1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiếp nhận luật la mã trong việc xây dựng chế định vật quyền ở việt nam hiện nay

87 466 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 641,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU TRANG TIẾP NHẬN LUẬT LA MÃ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH VẬT QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THU TRANG TIẾP NHẬN LUẬT LA MÃ TRONG VIỆC XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH VẬT QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học:PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ ANH Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác.Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thu Trang iii MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẬT QUYỀN TRONG LUẬT TƢ LA MÃ VÀ SỰ TIẾP NHẬN VẬT QUYỀN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ: 1.1 Khái quát chung Luật tƣ La Mã: 1.1.1 Hoàn cảnh đời Luật La Mã: 1.1.2 Hệ thống luật tƣ La Mã: 10 1.1.3 Đối tƣợng điều chỉnh Luật tƣ La Mã 11 1.1.4 Nguồn Luật tƣ La Mã: 13 1.2 Khái quát chung vật quyền Luật La Mã: 16 1.2.1 Khái niệm chất vật quyền: 16 1.2.2 Phân loại vật quyền Luật La Mã : 19 1.3 Sự tiếp nhận vật quyền pháp luật dân : 22 CHƢƠNG : CHẾ ĐỊNH VẬT QUYỀN TRONG LUẬT TƢ LA MÃ: 25 2.1 Vật Luật La Mã: 25 2.2 Chiếm hữu: 27 2.2.1 Khái niệm: 27 Như vậy, thuật ngữ “Chiếm hữu” hiểu sau: Chiếm hữu thực tế vật thực tế có vật, kiểm soát chi phối vật Trên sở chiếm hữu thực tế, hình thành sở hữu quyền sở hữu [16; tr62] 29 2.2.2 Nội dung: 30 2.3 Quyền sở hữu: 34 2.3.1 Khái niệm: 34 2.3.2 Nội dung: 37 2.4 Quyền tài sản ngƣời khác: 44 2.4.1 Khái niệm: 44 2.4.2 Nội dung: 45 2.5 Quyền cầm cố: 52 2.5.1 Khái niệm: 52 2.5.2 Nội dung: 55 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CHẾ ĐỊNH VẬT QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ TIẾP NHẬN LUẬT LA MÃ: 57 3.1 Thực trạng pháp luật vật quyền BLDS Việt Nam 2015: 57 3.1.1 Tài sản: 57 3.1.2 Quyền sở hữu: 58 3.1.3 Quyền bất động sản liền kề: 62 3.1.4 Cầm cố, chấp: 65 3.1.5 Quyền hƣởng dụng: 68 3.1.6 Quyền bề mặt: 68 3.2 Một số kiến nghị sở tiếp nhận Luật La Mã: 70 3.2.1 Kiến nghị khái niệm tài sản: 70 3.2.2 Kiến nghị chiếm hữu: 71 3.2.3 Kiến nghị địa dịch: 73 3.2.4 Kiến nghị cầm cố, chấp: 75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Luật La Mã hệ thống luật gắn liền với đời phát triển nhà nước La Mã, xây dựng cách khoảng 2000 năm Đời sống pháp luật người La Mã có tác động mạnh mẽ đến xã hội châu Âu lục địa Các nguồn Luật La Mã kỷ 19 xem nguồn luật pháp quan trọng phần lớn quốc gia châu Âu Luật La Mã, đặc biệt chế định tư pháp La Mã đặt móng vững cho trình xây dựng luật dân đại Không thể phủ nhận Luật La Mã có ảnh hưởng lớn đế n hệ thống luật thế giới việc nghiên cứu Luật La Mã có vai trò quan trọng Vật quyền chế định Luật tư La Mã, có ảnh hưởng đến hầu hết chế định khác luật dân Khái niệm vật quyền tồn từ thời kỳ La Mã, phần thiếu hầu hết Bộ luật Dân Ngay từ Bộ luật Napoléon (1804) - BLDS giới đến thời đại, BLDS Nhật Bản, BLDS Đức quy định vật quyền Pháp luật Việt Nam hành có quy định vật quyền, cụ thể phần “Quyền sở hữu quyền khác tài sản” BLDS 2015 BLDS Việt Nam 2015 