Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
17,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN MẠC THỊ NHUNG KHÔNG GIAN VĂN HĨA CƠN SƠN – KIẾP BẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Việt Nam học Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN MẠC THỊ NHUNG KHÔNG GIAN VĂN HĨA CƠN SƠN – KIẾP BẠC Luận văn Thạc sĩ ngành Việt Nam học Mã số: 60.22.01.13 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Khơng gian văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc” cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, khoa học, kết trình học tập Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả hướng thầy cô môn; giúp đỡ thầy cô ban lãnh đạo phòng ban chức Viện Việt Nam học Khoa học phát triển Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ q báu đó! Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, người ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi định hướng nghiên cứu cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ UBND thị xã Chí Linh, BQLDT thị xã Chí Linh – tỉnh Hải Dương, BQLDT Cơn Sơn – Kiếp Bạc người dân thôn khu vực Cơn Sơn – Kiếp Bạc nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra khảo sát, điền dã thực tế thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên chỗ dựa tinh thần để học tập thực thành công đề tài luận văn này! Tôi xin trân trọng gửi lời tri ân đến tất cả! Học viên cao học khố Mạc Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn: “Khơng gian văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Học viên Mạc Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ KHU VỰC CƠN SƠN –KIẾP BẠC 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực Côn Sơn – Kiếp Bạc 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Quá trình hình thành cộng đồng dân cƣ khu vực Cơn Sơn – Kiếp Bạc 1.2.1 Từ cư dân kỷ X 1.2.2 Cộng đồng cư dân Côn Sơn – Kiếp Bạc từ kỷ X đến Chƣơng 2: DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TIÊU BIỂU, PHONG TỤC, TẬP QN, TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI Ở KHU VỰC CÔN SƠN – KIẾP BẠC 2.1 Vài nét di tích lịch sử văn hóa 2.1.1 Cụm di tích Cơn Sơn 2.1.2 Cụm di tích Kiếp Bạc 2.1.3 Cụm di tích Phượng Hồng 2.1.4 Di tích lịch sử đền Sinh, đền Hóa 2.2 Phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, lễ hội nhân dân khu vực Côn Sơn – Kiếp Bạc 2.2.1 Tổ chức xã hội “làng” khu vực 2.2.2 Những biểu cụ thể phong tục, tập quán khu vực Côn Sơn – Kiếp Bạc 2.2.3 Lễ hội khu vực Côn Sơn – Kiếp Bạc Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA CƠN SƠN – KIẾP BẠC 85 3.1 Không gian hội tụ địa linh, nhân kiệt 85 3.2 Khơng gian lịch sử điển hình 91 3.3 Khơng gian văn hóa tâm linh sâu sắc 101 3.3.1 Chùa Côn Sơn - trung tâm Phật giáo xứ Đông 101 3.3.2 Đền Kiếp Bạc – trung tâm tín ngưỡng người Việt 103 3.3.3 Đền thờ Chu Văn An – nơi tôn vinh Nho học giáo dục 107 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị không gian văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc 111 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài Khu vực Cơn Sơn - Kiếp Bạc gắn bó mật thiết với đời, nghiệp danh nhân văn hoá tiếng đất nước vị Tổ Thiền phái Phật giáo Trúc Lâm; anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, Vạn sư biểu Chu Văn An, anh hùng dân tộc danh nhân văn hoá giới - Nguyễn Trãi, nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ… Nơi không trung tâm tơn giáo tín ngưỡng lớn mà địa điểm quân chốt giữ phía Đơng kinh Thăng Long Khu vực Côn Sơn - Kiếp Bạc gắn với kháng chiến vệ quốc vĩ đại dân tộc nhiều thời kỳ lịch sử đặc biệt kháng chiến chống đế quốc Nguyên Mông kỷ XIII nơi cịn vùng đất có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, núi rừng hùng vĩ, sơng ngịi đất đai trù phú giầu sản vật; người đông đúc trọng hiền tài, hiếu học cần cù lao động Trải qua trình tồn phát triển nhiều thời kỳ lịch sử Cơn Sơn - Kiếp Bạc cịn lưu giữ hệ thống di sản văn hố có nhiều giá trị sắc vùng đất xứ Đông góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc - Hiện đất nước ta trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, nhiệm vụ chấn hưng văn hố dân tộc, hướng cội nguồn, phát huy truyền thống yêu nước việc nghiên cứu bảo tồn di sản văn hố, làm sáng tỏ hệ thống di tích lịch sử đời, thân thế, nghiệp anh hùng dân tộc, tìm hiểu truyền thống kinh nghiệm cha ông để tiếp thêm sức mạnh cho tiến trình hội nhập phát triển giai đoạn việc làm có ý nghĩa thiết thực quan trọng Việc nghiên cứu hệ thống di tích lịch sử, phân tích tác động đời sống xã hội tại, đồng thời đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tác dụng kinh tế trí thức hơm việc làm cần thiết cấp bách - Khu vực Côn Sơn - Kiếp ngồi giá trị văn hố nói chung, cịn trung tâm văn hoá tâm linh bảo tồn nhiều giá trị văn hoá phi vật thể độc đáo khu vực đồng Bắc Bộ Chính việc nghiên cứu tìm hiểu khơng gian văn hóa Côn Sơn - Kiếp Bạc từ xưa nhiều học giả, nhà khoa học quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tồn diện; đặc biệt việc đặt chúng mối tương quan so sánh thời gian, không gian, địa lý cảnh quan môi trường; so sánh đời, phát triển tính chất thờ tự để nghiên cứu, thấy tính đặc thù Cơn Sơn - Kiếp Bạc văn hoá vật thể phi vật thể Qua góp phần hoạch định nhiệm vụ bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị văn hố khu di tích phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương khu vực giai đoạn tương lai Đề tài khoa học thoả mãn nhiệm vụ yêu cầu nêu - Vùng đất Chí Linh có hệ thống di tích lịch sử văn hố dầy đặc (trên 300 di tích) khu vực Cơn Sơn - Kiếp Bạc trung tâm tơn giáo tín ngưỡng lớn vùng đồng Bắc Bộ Nơi hệ thống giao thông thuỷ kinh Thăng Long, biển, lên biên giới phía Bắc (Lạng Sơn), vào nội địa thuận lợi Nơi giao thương buôn bán kinh tế, hội nhập văn hoá vùng miền, trung tâm văn hố quan trọng phía Đơng kinh đô Thăng Long Việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hố vật thể phi vật thể khu di tích Từ vạch nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích góp phần phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Tỉnh khu vực Từ ý nghĩa khoa học tính cấp thiết trên, chọn đề tài: “Không gian văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc” làm nội dung luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với giá trị văn hóa, lịch sử, khu vực Cơn Sơn - Kiếp Bạc nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu góc độ khác * Nghiên cứu di tích danh nhân Năm 1999 Sở Văn hóa Thơng tin Hải Dương xuất Hải Dương di tích danh thắng có giới thiệu di tích khu vực Cơn Sơn – Kiếp Bạc là: Chùa Côn Sơn, đền Kiếp Bạc, đền Sinh, đền thờ nhà giáo Chu Văn An Năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Hán Nôm Khảo sát văn bia chùa Côn Sơn trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Nguyễn Văn Nguyên, tác giả phiên âm, dịch nghĩa toàn hệ thống văn bia chùa Côn Sơn Năm 2000, Trần Quốc Vượng viết Đôi điều cảm nhận khu di tích Kiếp Bạc tạp chí Xưa Nay bước đầu đặc trưng mối quan hệ văn hóa, tín ngưỡng khu di tích Kiếp Bạc, khu di tích Cơn Sơn khu di tích Phượng Hoàng Năm 2002, Nguyễn Thị Phương Chi Thái ấp điền trang thời Trần (thế kỷ XIII - XIV) Nhà xuất Khoa học xã hội xuất nghiên cứu chi tiết thái ấp Vạn Kiếp kỷ XIII Năm 2006, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất Di sản Hán Nôm Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn Ban quản lý di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc, sách tập hợp tài liệu thư tịch Hán Nơm viết khu di tích Cơn Sơn, Kiếp Bạc, Phượng Hoàng văn bia, hoành phi, câu đối, ngọc phả Năm 2006, tác giả Đặng Việt Cường Vị Côn Sơn – Kiếp Bạc hệ thống di tích tỉnh Đơng Tạp chí Di sản Văn hóa khát quát giá trị văn hóa, lịch sử, tơn giáo khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Năm 2006, Tăng Bá Hồnh nghiên cứu Cơn Sơn – Kiếp Bạc q trình hình thành phát triển Tạp chí Di sản Văn hóa nghiên cứu, giới thiệu lịch sử hình thành, địa văn hóa, qn khu di tích Cơn Sơn – Kiếp Bạc Năm 2008, UBND thị xã Chí Linh Liên hiệp Hội Khoa học Kĩ thuật Hải Dương tổ chức hội thảo Chí Linh bát cổ, hội thảo nhận tham luận nghiên cứu di tích “Huyền Thiên cổ tự”, “Tiều ẩn cổ bích” Năm 2009, Hồng Thị Hương Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học Tìm hiểu danh nhân Chu Văn An từ góc nhìn văn hóa học nghiên cứu danh nhân Chu Văn An với hình thức tơn vinh truyền thống văn hóa dân tộc Năm 2010, Nguyễn Khắc Minh bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử Khu di tích lịch sử, văn hố Cơn Sơn, Kiếp Bạc - giá trị lịch sử, văn hoá Với nguồn tư liệu phong phú, luận án cung cấp nhiều thơng tin có giá trị vùng đất Chí Linh khu di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc Năm 2010, Tống Thị Thanh Hải Luận văn thạc sỹ khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm hà Nội: Tìm hiểu nhân vật lịch sử tiêu biểu từ kỷ XIII - XV đời sống tâm linh nhân dân huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương giới MỘT SỐ VĂN BẢN LIÊN QUAN (Nguồn: Tác giả chụp Thư viện tỉnh Hải Dương) 3.1 Hương ước làng Vạn Yên – xã Hưng Đạo – huyện Chí Linh 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 3.2 Thần tích – thần sắc làng Vạn Yên – tổng Trạm Điền – huyện Chí Linh – tỉnh Hải Dương 151 152 153 154 155 ... khơng gian Cơn Sơn – Kiếp Bạc mà bao gồm không gian Phượng Sơn Như nói, người Việt Bắc Bộ, ảnh hưởng Côn Sơn – Kiếp Bạc lớn nhiều mặt, đặc biệt văn hóa, lịch sử Văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc có... khơng gian văn hóa khu vực Cơn Sơn – Kiếp Bạc – Phượng Sơn thực chất không tách rời tạo nên khơng gian văn hóa vơ đặc biệt Vì thế, dù tên đề tài nghiên cứu “Khơng gian văn hóa Cơn Sơn – Kiếp Bạc? ??... quán khu vực Côn Sơn – Kiếp Bạc 2.2.3 Lễ hội khu vực Côn Sơn – Kiếp Bạc Chƣơng 3: ĐẶC TRƢNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA CƠN SƠN – KIẾP BẠC 85 3.1 Không gian hội tụ