1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân bổ ngân sách nhà nước dưới góc nhìn chính trị ở việt nam hiện nay luận văn ths chính trị học 60 31 02 01

118 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃHÔỊ VÀNHÂN VĂN Nguyễn Thành Trung PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC DƢỚI GĨC NHÌN CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội -2014 ́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃHÔỊ VÀNHÂN VĂN Nguyễn Thành Trung PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC DƢỚI GĨC NHÌN CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS Ngô Huy Đức Hà Nội -2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ VÀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1 Lý luận chung chính trị 1.1.1 Khái niệm trị 1.1.2 Quyền lực trị quyền lực nhà nước 10 1.2 Lý luận chung kinh tế chi tiêu ngân sách nhà nƣớc 19 1.2.1 Quan niệm kinh tế 19 1.2.2 Quan niệm chi tiêu công 21 1.2.3 Hoạt động phân bổ ngân sách nhà nước 25 1.3 Mối quan hệ chính trị kinh tế 27 1.3.1 Mối quan hệ trị kinh tế lịch sử tư tưởng trước Mác 27 1.3.2 Mối quan hệ trị kinh tế thời kỳ cận đại đại .28 1.3.3 Mối quan hệ trị kinh tế theo chủ nghĩa nghĩa Mác – Lênin 31 1.3.4 Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ kinh tế trị 37 1.3.5 Mối quan hệ trị kinh tế xây dựng CNXH Việt Nam 39 1.4 Cơ sở lý luận quan niệm mối quan hệ chính trị phân bổ ngân sách nhà nƣớc 40 CHƢƠNG 46 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ VẤN ĐỀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 46 2.1 Nợi dung, vai trị phân bổ ngân sách nhà nƣớc đối với kinh tế xã hội 46 2.1.1 Nội dung phân bổ ngân sách nhà nước 46 2.1.2 Vai trò phân bổ ngân sách nhà nước kinh tế - xã hội 49 2.2 Tính chính trị nội dung phân bổ ngân sách nhà nƣớc Việt Nam 55 2.2.1 Thể trước hết công cụ, nguồn lực chủ yếu trình đấu tranh giai cấp để giành lấy quyền thực thi quyền lực nhà nước 55 2.2.2 Tính trị thể q trình tồn trì quyền lực nhà nước 57 CHƢƠNG 85 NHỮNG YÊU CẦU TIẾP TỤC HOÀN THIỆN SỰ LÃNH ĐẠO CHÍNH TRỊ VỚI VẤN ĐỀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 85 3.1 Quan điểm nhận thức giải hài hịa mới quan hệ đổi kinh tế đổi chính trị Việt Nam 85 3.2 Những yêu cầu đặt nhằm tiếp tục hoàn thiện lãnh đạo chính trị với việc phân bổ ngân sách nhà nƣớc 90 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan la công trinh nghiên cƣ u khoa hocc̣ riêng Kết quả trình bày luận Nhƣng kết qua khoa hocc̣ cua luâṇ văn ̃ công trinh khoa hocc̣ nao trƣơc đo./ ̀ ̉ TÁC GIẢ LUÂṆ VĂN Nguyễn Thành Trung MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, quốc gia, chính trị và kinh tế là yếu tố bản hình thái phát triển xã hội cụ thể Mối quan hệ chính trị với kinh tế là mối quan hệ bản nhất, quyết định tới vận động và phát triển xã hội có giai cấp Sự phát triển xã hội đƣợc lý giải theo nhiều lý thuyết khác với nhiều nhân tố khác liên quan đến phát triển, nhƣng chính trị là nguồn lực phát triển kinh tế quốc gia Sự lãnh đạo chính trị với kinh tế quốc gia, khu vực có ý nghĩa quyết định tới việc quốc gia, khu vực có phát triển lên hay rơi vào tình trạng phát triển, khủng khoảng trầm trọng Mặt khác kinh tế lại là nhân tố quyết định toàn lịch sử chính trị, từ lịch sử hình thành giai cấp và đấu tranh giai cấp đến lịch sử hình thành các chính đảng và hoạt động các chính đảng, lịch sử hình thành các thiết chế quyền lực nhà nƣớc và tất cả vấn đề khác đời sống chính trị; nói cách khác, sở kinh tế nào thì quan hệ chính trị Mục tiêu cuối nhà nƣớc là tiến xã hội, tiến xã hội lại đƣợc tác động các công cụ, phƣơng thức tác động là thể chế, thiết chế, chính sách thông qua chủ thể quản lý là Nhà nƣớc Nhà nƣớc, mặt chính trị thì quyền lực nhà nƣớc là trung tâm quyền lực chính trị, mặt kinh tế thì Nhà nƣớc quản lý vĩ mô kinh tế thông qua việc vận dụng các phạm trù kinh tế, trƣớc hết là phạm trù kế hoạch hóa và phạm trù tài chính với tƣ cách là phạm trù kinh tế mang tính tổng hợp cao Lợi ích kinh tế và phân phối thu nhập là vấn đề rộng lớn liên quan đến các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Nhà nƣớc và nhân dân lao động Luôn gắn liền với việc thực các chức nhiều mặt Nhà nƣớc, hoạt động Tài chính công, mà Ngân sách nhà nƣớc là mắt khâu quan trọng giữ vai trò chủ đạo Tài chính công đa dạng, liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội và tác động đến chủ thể xã hội Nhà nƣớc dùng nhiều công cụ để phục vụ mục tiêu quản lý xã hội, có thứ cơng cụ quan trọng là tài chính ngân sách Thơng qua quá trình động viên, phân phối các nguồn tài chính nói chung và Ngân sách nhà nƣớc nói riêng, thu Ngân sách nhà nƣớc đƣợc lấy từ lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau, thuế là hình thức thu phổ biến dựa tính cƣỡng chế là chủ yếu; chi tiêu (nói cách khác, là việc phân bổ) Ngân sách nhà nƣớc nhằm trì tồn máy Nhà nƣớc, và thực các mục tiêu Nhà nƣớc, Đảng cầm quyền mối quan hệ tồn nhiều tổ chức, tập đoàn ngƣời khác xã hội Việc phân bổ ngân sách nhà nƣớc thể khía cạnh (2 tính chất) tƣơng ứng với phƣơng diện quyền lực (quyền lực công và quyền lực chính trị): Một là, phân bổ để hoàn thành các chức công ích để tạo hàng hóa cơng cộng, có giá trị sử dụng cho toàn xã hội, tính chất chính trị Hai là, phân bổ nhằm ƣu tiên các mục tiêu chính trị cụ thể, ƣu tiên cho giai cấp, tầng lớp định xã hội (nhƣ: đạt mục tiêu kinh tế hệ tƣ tƣởng xã hội chủ nghĩa đạt mục tiêu kinh tế hệ tƣ tƣởng tƣ bản chủ nghĩa, ) Từ nhận thức nhƣ vậy, việc nghiên cứu khía cạnh chính trị (tức ƣu tiên các mục chính trị cụ thể) việc phân bổ ngân sách nhà nƣớc vừa có ý nghĩa lý luận, vừa mang tính thực tiễn cao, nhằm rút giá trị thiết thực cho công đổi toàn diện theo định hƣớng tiến lên xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Chính vì vậy, chọn đề tài “Phân bổ Ngân sách nhà nƣớc dƣới góc nhìn chính trị Việt Nam nay” làm Đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu mối quan hệ chính trị và kinh tế nói chung, đặc biệt chính trị và việc chi tiêu Ngân sách nhà nƣớc (một phận chi tiêu cơng) nói riêng thực tế chƣa thu hút đƣợc ý nhiều nhà nghiên cứu lý luận, nhà hoạt động thực tiễn nhiều lĩnh vực khác Căn vào nội dung chia thành các nhóm sau: Nhóm thứ gồm các vấn đề bản, có liên quan trực tiếp với Đề tài, gồm: lý luận chính trị, lý luận kinh tế, lý luận lĩnh vực chi tiêu công nhà nƣớc hoạt động phân bổ nguồn lực ngân sách nhà nƣớc Qua số giúp tác giả có các nhìn bao quát và hình thành lên sở lý luận cho việc thực Đề tài Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: - Cuốn sách tác giả Lƣu Văn Sùng (2009): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị - Hành chính - Cuốn sách tác giả Lê Văn Phụng (2010): Tập bài giảng Chính trị học, - Cuốn sách tác giả Lƣu Minh Văn (2011): Tâpc̣ bài giảng chính trị học đaịcƣơng, Nxb Khoa Chính trị, Đaịhocc̣ Khoa hocc̣ xa ̃hôị& Nhân văn - Cuốn sách tác giả Nguyễn Xuân Tế (2002): Nhập môn khoa học chính trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - Cuốn sách tác giả Nguyễn Xuân Phong (2011): Giới thiệu số tác phẩm C.Mác, Ph.Awngghen và V.I.LêNin chính trị, Nxb CTQG - Giáo trình kinh tế chính trị Mác - LêNin, Nxb CTQG, 2004 - Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, 2003 - Giáo trình quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, 2005 - Giáo trình triết học Mác - LêNin, Nxb CTQG, 2004 Nhóm thứ hai gồm các nghiên cứu nội dung cụ thể chi tiêu ngân sách nhà nƣớc Việt Nam, qua nêu số mục đích, mục tiêu chính trị các khoản chi tiêu chủ thể nhà nƣớc Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: - Cuốn sách tác giả Bùi Đại Dũng (2007): Hiệu quả chi tiêu ngân sách dƣới tác động vấn đề nhóm lợi ích số nƣớc thế giới, Nxb CTQG - Cuốn sách tác giả Nguyễn Ngọc Toàn (2013): Tái cấu trúc kinh tế Việt - Cuốn sách tác giả Phạm Thị Khanh (2010): Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb CTQG - Một số văn bản quy phạm pháp luật nhà nƣớc: Luật Ngân sách nhà nƣớc Quốc hội ban hành; Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ định mức phân bổ ngân sách nhà nƣớc; Quyết định Bộ Tài chính công bố dự toán số năm gần đây; Nhóm thứ ba gồm các đề xuất yấu cầu để tiếp tục hoàn thiện lãnh đạo chính trị với vấn đề phân bổ ngân sách nhà nƣớc việt nam thời gian tới Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: Cuốn sách tác giả Dƣơng Xuân Ngọc (2012): Quan hệ đổi - kinh tế và đổi chính trị Việt Nam, Nxb CTQG Cuốn “Quản lý nhà nƣớc kinh tế”, Nguyễn Cúc, NXB Chính trị hành - chính, 2011 Cuốn “Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm - Thực trạng, xu hƣớng và giải - pháp”, Hồ Bá Thâm, NXB Chính trị quốc gia, 2011 Nhƣ̃ng nôịdung các tác giảđa ̃nghiên cƣƣ́u có phần liên quan trƣcc̣ tiếp đến vấn đềcủa đềtài Song sƣ c̣tich ƣ́ hơpc̣, giao thoa giƣ̃a nhƣ̃ng nơịdung đóđăcc̣ biêṭlà vấn đề phân bổ Ngân sách nhà nƣớc dƣới góc nhìn chính trị Việt Nam thì chƣa đƣợc tác giả nào nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu sở lý luận và tính chính trị hoạt động chi tiêu ngân sách nhà nƣớc, từ liên hệ và đề số quan điểm chi tiêu ngân sách nhà nƣớc mối quan hệ vừa đạt đƣợc mục đích, mục tiêu Nhà nƣớc, Đảng cầm quyền (Đảng Cộng sản Việt Nam), vừa đạt đƣợc tiến xã hội nói chung; từ đƣa đất nƣớc ta đổi đồng bộ, phù hợp kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh - Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận bản chính trị, kinh tế và phân bổ ngân sách nhà nƣớc, làm sở phân tích, đánh giá, nhận thức mối quan hệ chính trị và việc chi tiêu công nhà nƣớc (mục tiêu chính trị đề có đạt đƣợc khơng? hiệu quả thế nào, ); từ nhận làm rõ vai trị phân bổ ngân sách nhà nƣớc việc đạt đƣợc các mục tiêu chính trị Đảng và Nhà nƣớc; và rõ tính lãnh đạo, huy chính trị việc chi tiêu ngân sách nhà nƣớc Thực đề xuất yêu cầu để tiếp tục hoàn thiện lãnh đạo chính trị với vấn đề phân bổ ngân sách nhà nƣớc việt nam thời gian tới 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các nội dung chi việc phân bổ ngân sách nhà nƣớc; các mục tiêu chính trị bản nhà nƣớc Vì nhiều điều kiện khác nhau, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu số khoản chi tiêu bản nhƣ: lĩnh vực chi đầu tƣ phát triển, chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc kinh tế quốc dân - Phạm vi nghiên cứu: Tính chính trị chi tiêu ngân sách nhà nƣớc là vấn đề nhạy cảm, vấn đề lớn, vừa phong phú, vừa đa dạng, vừa phức tạp Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu các nội dung chi tiêu ngân sách nhà nƣớc nói chung, đƣợc công khai thực tế (số liệu không thuộc tính chất: mật, tối mật, tuyệt mật, ), không sâu nghiên cứu các nghiệp vụ chuyên môn chi ngân sách nhà nƣớc Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn đƣợc thực dựa sở vận dụng lý luận bản chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chính trị, nhà nƣớc và kinh tế; các học thuyết vị trí, vai trò các khoản chi tiêu công nhà nƣớc quốc gia, dân tộc; các quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam - Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng và vật lịch sử Triết học Mác-Lênin và phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ phân tích, so sách, tổng hợp, thống kê, tổng kết thực tiễn, Đóng góp luận văn Về mặt lý luận: Về bản tập hợp đƣợc các quan niệm, khái niệm có liên quan chính trị, kinh tế và ngân sách nhà nƣớc Từ phân tích, mối quan hệ mang tính khách quan, chủ quan các đối tƣợng cần nghiên cứu khác, phải phù hợp với cấu kinh tế, nhƣ định hƣớng phát triển kinh tế theo kế hoạch đề Cách xác định phạm vi NSNN nƣớc ta chƣa đảm bảo đƣợc tính toàn diện và đầy đủ NSNN NSNN chƣa bao phủ toàn chi tiêu Chính phủ, từ tạo “khoảng trống” quản lý NSNN, việc đánh giá qui mô nguồn lực tổng thể gặp khó khăn, ảnh hƣởng tiêu cực đến việc phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra, nhƣ: Cơ chế gán thu - bù chi nên số khoản thu - chi mà đơn vị đƣợc giao nhiệm vụ thu đƣợc phép giữ lại để chi tiêu cho đơn vị theo chế độ thì không phản ánh vào NSNN nhƣ học phí, viện phí, các khoản phí đƣợc để lại trang trải chi tiêu cho hoạt động số quan, đơn vị NSNN không bao gồm số lƣợng đáng kể các loại trái phiếu Chính phủ đặc biệt Bên cạnh đó, Chính phủ thiếu thông tin các khoản viện trợ nhà tài trợ thực trực tiếp cho đối tƣợng thụ hƣởng Việc thiếu thông tin các dự án tài trợ các ngành khác hạn chế khả lập kế hoạch và phối hợp cân đối chính xác nguồn lực nƣớc với nguồn lực huy động từ bên ngoài Việc chi tiêu NSNN cần linh hoạt và định hƣớng, định lƣợng rõ các nhóm mục tiêu chi tiêu cơng Có thể chia thành nhóm: + Chi tiêu cơng trực tiếp công khai: Là nghĩa vụ chi đƣợc Nhà nƣớc cam kết rõ ràng luật NSNN và dự toán chi đƣợc Quốc hội thông qua hàng năm, nhƣ: Chi trả lƣơng cho cán bộ, công chức; chi cho ngƣời có cơng; Do đó, nếu chính sách thay đổi, nhƣ chính sách cải cách tiền lƣơng đƣợc đẩy mạnh mà lại khơng có biện pháp, đạo kiên quyết để tinh giản biên chế thì tạo sức ép, lấn lát các khoản chi tiêu công khác + Chi tiêu công trực tiếp ngầm: là khoản chi tiêu công chắn xảy tƣơng lai, nhƣng bản thân Nhà nƣớc không công khai cam kết Tuy nhiên, hậu quả to lớn mà chúng gây cho xã hội nếu không đƣợc Nhà nƣớc can thiệp nên buộc Nhà nƣớc phải đảm nhiệm Việc Nhà nƣớc thành lập quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm, chƣơng trình an sinh xã hội cho ngƣời già yếu trẻ em không nơi nƣơng tựa không theo luật định (luật NSNN) là ví dụ rõ cho nhóm chi này 96 + Chi tiêu công bất thƣờng công khai: là cam kết chi trả công khai Nhà nƣớc nếu kiện đƣợc cam kết xảy Một ví dụ điển hình nƣớc ta cho nhóm chi này là việc Chính phủ bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn nƣớc ngoài + Chi tiêu công bất thƣờng ngầm: là nghĩa vụ Nhà nƣớc không cam kết, nhƣng nhiều nguyên nhân khác nhau, Chính phủ phải thực rủi ro xảy ra, nhƣ: Chi đột xuất để cứu trợ thiên tai, dịch bệnh, tái cấp vốn cho các Tập đoàn kinh tế nhà nƣớc, các doanh nghiệp nhà nƣớc, các Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh thua lỗ để tái cấu trúc các đơn vị này, Nhóm chi bất thƣờng công khai (liên quan đến bảo lãnh vay vốn Chính phủ cho các doanh nghiệp) và chi bất thƣờng ngầm (chủ yếu liên quan đến cung cách xử lý các tổ chức kinh tế nhà nƣớc làm ăn thua lỗ) là đáng quan tâm nhất, cần Đảng và Nhà nƣớc phải xem xét, định hƣớng rõ ràng Bên cạnh việc linh hoạt phân bổ NSNN, qua lãnh đạo chính trị để chấn chỉnh lại việc tôn trọng kỷ luật tài khóa tổng thể, khắc phục tình trạng thu chi NSNN thoát ly dự toán quá xa Từ năm 1996 đến thực tế tình trạng thu chi NSNN vƣợt dự toán thƣờng xuyên xảy với mức độ từ 15-25% Điều đƣa đến tình trạng phân bổ NSNN thiếu khoa học, thể vi phạm nghiêm trọng tính kỷ luật tài khóa tổng thể Tình trạng này nếu khơng đƣợc khắc phục làm cho công tác phân bổ NSNN không đạt đƣợc mục tiêu và phát huy vai trò vốn có Thứ năm: Sự lãnh đạo trị kinh tế thông qua việc thu thuế, làm tăng nguồn lực cho trình phân bổ NSNN Nhu cầu các thành viên côngc̣ đồng vềhàng hóa cơng cơngc̣ ngày càng tăng mà phần lớn hàng hóa này lại Nhà nƣớc cung cấp Đểduy tri ̀hoaṭđơngc̣ cung cấp hàng hóa cơng cộng thì thu nhâpc̣ vềhàng hóa cơng cơngc̣ tƣ̀ nhƣ̃ng ngƣời thu hc̣ ƣởng phải đủ bù đắp các chi phí bỏ Hàng hóa cơng cộng có tính chất khơng thể phân bổtheo phần đểsƣ̉ dungc̣ vàngƣời thu hc̣ ƣởng không muốn sƣ̉ dungc̣ theo phần Hơn nƣ̃a chúng khơng cótinhƣ́ canḥ tranh vàkhơng thểđem trao đổi trƣcc̣ tiếp thi trƣợ̀ng đểbùđắp các chi phi C ƣ́ hính vì thế việc cung cấp hàng hóa cơng cộng xuất “ngƣời ăn không” , nghĩa là không tƣ nc̣ guyêṇ trả tiền cho việc thụ hƣởng hàng hóa cơng cộng Đểđảm bảo cung cấp hàng hóa 97 cơng cơngc̣ Nhànƣớc chỉcóthểsƣ̉ dungc̣ th́đểbcc̣ tất cảmoịngƣơ,̀i kểcả“ngƣời ăn không” phải chuyển giao thu nhâpc̣ minh ̀ sang khu vƣcc̣ cơng Hành động đóng thuế cho Nhà nƣớc không phải là hành động xuất có biểu phạm pháp , mà là hành động thực nghĩa vụ ngƣời công dân Thuếkhông giống nhƣ hinh thƣc huy đôngc̣ tai chinh khác NSNN nhƣ phí , lê c̣ phí, công trai (mang tinh tƣ c̣nguyêṇ va co tinh chất đối gia ), ƣ́ phạt tiền luâṭlê lc̣ am phƣơng haịđến lơị ích Nhà nƣớc cộng đồng) ̀ Thuếla môṭcông cu c̣tai chinh co tinh phap ly cao , quyết đinḥ bơi quyền lƣcc̣ ̀ chính trị Nhà nƣớc Nhà nƣớc là tổ chức chính trị , đaịdiêṇ cho quyền lơị giai cấp thống trị, thi hành các chinh ƣ́ sách giai cấp thống tri đặṭra đểcai tri c̣ xã hội Đểbắt buôcc̣ các công dân nôpc̣ thuếthi ̀Nhànƣớc phải sƣ̉ dungc̣ đến quyền lƣcc̣ minh̀ , quyền lƣcc̣ đƣơcc̣ thểhiêṇ luâṭpháp Từ các quyết định, yêu cầu Nhà nƣớc nhân dân thông qua nghĩa vụ nộp thuế, với các khoản thuế nhà nƣớc thu đƣợc, hình thành lên quỹ tài chính ngân sách khổng lồ, là sở việc phân bổ NSNN Đảng và Nhà nƣớc cần định hƣớng, thực tiến trình tái cấu trúc kinh tế, xác định rõ các trọng điểm tăng trƣởng kinh tế, hoàn thiện các chính sách, chế và môi trƣờng đầu tƣ để huy động nguồn lực cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho kinh tế tăng trƣởng nhanh, bền vững và ổ định đƣợc coi là biện pháp để nuôi dƣỡng và khai thác nguồn thu, đảm bảo ổn định và bền vững cho thu NSNN Có thể kể đến số biện pháp sau: Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách thuế và cải cách công tác quản lý thu Hệ thống chính sách thuế cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng mở rộng diện chịu thuế, đồng thời với việc xác định hợp lý các mức thuế suất để đảm bảo đƣợc tính công và hiệu quả hệ thống thuế, đáp ứng các yêu cầu quá trình hội nhập và đảm bảo nguồn thu vững cho NSNN Hai là, khai thác nguồn thu từ tài sản công sở tăng cƣờng quản lý công sản Tăng cƣờng quản lý công sản, đặt biệt là tài nguyên đất, hoàn thiện chế đấu giá, định giá đất đai, tài sản theo hƣớng thị trƣờng hóa các quan hệ này để đảm bảo tính công khai, minh bạch nhằm khai thác tốt nguồn lực tài chính 98 Thứ sáu: Sự lãnh đạo trị phân bổ NSNN yếu tố quan trọng việc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ngân sách Chi tiêu ngân sách nhà nƣớc phản ánh mối quan hệ hành chính nhà nƣớc quan quản lý và đơn vị thụ hƣởng (đơn vị sử dụng ngân sách), vậy thƣờng xảy tƣợng xin - cho, tiêu cực Chống tiêu cực, tham nhũng là yêu cầu cấp thiết Việt Nam Đảng và Nhà nƣớc đƣa “chống tham nhũng, tiêu cực” thành chƣơng trình quốc gia, coi là nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Thực tiễn cho thấy, thời gian qua cơng tác phịng, chống tham nhũng có chuyển biến tích cực cả nhận thức và hành động là phòng, ngừa, cơng khai, minh bạch hóa hoạt động phân bổ NSNN bƣớc đƣợc kiềm chế Tuy nhiên, kết quả việc thực phòng, chống tham nhũng chƣa đạt đƣợc so với yêu cầu đặt Trên sở lý ḷn và thực tiễn cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam, để nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống tham nhũng lĩnh vực phân bổ NSNN cần phải tăng cƣờng các hoạt động giám sát Nhà nƣớc công tác phát hiện, đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng, trƣớc hết tập trung giám sát chặt chẽ thƣờng xuyên hoạt động các quan có chức chuyên trách phòng, chống tham nhũng; phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí, cử tri và nhân dân việc phát hiện, đấu tranh ngăn chặn, phòng ngừa tham nhũng Tăng cƣờng mối quan hệ phối hợp chặt chẽ các quan có chức chun trách phịng, chống tham nhũng với các quan có trách nhiệm kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát phát hiện, đấu tranh phòng ngừa tham nhũng; xử lý kịp thời và công khai tổ chức, cán bộ, Đảng ủy, tổ chức đảng, chính quyền và ngƣời đứng đầu quan, tổ chức đơn vị quan, tổ chức, đơn vị cơng tác phịng, chống tham nhũng Khẩn trƣơng sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống tham nhũng, hoàn thiện các quy định pháp luật công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, có các biện pháp cần thiết để hạn chế việc đối phó đối tƣợng có dấu hiệu tham nhũng bị tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, xét xử, thi hành án; xử lý nhanh chóng, kịp thời các vụ việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm 99 Tạo môi trƣờng thể chế lành mạnh có vai trị quan trọng việc chống tham nhũng Thể chế nhà nƣớc rõ ràng, có chính sách giữ và thực thi quyền lực chính trị đƣợc hiệu quả; phải thực đƣợc các yếu tố: Xác định rõ mục tiêu chính trị, đƣờng tới mục tiêu, lực lƣợng thực hiện, giải pháp bản, sách lƣợc cần thiết, Một chính sách phải đảm bảo mục tiêu giai cấp phù hợp với xã hội, hƣớng phát triển dân tộc và nhân loại; phải giải quyết đƣợc vấn đề xúc đời sống xã hội; phải phù hợp với đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc Thứ bảy: Sự lãnh đạo trị việc hồn thiện mơ hình quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước - Xây dựng TĐKTNN trọng điểm và có chọn lọc: Mặc dù thế giới tập đoàn kinh tế có lịch sử phát triển hàng trăm năm nhƣng mô hình tập đoàn kinh tế cịn khá Việt Nam Nhà nƣớc và các doanh nghiệp đƣợc lựa chọn chƣa có trải nghiệm cần thiết Về phía nhà nƣớc: Cơ chế chính sách đƣợc xây dựng và sửa đổi nhằm tạo lập hành lang pháp lý cho các quan hệ mơ hình chƣa có tiền lệ Các mối quan hệ phức tạp mô hình tập đoàn kinh tế dựa tảng sở hữu toàn dân chƣa bộc lộ hết với hạn chế quản lý là vấn đề đáng quan tâm Bên cạnh nguồn lực cho phát triển tập đoàn kinh tế cần đƣợc tính toán kỹ lƣỡng để đạt hiệu quả cao Về phía tập đoàn: Các đơn vị này chƣa có nhiều thời gian để tích lũy kinh nghiệm việc cạnh tranh toàn cầu Các mối quan hệ nội quá trình xây dựng Quy mô đạt đƣợc nhƣ chủ yếu đầu tƣ và hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc, lực số tập đoàn kinh tế hạn chế Hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam cần xuất phát từ yêu cầu kinh tế, từ quan hệ nội tài tổng cơng ty, khơng nên gị ép tác động ngoài kinh tế Nhà nƣớc cần nắm bắt xu thế phát triển dựa vào báo cáo và phân tích khoa học, sở cần thực biện pháp xúc tiến, hỗ trợ là chủ yếu, tạo điều kiện thuận lợi, minh bạch, bình đẳng để thúc đẩy tập đoàn kinh tế đời và phát triển 100 - Tạo phù hợp phát triển tập đoàn kinh tế với quá trình đổi chế quản lý: Mô hình tập đoàn kinh tế với các quan hệ phải phù hợp với quá trình đổi chế quản lý đặt bối cảnh áp lực cải cách Điều khơng có nghĩa là xây dựng tập đoàn kinh tế theo cách thức và tiêu chí riêng mà cần quan tâm đến tiêu chuẩn đƣợc thừa nhận rộng rãi, từ tạo các áp lực cải cách thể chế và tác động trở lại thể chế góp phần thúc đẩy phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam - Định hƣớng mô hình: Khơng có mơ hình chung, khơng có văn bản phát triển theo dạng “mẫu” áp dụng cho đối tƣợng Nhƣng lựa chọn mô hình nào, cần phải quán triệt quan điểm bản: hình thức sở hữu: Đa sở hữu là nguyên tắc bắt buộc xây dựng các tập đoàn kinh tế Trƣớc mắt các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc sở hữu đa phần vốn nhƣng cần xây dựng lộ trình cổ phần hóa và các cam kết thực nhằm thu hút các nguồn lực và ngoài nƣớc, các thành phần kinh tế khác dƣới nhiều hình thức nhƣ liên doanh, liên kết, trở thành công ty dƣới hình thức công ty cổ phần, công ty tƣ nhân, Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế và ngoài nƣớc phát triển từ đơn sở hữu thành đa sở hữu, thực tái cấu trúc sở hữu và quân hệ sở hữu với quản lý các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc - Định hƣớng phƣơng thức thành lập tập đoàn kinh tế: Việc thành lập các tập đoàn kinh tế không phải chủ yếu nhằm khắc phục tồn các Tổng công ty nhà nƣớc Xây dựng tập đoàn kinh tế là tìm kiếm mô hình hiệu quả, phù hợp bối cảnh nhằm đạt đƣợc các mục tiêu trƣớc mắt nhƣ lâu dài Nhìn chung có phƣơng thức chủ yếu thành lập các tập đoàn kinh tế Việt Nam nay: (1) theo đƣờng phát triển truyền thống; (2) chuyển đổi doanh nghiệp nhà nƣớc có vốn góp nhiều doanh nghiệp khác tổng công ty nhà nƣớc gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có sẵn các quan hệ mật thiết bên và cấu tổ chức theo hƣớng chuyển sang