ghi nhận số quyền tương tự quyền đối vật luật La Mã Thế nhưng, khái niệm vật quyền chưa quy định thức Cũng thấy vật quyền khác quyền sở hữu trọng đến Điều có lẽ có lý từ ảnh hưởng kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp trước đây, không tạo tiền đề cho loại vật quyền khác quyền sở hữu đời, tồn phát triển Sự thiếu vắng lý thuyết vật quyền gây số khó khăn, hạn chế việc áp dụng pháp luật thực tiễn Hơn Việt Nam giai đoạn đổi mới, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc ghi nhận chế định vật quyền vào hệ thống pháp luật giúp pháp luật Việt Nam tìm tiếng nói chung pháp luật nước giới Luật La Mã, đặc biệt chế định vật quyền Luật La Mã nguồn tham khảo quan trọng mà Việt Nam sử dụng trình xây dựng chế định vật quyền Vì vậy, theo tác giả, nghiên cứu cách sâu sắc, kĩ lưỡng có hệ thống vật quyền Luật La Mã tiếp nhận chế định vào hệ thống pháp luật Việt Nam cần thiết Bởi lẽ tác giả lựa chọn đề tài: “Tiếp nhận Luật La Mã việc xây dựng chế định vật quyền Việt nam nay” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài: Có thể nói rằng, Luật La Mã đặc biệt luật tư cội nguồn pháp luật nhiều nước giới Đối với nhà làm luật, người nghiên cứu luật pháp việc tìm hiểu Luật La Mã điều cần thiết gần bỏ qua Việc nghiên cứu giảng dạy Luật La Mã Việt Nam dần quan tâm Một số sách viế t Luật La Mã kể đến : Luật La Mã Khoa Luật trường đại học Tổng hợp Hà Nội PTS sử học Nguyễn Ngọc Đào biên soạn, giáo trình Luật La mã trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã TS Nguyễn Ngọc Điện - Trường Đại học Cần Thơ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu sâu Luật La Mã, chế định cụ thể Luật La Mã nói chung chế định vật quyền nói riêng Việt Nam không nhiều Công trình nghiên cứu quyền đối vật thời gian gần kể đến “Quyền đối vật luật tư La Mã ảnh hưởng pháp luật Việt Nam hành” Lê Thị Liên Hương - Luận văn thạc sĩ luật học bảo vệ Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Luật La Mã đến quy định pháp luật vật quyền BLDS Việt Nam 2005 Mục tiêu nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu vật quyền Luật La Mã, đồng thời xem xét cách khái quát chế định tương tự pháp luật Việt Nam hành, số điểm chưa thực hợp lý luật Việt Nam Trên sở nêu số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện chế định vật quyền Việt Nam 3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu tổng quát, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đây: - Nghiên cứu khái quát nhà nước La Mã Luật La Mã cụ thể hoàn cảnh xuất Luật La Mã, khái niệm Luật La Mã, hệ thống Luật La Mã, loại nguồn Luật La Mã; - Nghiên cứu chế định vật quyền Luật tư La Mã, sâu làm rõ vấn đề liên quan đến vật quyền Luật La Mã bao gồm quy định vật, quyền chiếm hữu, quyền sở hữu, quyền tài sản người khác; - Phân tích đánh giá thực trạng chế định tương tự pháp luật dân Việt Nam hành; - Nêu cần thiết xây dựng chế định vật quyền số giải pháp hoàn thiện pháp luật vật quyền Việt Nam sở tiếp nhận chế định vật quyền Luật La Mã Tính đóng góp đề tài: Luận văn nghiên cứu , phân tích quy định có liên quan đế n vật quyền luật pháp La Mã Đồng thời luận văn tìm hiểu quy định có liên quan đế n vật quyền quy định pháp luật dân Việt Nam hành (BLDS 2015), từ số hạn chế quy định pháp luật vật quyền Bộ luật dân Việt Nam 2015, nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện chế định vật quyền Bộ luật sở kế thừa Luật La Mã Luận văn có ý nghĩa thiết thực, nguồn tài liệu cho người tham khảo tìm hiểu vật quyền nói chung Luật La Mã nói riêng điều kiện tài liệu nghiên cứu sâu Luật La Mã tiế ng Việt chưa nhiều Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn: Chế định vật quyền Phạm vi nghiên cứu luận văn: Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu vật quyền Luật La Mã số quy định chế định tương tự BLDS Việt Nam 2015 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu: 6.1 Nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chế định vật quyền Luật La Mã BLDS Việt Nam 2015, từ đánh giá nêu số giải pháp nhằm phần hoàn thiện pháp luật vật quyền 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học để nghiên cứu đề tài Các phương pháp chủ yếu bao gồm: phương pháp phân loại, phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp so sánh pháp luật, phương pháp tổng hợp Phương pháp phân loại: phương pháp sử dụng chủ yếu để phân loại vật loại vật quyền pháp luật La Mã Phương pháp phân tích lịch sử: phương pháp sử dụng chủ yếu để tìm hiểu tổng quát hoàn cảnh lịch sử, xã hội La Mã liên quan tới việc xuất Luật La Mã Phương pháp phân tích: phương pháp sử dụng để tìm hiểu quy định pháp luật La Mã quy định pháp luật Việt Nam chế định vật quyền Phương pháp so sánh pháp luật: phương pháp sử dụng chủ yếu để rõ vấn đề pháp luật Việt Nam Từ luận văn đưa kiến nghị phù hợp Phương pháp tổng hợp: dựa phân tích, đánh giá chế định vật quyền pháp luật La Mã pháp luật Việt Nam hành, luận văn đưa kết luận cần thiết tiếp nhận chế định vật quyền luật La Mã vào hệ thống pháp luật Việt Nam kiến nghị việc tiếp nhận người thứ ba tham gia xác lập giao dịch quyền người sở hữu bề mặt chưa ghi nhận độc lập với quyền người có quyền sử dụng đất 3.2 Một số kiến nghị sở tiếp nhận Luật La Mã: 3.2.1 Kiến nghị khái niệm tài sản: Luật La Mã phân chia tài sản thành vật (tài sản hữu hình) quyền (tài sản vô hình) Trong vật phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, tiêu biểu cách phân loại vật thành động sản bất động sản theo đặc tính di dời (res mobiles) không di dời (res immobiles) Tài sản hiểu quyền phân loại thành quyền đối vật quyền đối nhân Như vậy, tài sản Luật La Mã hữu hình vô hình, động sản bất động sản Cách tiếp cận khái niệm tài sản góc độ “vật” “quyền” kết hợp với phương pháp phân loại tài sản thành động sản bất động sản tạo hình dung tài sản cách bao quát Với mong muốn hoàn thiện khái niệm cách phân loại tài sản, nên cần xây dựng lại khái niệm tài sản sở Luật La Mã theo hướng sau: Thứ nhất, phạm vi tài sản thay đổi theo giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Do cần đưa định nghĩa tài sản mang tính khái quát Có thể mô tả tài sản thông qua việc phân loại tài sản thành: bất động sản hữu hình, bất động sản vô hình, động sản hữu hình động sản vô hình Thứ hai, nên phân loại tài sản thành động sản bất động sản theo đặc tính di dời không di dời Trong đó, bất động sản bao gồm: vật không di dời theo chất tự nhiên động sản gắn liền với vật không di dời có chức phục vụ cho vật không di dời Hai loại bất động sản kể xếp vào loại bất động sản hữu hình Loại thứ ba quyền 70 thiết lập bất động sản hữu hình gọi bất động sản vô hình Động sản bao gồm hai loại động sản hữu hình động sản vô hình Động sản hữu hình vật di dời được, động sản vô hình quyền thiết lập động sản hữu hình quyền khác không thiết lập vật Việc phân loại theo đặc tính di dời dễ dàng xác định loại tài sản 3.2.2 Kiến nghị chiếm hữu: Trong Luật La Mã, quyền sở hữu tập hợp ba nhóm quyền năng: usus, fructus abusus Chiếm hữu bao gồm hai yếu tố: corpus animus, theo chiếm hữu người ghi nhận thừa nhận có đủ hai yếu tố Quan niệm nội dung quyền sở hữu chiếm hữu người La Mã có ảnh hưởng sâu sắc đến pháp luật nước tiên tiến đặc biệt nước châu Âu tiêu biểu Pháp Đức Việc tách riêng chế định chiếm hữu khỏi chế định sở hữu Luật La Mã mang lại nhiều lợi ích Quan hệ chiếm hữu thừa nhận có tác dụng tạo suy đoán có lợi cho người chiếm hữu số bên có tranh chấp quyền tài sản Có nghĩa người chiếm hữu tài sản suy đoán người có quyền tài sản, muốn chứng minh điều ngược lại phải đưa chứng không vật thuộc quyền người chiếm hữu Điều tránh làm xáo trộn tình trạng tồn cách yên ổn Người chiếm hữu pháp luật bảo vệ nhằm chống lại quấy nhiễu từ bên Chế định nhằm bảo vệ lợi ích đáng người thực tế chiếm hữu vật, qua góp phần ổn định quan hệ pháp luật dân trật tự xã hội Ngoài ra, tách riêng hai chế định chiếm hữu sở hữu tránh khó khăn việc phải chứng minh quyền sở hữu xét xử bảo vệ chiếm hữu chứng minh quyền sở hữu phức tạp nhiều so với chứng minh chiếm hữu 71 Chứng minh sở hữu nhiều phải lật lại việc xảy trước để tìm chứng chứng minh có quyền vật Trong chứng minh chiếm hữu cần xem xét hai yếu tố corpus animus Khi xảy tranh chấp, người chứng minh chiếm giữ thực tế đồ vật luật cho phép suy đoán người có ý chí chiếm hữu Người chiếm hữu vật suy đoán người có quyền miễn trách nhiệm chứng minh Bên lại có trách nhiệm phải chứng minh, không chứng minh điều ngược lại phải chấp nhận thua kiện, tình trạng ban đầu giữ nguyên Bộ luật Dân Việt Nam 2015 quy định chiếm hữu nội dung quyền sở hữu, nhiên việc tách chiếm hữu khỏi quyền sở hữu ghi nhận chế định độc lập mang lại nhiều lợi ích phương diện luật pháp thực tế Chiếm hữu quyền sở hữu lúc thuộc chủ thể, người chiếm hữu chủ sở hữu chủ sở hữu người chiếm hữu Người chiếm hữu cần coi người có quyền vật chiếm hữu, điều thừa nhận hầu hết pháp luật nước Chế định sở hữu chiếm hữu cần xây dựng theo nội dung khác với chế bảo vệ riêng Khi người chiếm hữu bị người khác gây rối, cản trở đến việc chiếm hữu bình thường có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ theo thủ tục riêng dành cho chiếm hữu mà không xem xét vấn đề người có quyền sở hữu hay không Pháp luật Việt Nam xây dựng chế định chiếm hữu dựa sở tiếp nhận học thuyết chiếm hữu pháp luật La Mã Chế định chiếm hữu cần ghi nhận cách độc lập với chế định sở hữu Chế định chiếm hữu luật La Mã gồm nội dung sau: khái niệm chiếm hữu; hình thức chiếm hữu; phát sinh, chấm dứt chiếm hữu bảo vệ chiếm hữu Hoàn thiện chế định chiếm hữu phần 72 giúp pháp luật Việt Nam có tiếng nói chung hệ thống pháp luật giới khung cảnh hội nhập 3.2.3 Kiến nghị địa dịch: Trong Luật La Mã, địa địch dạng vật quyền, việc bất động sản phục vụ bất động sản thuộc quyền sở hữu người khác Địa dịch coi loại vật quyền gắn liền với bất động sản bất động sản điều kiện để địa dịch xác lập tồn địa dịch tồn không phụ thuộc vào thay đổi chủ sở hữu bất động sản Địa dịch không bó buộc phạm vi sử dụng chủ sở hữu mà có nhu cầu sử dụng bất động sản thụ hưởng địa dịch hưởng địa dịch gắn liền với bất động sản Địa dịch xác lập đối tượng quyền bất động sản không vào chủ thể quyền Theo quy định bất động sản coi chủ thể, bất động sản chịu “dịch lụy” để khai thác bất động sản khác Trên sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật La Mã BLDS Việt Nam 2015 quyền bất động sản liền kề, người viết xin đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền bất động sản liền kề, cụ thể sau: Thứ nhất, nhà làm luật nên cân nhắc việc sử dụng thuật ngữ “địa dịch” thay cho “quyền bất động sản liền kề” để đảm bảo tính khái quát tính xác, thể đầy đủ nội dung toàn chế định Hơn “địa dịch” hoàn toàn mẻ pháp luật Việt Nam, BLDS trước Việt Nam sử dụng thuật ngữ Việc đưa khái niệm địa dịch vào BLDS khiến pháp luật Việt Nam 73 không khác biệt so với pháp luật quốc tế hoàn toàn phù hợp với pháp luật dân Việt Nam trước Thứ hai, luật hành nên xem xét đến việc thừa nhận tính chất vật quyền địa dịch Theo quy định pháp luật hành có nhiều quan điểm, cách hiểu khác địa dịch: quan điểm thứ cho địa dịch quyền đối vật, quan điểm thứ hai cho dạng quyền đối nhân Xem xét địa dịch dạng quyền đối nhân nghĩa thực quyền địa dịch phải thông qua hành vi chủ sở hữu bất động sản phục vụ sở yêu cầu chủ sở hữu bất động sản thụ hưởng Khi địa dịch quan hệ hai chủ sở hữu, có thay đổi chủ sở hữu hai bất động sản, chủ sở hữu lại phải xác lập lại quyền địa dịch dù trước có thỏa thuận xác lập với chủ sở hữu, người sử dụng cũ Điều dẫn đến nhiều phiền toái cho chủ sở hữu tình trạng ổn định quan hệ láng giềng Thêm vào đó, địa dịch quan hệ hai chủ sở hữu dễ dẫn đến cách hiểu chủ sở hữu bất động sản, người khác không hưởng quyền địa dịch Tuy nhiên chủ sở hữu tồn người chủ sở hữu có nhu cầu phải sử dụng bất động sản thụ hưởng Thừa nhận địa dịch quan hệ mang tính chất vật quyền – quyền trực tiếp bất động sản khắc phục hạn chế kể Địa dịch vật quyền gắn liền với bất động sản, nên tồn với tồn bất động sản điều kiện định để xác lập địa dịch Điều dẫn đến việc cho dù hai bất động sản chuyển dịch cho người khác không làm ảnh hưởng đến địa dịch, địa dịch tồn bên không cần phải thỏa thuận thiết lập lại địa dịch Điều nhằm bảo vệ ổn định tồn tránh bị động cho bên quan hệ địa dịch Hơn nữa, địa dịch coi quan 74 hệ hai bất động sản Luật La Mã có tác dụng tạo điều kiện cho người không thiết phải chủ sở hữu hưởng địa dịch gắn với bất động sản trình khai thác bất động sản Thứ ba, theo điều 246 BLDS Việt Nam 2015, quyền bất động sản liền kề xác lập địa tự nhiên, theo quy định pháp luật, theo thỏa thuận theo di chúc nhiên thực tế, địa dịch phát sinh thời hiệu Địa dịch phát sinh theo thời hiệu: Nếu địa dịch thực thời gian liên tục đủ dài theo quy định pháp luật mà phản đối chủ sở hữu bất động sản chịu địa dịch địa dịch xác lập theo thời hiệu Vì vậy, theo ý kiến cá nhân người viết, nhà luật Việt Nam nên xem xét tất khả thiết lập địa dịch quy định vào luật để pháp luật theo kịp yêu cầu thực tiễn, tạo điều kiện cho bên thực quyền địa dịch cách thuận lợi 3.2.4 Kiến nghị cầm cố, chấp: Trong Luật La Mã, cầm cố, chấp xếp vào loại vật quyền, gọi vật quyền phụ thuộc vật quyền bảo đảm thực nghĩa vụ Loại vật quyền có tác dụng đảm bảo quyền lợi cho chủ nợ quan hệ nghĩa vụ Tài sản đối tượng vật quyền bảo đảm coi “ giá trị dự trữ” (value reserve) [30, tr312] chủ nợ có quyền với trường hợp pháp luật quy định Quyền chủ thể có vật quyền bảo đảm thực thi trường hợp nghĩa vụ bảo đảm không đươc thực thực không Pháp luật trao cho người có vật quyền bảo đảm số quyền định không đầy đủ người có vật quyền yếu 75 Việc thừa nhận tính chất vật quyền biện pháp bảo đảm mang lại lợi ích định Trước hết, cho phép người nhận cầm cố, nhận chấp (chủ nợ) có quyền trực tiếp tài sản chấp, cầm cố mà thông qua trung gian Trong trường hợp bên cầm cố, chấp không thực thực đày đủ nghĩa vụ mình, chủ nợ thi hành trực tiếp tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Thay phải lệ thuộc vào hành vi nợ hay người thứ ba nắm giữ tài sản bảo đảm người có vật quyền phép tác động trực tiếp vào giá trị tiền tệ tài sản, quyền lợi chủ nợ thực thi cách nhanh gọn hiệu Hơn nữa, pháp luật công nhận quyền định đoạt người cầm cố, chấp tài sản bảo đảm, cụ thể người có quyền chuyển nhượng tài sản bảo đảm cho người khác Điều tạo điều kiện cho bên bảo đảm có khả khai thác giá trị kinh tế tài sản, tránh gây lãng phí Để bảo đảm quyền chủ nợ nhận cầm cố, chấp trường hợp này, pháp luật trao cho họ quyền quyền trực tiếp quyền đeo đuổi, cho phép họ thực quyền tài sản bảo đảm tài sản thuộc chiếm hữu chủ thể khác Trong trường hợp nghĩa vụ đến hạn mà không thực thực không đầy đủ người nhận bảo đảm có quyền tiến hành kê biên tài sản bảo đảm dù tài sản chuyển nhượng thuộc Nguyên tắc vừa có tác dụng bảo vệ người có quyền vật quyền bảo đảm, vừa tạo điều kiện để tài sản bảo đảm tham gia giao dịch vừa xác định chế pháp lý ràng buộc trách nhiệm người nhận chuyển nhượng tài sản Ngoài quyền lợi bên bảo đảm bên nhận bảo đảm, pháp luật nước tiên tiến trọng đến bảo vệ quyền lợi người nhận chuyển nhượng tài sản bảo đảm thông qua hệ thống đăng ký Nhờ vào hệ thống 76 đăng ký, bên thứ ba nắm rõ tình trạng tài sản, biết tài sản cầm cố, chấp để bảo đảm cho hay nhiều nghĩa vụ mà người đồng ý nhận chuyển nhượng coi họ chấp nhận việc tài sản kê biên nghĩa vụ bảo đảm không thực Ngoài ra, chủ nợ nhận cầm cố, chấp ưu tiên thực quyền tài sản bảo đảm trước chủ thể khác xác lập vật quyền bảo đảm sau Điều có ý nghĩa trường hợp tài sản bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ, dẫn đến việc có nhiều người có quyền đối vật tài sản bảo đảm Xác lập trật tự chủ nợ tránh việ xảy tranh chấp tài sản bảo đảm trình xử lý nợ Như vậy, quyền lợi đáng bên quan hệ bảo đảm pháp luật bảo vệ cách hữu hiệu, đồng thời khả lưu thông tài sản bảo đảm đảm bảo, tránh việc hạn chế quyền người cầm cố, chấp Để khắc phục hạn chế quy định cầm cố, chấp, BLDS hành nên thừa nhận cầm cố, chấp vật quyền đồng thời xây dựng hệ thống đăng ký chấp để làm minh bạch tình trạng pháp lý tài sản chấp Việc chấp ghi nhận sổ đăng ký tài sản tra cứu thông tin vật quyền có tài sản Một tình trạng pháp lý tài sản công khai mà người thứ ba giao dịch tài sản chấp phải chấp nhận việc tài sản bị kê biên nghĩa vụ bảo đảm đến hạn mà không thực đầy đủ 77 KẾT LUẬN Luật La Mã coi thành tựu văn hóa rực rỡ không nhà nước La Mã nói riêng mà lịch sử nhân loại nói chung Đánh giá Luật La Mã, Ph Ăng-ghen cho rằng: “Luật La Mã hình thức pháp luật hoàn thiện dựa sở tư hữu Sự thể pháp lý điều kiện sống xung đột xã hội thống trị tư hữu mà nhà làm luật sau mang thêm điều hoàn thiện hơn…” Luật La Mã đời thể trình độ lập pháp đạt tới mức hoàn thiện luật gia La Mã Luật tư La Mã hình thành phát triển với đời nhà nước La Mã cổ đại – nhà nước xã hội chiếm hữu nô lệ, ngày hầu hết chế định giữ nguyên giá trị Luật tư La Mã bao gồm nhiều chế định khác vật quyền, trái quyền, thừa kế, hôn nhân gia đình…, vật quyền có vai trò quan trọng, chi phối đến nhiều chế định khác Hầu hết quốc gia ghi nhận chế định vật quyền luật dân Các BLDS trước Việt Nam nói chung BLDS 2015 nói riêng có quy định cụ thể vật quyền nhiên chưa thực đầy đủ Hiện nay, Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi cần phải xây dựng hoàn thiện BLDS có chế định vật quyền Xây dựng chế định vật quyền có tác dụng ghi nhận đầy đủ vật quyền tồn khách quan kinh tế vào hệ thống pháp luật, từ xác định chất pháp lý chúng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cho loại vật quyền, tạo điều kiện để quyền phát huy hiệu thực tiễn Ngoài 78 ra, vật quyền từ lâu ghi nhận hệ thống pháp luật nhiều nước giới, xây dựng chế định vật quyền phần giúp pháp luật Việt Nam có tiếng nói chung hệ thống pháp luật khác Luật La Mã đóng vai trò phủ nhận việc tạo sở, tảng xây dựng pháp luật dân hầu hết quốc gia giới Bởi vậy, việc tìm hiểu tiếp thu Luật La Mã cần thiết xây dựng, hoàn thiện chế định vật quyền Việt Nam 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2013), Khái luận quyền chiếm hữu Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 29, Số 2 Bộ luật Dân Bắc Kỳ (1931) Bộ luật Dân Trung Kỳ (1936) Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý(1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Huy Cương (1997), Khái niệm tài sản, chức luật tài sản đại Bộ luật Dân Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số chuyên đề, 1997 Ngô Huy Cương, Những bất cập khái niệm tài sản, phân loại tài sản Bộ luật Dân 2005 định hướng cải cách http://www.nclp.org.vn/ Ngô Huy Cương (2015),“Tổng luận chế định tài sản Dự thảo Bộ luật Dân 2005 sửa đổi” PGS TS Ngô Huy Cương - Tọa đàm "Chế định tài sản, nghĩa vụ hợp đồng Dự thảo Bộ luật Dân 2005 sửa đổi" – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Ngô Huy Cương, Ý tưởng chế định quyền hưởng dụng Bộ luật Dân tương lai Việt Nam http://www.nclp.org.vn/ Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật Dân Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 80 11 Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Điện (2010), “Hoàn thiện chế độ pháp lý sở hữu bất động sản khung cảnh hội nhập” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (8), tr 2939 13 Nguyễn Ngọc Điện (2011), Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (NCLP) số 2+3 (187+188), tháng 01+02 (2011), tr 92 - 96 14 Nguyễn Ngọc Điện (2012), Sự cần thiết việc xây dựng chế định vật quyền trái quyền luật dân Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Số 03, tháng 2/2012 15 Nguyễn Ngọc Điện (2010), Xây dựng lại chế định chiếm hữu chất liệu khoa học phù hợp Tạp chí nghiên cứu lập pháp Số 4, tháng 7/2010 16 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật La Mã, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 17 Bùi Thị Thanh Hằng (2014), Đề xuất mô hình chế định tài sản cho luật dân Việt Nam tương lai, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 24-33 18 Bùi Đăng Hiếu (2003), “Quá trình phát triển khái niệm quyền sở hữu”, Tạp chí Luật học (số 5), trang 8-15 19 Lê Thị Liên Hương (2010), Quyền đối vật luật tư La Mã ảnh hưởng pháp luật Việt Nam hành, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh (2003), Lịch sử văn minh giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 21 Nguyễn Minh Oanh (2009), “Các loại tài sản luật dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học (số 1), trang 14-25 22 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Quang Quýnh (1967), Dân luật, Viện Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 25 Đặng Thị Thúy Thành (2014), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề theo pháp luật Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Văn Việt (1971), Dân luật, Sài Gòn 27 Lê Nguyễn Gia Thiện, Nguyễn Thị Thùy Linh (2016), Praediales servitudes quyền hưởng dụng bất động sản liền kề theo pháp luật La Mã (2016) http://tcdcpl.moj.gov.vn/ 28 Báo cáo, giải trình, tiếp thu chỉnh lý dự thảo Bộ luật dân Ủy ban thường vụ Quốc hội http://duthaoonline.quochoi.vn/ II Tiếng Anh 28 Andrew Borkowski, Textbook on Roman law, Oxford University Press, 1997, tr 173 29 John E.C Brierley, Case and materials relating to civil law property, Mc Gill University John E.C Brierley & Roderick A.Mac-Donald, Quebec Civil Law: An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, 1993 82 30 G Cornu, Droit civil Introduction Les personnes Les biens, Montchrestien, Paris, 1990, tr 312 31 David Johnston, Roman Law in Context - Key Themes in Ancient History, Cambridge University Press, 2008, p 56 32 Hiroshi Oda Japanese law 2nd edn Oxford University Prress, 1999 33 George A.Bermann and Etienne Picard Introduction to French law Wolters kluwer Page 149 34 John E C Brierley, Roderick A Macdonald, Quebec Civil Law - An Introduction to Quebec Private Law, Emond Montgomery Publications Limited, Toronto, Canada, 1993, p 283 83 84 ... vật quyền Luật tư La Mã tiếp nhận vật quyền pháp luật dân Chương 2: Chế định vật quyền Luật tư La Mã Chương 3: Kiến nghị liên quan đến việc xây dựng chế định vật quyền Việt Nam sở tiếp nhận Luật. .. khái quát nhà nước La Mã Luật La Mã cụ thể hoàn cảnh xuất Luật La Mã, khái niệm Luật La Mã, hệ thống Luật La Mã, loại nguồn Luật La Mã; - Nghiên cứu chế định vật quyền Luật tư La Mã, sâu làm rõ vấn... chất vật quyền: 16 1.2.2 Phân loại vật quyền Luật La Mã : 19 1.3 Sự tiếp nhận vật quyền pháp luật dân : 22 CHƢƠNG : CHẾ ĐỊNH VẬT QUYỀN TRONG LUẬT TƢ LA MÃ: 25 2.1 Vật Luật La Mã:

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w