1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa vũng tàu

89 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ NGUYỄN MẠNH THẮNG NHĨM DI TÍCH THỜI ĐẠI KIM KHÍ VEN BIỂN BÀ RỊA-VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Mở đầu Chương Vài nét tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu 1.1 Vị trí địa lý nhân văn, môi trường tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý nhân văn 1.1.2 Môi trường tự nhiên 12 1.2 Lịch sử phát nghiên cứu khảo cổ học Bà Rịa - Vũng Tàu 15 1.2.1 Trước năm 1975 15 1.2.2 Sau năm 1975 16 Chương Nhóm di tích thời đại kim khí 20 2.1 Di tích 20 2.1.1 Vị trí địa lý, tính chất đặc thù môi trường sinh thái 20 2.1.2 Quá trình phát hiện, nghiên cứu 22 2.1.3 Đặc trưng di tích loại hình di 26 2.1.4 Cấu tạo tầng văn hoá 30 2.2 Di Vật 32 2.2.1 Đồ đá 33 2.2.2 Đồ xương 40 2.2.3 Đồ gốm 44 Chương Vị trí Nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa - vũng tàu thời tiền - sơ sử Bà Rịa - Vũng Tàu miền đông nam bộ………… 62 3.1 Niên đại nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa - vũng tàu 62 3.2 phác thảo Đôi nét hoạt động kinh tế nhóm cư dân thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa vũng tàu 64 3.3 Nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa vũng tàu mối quan hệ gần xa .66 3.3.1 Với nhóm di tích thời đại kim khí vùng đất ngập mặn Đồng Nai 67 3.3.2 Với di An Sơn Lộc Giang (Long An) 69 3.3.3 Với di Rạch Núi (Long An) 71 3.4 tiểu kết chương 74 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 77 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh duyên hải Đông Nam Bộ, địa giới giáp tỉnh Bình Thuận, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh Biển Đơng Bà Rịa Vũng Tàu có thuận lợi từ nguồn lực tài nguyên thiên nhiên nhân văn Là tỉnh miền biển, có vai trị quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, năm qua Bà Rịa - Vũng Tàu đẩy mạnh hoạt động kinh tế, thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, khai thác dầu khí, điện năng, hải sản, du lịch, thƣơng mại, dịch vụ Nhờ có đƣờng lối phát triển hƣớng, thời gian qua, Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều chuyển biến quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao Trong công đổi nay, Bà Rịa - Vũng Tàu nƣớc bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, bối cảnh nhiều thuận lợi thách thức đặt xu hội nhập thời kỳ toàn cầu hoá Với nhận thức văn hoá tảng tinh thần, mục tiêu động lực phát triển xã hội Việc nghiên cứu giá trị văn hoá cổ nói chung, văn hố tiền - sơ sử nói riêng Bà Rịa - Vũng Tàu cần thiết, góp phần khẳng định bề dày lịch sử - văn hoá vùng đất này, làm phong phú thêm truyền thống địa phƣơng sắc văn hoá dân tộc 1.2 Những năm đầu kỷ 20, nhà nghiên cứu khảo cổ học Pháp có công bố việc phát hiện, nghiên cứu số di tích khảo cổ học Bà Rịa - Vũng Tàu Tuy nhiên, phát quan trọng việc nghiên cứu mang tính hệ thống thời tiền - sơ sử vùng đất thực đƣợc nhà khảo cổ học Việt Nam tiến hành từ sau năm 1975 trở lại Đặc biệt, năm 1998, 2002, 2004 Bảo tàng Bà Rịa - Vũng Tàu kết hợp với Trung tâm Khảo cổ học thuộc Viện KHXH Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khảo cổ học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam điều tra địa điểm ven sông Thị Vải khu vực huyện Tân Thành Qua phát nhóm di tích tiền - sơ sử nằm vùng sinh thái ngập mặn ven biển huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Những tƣ liệu vật chất thu đƣợc qua khai quật khảo sát làm phong phú thêm nhận thức nhóm di tích mới, với chứng đời sống kinh tế, văn hoá, tinh thần lớp cƣ dân khai phá vùng đất vào thời sơ kỳ kim khí Cùng với phát khảo cổ học khác Bà Rịa - Vũng Tàu, kết khai quật nghiên cứu thu đƣợc từ nhóm di tích vùng ngập mặn ven biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu góp phần quan trọng việc nghiên cứu văn hoá tiền - sơ sử Bà Rịa - Vũng Tàu Đông Nam Bộ, bƣớc đầu làm sáng rõ tranh tiền - sơ sử khu vực 1.3 Nghiên cứu văn hố tiền - sơ sử, thơng qua nhóm di tích vùng ngập mặn ven biển kết nghiên cứu khảo cổ học khác Bà Rịa - Vũng Tàu cịn có ý nghĩa quan trọng việc góp phần đề kế hoạch cụ thể cho công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố cổ Đồng thời góp phần bổ sung mặt tƣ liệu, vật cho công tác trƣng bày bảo tàng cho việc nghiên cứu, biên soạn địa chí, lịch sử địa phƣơng 1.4 Trong năm công tác Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, vài năm gần đây, tác giả luận văn có may mắn đƣợc trực tiếp tham gia khảo sát, điều tra, khai quật số di khảo cổ địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đặc biệt nhóm di tích vùng ngập mặn ven biển địa bàn huyện Tân Thành Ngoài ra, tác giả đƣợc nghiên cứu tài liệu có liên quan có số báo cáo, viết khảo cổ học thời tiền - sơ sử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đó điều kiện thuận lợi cho tác giả thực đề tài luận văn Nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Kế thừa kết nghiên cứu đồng nghiệp trƣớc, thông qua luận văn tác giả muốn góp phần giúp cho có nhìn tồn diện, sáng tỏ nghiên cứu văn hố tiền - sơ sử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng Đơng Nam Bộ nói chung MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.1 Hệ thống hố tƣ liệu kết nghiên cứu từ trƣớc tới nhóm di tích vùng ngập mặn ven biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cung cấp hiểu biết nhóm di tích 2.2 Trên sở so sánh tƣ liệu khảo cổ học nhóm di tích vùng ngập mặn ven biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, luận văn sâu tìm hiểu mối quan hệ nội tại, đặc trƣng di tích, di vật nhóm di tích này, nhƣ tìm hiểu vị trí chúng thời tiền - sơ sử vùng Đơng Nam Bộ 2.3 Luận văn góp phần cung cấp tƣ liệu sở khoa học giai đoạn sơ kỳ kim khí tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vùng Đơng Nam Bộ Qua bƣớc đầu góp phần xác lập nhóm di tích có tính chất văn hố niên đại ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 3.1 Đối tƣợng luận văn di tích di vật khảo cổ học thu đƣợc qua đợt khảo sát, thám sát nhóm di tích xã Phƣớc Hồ, khai quật địa điểm Gị Cá Sỏi (Phƣớc Hồ), khai quật di Gị Cây Me (Tân Hồ) Đây nhóm di tích nằm vùng ngập mặn ven biển huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguồn tài liệu sử dụng luận văn tƣ liệu kết nghiên cứu khảo cổ học tiền - sơ sử khu vực, đặc biệt vùng Đông Nam Bộ Ngồi có tham khảo tƣ liệu địa lý, địa chất, lịch sử, văn hoá, dân tộc có liên quan 3.2 Những vấn đề luận văn cần sâu giải - Xác định đặc trƣng di tích, di vật nhóm di tích thời tiền sử phân bố vùng ngập mặn ven biển huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu - Bƣớc đầu góp phần xác lập nhóm di tích có tính chất văn hố niên đại Phác thảo diện mạo nhóm di tích văn hoá tiền - sơ sử Bà Rịa Vũng Tàu cảnh chung Đông Nam Bộ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Luận văn sử dụng phƣơng pháp khảo cổ học việc nghiên cứu sƣu tập vật nhƣ phân loại loại hình, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, dập hoa văn Đây phƣơng pháp chủ đạo việc hệ thống hoá, xử lý tƣ liệu 4.2 Sử dụng phƣơng pháp khảo cổ học truyền thống nhƣ điều tra, thám sát, khảo cổ học thực địa nhằm hệ thống hoá tài liệu Đồng thời sử dụng kết nghiên cứu khoa học tự nhiên việc xác định cổ địa lý, môi trƣờng, niên đại tuyệt đối, giám định xƣơng động vật 4.3 Luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh, đối chiếu di tích, di vật Gị Cây Me, Gị Cá Sỏi, nhóm di tích xã Phƣớc Hồ thuộc vùng ngập mặn ven biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu di tích khác khu vực để tìm hiểu đặc trƣng riêng - chung mối quan hệ qua lại cộng đồng cƣ dân thời đại kim khí Qua nhằm tái phần tranh nhóm cƣ dân thời tiền - sơ sử cƣ trú địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu NHỮNG ĐÓNG GĨP CHÍNH CỦA LUẬN VĂN 5.1 Luận văn lần tập hợp có hệ thống tƣ liệu kết nghiên cứu di tích, di vật Gị Cây Me, Gị Cá Sỏi nhóm di tích phân bố vùng ngập mặn ven biển huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nhằm cung cấp cho nhà khoa học, nhà nghiên cứu thông tin, tƣ liệu đầy đủ nhóm di tích 5.2 Trên sở tƣ liệu đó, luận văn bƣớc đầu hệ thống hố, tìm hiểu đặc trƣng riêng chung Qua bƣớc đầu xác lập nhóm di tích có tính chất văn hố niên đại Đây nhóm cƣ dân sớm biết cƣ trú địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc sơ kì thời đại đồng thau 5.3 Bƣớc đầu thử phác thảo diện mạo văn hố nhóm di tích cảnh chung khu vực Đông Nam Bộ BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn gồm 70 trang, phần mở đầu trang kết luận trang, nội dung luận văn gồm 63 trang đƣợc bố cục chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Vài nét tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trình phát hiện, nghiên cứu khảo cổ học (10 trang) Chƣơng 2: Nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (40 trang) Chƣơng 3: Vị trí nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thời tiền - sơ sử Bà Rịa - Vũng Tàu miền Đông Nam Bộ (13 trang) Luận văn cịn có phần phụ lục gồm: - đồ; 50 vẽ; 14 dập hoa văn gốm; 30 ảnh chụp di tích, di vật từ số đến số 30 - Các bảng biểu thống kê theo loại hình chất liệu; danh mục bảng biểu thống kê vẽ, dập, ảnh; trang tài liệu tham khảo với 74 tài liệu - Những trang đầu luận văn có lời cam đoan, lời cảm ơn, bảng chữ viết tắt mục lục CHƢƠNG VÀI NÉT VỀ TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU QUÁ TRÌNH PHÁT HIỆN, NGHIÊN CỨU KHẢO CỔ HỌC 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ NHÂN VĂN, MƠI TRƢỜNG TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý nhân văn Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh dun hải miền Đơng Nam Bộ Có tọa độ địa lý từ 10020' đến 10045' vĩ Bắc 1070 đến 107035' kinh Đơng, cách thành phố Hồ Chí Minh 125km phía đơng bắc Bà Rịa - Vũng Tàu có diện tích tự nhiên 2.006,70km2 với dân số gần 800.000 ngƣời, gồm 20 thành phần dân tộc Trong ngƣời Việt chiếm 97,50% dân số, dân tộc khác có ngƣời Hoa, ngƣời Chơ Ro, ngƣời Khơ Me, ngƣời Stiêng ngƣời Tày Địa giới hành phía bắc giáp tỉnh Đồng Nai; phía tây giáp thành phố Hồ Chí Minh; đơng, đơng bắc giáp tỉnh Bình Thuận; tây, đơng nam giáp biển Đơng Tổ chức hành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm thành phố Vũng Tàu, thị xã Bà Rịa huyện: Tân Thành, Châu Đức, Long Đất, Xuyên Mộc huyện đảo Côn Đảo Lịch sử nhân văn vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu trải qua nhiều biến đổi với số nét sơ lƣợc nhƣ sau: Qua phát khảo cổ học chứng minh hàng ngàn năm trƣớc ngƣời có mặt vùng đất Theo tài liệu nghiên cứu cho biết địa bàn tỉnh phát di khảo cổ học thuộc văn hố Ĩc Eo Qua nghiên cứu học giả ngƣời Pháp sau học giả Việt Nam cho thấy có mặt văn hố Ĩc Eo qua di phát nhƣ Bàu Thành (Long Đất), Suối Nghệ vậy, diện Bà Rịa - Vũng Tàu (dù ít) nhƣng vắng bóng Rạch Núi Ngƣợc lại, có nhiều loại hình Rạch Núi Bà Rịa - Vũng Tàu lại khơng có, nhƣ dùi, đục, đồ trang sức, vòng, hạt chuỗi (Bản vẽ 29) Ngay loại hình mà hai địa điểm có rìu vai khác rõ ràng Trong Bà Rịa - Vũng Tàu có dạng phác vật, Rạch Núi lại có nhiều chia dạng dài ngắn khác (Bản vẽ 28) - Ngoài ra, nhƣ nói, đồ gốm Bà Rịa - Vũng Tàu Rạch Núi có thống lớn mặt (Bản vẽ 48,49,50), điểm khác biệt chủ yếu phong phú số lƣợng số loại hình Rạch Núi so với Bà Rịa - Vũng Tàu mà thơi, ví dụ nhƣ bi gốm, nồi minh khí hay mảnh cà ràng Bên cạnh đó, Rạch Núi cịn tìm thấy loại gốm hình sừng bị mà Bà Rịa - Vũng Tàu khơng có Một khác biệt kể đến Rạch Núi tồn loại hoa văn in chấm gốm mịn, cịn nhóm di tích Bà Rịa - Vũng Tàu khơng thấy kiểu trang trí Nhƣ vậy, qua mối quan hệ văn hố nhóm di tích thời đại kim khí ven biển huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với nhóm di tích khác Đơng Nam Bộ thấy hình ảnh đa chiều nhóm cƣ dân có sắc thái văn hố nhƣ trình độ phát triển khác giai đoạn Đông Nam Bộ Tuy vậy, thấy rằng, sở đặc trƣng di tích, di vật, di Rạch Núi với nhóm di tích thời đại kim khí ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu di tích có tính chất văn hố niên đại Vậy là, trƣớc mắt thấy thấp thoáng diện mạo văn hố khảo cổ sơ kì thời đại đồng thau, với đặc trƣng nhƣ: dân cƣ quen sống gò đất cao vùng ngập mặn ven sông cận biển, khai thác nguồn lợi 70 biển ven bờ nhƣ thuỷ sinh nƣớc lợ, bên cạnh cịn săn bắt thú rừng; dùng rìu cuốc có vai tứ giác để chặt lấy củi hay khai khẩn trồng màu; dùng nồi, vị hình cầu làm gốm thơ pha bã thực vật, có văn thừng để đun nấu đựng lƣơng thực hay dự trữ nƣớc ngọt, đơi dùng loại bình, nồi hay bát làm gốm mịn miết láng 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG Qua nghiên cứu tổng thể di tích di vật nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dựa niên đại tuyệt đối sau phân tích C14 mẫu than tầng văn hố thấy nhóm di tích bƣớc vào giai đoạn sơ kì kim khí nằm khung niên đại từ 3500 - 3000 năm cách ngày Phƣơng thức kinh tế chủ yếu nhóm cƣ dân khai thác sản vật tự nhiên rừng biển, ngồi họ biết đến chăn ni Việc chiếm lĩnh sống môi trƣờng tự nhiên khắc nghiệt, nhóm cƣ dân biết khai thác mặt thuận lợi, hạn chế bất lợi điều kiện tự nhiên để tồn phát triển Tuy có sống mang nhiều yếu tố khép kín so với nhóm cƣ dân khác thời miền Đông Nam Bộ đƣợc biểu rõ qua tổ hợp công cụ, đặc biệt đồ gốm Nhƣng qua tƣ liệu di vật thấy nhóm cƣ dân có mối giao lƣu với nhóm cƣ dân vùng khác Đơng Nam Bộ, đặc biệt có nét tƣơng đồng đến mức đáng ngạc nhiên với cƣ dân Rạch Núi (Long An) 71 KẾT LUẬN Luận văn tập hợp trình bày hệ thống nguồn tƣ liệu kết nghiên cứu nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, qua trình bày đặc trƣng nhóm di tích Trong phần kết luận, chúng tơi xin nêu số nhận thức nhóm di tích Nhóm di tích ven biển vùng ngập mặn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nhóm di tích khảo cổ học thuộc sơ kỳ thời đại kim khí có niên đại 3500 - 3000 năm cách ngày Nhóm di tích phân bố tập trung gò đất cao địa bàn ngập mặn cửa sơng ven biển thuộc hai xã Phƣớc Hồ Tân Hồ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nhóm cƣ dân cƣ dân đến khai khẩn vùng đất ngập mặn ven biển Bà Rịa Vũng Tàu Họ khai thác nguồn lợi biển ven bờ nhƣ thuỷ sinh nƣớc lợ, bên cạnh cịn săn bắt thú rừng chăn ni Họ dùng rìu bơn có vai tứ giác để chặt lấy củi hay khai khẩn trồng màu; dùng nồi, vò hình cầu làm gốm thơ pha bã thực vật, thân có văn thừng để đun nấu đựng lƣơng thực hay dự trữ nƣớc ngọt, dùng loại bình, nồi hay bát làm gốm mịn miết láng Đặc trƣng văn hố nhóm di tích mang sắc thái riêng thể rõ qua qui luật phân bố di tích, qua tổ hợp công cụ đá, xƣơng, gốm Đồ đá đơn điệu loại hình, chủ yếu rìu bơn tứ giác có vai mà thân cịn để lại nhiều vết ghè, đẽo có mặt số lƣợng lớn hịn ghè Đồ gốm khơng có diễn biến sớm muộn, đặc trƣng loại gốm thơ với loại hình đơn giản, thƣờng khơng có chân đế với văn thừng chiếm tỷ lệ tuyệt đối Là 72 thiếu vắng đồ trang sức, chì lƣới, dọi xe sợi tổ hợp công cụ nhóm di tích Nhóm di tích có nét tƣơng đồng di tích, di vật, môi trƣờng sinh thái, niên đại với di Rạch Núi (Long An) Đây tiền đề quan trọng để tiếp tục nghiên cứu, tiến tới xác lập văn hoá khảo cổ Điều khơng góp phần làm rõ thời tiền sơ sử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cịn góp phần làm sáng tỏ phổ hệ thời tiền sơ sử vùng đất phía Nam - vấn đề mà giới nghiên cứu khảo cổ học nƣớc quan tâm./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Khắc Bửu (2001), "Tổng quan khảo cổ học Bà Rịa - Vũng Tàu", Đặc san Bảo tàng Di tích, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hồ Khắc Bửu (2002), Bưng Bạc - Bưng Thơm nghiên cứu văn hoá tiền - sơ sử Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ văn hoá học, Trƣờng Đại học Văn hoá, Hà Nội Đào Quý Cảnh (2001), "Thời sơ sử Côn Đảo dƣới góc nhìn khảo cổ học", Đặc san Bảo tàng Di tích, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tr 90 - 99 Quang Văn Cậy, Ngô Thế Phong (1994), Hồ sơ khai quật di Lộc Giang (ấp Lộc An, xã Lộc Giang, huyện Đức Hoà, tỉnh Long An), Tƣ liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Nguyễn Trung Chiến (2001), "Khảo cổ học Côn Đảo quần đảo vùng biển Việt Nam", Đặc san Bảo tàng Di tích, Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, tr 108 - 109 Nguyễn Trung Chiến, Lại Văn Tới (1996), "Điều tra khảo cổ học số đảo ven bờ phía Nam", KCH (4), tr 27 - 35 Vũ Đình Chiến (1993), Địa lý Bà Rịa - Vũng Tàu, Sở Giáo dục - Đào tạo Ban Khoa học tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Hoàng Xuân Chinh (1978), "Thời đại đá tỉnh phía Nam", KCH (1), tr 29 - 34 Hoàng Xuân Chinh, Nguyễn Khắc Sử (1977), "Địa điểm hậu kỳ đá Cầu Sắt (Đồng Nai)", KCH (4), tr 12 - 18 74 10 Lê Xuân Diệm (1978), "Khai quật An Sơn (Đức Hoà - Long An)" NPHMVKCH Miền Nam, tr 51 - 80 11 Lê Xuân Diệm, Phạm Quang Sơn, Bùi Chí Hồng (1991), Khảo cổ Đồng Nai thời tiền sử, Nxb Đồng Nai 12 Lƣu Văn Du (2004), "Những di tích khảo cổ học vùng ngập mặn Đồng Nai", Bảo tàng Đồng Nai, Biên Hoà TTKH (1), tr 30 - 32 13 Lâm Mỹ Dung (1999), "Vết tích văn hố cổ Bà Rịa - Vũng Tàu", Thơng tin Khoa học - Công nghệ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 14 Nguyễn Đình Đầu (1987), Địa lý lịch sử, Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Đồn, Vũ Quốc Hiền (1995), "Di Cái Lăng (Đồng Nai)" NPHMVKCH, tr 232 - 233 16 Trần Văn Giàu (chủ biên) (1987), Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 17 Nguyễn Giang Hải (1996), "Di Rạch Lá (Đồng Nai)", NPHMVKCH, tr 231 18 Nguyễn Giang Hải (1996) "Di Cái Lăng (Đồng Nai)", NPHMVKCH, tr 232 19 Vũ Quốc Hiền, Đỗ Bá Nghiệp, Nguyễn Văn Long (1978), "Khai quật di khảo cổ học Cái Vạn", NPHMVKCH, tr 155 - 165 20 Vũ Quốc Hiền, Hồ Khắc Bửu (1999), " Những nghiên cứu bƣớc đầu sở khai quật di khảo cổ học Bƣng Thơm", Thông báo Khoa học, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tr 37 - 48 75 21 Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Mạnh Thắng, Lê Văn Chiến, Chu Văn Vệ (2002), Báo cáo điều tra khảo sát khảo cổ học địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2002, Tƣ liệu Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 22 Diệp Đình Hoa (1978), "Ngƣời Việt cổ phƣơng Nam vào buổi bình minh thời dựng nƣớc", KCH (1), tr 61- 69 23 Diệp Đình Hoa (1978), "Suy nghĩ gốm cổ tỉnh phía Nam", KCH (3), tr 31 - 42 24 Diệp Đình Hoa (1979), "Vài cảm nghĩ qua mùa điền dã năm 1979 miền Đông Nam Bộ", NPHMVKCH, tr 140 - 142 25 Bùi Chí Hồng (1998), "Báo cáo sơ kết khai quật địa điểm khảo cổ học Gò Cá Sỏi (Bà Rịa - Vũng Tàu)", NPHMVKCH, tr 250 - 252 26 Bùi Chí Hoàng (1998), Báo cáo khai quật địa điểm khảo cổ học Gò Cá Sỏi (Bà Rịa - Vũng Tàu), Thành phố Hồ Chí Minh 27 Bùi Chí Hồng (2000), "Điều tra khai quật di tích vùng cận biển (Bà Rịa - Vũng Tàu)", KCH (1), tr 35 - 53 28 Vƣơng Thu Hồng (2003), "Hoạt động khảo cổ học Bảo tàng Long An năm 2003", NPHMVKCH, tr 14 - 16 29 Lê Trung Khá (1987), Sài Gòn thời tiền sử, Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh (1), Nxb Tp HCM 30 Võ Sĩ Khải (1987), Đất Gia Định kỷ - 16 Địa chí văn hố thành phố Hồ Chí Minh (1), Nxb Tp HCM 31 Phạm Văn Kỉnh (1977), "Khảo sát Cái Vạn (Đồng Nai)", NPHMVKCH, tr 80 - 82 32 Phạm Văn Kỉnh (1977), "Khai quật Bến Đò", KCH (4), tr 19 - 21 76 33 Phạm Văn Kỉnh (1978), "Thử xếp văn hoá Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ đồng tỉnh phía Nam", KCH (1), tr 41 - 45 34 Phan Huy Lê (1999), Tìm nguồn cội (1), Nxb Thế giới 35 Nguyễn Văn Long, Đỗ Bá Nghiệp (1977), "Di Cái Vạn (Đồng Nai)", NPHMVKCH, tr 79 - 80 36 Helmut Loofs, Wissowa (1981), "Tiền sử sơ sử Đông Nam Á", KCH (1), tr 73 - 77 37 Phạm Đức Mạnh (1994), "Giao lƣu hội tụ - thành tố sắc văn hoá cổ Việt Nam thời đại kim khí", KCH (4), tr 17 - 27 38 Phạm Đức Mạnh (1996), Di tích khảo cổ học Bưng Bạc, Bà Rịa - Vũng Tàu, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Phạm Đức Mạnh (1996), Báo cáo khai quật di tích khảo cổ học Cái Vạn (ấp III, xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai), Đồng Nai - Tp Hồ Chí Minh 40 Trần Đình Nghi (1994), "Các chu kỳ biển tiến biển thoái với lịch sử hình thành đồng ven biển miền Trung kỷ Đệ Tứ", NPHMVKCH, tr 15 - 17 41 Nguyễn Ngọc, Trần Đức Mạnh (1995), "Dấu vết thời kỳ biển thoái cuối Pleistocene - đầu Holocene thềm lục địa Việt Nam số vấn đề liên quan", NPHMVKCH, tr 30 - 33 42 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 43 Phạm Thị Ninh, Nguyễn Văn Anh (2002), Điều tra khảo sát khảo cổ học tiền sơ sử khu vực huyện Tân Thành tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tƣ liệu Viện KCH 77 44 Nishimura Masanari, Bùi Phát Diện, Vƣơng Thu Hồng, Nguyễn Kim Dung (1997), "Khai quật An Sơn (Đức Hoà, Long An) lần hai (3 - 1997)", NPHMVKCH, tr 246 - 249 45 Ngô Thế Phong (2002), "Về văn hoá “Rạch Núi”", NPHMVKCH, tr 355 - 357 46 Nguyễn Đăng Hiệp Phố, Lƣu Văn Du (1996), "Loại hình gốm Cái Vạn qua tài liệu khai quật lần II, năm 1996", KCH (4), tr 41 - 51 47 Cao Xuân Phổ (1978), "Một phát góp phần soi sáng thời đại đồng Việt Nam Đông Nam Á: Bản Chiềng Thái Lan", KCH (1), tr 84 - 90 48 Trịnh Sinh (1979), "Vài nét giao lƣu văn hoá thời đại kim khí bối cảnh lịch sử Đơng Nam Á", KCH (3), tr 49 - 61 49 Trịnh Sinh (2002), "Có văn hoá Cái Lăng", NPHMVKCH, tr 353 - 355 50 Phạm Quang Sơn (1977), "Điều tra đào thám sát địa điểm khảo cổ học dọc sông Đồng Nai", NPHMVKCH, tr 76 -78 51 Phạm Quang Sơn (1977), "Bƣớc đầu tìm hiểu giai đoạn thuộc thời đại đá đồng lƣu vực sông Đồng Nai (Qua vật đá)", NPHMVKCH, tr 95 - 98 52 Phạm Quang Sơn (1978), "Khai quật khảo cổ học di tích Rạch Núi (Cần Giuộc - Long An)", NPHMVKCH miền Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 97 - 130 53 Phạm Quang Sơn (1978), "Bƣớc đầu tìm hiểu phát triển văn hố hậu kì đá - sơ kì đồng lƣu vực sơng Đồng Nai", KCH (1), tr 35 - 40 54 Chử Văn Tần (1988), "Vấn đề nông nghiệp sớm Việt Nam Đông Nam Á, KCH (3), tr 29 - 41 78 55 Hà Văn Tấn (1977), "Về tên gọi “Văn hoá Phƣớc Tân”", NPHMVKCH, tr 98 - 100 56 Hà Văn Tấn (1982), "Các hệ sinh thái nhiệt đới với tiền sử Việt Nam Đông Nam Á", KCH (3), tr - 16 57 Hà Văn Tấn (1985), "Miền Nam Việt Nam bối cảnh tiền sử Đông Nam Á", KCH (3), tr - 10,30 58 Hà Văn Tấn (1987), "Địa hình di tích thời đại kim khí Việt Nam", KCH (4), tr 31 - 35 59 Hà Văn Tấn (1994), "Giao lƣu kỹ thuật - vấn đề đáng quan tâm tiền - sơ sử Việt Nam", KCH (2), tr 23 - 31 60 Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu văn hoá cổ, Nxb KHXH, Hà Nội 61 Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vƣợng (1961), Sơ yếu khảo cổ học nguyên thuỷ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 62 Hà Văn Tấn (chủ biên) (1999), Khảo cổ học Việt Nam (II), Thời đại kim khí Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 63 Đặng Văn Thắng tác giả khác (1994), "Khai quật di tích Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh)", NPHMVKCH, tr 142 - 144 64 Đặng Văn Thắng, Vũ Quốc Hiền, Nguyễn Thị Hậu, Ngô Thế Phong, Nguyễn Kim Dung, Nguyễn Lân Cƣờng (1998), Khảo cổ học tiền sử sơ sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Quốc Hữu, Hà Thị Hƣơng Giang, Vƣơng Thu Hồng, Văn Ngọc Bích, Nguyễn Tấn Quốc, Đỗ Thị Lan (2003), "Khai quật lần thứ hai di khảo cổ học Rạch Núi ( Cần Giuộc - Long An) 2003", NPHMVKCH, tr 276 - 278 79 66 Nguyễn Mạnh Thắng, Vũ Quốc Hiền, Chu Văn Vệ, Trƣơng Đắc Chiến, Phạm Chí Thân, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Văn Tâm (2004), "Khai quật di khảo cổ học Gò Cây Me (Tân Thành - Bà Rịa Vũng Tàu - Năm 2004)", NPHMVKCH, tr.172 - 174 67 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 68 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới 69 Phạm Huy Thông (1977), "Những thành tựu khảo cổ học tỉnh phía Nam", KCH (4), tr - 70 Phạm Huy Thông (1985), "Khảo cổ học tỉnh phía Nam mƣời năm sau ngày giải phóng", KCH (3), tr - 71 Trần Quang Toại (chủ nhiệm) (2005), Văn hoá khảo cổ học thời đại kim khí vùng đất ngập mặn Đồng Nai, Báo cáo chung đề tài khoa học, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Đồng Nai - Bảo tàng Đồng Nai 72 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc văn hố tơn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 73 Viện KHXH thành phố Hồ Chí Minh (1997), Một số vấn đề khảo cổ học miền Nam Việt Nam, Nxb KHXH 74 Trần Quốc Vƣợng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hố, Nxb Văn hố Dân tộc, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật 80 ... trí Nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa - vũng tàu thời tiền - sơ sử Bà Rịa - Vũng Tàu miền đông nam bộ………… 62 3.1 Niên đại nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa - vũng. .. điểm thuộc nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có 322 đồ đá đƣợc thống kê, phân loại (Bảng 2) 29 Bảng 2: Đồ đá nhóm di tích thời đại kim khí ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu STT... vũng tàu 62 3.2 phác thảo Đơi nét hoạt động kinh tế nhóm cư dân thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa vũng tàu 64 3.3 Nhóm di tích thời đại kim khí ven biển tỉnh bà rịa vũng

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w