1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá cho giống bưởi quế dương tại huyện chương mỹ, hà nội

73 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRƯỜNG TOÀN NGHIÊN CỨU CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG VÀ PHÂN BĨN LÁ CHO GIỐNG BƯỞI QUẾ DƯƠNG TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên -2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN TRƯỜNG TOÀN NGHIÊN CỨU CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG VÀ PHÂN BĨN LÁ CHO GIỐNG BƯỞI QUẾ DƯƠNG TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI Ngành : Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Huấn Thái Nguyên -2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Tồn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận nhiều giúp đỡ quan, đoàn thể, cá nhân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Huấn - Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới tập thể cán phòng Đào tạo,các thầy giáo Khoa Nông học, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu phát triển có múi tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học Tơi xin cảm ơn bạn bè gia đình người thân động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trường Toàn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 ý nghĩa khoa học đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Nguồn gốc, phân loại giống bưởi 1.2.1 Một số giống bưởi chủ yếu giới 1.2.2 Một số giống bưởi chủ yếu trồng Việt Nam 1.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ bưởi giới nước 12 1.3.1 Tình hình sản xuất bưởi giới 12 1.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam 15 1.4 Tình hình nghiên cứu có múi giới nước 16 1.4.1 Những nghiên cứu giới 16 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 18 1.5 Kết luận rút từ tổng quan tài liệu 26 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng vật liệu phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tương nghiên cứu 27 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 28 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi: 31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THÀO LUẬN 34 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến hoa đậu giống bưởi Quế Dương huyện Chương Mỹ, Hà Nội 34 3.2 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất yếu tố cấu thành nên suất bưởi Quế Dương 44 3.3 Ảnh hưởng bón phân hữu vi sinh đến sinh trưởng phát triển suất chất lượng bưởi Quế Dương 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CV :Coefficient of variation CT : Công thức ĐC : Đối chứng ĐK : Đường kính FAO : Food anh Agriculture Organization of the United National GA3 : Gibeberelic axit HCVS : Hữu vi sinh LSD : Least Significant Difference Test NXB : Nhà xuất NS : Năng suất TB : Trung bình TT : Thứ tự Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phân bón cho bưởi .18 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng bưởi giớicủa năm gần 12 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng bưởi củacác Châu lục năm 2017 13 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng bưởi củamột số nước Châu Á 2017 14 Bảng 1.5 Diện tích, suất sản lượng bưởi Việt Namqua năm gần 15 Bảng 3.1 Một số tiêu sinh trưởng bưởi Quế Dương 34 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến thời gianvà khả sinh trưởng đợt lộc .35 Bảng 3.3Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến sinh trưởng,phát triển đợt lộc bưởi Quế Dương .37 Bảng 3.4 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến 38 thời gian hoa bưởi Quế Dương .38 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến tỷ lệ đậu bưởi Quế Dương 39 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến suất yếu tố cấu thành suất bưởi Quế Dương .40 Bảng 3.7 Ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng đến thành phần giới số tiêu bưởi Quế Dương 42 Bảng 3.8 Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại 43 cơng thức thí nghiệm 43 Bảng 3.9 Một số tiêu sinh trưởng bưởi Quế Dương 44 Bảng 3.10 Ảnh hưởng phân bón qua đến thời gian khả sinh trưởng đợt lộc 45 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón qua đến sinh trưởng, phát triển đợt lộc bưởi Quế Dương 46 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón qua đến suất yếu tố cấu thành suất bưởi Quế Dương 48 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phân bón qua đến đến thành phần giới số tiêu bưởi Quế Dương .50 Bảng 3.14 Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại chínhtrên cơng thức thí nghiệm .51 Bảng 3.15 Một số tiêu sinh trưởng bưởi Quế Dương 52 Bảng 3.16 Ảnh hưởng công thức bón phân hữu vi sinh đến thời gian khả sinh trưởng đợt lộc 53 Bảng 3.17 Ảnh hưởng cơng thức bón phân đến sinh trưởng,phát triển đợt lộc bưởi Quế Dương .54 Bảng 3.18 Ảnh hưởng công thức bón phân hữu vi sinh đếnnăng suất yếu tố cấu thành suất bưởi Quế Dương 56 Bảng 3.19 Ảnh hưởng bón phân hữu vi sinh đến thành phần giới số tiêu bưởi Quế Dương .58 Bảng 3.20 Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại chínhtrên cơng thức thí nghiệm bón phân hữu vi sinh .59 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Hình3.1: Ảnh hưởng cơng thức phun chất điều hòa sinh trưởng đến suất bưởi Quế Dương 41 Hình 3.2: Ảnh hưởng cơng thức phun phân bón đến suất bưởi Quế Dương 48 Hình 3.3: Ảnh hưởng cơng thức bón phân hữu vi sinh đến suất bưởi Quế Dương 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 49 Qua kết bảng 3.12 cho thấy: Năng suất tất công thức thí nghiệm cao hẳn so với cơng thức đối chứng (CT1) cơng thức có sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% - Khi sử dụng phân bón cho thấy thay đổi tốt khối lượng trung bình dao động từ 1.416 – 1.482 gam/quả cao CT1 đối chứng (1.245 gam/quả) Từ kết cho thấy việc sử dụng chế phẩm phân bón phun qua làm tăng suất đáng kểso với việc không sử dụng Trong CTphunSiêu Bocho suất cao đạt 131,19kg/cây, cao thứ CT phun Bortrar cho suất đạt 122,25kg/cây cao so với không phun - Các cơng thức sử dụng phân bón cho suất trung bình từ 119,64 – 131,19 kg/cây, suất cao CT4 phun Siêu Bo đạt 131,19 kg/cây, tiếp đến CT3 phun Bortrar đạt 122,25 kg/cây CT2 phun BreedDT02 đạt 119,64 kg/cây cao công thức đối chứng (CT1) mức độ tin cậy 95% - Các CT thí nghiệm sử dụng phân bón cho suất cao đối chứng từ 37,22 – 54,55%.Do vùng đất đồi gò huyện Chương mỹ việc sử dụng phân bón qua để tăng suất bưởi Quế Dương cần thiết, từ làm tăng hiệu kinh tế nhà vườn 3.2.5 Ảnh hưởng phân bón qua đến đến thành phần giới số tiêu bưởi Quế Dương Đối với bưởi nói riêng chất lượng khơng đánh giá hàm lượng chất dinh dưỡng mà thơng qua đặc điểm hình thái độ lớn, màu sắc bóng đẹp hình dạng cân đối, phẩm chất tốt đem lại giá trị thương mại cao thị trường giới nước Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến thành phần giớ số tiêu bưởi Quế Dương thu kết bảng 3.13: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 50 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phân bón qua đến đến thành phần giới và số tiêu bưởi Quế Dương Chiều Công cao thức (cm) Đường Số Số Tỷ lệ kính múi/quả hạt/quả phần ăn (cm) (múi (hạt) % Độ Brix (%) CT1(đ/c) 11,78 13,62 14,84 113,40 59,76 10,86 CT2 11,66 13,70 14,65 111,94 60,15 11,06 CT3 12,04 13,65 14,73 115,00 60,08 11,05 CT4 11,59 13,73 14,44 118,20 59,92 11,23 Kết bảng 3.13 cho thấy: chiều cao trung bình bưởi Quế Dương CT thí nghiệm từ 11,66 đến 12,04 cm, đường kính từ 13,62 đến 13,73 cm.Số múi, số hạt tỷ lệ phần ăn bưởi Quế Dương CTkhơng có khác biệt Bưởi Quế Dươngsố múi nhiều, trung bình từ 14,44 đến 14,84 múi,số hạt nhiều 113,40 đến 118,2 hạt, tỷ lệ phần ăn từ 59,76 đến 60,15%%, độ brix đạt từ 10,86 đến 11,23%, độ Brix đạt cao CT4 phun Siêu Bo (11,23%) 3.2.6 Ảnh hưởng của phân bón qua đến đến khả chống chịu sâu bệnh hại giống bưởi Quế Dương Cây bưởi Quế Dương loại ăn có múi khác, gây hại đối tượng sâu bệnh hại ảnh hưởng không nhỏ đến suất, chất lượng bưởi Việc theo dõi phát để đưa biện pháp phòng trừ hiệu điều cần thiết qua đánh giá khả chống chịu Kết theo dõi tình hình sâu bệnh hại trình bày bảng 3.14: Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 51 Bảng 3.14 Mức độ gây hại số loại sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm Cơng thức Sâu đục Sâu vẽ Rệp sáp Nhện đỏ Ruồi vàng Bệnh loét gốc bùa (Planococ (Panonyc hại (Xanthomon (Anoploph (Phyllocn cus citri) hus citri) (Bactrocer as ora istis a sp) campestris) chinensis citrella) Forster) CT1(đ/c) – + + + CT2 + + + + + CT3 + + + 0 + + + + + CT4 (Ghi chú- : Rất phổ biến, tần suất xuất

Ngày đăng: 06/05/2020, 11:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Thị Ngọc Ánh(2010). Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi Diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc Huyện Chương Mỹ- Hà Nội.Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi Diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc Huyện Chương Mỹ- Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Năm: 2010
2. Đỗ Đình Ca (1995), “Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả khác ở vùng Bắc Quang Hà Giang”, luận án Phó Tiến Sĩ khoa học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khả năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả khác ở vùng Bắc Quang Hà Giang”
Tác giả: Đỗ Đình Ca
Năm: 1995
3. Đỗ Đình Ca, Vũ Việt Hưng(2008).Báo cáo tổng kết đề án: Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen một số giống bưởi Thanh Trà, Phúc Trạch tạihai tỉnh Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh phục vụ nội tiêu và xuất khẩu Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2008)."Báo cáo tổng kết đề án
Tác giả: Đỗ Đình Ca, Vũ Việt Hưng
Năm: 2008
5. Lê Minh Chiến (2006) “hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất dưa leo”. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp , Đại học cần thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất dưa leo”
8. Vũ Thị Hằng (2015), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi Diễn trên đất gò đồi Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi Diễn trên đất gò đồi Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Hằng
Năm: 2015
9.Vũ Mạnh Hải, Lê Khả Tường (2015) “Khai thác và phát triển một số nguồn gen bưởi Trụ, bưởi Đường, bưởi Quế Dương” báo cáo thống kê nhiệm vụ quỹ gen cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác và phát triển một số nguồn gen bưởi Trụ, bưởi Đường, bưởi Quế Dương
11. Võ Thị Tuyết Nhung (2013) “ Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đếnmột số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Ngô rau SGG2 trồng vụ đông xuân tại An Nhơn – Bình Định”. Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học thực nghiệm, Đại học quy nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đếnmột số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây Ngô rau SGG2 trồng vụ đông xuân tại An Nhơn – Bình Định”
12. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), Chất điều hoà sinh trưởng đối với cây trồng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất điều hoà sinh trưởng đối với cây trồng
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
13. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý thực vật
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
14. Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thi Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng, Huỳnh Văn Tấn (1996), “Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất và phẩm chất cây Xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long”, Trung tâm cây ăn quả Long Định – Tiền Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến năng suất và phẩm chất cây Xoài, nhãn, sầu riêng, thanh long”
Tác giả: Nguyễn Thị Thuận, Bùi Thi Mỹ Hồng, Nguyễn Thị Nhất Hằng, Huỳnh Văn Tấn
Năm: 1996
15.Nguyễn Hữu Thọ (2015), “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên”, luận văn tiến sĩ nông nghiệp -Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống bưởi Diễn tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Hữu Thọ
Năm: 2015
16. Trần Thái Thuận (2017), “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống cam Sành trồng tại huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang”, luận văn Thạc sĩ nông nghiệp -Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật đối với giống cam Sành trồng tại huyện Vị Xuyên, Tỉnh Hà Giang”
Tác giả: Trần Thái Thuận
Năm: 2017
17. Võ Minh Thứ (2016), “Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu năng suất và phẩm chất của bí xanh”. Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam số 8 (69)/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu năng suất và phẩm chất của bí xanh
Tác giả: Võ Minh Thứ
Năm: 2016
18. Lý Văn Tri, Lý Kim Bảng, Đặng Quang Vinh, Lê Quang Chính. Sổ tay sử dụng các chế phẩm điều hòa sinh trưởng cho cây trồng, NXB KHKTHà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sử dụng các chế phẩm điều hòa sinh trưởng cho cây trồng
Nhà XB: NXB KHKTHà Nội 1990
19. Lê Văn Tri (2001), Hỏi đáp về chế phẩm điều hòa sinh trưởng tăng năng suất cây trồng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về chế phẩm điều hòa sinh trưởng tăng năng suất cây trồng
Tác giả: Lê Văn Tri
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
21. Báo cáo tổng kết dự án"Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ KHCN để phát triển bưởi Phúc Trạch tại xã Hương Trạch - Hương Khê – Hà Tĩnh", Sở KHCN- Hà tĩnh, Viện NC Rau quả, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ KHCN để phát triển bưởi Phúc Trạch tại xã Hương Trạch - Hương Khê – Hà Tĩnh
26. Brian Beattie and Lou Revelant. “Guide to quality managerment in citrus industry”, Australian Horticultural Corporation NSW Agriculture, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guide to quality managerment in citrus industry
30. Pinhas Spiegel-Roy and Eliezer E.Goldschmidt. Biology of Citrus. Cambridge Uni. Press 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biology of Citrus
31. S.G Gandhi (1973) “Cam quýt Ấn Độ”, Cây ăn quả nhiệt đới tập II, Cam quýt chanh bưởi, NXB khoa học kỹ thuật (tài liệu dịch của Đỗ Ngọc Anh, Huỳnh Lý, Ngô Bích Nga, Nguyễn Văn Trung), T400 – 434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam quýt Ấn Độ
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật (tài liệu dịch của Đỗ Ngọc Anh
4. Phạm Văn Côn (2004), Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN