo phải xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật, người vi phạm ai, giữ cương vị máy Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội Các hành vi vi phạm pháp luật đồng thời làm đạo đức xã hội bị thoái hoá, xuống cấp phải xử lý nghiêm minh Trong xử lý vi phạm pháp luật phải triệt để tôn trọng qui định pháp luật nhân phẩm người, xử lý nghiêm minh hành vi mớm cung, ép cung, dùng nhục hình Chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật phải ln xác định vừa người chấp pháp, vừa người thi hành đạo đức Thông qua việc áp dụng biện pháp chế tài pháp lý, nhà chức trách có thẩm quyền phải tuyên truyền qui định pháp luật cho nhân dân mà đồng thời tuyên truyền chuẩn mực đạo đức xã hội Việc xử lý vi 81 phạm pháp luật vừa nhằm bảo đảm tính tơn nghiêm pháp luật vừa nhằm giữ gìn, bảo vệ chuẩn mực đạo đức Cần có biện pháp cụ thể để thu hút tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân vào đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, vi phạm chuẩn mực đạo đức, lập lại trật tự kỉ cương xã hội Cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức phải coi cơng việc tồn xã hội, người phải có trách nhiệm tham gia cách tích cực Tuy nhiên cần phải đảm bảo an toàn cho người tích cực, dũng cảm đấu tranh chống vi phạm pháp luật, đồng thời có biện pháp khuyến khích vật chất tinh thần thoả đáng cho họ Để thực công việc phức tạp to lớn này, cần phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, quan nhà nước, đặc biệt quan chuyên trách bảo vệ pháp luật, tổ chức xã hội, quan báo chí, thơng tin đại chúng, chức sắc tôn giáo, già làng trưởng bản, cộng đồng dân cư… Cần tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức để bước xóa bỏ chúng Tăng cường sức mạnh quan chuyên trách bảo vệ pháp luật cơng an, tịa án, viện kiểm sát, tra… đảm bảo vừa vững vàng chun mơn nghiệp vụ, vừa có phẩm chất trị, đạo đức, trang bị điều kiện vật chất ĩ thuật đủ mạnh để phản ứng kịp thời, có hiệu trước vi phạm pháp luật, không bị sa ngã trước cám dỗ sống Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực pháp luật đạo đức, phát kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật Cần có chế động viên, khuyến hích, hen thưởng kịp thời, đặc biệt có chế hữu hiệu để bảo vệ người dũng cảm đấu tranh chống lại ác, bất công, tôn vinh, nêu gương sáng để học tập cá nhân, tổ chức có thành tích cơng đấu tranh chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức Hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng chuẩn mực đạo đức 82 tình hình Đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, giáo dục đạo đức nhân dân Cần tạo môi trường gia đình, xã hội lành mạnh an tồn, mang tính nhân văn cao, tạo hoàn cảnh điều kiện tốt để người phát huy tốt, tích cực, loại trừ tiêu cực Đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức công việc phức tạp Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý vừa phải đảm bảo pháp luật, vừa phải đảm bảo khả bất lợi thấp cho người bị truy cứu Trách nhiệm pháp lý có tính chất bất lợi cho người bị truy cứu, vậy, hoạt động mình, quan, nhà chức trách có thẩm quyền cần tận dụng khả phạm vi luật định để cho biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng họ biện pháp “ít bất lợi nhất” Hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý phải quán triệt phương châm “đánh ẻ chạy đi, hông đánh người chạy lại” Vì vậy, nhà nước xã hội tạo điều kiện để người “lầm đường lạc lối” quay trở lại đường lương thiện, “làm lại đời” Tuyệt đối tránh tình trạng đẩy người vi phạm vào bước đường cùng, “ hơng cịn để mất” Đồng thời, để khuyến hích người vi phạm tích cực sửa chữa sai phạm, cần có biện pháp miễn, giảm, xóa trách nhiệm pháp lý cho họ cách kịp thời Hoạt động thực tốt, khơng giáo dục người vi phạm, mà cịn loại bỏ hội tái phạm họ Ngược lại, hoạt động bị coi nhẹ lại nguyên nhân tình trạng tái vi phạm Trên thực tế, nhiều hoạt động giáo dục cải tạo người vi phạm thời gian giam giữ thực việc cụ thể như: Theo quy định, thời gian chấp hành án phạt tù, phạm nhân thường xuyên học pháp luật, giáo dục cơng dân, phổ biến thơng tin thời sự, sách Để giúp họ có niềm tin sống, năm 2011, Tổng cục VIII đạo trại giam tổ chức thi viết tự truyện với chủ đề “Sự hối hận niềm tin hướng thiện”, lôi hàng chục nghìn phạm nhân tham gia, với nhiều trang viết hàm chứa nội 83 dung văn học, có giá trị tác động trở lại giáo dục, cảm hóa phạm nhân Các dự thi Nhà xuất Công an nhân dân lựa chọn, biên tập thành sách “Sự hồi sinh từ tuyệt vọng” dư luận xã hội quan tâm Trong công tác giáo dục cải tạo, dậy khát vọng hoàn lương, hướng thiện cho phạm nhân việc làm quan trọng, góp phần hình thành nhân cách tích cực cho họ Để giúp cho phạm nhân nhận rõ tội lỗi, hối hận hành vi phạm tội gây ra, xóa bỏ mặc cảm thù hận, Tổng cục VIII đạo trại giam phát động phong trào viết thư “Gửi lời xin lỗi” người bị hại, thân nhân người bị hại, quyền địa phương Hàng nghìn thư gửi từ trại giam Sau đó, diễn Hội nghị sơ ết tổ chức giao lưu, gặp mặt người viết thư (phạm nhân) người nhận thư (người bị hại, thân nhân người bị hại đại diện quan, quyền địa phương ) Tại buổi gặp mặt, người bị hại thân nhân người bị hại sẵn sàng tha thứ mong muốn phạm nhân tích cực cải tạo tiến để trở thành người có ích cho xã hội, sớm trở với gia đình Hình thức giáo dục mang đậm tính nhân văn, truyền thống nhân đạo dân tộc Việt Nam “đánh ẻ chạy đi, hơng đánh người chạy lại”, có tác dụng tích cực công tác giáo dục cải tạo phạm nhân dư luận xã hội đánh giá cao [55] Thiết nghĩ, bên cạnh việc thực biện pháp trừng phạt, xử lý theo qui định pháp luật người vi phạm pháp luật, hoạt động gáo dục cải tạo, hướng thiện cần thiết phải thực cách tích cực Các hoạt động thực tốt, không giáo dục người vi phạm, mà cịn loại bỏ nguy tái phạm họ 84 KẾT LUẬN Với vai trị cơng cụ quan trọng bậc điều chỉnh quan hệ xã hội, đạo đức pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Trong điều kiện xây dựng NNPQ XHCN nước ta, mối quan hệ đạo đức pháp luật trở nên mật thiết Để thực tốt vai trị mình, đạo đức pháp luật cần có bổ sung, khắc phục cho dựa mạnh điểm yếu vốn có Vì vậy, kết hợp đạo đức pháp luật tất yếu nhằm mang lại hiệu điều chỉnh hành vi người điều chỉnh quan hệ xã hội cách hiệu Đảng, Nhà nước ta xác định: quản lý xã hội pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống quan niệm, quan điểm, qui tắc đạo đức tốt đẹp dân tộc Trong năm qua, hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng tảng đạo đức cách mạng, đạo đức nhân dân lao động Để bảo vệ phát huy giá trị đạo đức, nhà nước luật hoá quan niệm, quan điểm, qui tắc đạo đức truyền thống, định hướng xây dựng giá trị đạo đức tiến thời kỳ Đồng thời pháp luật nước ta góp phần quan trọng vào việc loại bỏ quan niệm, qui tắc đạo đức cũ lạc hậu ngăn chặn thoái hoá, xuống cấp đạo đức tác động kinh tế thị trường Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc kết hợp đạo đức pháp luật số hạn chế, tồn Đó là, số trường hợp chưa phân biệt rõ phạm vi điều chỉnh pháp luật đạo đức, nhiều qui định pháp luật thiếu tính cụ thể, khó thực thực tế Đạo đức xã hội có biểu xuống cấp làm gia tăng hành vi vi phạm pháp luật, gây tổn thất ảnh hưởng tiêu cực xã hội Để hạn chế khuyết điểm nói trên, phát huy mặt tích cực mối quan hệ đạo đức pháp luật việc kết hợp chúng điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam hiên nay, cần thực tốt 85 đồng nhiều giải pháp hác Trong đặc biệt trọng số gải pháp sau: - Đổi mới, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị đạo đức, pháp luật ý nghĩa kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam - Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với củng cố phát triển giá trị đạo đức tiến điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Chú trọng việc giáo dục nâng cao đạo đức, ý thức pháp luật gia đình, nhà trường, xã hội nhiều hình thức khác Đánh giá vai trò dư luận xã hội dựa vào luồng dư luận tích cực để góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội - Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức; trọng giáo dục cải tạo xử lý người vi phạm pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu có hạn khuôn khổ luận văn thạc sĩ triết học, nhiều vấn đề kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam mà tác giả chưa thể đặt chưa có điều kiện sâu nghiên cứu, tìm hiểu Tuy vậy, nghiên cứu khoa học trình Tác giả luận văn hi vọng thời gian tới tiếp tục nghiên cứu hai thác đề tài cách sâu sắc 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2002), “Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội G.Bandxelaze (1985), Đạo đức học, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số Hoàng Xuân Châu (2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề Khoa học xã hội (1997), Mối quan hệ pháp luật với đạo đức với việc điều chỉnh hành vi người quản lý xã hội, Tạp chí Đại học Quốc gia, số Hồng Đình Cúc (2007), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, tháng Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Hồng Đức (2004), Thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Luận văn ThS Triết học, Đại học KHXH &NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Viện văn hoá Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 17 Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học (dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Huy, (2002), Đạo đức học – Mỹ học & đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Trọng Kim, (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 24 Luật Dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật Hình (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Luật Hôn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Bình Đặng Lục (2005), Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 C Mác – Ph.ănggen (1960), Toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 29 C Mác – Ph.ănggen (1993), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1993), Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb giáo dục, Hà Nội 34 Nghị định 17/2000/NĐ-CP sách cứu trợ xã hội 35 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 37 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Mối quan hệ pháp luật với đạo đức quản lý xã hội nước ta, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lý xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học 39 Hồng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 40 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Rousseuau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thơng dụng, NXBVăn hóa Thông tin, Hà Nội 44 Trần Hậu Thành, (1998), Mối quan hệ đạo đức pháp luật, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, số 89 45 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, Viện Triết học (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta hện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nướcpháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Mối quan hệ tập tục pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 52 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Raymond Wacks (2011), Triết học Luật pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 55 C.N.O, Cơng an nhân dân, Đổi nội dung, hình thức giáo dục, cải tạo phạm nhân góp phần đảm bảo an ninh, an toàn trại giam Cập nhật ngày 20/08/2014 Link: http://www.cand.com.vn/vi-VN/trongmatdan/2014/8/241506.cand 90 ... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY3 7 2.1 Thực trạng kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà. .. TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc... phải kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30 1.3 Nội dung kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan