1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hương ước cải lương và hương ước mới huyện chương mỹ, hà nội

121 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Địa bàn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯƠNG ƯỚC VÀ ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯƠNG MY 1.1 Một số vấn đề hương ước 1.1.1 Làng xã cổ truyền Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội làng xã cổ truyền Việt Nam 1.1.2 Hương ước làng xã cổ truyền Việt Nam 13 1.2 Mấy nét khái quát địa bàn huyện Chương Mỹ 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Quá trình hình thành hụn Chương Mỹ thay đởi hành 22 1.2.2 Tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa 24 CHƯƠNG 2: HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG Ở HUYỆN CHƯƠNG MY 29 2.1 Hệ thống hương ước cải lương Chương Mỹ 29 2.1.1 Thực trạng 29 2.1.2 Quy trình ban hành 31 2.1.3 Hình thức, cấu trúc 31 2.1.3.1 Hình thức hương ước cải lương 31 2.1.3.2 Cấu trúc văn 33 i 2.2 Nội dung hương ước cải lương Chương Mỹ 35 2.2.1 Phần trị 35 2.2.1.1 Việc trị 35 2.2.1.2 Sổ chi thu 38 2.2.1.3 Sưu thuế 40 2.2.1.4 Sự kiện cáo, gian lận công 41 2.2.1.5 Canh phòng làng, đồng 42 2.2.1.6 Sự cứu cấp 44 2.2.1.7 Sự vệ sinh; sửa sang đường sá, cầu cống đê điều; vệ nông 44 2.2.1.8 Sự giao thiệp 45 2.2.1.9 Sự giáo dục 46 2.2.1.10 Ngụ cư ký táng 47 2.2.2 Tục lệ 48 2.2.2.1 Sự quân điền thổ 48 2.2.2.2 Hôn lễ 51 2.2.2.3 Tang lễ 53 2.2.2.4 Lệ khao vọng 55 2.2.2.5 Mua bán danh phận 59 2.2.2.6 Vị thứ lễ biếu 60 2.2.2.7 Tế lễ 61 2.2.3 Những nội dung khác hương ước 64 2.2.3.1 Quan hệ bất 64 2.2.3.2 Hội tư văn đạo lý gia đình 65 2.2.3.3 Việc lính 66 2.2.3.4 Lệ xin hậu 66 CHƯƠNG III: HƯƠNG ƯỚC MỚI Ở HUYỆN CHƯƠNG MY 68 3.1 Sự tái lập hệ thống hương ước Chương Mỹ 68 3.1.1 Các nhân tố tác động đến hình thành hương ước 68 3.1.1.1 Nhân tố kinh tế 68 ii 3.1.1.2 Nhân tố trị 69 3.1.1.3 Nhân tố văn hóa - xã hội 69 3.1.2 Quá trình hình thành hệ thống hương ước 70 3.1.2.1 Bước khởi đầu (1990-1993) 70 3.1.2.2 Bước phát triển (1993-2002) 72 3.1.2.3 Hương ước phong trào xây dựng, thực hiện quy ước làng, khu phố văn hóa 74 3.2 Thực trạng hệ thống hương ước Chương Mỹ 75 3.2.1 Trình tự ban hành - hình thức - kết cấu 76 3.2.1.1 Thủ tục soạn thảo, thông qua, phê duyệt, tổ chức thực hiện sửa đổi, bổ sung hương ước 76 3.2.1.2 Hình thức - kết cấu hương ước 77 3.2.2 Nội dung hương ước Chương Mỹ 78 3.2.2.1 Lời nói đầu 78 3.2.2.2 Những quy định chung 81 3.2.2.3 Nếp sống gia đình xã hội 83 3.2.2.4 Nếp sống văn hoá việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ .84 3.2.2.5 An ninh, trật tự, kỷ cương 85 3.2.2.6 Bảo vệ mơi trường, cảnh quan làng xóm, bảo vệ sản xuất cơng trình cơng cộng 86 3.2.2.7 Tổ chức thực hiện, khen thưởng, kỷ luật 87 3.2.3 Một số nhận xét, đánh giá Hương ước Chương Mỹ .88 3.2.3.1 Tính phù hợp 89 3.2.3.2 Trình độ lập quy 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê đơn vị hành huyện Chương Mỹ hiện 23 Bảng 1.2 Di tích cấp quốc gia huyện Chương Mỹ 25 Bảng 1.3 Di tích cấp tỉnh huyện Chương Mỹ 26 Bảng 2.1 Thống kê theo thời gian đời hương ước 33 Bảng 2.2 Cấu trúc hương ước cải lương 33 Bảng 2.3 Quy định tình hình sử dụng đất công hương ước làng Bùi Xá 50 Bảng 2.4 Chức danh làng 57 Bảng 2.5 Quy định tế lễ hương ước 63 Bảng 3.1 Tởng hợp tình hình vi phạm việc ban hành quy ước làng văn hóa - khu phố văn minh tỉnh Hà Tây huyện Chương Mỹ (từ 1995 - 2000) 91 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hương ước bắt đầu xuất hiện Việt Nam vào khoảng kỷ XV Trong lịch sử, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam đã quan tâm cách này, cách khác xem xét nhằm tác động để hướng nội dung, tinh thần hương ước phục vụ trực tiếp cho công việc quản lý nông thôn, nông dân nhà nước phong kiến Đến thời kỳ Pháp thuộc, nhận thấy vai trò to lớn hương ước xã hội nông thôn truyền thống người Việt, người Pháp đã sử dụng hương ước công cụ đắc lực máy cai trị Thực dân Pháp đã tiến hành cải lương hương tở chức việc xây dựng hương ước hầu hết thôn làng khắp khu vực miền Bắc, miền Trung Đồng Nai thượng Như vậy, đến giai đoạn này, song song với trình tồn mình, hương ước đối tượng nghiên cứu điều chỉnh cho mục tiêu trị Năm 1988, Nghị 10 Bộ Chính trị Trung ương Đảng (Khố VI) việc giao khốn ruộng đất cho hộ nơng dân đã mở trang sử cho nông nghiệp, nông thơn Việt Nam Các làng với tính cách cộng đồng với thiết chế tổ chức riêng, phong tục tập quán, tâm lý, tín ngưỡng riêng đã lần khẳng định vai trò chức quan trọng quản lý kinh tế, xã hội: Hệ thống hương ước đã đời phát triển mạnh mẽ Đến nay, hương ước có quy mơ rộng khắp nhà nước thừa nhận, khuyến khích hướng dẫn phát triển Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu sâu hình thức, chất, giá trị văn hoá, pháp lý, mối quan hệ hương ước với pháp luật hệ thống quy phạm xã hội vị trí, vai trị hương ước xã hội, người hiện đại Có phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hương ước – hệ quy phạm có phạm vi điều chỉnh rộng lớn, hiệu mà không nằm hệ thống quy phạm pháp luật thống Từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ trước, vượt lên nghiên cứu nhỏ lẻ, vấn đề hương ước đã quan tâm nghiên cứu cấp độ quốc gia Đến năm thập kỷ 90, diện mạo tổng thể hương ước đã phác thảo Các chương trình nghiên cứu Bộ tư Pháp, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) đã mở vấn đề lịch sử lý luận, vấn đề quản lý nhà nước, giá trị điều chỉnh, vai trò hương ước quản lý nông thôn nhà sử học, luật học đã khái quát trình hình thành giai đoạn phát triển hương ước lịch sử, sở xã hội thực tiễn, vấn đề trị, luật pháp hương ước Dưới góc độ văn hoá học, chuyên gia văn hoá dân gian đã sâu khai thác, đánh giá giá trị văn hoá truyền thống hương ước Sự phong phú đa dạng luật tục sống nông thôn, nông nghiệp, mặt sinh hoạt trị, kinh tế văn hố, xã hội nhân dân thời kỳ đã phản ánh cách xác thực, sống động thơng qua phân tích góc nhìn văn hố học Từ trình bày trên, nhận thấy, nay, hương ước đã nghiên cứu nhiều mức độ, nhiều quy mơ Nó đã trở thành đối tượng tham chiếu nhiều ngành khoa học bước đầu tổng hợp kết khoa học đa ngành Tuy nhiên, đầy đủ chuẩn xác cho khái quát vấn đề xem xét phương pháp tổng hợp liên ngành Thẩm định đối tượng không gian xác định giới hạn theo cách khu vực học hướng nghiên cứu hương ước Luận văn mong muốn thực hiện nghiên cứu hương ước sở áp dụng phương pháp liên ngành khu vực học cho không gian lịch sử - văn hóa có nhiều giá trị đặc trưng thuộc vùng ven đô Hà Nội, trung tâm đồng sông Hồng Địa bàn nghiên cứu Môi trường đối tượng khảo sát trực tiếp luận văn huyện Chương Mỹ, Hà Nội địa phương có truyền thống xây dựng, thực hiện hương ước, số lượng hương ước lưu giữ Ngồi ra, để có sở đối chiếu, so sánh, số hoạt động nghiên cứu khảo sát tiến hành huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương; huyện Hải Hậu, Nam Định; Huyện Hoa Lư, Ninh Bình số khu vực lân cận địa bàn huyện Chương Mỹ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở giới hạn đối tượng không gian vùng, thông qua lăng kính liên ngành để phản ánh vấn đề hương ước địa bàn tiêu biểu Từ rút nhận định, đánh giá xác thực đưa kiến nghị thực trạng hệ thống hương ước huyện Chương Mỹ, Hà Nội nói riêng hương ước Việt Nam nói chung Nội dung nghiên cứu - Khái quát kết nghiên cứu làng xã hương ước Tình hình thành quả, tồn nghiên cứu hương ước; - Nghiên cứu, đánh giá hương ước cải lương, thực trạng hương ước hụn Chương Mỹ; - Phân tích hình thức, nội dung hương ước Chương Mỹ, so sánh, đối chiếu với hệ thống hương ước cổ hương ước cải lương Chương Mỹ với số hương ước tiêu biểu địa phương khác Qua đó, rút đặc điểm tiêu biểu khơng gian văn hóa xã hội khu vực huyện Chương Mỹ phản ánh hương ước; Phương pháp nghiên cứu Luận văn cần sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù ngành khoa học lịch sử, văn hoá học, xã hội học luật học phương pháp lịch sử phương pháp logic; phương pháp thống kê định lượng; phương pháp so sánh đối chiếu Đồng thời với phương pháp nghiên cứu trên, tính chất phong phú dung vấn đề, để đưa đánh giá khái quát có độ xác thực cao, luận văn thử nghiệm phương pháp liên ngành khu vực học Với ý định nghiên cứu vấn đề hệ quy chiếu vùng giới hạn, người thực hiện luận văn mong muốn có nhìn tởng hợp, tồn diện khách quan đối tượng nghiên cứu Kết dự kiến - Thực hiện thành công luận văn này, trước hết làm sáng tỏ phận nhỏ toàn cảnh hệ thống hương ước Việt Nam: hương ước Chương Mỹ, Hà Nội – địa phương điển hình xây dựng, ban hành thực thi hương ước vùng đồng sơng Hồng - Thơng qua đó, rút học, kinh nghiệm việc xây dựng, quản lý thực hiện hương ước nói chung cho vùng nói riêng - Bỏ qua hạn chế tác giả, luận văn phần cho thấy mức độ hiệu việc áp dụng nghiên cứu đa ngành, liên ngành theo hướng khu vực học nghiên cứu hương ước CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯƠNG ƯỚC VA ĐỊA BAN HUYỆN CHƯƠNG MY 1.1 Một số vấn đề hương ước Hương ước hiện tượng, thực thể sinh làng xã gắn liền với làng xã: Quá trình phát sinh, phát triển vận động hương ước gắn chặt với vận động, biến đổi, thăng trầm làng xã Việc tìm hiểu, nghiên cứu hương ước phải xuất phát từ vấn đề làng xã 1.1.1 Làng xã cổ truyền Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm Theo GS Nguyễn Quang Ngọc, làng xã cổ truyền Việt Nam có nguồn gốc từ cơng xã nơng thơn, đời vào giai đoạn tan rã chế độ Cơng xã ngun thủy, hình thành xã hội có giai cấp, nhà nước đầu tiên, tức khoảng thiên niên kỷ thứ I trước Công nguyên [46] Khái niệm làng xã, lịch sử xa xưa gắn với khái niệm “hương” Theo lịch sử, tổ chức sở hương xuất hiện vào đầu thời Đường (Trung Quốc) Trong thời kỳ Bắc thuộc, nước ta cịn bị quyền phong kiến phương Bắc hộ, hụn có tiểu hương, đại hương, xã nhỏ, xã lớn (gọi tiểu xã đại xã) Sử liệu để lại cho thấy, hương gồm có: hương nhỏ từ 70 đến 150 hộ, hương lớn từ 160 đến 540 hộ xã gồm xã nhỏ từ 10 đến 30 hộ, xã lớn từ 40 đến 60 hộ Như ban đầu xã đơn vị nhỏ nằm hương (tức làng) xã lớn hương, làng cách hiểu sau Cách gọi chung “làng xã” có nguồn gốc [43] Trong tác phẩm “Xã thôn Việt Nam”, Giáo sư Nguyễn Hồng Phong dùng khái niệm “xã thôn” ông quan niệm xã đơn vị hành có máy cai trị, cịn thơn hợp thành xã thường có tính chất tự trị, “tự quản” cộng đồng dân cư nông nghiệp [49] Nhà dân tộc học Trần Từ tác phẩm “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ”, đã phân biệt rõ ba khái niệm: làng - xã thơn Theo đó, làng đơn vị tụ cư, xã đơn vị hành chính, cịn thơn vốn từ để “làng” dùng giấy tờ hành chính, trường hợp làng nhập với làng khác để thành xã [73] Tiến sĩ Bùi Xuân Đính tác phẩm “Hương ước quản lý làng xã” cho rằng: Làng từ Nôm dùng để đơn vị tụ cư truyền thống người nơng dân Việt, có địa vực riêng, sở hạ tầng, cấu tổ chức, lệ tục riêng, hồn chỉnh ởn định qua q trình lịch sử; xã từ Hán - Việt, đơn vị hành sở nhà nước phong kiến vùng nơng thơn Việt, nhìn chung, trước Cách mạng tháng Tám, vùng đồng trung du Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, phần đông làng xã, người nông dân thường ghép hai từ làm một: làng – xã [20] Tổng hợp, phân tích đánh giá đối chiếu kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nói: làng xã hai khái niệm khác nhau, làng đơn vị tụ cư, tự quản, xã đơn vị hành chính, xã bao gồm từ đến nhiều làng, đa số trường hợp xã có làng, thường có đồng ghép làng với xã làm một: làng xã Khi làng trở thành yếu tố cấu thành đơn vị hành làng gọi thôn Làng thôn khái niệm đồng nghĩa có sắc thái khác Làng sử dụng chủ yếu ngôn ngữ thông thường liên kết cộng đồng cộng cảm cư dân sinh sống đơn vị tụ cư, gắn bó lâu đời với sản xuất sinh hoạt Thơn biểu đạt tính chất nửa hành chính, nửa tự trị có chức giáp nối, gắn kết hai hệ thống trị xã hội, hành tự trị Vậy, làng xã cở truyền - đơn vị tụ cư, cộng đồng kinh tế, văn hóa - xã hội người Việt khu vực đồng trung du Bắc Bộ dựa quan hệ láng giềng kết hợp với quan hệ huyết thống, có máy quản lý hoạt động theo chế tự quản Làng xã cổ truyền Việt Nam đã củng cố vị trí nghìn năm Bắc thuộc gần nghìn năm tất triều đại phong kiến Việt Nam.Làng xã cở truyền Việt Nam có đặc điểm rõ nét đặc sắc 1.1.1.2 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội làng xã cổ truyền Việt Nam Nghiên cứu làng xã cở truyền, thấy có hai đặc trưng lớn quan trọng nhất, tính cộng đồng tính tự trị, tự quản Tính cộng đồng liên kết thành viên lại với nhau, tất hướng tới chung làng, người hướng tới người khác Tính cộng đồng đã tạo nên độc lập, khép kín mang tính tự trị, tự quản sâu sắc làng xã cổ truyền Chính tính cộng đồng cao, tính tự trị tính tự quản đã khiến cho làng xã cở truyền ổn định trước biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc Tính cộng đồng, tự trị tự quản làng xã cổ truyền nhiều nhà nghiên cứu đề cập, thấy biểu hiện đặc điểm sau: Làng trước hết cộng đồng địa vực Mỗi làng có khơng gian ởn định, gianh giới thường xác định đường, sơng, ngịi…, ghi cụ thể hương ước, địa bạ Về hình thức, lũy tre xanh đã tạo không gian cư trú ổn định bền vững làng xã cổ truyền Lãnh thổ làng Việt khu vực đồng sông Hồng kết trình khai hoang tập thể người nơng dân Tính “cộng cư” yếu tố gắn kết người nông dân lại với nhau, tạo ý thức địa vực họ Ý thức cộng đồng trước hết thể hiện ý thức địa vực thể hiện rõ dân “chính cư” “ngụ cư” - sở để hình thành tục lệ làng xã sau Làng cộng đồng kinh tế Phần lớn làng Việt Nam làng nơng nghiệp trồng lúa nước nghề Mỗi làng đơn vị kinh tế tự cung, tự cấp Ngồi làng nơng nghiệp, cịn có làng nghề khác như: làng nghề thủ công, làng buôn, làng chài lưới đánh bắt cá… Làng cộng đồng sở hữu Ngồi nơi cư trú, khơng gian làng có đồng nội, nhiều nơi có sơng, ngịi, rừng cây… ruộng đất tài sản quan trọng quí Từ thời Lý Trần trước, ruộng công làng xã chiếm tỷ lệ cao làng có quyền gần tuyệt ruộng đất Nhưng đến thời Lê, quyền làng bị suy giảm sách quân điền nhà nước ban hành vào năm 1429 1477 Dù nhiều hay ít, số ruộng công làng giữ vai trị quan trọng đời sống trị, tinh thần làng xã cổ truyền Làng cộng đồng tự quản nhiều hình thức Tự quản đặc điểm điển hình làng xã cở truyền Việt Nam, xem xét số góc độ sau: - Tự quản cấu tổ chức Mỗi làng Việt phức hợp thiết chế tổ chức dựa theo nguyên tắc tập hợp người sở mối quan hệ, Nhà dân tộc học Trần Từ đã đề cập tác phẩm “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” [73] + Gia đình dịng họ: Là thiết chế tổ chức dựa theo quan hệ huyết thống Những người quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với thành đơn vị sở gia đình thành tố cấu thành gia tộc (dịng họ) Ở nơng thơn, dịng họ thiết chế xã 98 99 100 101 102 TAI LIỆU THAM KHẢO Toan Ánh (1967), Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nam Chi tùng thư, Sài Gịn [2] Nguyễn Quang Ân (1997), Việt Nam - thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945 - 1997), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [3] Ban Tở chức cán Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2001), Báo cáo Hội thảo khoa học quyền cấp xã, Bắc Ninh [4] Ban Tở chức quyền tỉnh Bắc Ninh (2000), Tình hình thơn, xóm vấn đề đặt việc lãnh đạo, đạo quản lý nhà nước thơn, xóm tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh [5] Bảng thống kê quy ước, hương ước làng, khu phố văn hóa (2000), lưu Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Bắc Ninh [6] Hồng Chí Bảo (2001), Củng cố tăng cường hệ thống trị sở (Báo cáo đề dẫn hội thảo), Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội [7] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [8] Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa - Thơng tin - Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Ủy ban Quốc gia dân số - Kế hoạch hóa gia đình (2001), Thông tư lien tịch hướng dẫn bổ sung Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT/BTPBVHTT-BTTUBTWMTTQVN xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, cụm dân cư việc thực chích sách dân số - kế hoạch hóa gia đình số 04/2000/TTLT/BTP-BVHTT-BTTUBTWMTTQVN-UBQGDS-KHHGĐ, ngày tháng năm 2001, Hà Nội [9] Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa - Thơng tin - Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2000), Thông tin hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư, Số 03/2000/TTLT/BTP-BVHTTBTTUBTWMTTQVN, ngày 31 tháng 03 năm 2000, Hà Nội [10] Bộ Văn hóa - Thơng tin (1998), Một số vấn đề văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nơng thơn nay, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [11] Bộ Văn hóa - Thơng tin (2001), Quyết định Bộ trưởng ban hành quy chế tổ chức lễ hội, Hà Nội [12] Chính phủ (1998), Quy chế dân chủ xã, Ban hành kèm theo Nghị định số 29/1998/NĐ - CP ngày 11 tháng năm 1998 Chính phủ, Hà Nội [13] Đại Việt sử lý toàn thư, (1983) tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [1] 103 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Số 30 CT/TW, ngày 18 tháng 12 năm 1998, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội [20] Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Bùi Xn Đính (2000), (Quy mơ cấp xã Bắc Ninh xưa nay, vấn đề đặt ra”, Dân tộc học, (3), tr.63-69 [22] Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Nxb Mũi Cà Mau [24] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn, số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Trần Ngọc Đường (1999), Bộ máy Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Nguyễn Sĩ Giác (1959), Hồng Đức Thiện thư, Nam Hà ấn quán, Sài Gòn [27] Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Hương ước Nghệ An, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Nguyễn Đình Hảo (chủ biên) (1998), Cơng tác hịa giải sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Diệp Đình Hoa (1994), “Lệ làng ảnh hưởng pháp luật hiện đại”, Nghiên cứu lịch sử, (1), tr.1-11 [30] Hội đồng Lịch sử tỉnh Hà Bắc (1986), Lịch sử tỉnh Hà Bắc, tập I, Hà Bắc [31] Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2001), Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh việc ban hành quy định định hướng xây dựng thực hương ước, quy ước làng địa bàn cư trú tỉnh Bắc Ninh [32] Tô Duy Hợp (1995), Vài kết khảo sát điều tra xã hội học lực tự quản cộng đồng làng xã đồng sông Hồng, Báo cáo hội thảo khoa học Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [15] 104 Lê Mạnh Hùng (chủ biên) (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Huyên (1997), Địa lý hành Kinh Bắc, Hội Sử học Việt Nam, [35] Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập II, Đề tài KX 01 - 02, Hà Nội [36] Nguyễn Thế Long (2000), Hà Nội xưa qua Hương ước, Nxb Hà Nội [37] Vũ Duy Mền (1993), “Nguồn gốc điều kiện xuất hiện hương ước làng xã vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ”, Nghiên cứu lịch sử, (1), tr.49-57 [38] Vũ Duy Mền (chủ biên) - Hoàng Minh Lợi (2001), Hương ước làng xã Bắc Bộ với luật làng Kan tô Nhật Bản (thế kỷ XVII-XVIII), Viện Sử học, Hà Nội [39] Phạm Xuân Nam, Cao Bền (1994), “Mấy nét tình hình làng xã tỉnh Bắc Ninh thời kỳ 1921 - 1945 qua hương ước”, Nghiên cứu lịch sử, (1), tr.12 - 23 [40] Nguyễn Quang Ngọc (1998) Hương ước, phương thức quản lý nông thôn Việt Nam truyền thống.Hội thảo Quốc tế Việt Nam học, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998, tr 135-136 [41] Nguyễn Quang Ngọc (1998) sách:Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: Thực tiễn giải pháp., Bộ Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr 279- 292 [42] Nguyễn Quang Ngọc (1998) Về trở lại phương thức tổ chức quản lý nông thôn truyền thống thời Lê Kỷ yếu hội thảo Thanh Hoá thời Lê, Thanh Hoá [43] Nguyễn Quang Ngọc (2009) Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [44] Nguyễn Quang Ngọc (2012) Đổi cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu lịch sử làng xã Việt Nam in Sử học Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, Nxb Thế giới [45] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2010), Hoàn thiện mơ hình tở chức quản lý thị Hà Nội hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Quang Ngọc: Một số định hướng giá trị phản ánh hương ước cải lương làng thuộc huyện Chương Mỹ, Hà Tây đầu kỷ XX - sách: Các giá trị truyền thống người Việt Nam hiện NXB KHXH [47] Nguyễn Quang Ngọc: Nguyên tắc xây dựng thời điểm xuất hiện hương ước - Trong sách: Hương ước q trình thực hiện dân chủ nơng thơn Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003, tr.62-74 [48] Nguyễn Tá Nhí, Đặng Văn Tu (1993), Hương ước cổ Hà Tây, Bảo tang tỉnh, Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Hà Tây [49] Nguyễn Hồng Phong (1995), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội [33] 105 Nguyễn Phan Quang tác giả (1995), Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Vũ Văn Quân (Chủ biên) (2010, Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội:Thư mục tư liệu trước 1945, Nhà xuất Hà Nội [52] Quốc triều hình luật (1992), Nxb Pháp lý, Hà Nội [53] Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (chủ biên) (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [54] Sở Văn hóa - Thơng tin tỉnh Bắc Ninh (1997), Văn hiến Kinh Bắc, Bắc Ninh [55] Sở Văn hóa - Thơng tin Thể thao Hà Bắc (1993), Xây dựng quy ước làng văn hóa Hà Bắc, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Bắc [56] Sở Tư pháp Bắc Ninh (2000), Báo cáo tổ chức hoạt động hòa giải sở từ sau tái lập tỉnh đến nay, Bắc Ninh [57] Sở Tư pháp Bắc Ninh (2001), Xây dựng thực hương ước, quy ước làng văn hóa - thực trạng giải pháo, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bắc Ninh [58] Văn Tạo (1993), Chúng ta thừa kế di sản khoa học kỹ thuật, pháp luật hương ước nông thôn nông nghiệp, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [59] Nhất Thanh (1992), Đất lề q thói, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh [60] Thị ủy Bắc Ninh - Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Bắc Ninh (2000), Báo cáo tổng hợp kết phiếu khảo sát, điều tra huyện tỉnh Bắc Ninh, Đề tài khoa học cấp tỉnh “Làng xã Bắc Ninh trước Cách mạng việc củng cố, xây dựng hệ thống trị cấp sở, Bắc Ninh [61] Thị ủy Bắc Ninh - Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Bắc Ninh (2000), Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp tỉnh, Làng xã Bắc Ninh trước Cách mạng việc củng cố, xây dựng hệ thống trị sở nay, Bắc Ninh [62] Ngô Đức Thịnh - Phan Đăng Nhật (đồng chủ biên) (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Đức Thọ (1999), Lệ làng Việt Nam, Nxb Hà Nội [64] Lê Minh Thông (2000), “Tăng cường sở pháp luật dân chủ trực tiếp nước ta giai đoạn hiện nay”, Nhà nước pháp luật, (141), tr.17- 27 [65] Thủ tướng Chính phủ, “Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng Thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư”, Số 24/1998/CTTTg, ngày 19 tháng năm 1998, Hà Nội [66] Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Nguyễn Huy Tính - Bùi Xn Đính (1996), “Mấy suy nghĩ hình thức xử phạt số quy ước làng xã Hà Bắc”, Nhà nước pháp luật, (8), tr 34 - 40 [50] 106 Nguyễn Huy Tính (1995 - 2001), Hồ sư hương ước cổ, hương ước cải lương, hương ước (quy ước làng văn hóa) thôn làng tỉnh Bắc Ninh địa phương khác [69] Ngơ Tất Tố (1997), Tập án đình, “Ngơ Tất Tố tồn tập”, tập II, Nxb Văn hóa, Hà Nội [70] Ngô Tất Tố (1937), Việc làng, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội [71] Trần Hữu Tòng (1997), Một số vấn đề xây dựng làng - ấp văn hóa nay, Nxb Hà Nội [72] Võ Quang Trọng - Phạm Quỳnh Phương sưu tầm(1996), Hương ước Hà Tĩnh , Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tĩnh [73] Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [74] Ty Văn hóa, Thư viện tỉnh Hà Bắc (1982), Địa chí tỉnh Hà Bắc, Hà Bắc [75] Đào trí Úc - Hồng Đức Thắng (1997), “Hương ước mối quan hệ hương ước pháp luật”, Nhà nước Pháp luật, (112), tr.3 - 13 [76] Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [77] Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (1999), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010, Bắc Ninh [78] Văn phịng Chính phủ (2001), Thơng báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ ban hành hương ước, quy ước, Số 4248/VPCP - PC, ngày 13 tháng năm 2001, Hà Nội [79] Đỗ Trọng Vĩ (1997), Bắc Ninh dư địa chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [80] Viện Chủ Nghĩa xã hội khoa học (1997), Vai trò hương ước nông thôn đồng Bắc Bộ nay, Tổng quan đề tài khoa học, Hà Nội [81] Viện Khoa học tở chức nhà nước, Ban Tở chức cán Chính phủ (2000), Chính quyền cấp xã quản lý nhà nước cấp xã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [82] Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Kiến nghị phòng ngừa vi phạm việc ban hành hương ước, quy ước thôn, làng, ấp, bản, cụm dân cư địa phương, Công văn gửi Thủ tướng Chính phủ số 2128/VKSTC - KSVTTPL, ngày 17 tháng năm 2001, Hà Nội [83] Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp nhà nước KX 02 - Đề tài: KX - 02 - 13 Hà Nội [84] Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1996), “Chuyên đề hương ước”, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội [68] 107 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1996), Hương ước, vấn đề lịch sử lý luận, quản lý nhà nước việc ban hành hương ước giai đoạn nay, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội [86] Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [87] Viện Sử học (1990), Nông thôn nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [88] Viện Sử học (1990), Nông thôn nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [89] Viện Sử học (1997), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [90] Viện Sử học (1998), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [91] Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1991), Thư mục hương ước Việt Nam (hương ước cải lương), Hà Nội [92] Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1994), Thư mục hương ước Việt Nam (hương ước chữ Nôm), Hà Nội [93] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội [94] Bernhard Dahm and Vincent J, H Houben (1999): VietnameseVillages in Transition – Background and Consequences of reform policy in rural Vietnam, Passau University Press [95] Craig Baxter, Yogendra K Malik, Charles H Kennedy and Robert C Oberst (1996): Goverment and Politics in South Asia, Westview Press [96] Benedict J Tria Kerkvliet (2005): The power of everyday politics – How Vietnamese peasant transformed national policy, Cornell University Press [85] DANH MỤC HƯƠNG ƯỚC Hương ước: làng Nhân Lý, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Thư viện KHXH, HU00000488 [98] Hương ước: xã Chi Nê, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000457 [99] Hương ước: làng Tiên Phối, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944, Thư viện KHXH, HU00000515 [100] Hương ước: làng Tử Nê, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944, Thư viện KHXH, HU00000526 [97] 108 Hương ước: làng Ninh Sơn, tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000489 [102] Hương ước: làng Tràng An, tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000520 [103] Hương ước: làng Yên Khê, tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944.Thư viện KHXH, HU00000533 [104] Hương ước: làng Hịa Xá, tởng Hồng Lưu, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông.Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000472 [105] Hương ước: làng Hồng Xá, tởng Hồng Lưu, hụn Chương Mỹ, tỉnh Hà Đơng Hà Đơng 1944 Thư viện KHXH, HU00000473 [106] Hương ước: làng Lam Điền, tổng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông.Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000478 [107] Hương ước: làng Thụy Dương, tổng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00003460 [108] Hương ước: làng Khôn Duy, tổng Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000476 [109] Hương ước: làng Nam Hài, tổng Phương Hạnh, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000486 [110] Hương ước: làng Phương Hạnh, phủ Phương Hạnh, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944.Thư viện KHXH, HU00000498 [111] Hương ước: xã Tiên Tiến, tổng Phương Nam, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000518 [112] Hương ước: xã Đạo Ngạn, tổng Quảng Bị, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000465 [113] Hương ước: xã Đồng Luân, tổng Quảng Bị, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000468 [114] Hương ước: xã Quảng Bị, tổng Quảng Bị, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000504 [115] Hương ước: làng Tiên Trượng, tổng Sơn Quyết, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000479 [116] Hương ước: làng Long Châu, tổng Tiên Lữ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000480 [117] Hương ước: làng Vũ Lao, tổng Văn La, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000531 [118] Hương ước: làng Yên Nhân, tổng Văn La, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000535 [101] 109 Hương ước: làng Bùi Xá, tổng Văn Quyết, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000453 [120] Hương ước: làng Tiên An, tổng Văn Quyết, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000517 [121] Hương ước: xã Hương Lão, tổng Yên Nhân, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000535 [122] Hương ước: xã Giáp Ngọ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000470 [123] Hương ước: làng Chúc Lý, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 [124] Thư viện KHXH, HU00000458 [125] Hương ước: làng Đông Trữ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 [126] Thư viện KHXH, HU00000469 [127] Hương ước: làng Mỗ Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 [128] Thư viện KHXH, HU00000490 [129] Hương ước: làng Phụ Chính, hụn Chương Mỹ, tỉnh Hà Đơng Hà Đơng 1944 [130] Thư viện KHXH, HU00000495 [131] Hương ước: xã An Cốc, tởng Hồng Xá, hụn Mỹ Đức, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 [132] Hương ước: thôn Tinh Mỹ, xã Chi Nê, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1944 Thư viện KHXH, HU00000456 [133] Hương ước: làng Thủ Lâu, tổng Trần Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1942 Thư viện KHXH, HU00000510 [134] Hương ước: làng Nam Mẫu, tổng Văn La, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1942 Thư viện KHXH, HU00000487 [135] Hương ước: xã Thiết Tháp, tổng Hồng Xá, hụn Mỹ Đức, tỉnh Hà Đơng Hà Đơng 1942 Thư viện KHXH, HUN 0226 Hương ước: xã Văn La, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1942 Thư viện KHXH, HUN 0603 [136] Hương ước: thôn Phú Lễ, xã Cần Kiệm, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hà Đông 1939 Thư viện KHXH, HU00000455 [137] Hương ước: làng Thôn Thượng, xã Quán Cốc, tổng Bài Thượng, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1938 Thư viện KHXH, HU00000503 [138] Hương ước: xã Dương Khê, tởng Hồng Xá, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1938 Thư viện KHXH, HUN 0220 [139] Hương ước: làng An Lạc, tởng Hồng Xá, hụn Mỹ Đức, tỉnh Hà Đơng Thư viện KHXH HUN 0218 [119] 110 Hương ước: thôn Trung, xã Quán Cốc, tổng Bài Thượng, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000501 [141] Hương ước: làng Yên Trường, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936, Thư viện KHXH, HU00003462 [142] Hương ước: làng Đồng Lệ, tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936, Thư viện KHXH, HU00000467 [143] Hương ước: làng Thượng Lao, tởng Hồng Lưu, hụn Chương Mỹ, tỉnh Hà Đơng, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000511 [144] Hương ước: xã Đại Từ, tổng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000464 [145] Hương ước: làng Tốt Động, tổng Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000519 [146] Hương ước: thôn ổ Vực Ngoại, tổng Quảng Bị, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000492 [147] Hương ước: làng Phụng Nghĩa, tổng Tiên Lữ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000496 [148] Hương ước: làng Đông Cựu, tổng Yên Kiện, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000466 [149] Hương ước: làng Khê Than, tổng Yên Kiện, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000477 [150] Hương ước: làng Tử La, xã Tân Thôn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000524 [151] Hương ước: thôn Thượng, làng Tử La, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH,HU00000525 [152] Hương ước: làng Đại Điền, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000462 [153] Hương ước: làng Phú Khang, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HU00000494 [154] Hương ước: làng Kiều, xã Do Lễ, tởng Hồng Xá, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HUN 0219 [155] Hương ước: làng Lễ Khê, tởng Hồng Xá, phủ Mỹ Đức, tỉnh Hà Đơng, Hà Đông 1936 Thư viện KHXH, HUN 0223 [156] Hương ước: làng Tiên Văn, tổng Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1933 Thư viện KHXH, HU00000516 [157] Hương ước: làng Thái Hịa, tởng Quảng Bị, hụn Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1933 Thư viện KHXH, HU00000508 [140] 111 Hương ước: làng Đại Phẩm, tổng Trúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1932 Thư viện KHXH, HU00000463 [159] Hương ước: thôn Nội, làng Tiên Lữ, tổng Tiên Lữ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1932 Thư viện KHXH, HU00000513 [160] Hương ước: làng Chúc Sơn, tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Hà Đông 1921.Thư viện KHXH, HU00000459 [161] Hương ước: thôn Hạ, xã Quán Cốc, tổng Bài Thượng, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông.Thư viện KHXH, HU00000502 [162] Hương ước: làng Cao Bộ, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, Thư viện KHXH, HU00000454 [163] Hương ước: làng Thanh Nê, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000509 [164] Hương ước: xã Đại Yên, tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000461 [165] Hương ước: làng Duyên ứng, tổng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000505 [166] Hương ước: làng Hương Lạng, tổng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000475 [167] Hương ước: làng Lương Xá, tổng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000484 [168] Hương ước: làng ứng Hịa, tởng Lương Xá, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000527 [169] Hương ước: làng Công An, tổng Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000460 [170] Hương ước: làng Mỹ Lương, tổng Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000485 [171] Hương ước: làng Yên Duyệt, tổng Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000532 [172] Hương ước: thôn Hanh Bồ, tổng Phương Hạnh, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000471 [173] Hương ước: xã Tân Hội, tổng Phương Hạnh, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000507 [174] Hương ước: làng Trí Thủy, tởng Phương Hạnh, hụn Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000521 [175] Hương ước: xã Phù Yên, tổng Phù Yên, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Thư viện KHXH, HU00000493 [158] 112 ... đánh giá hương ước cải lương, thực trạng hương ước hụn Chương Mỹ; - Phân tích hình thức, nội dung hương ước Chương Mỹ, so sánh, đối chiếu với hệ thống hương ước cổ hương ước cải lương Chương. .. ví dụ: sổ hương ước làng Tiên Phối, tổng Cao Bộ, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, năm 1923; hay hương ước làng Tràng An, tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông Hương ước cải lương viết... hiện thành công luận văn này, trước hết làm sáng tỏ phận nhỏ toàn cảnh hệ thống hương ước Việt Nam: hương ước Chương Mỹ, Hà Nội – địa phương điển hình xây dựng, ban hành thực thi hương ước vùng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w