mô hình tập đoàn kinh tế, - Định hƣớng đạo Đảng và nhà nƣớc: 101 Khơng đƣợc tuyệt đối hóa và khơng nên xem nhẹ vai trò nhà nƣớc việc hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế Các quan hệ kinh tế tuân theo quy luật khách quan Nhà nƣớc tác động mang tính hỗ trợ Nếu Nhà nƣớc can thiệp quá sâu thì việc hình thành tập đoàn kinh tế là hình thức Nhƣng nếu xem nhẹ quản lý nhà nƣớc, dẫn đến định hƣớng khó có hội phát triển Cần thống quan điểm điều kiện các tập đoàn kinh tế thuộc sở hữu nhà nƣớc Nhà nƣớc cần có can thiệp định, trƣớc hết nhằm hình thành số tập đoàn ngành, lĩnh vực chủ chốt, vừa làm kinh nghiệm cho các bƣớc phát triển tiếp theo, đồng thời tích cực tạo lập môi trƣờng cho các tập đoàn kinh tế tồn và phát triển Với tiền đề và điều kiện sẵn có các Tổng cơng ty nhà nƣớc Nhà nƣớc cần có biện pháp cụ thể để bƣớc hình thành Tập đoàn kinh tế mạnh theo nghĩa Mặt khác, chính sách cải cách, xếp lại các DNNN (đặc biệt là chƣơng trình cổ phần hóa Doanh nghiệp nhà nƣớc), thực chính sách tạo bình đẳng các doanh nghiệp thuộc mội thành phần kinh tế, mặt giúp cân đối NSNN bền vững sở giảm thiểu các nghĩa vụ chi bất thƣờng công khai và nghĩa vụ chi bất thƣờng ngầm định Mặt khác, vừa góp phần đảm bảo cân đối NSNN phù hợp với chế thị trƣờng và bối cảnh hội nhập quốc tế TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: Sau 28 năm thực đƣờng lối đổi toàn diện (từ năm 1986), đất nƣớc ta vƣợt qua giai đoạn thử thách, gay go, khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội Trong hoàn cảnh hết sức khó khăn phức tạp đó, nhân dân ta khơng đứng vững, kiên trì tiến lên CNXH mà vƣơn lên đạt thắng lợi bật nhiều mặt Để tổng kết chặng đƣờng đổi năm qua, các văn kiện ĐH Đảng đánh giá và rút số bài học chủ yếu Một bài học là: “kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi chính trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bƣớc đổi chính trị” Từ nắm vững mối quan hệ biện chứng chính trị với kinh tế theo quan điểm CN Mác-Lênin và hiểu rõ vận dụng đắn mối quan hệ chính trị với kinh tế Đảng ta công đổi đất nƣớc nay, góp phần đấu tranh, phê phán quan điểm tƣ tƣởng và hành động lệch lạc nhƣ: 102 tuyệt đối hoá sức mạnh chính trị, khuynh hƣớng tuyệt đối hoá tự kinh tế, buông lỏng, xem nhẹ lãnh đạo đảng và quản lý nhà nƣớc quá trình xây dựng và phát triển kinh tế./ 103 KẾT LUẬN Qua đề tài Luận văn “Phân bổ ngân sách nhà nước góc nhìn trị, liên hệ với Việt Nam nay”, tác giả giải quyết và rút số kết luận sau: Chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng với phát triển kinh tế Song, phát huy vai trò chính trị với kinh tế để vừa đảm bảo các mục tiêu chính trị (thông qua công cụ chủ yếu là phân bổ NSNN), vừa phát triển đƣợc kinh tế thị trƣờng lại là vấn đề vô phức tạp Tính phức tạp thể trƣớc hết chỗ ln có đòi hỏi chính trị phải đáp ứng các yêu cầu vận động kinh tế khách quan kinh tế ln có biến đổi, đồng thời chính trị lại chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan Mặt khác, chính trị coi hƣớng tới các mục tiêu lợi ích kinh tế là cái bản, thì chính trị đồng thời phải giải quyết nhiều mối quan hệ khác và các mối quan hệ lại có mối quan hệ qua lại, ảnh hƣởng lẫn nhau, có tác động liên hoàn Tác động chính trị đến đời sống kinh tế chủ yếu thông qua quá trình phân bổ NSNN, kéo theo vận động tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Đôi khi, lựa chọn các phƣơng án phân bổ NSNN, thậm chí phải hy sinh lợi ích kinh tế để đạt đƣợc các mục tiêu chính trị và xã hội khác Điều tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể để có quyết sách chính trị đắn Chính trị là phản ánh kinh tế, kinh tế quy định, song chính trị khơng phản ánh thụ động mà có tác động tích cực lại kinh tế, thông quan phân bổ nguồn vốn, định hƣớng mục tiêu phân bổ NSNN để điều chỉnh các quan hệ kinh tế Kinh tế phát triển là sở đảm bảo chắn cho ổn định chính trị và đến lƣợt mình, ổ định chính trị cách tích cực là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế Nhận thức và giải quyết thành công quan hệ kinh tế và chính trị là vấn đề có ý nghĩa quyết định chiều hƣớng, nội dung, nhịp độ, hiệu quả và mức độ bền vững Nhà nƣớc Chính trị là biểu tập trung kinh tế đƣợc xuất phát từ hình thành, tồn và phát triển chính trị, các hình thức và hoạt động chính trị nhƣ là kết quả tất yếu vận động kinh tế, là kết quả đòi hỏi khách 104 quan biến đổi, phát triển tƣợng kinh tế, mối quan hệ lợi ích bản các chủ thể kinh tế Chính trị thông qua lãnh đạo, đạo việc phân bổ quỹ tiền tệ lớn xã hội là ngân sách nhà nƣớc, mà chính trị đƣợc phản ánh theo mục tiêu đề và các kết quả đạt đƣợc Nói cách hình ảnh, đất nƣớc đƣợc ví nhƣ tàu, thì chính trị là định hƣớng cả tàu, hoạt động phân bổ ngân sách nhà nƣớc là xƣơng sống, là “động năng” để vận hành tàu theo định hƣớng nhƣ thế nào là nhanh và hiệu quả Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng để đạt đƣợc kết quả nghiên cứu nhƣ trình bày trên, song mối quan hệ chính trị và kinh tế đa dạng, phức tạp trình độ lý luận, khả thực tiễn và việc sƣu tầm các nguồn tài liệu có liên quan để phục vụ việc viết đề tài tác giả hạn chế Do vậy, tác giả mong nhận đƣợc góp ý các nhà khoa học và quý thầy, cô giáo để Luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đại Dũng (2007): Hiệu quả chi tiêu ngân sách dƣới tác động vấn đề nhóm lợi ích số nƣớc thế giới, Nxb CTQG Bùi Mạnh Cƣờng (2012): Luận án Tiến sĩ kinh tế chính trị: Nâng cao hiệu quả đầu tƣ phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc Việt Nam, Nxb Trƣờng Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài (2007): Luận án Tiến sĩ kinh tế: Cân đối ngân sách nhà nƣớc Việt Nam kinh tế thị trƣờng, Nxb Trƣờng Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Dƣơng Xuân Ngọc (2001): Lịch sử tƣ tƣởng chính trị, Nxb CTQG Dƣơng Xuân Ngọc (2012): Quan hệ đổi kinh tế và đổi chính trị Việt Nam, Nxb CTQG Giáo trình kinh tế chính trị Mác - LêNin, Nxb CTQG, 2004 Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, 2003 Giáo trình quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, 2005 Giáo trình triết học Mác - LêNin, Nxb CTQG, 2004 10 Hồ Bá Thâm (2011): Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm - Thực trạng, xu hƣớng và giải pháp, Nxb CTQG 11 Lê Văn Phụng (2010): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb CTQG 12 Luật Ngân sách nhà nƣớc, 2002 13 Lƣu Minh Văn (2011): Tâpc̣ bài giảng chinhƣ́ tri họcc̣ đaịcƣơng , Nxb Khoa Chính trị, Đaịhocc̣ Khoa hocc̣ xa h̃ ôị& Nhân văn 14 Lƣu Văn Sùng (2009): Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị Hành chính 15 Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nƣớc (2009): Nguyễn Minh Đoan, Nxb CTQG 16 Nguyễn Hữu Hải (2002): Hoạch định và phân tích chính sách công, Nxb Thống kê 17 Nguyễn Ngọc Toàn (2013): Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam, Nxb CTQG 106 18 Nguyễn Thị Cúc (2011): Quản lý nhà nƣớc kinh tế, Nxb Chính trị Hành chính 19 Nguyễn Thị Hà Đông (2012): Luận án Tiến sĩ kinh tế: Quản lý nhà nƣớc tập đoàn kinh tế nhà nƣớc Việt Nam, Nxb Học viện Khoa học xã hội, Viên khoa học xã hội Việt Nam 20 Nguyễn Thị Minh (2008): Luận án Tiến sĩ kinh tế: Đổi quản lý chi ngân sách nhà nƣớc điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam, Nxb Học viện Tài chính 21 Nguyễn Trọng Cơ (2013): Quản trị rủi ro tài chính các tập đoàn kinh tế nhà nƣớc lý luận - thực tiễn, Nxb Tài chính 22 Nguyễn Xuân Phong (2011): Giới thiệu số tác phẩm C.Mác, Ph.Awngghen và V.I.LêNin chính trị, Nxb CTQG 23 Nguyễn Xuân Tế (2002): Nhập môn khoa học chính trị, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Thị Khanh (2010): Chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb CTQG 25 Tạ Văn Khoái (2009): Luận án Tiến sĩ kinh tế: Quản lý nhà nƣớc dự án đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc Việt Nam, Nxb Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Tập bài giảng nhà nƣớc và pháp luật - tập 1, Nxb Chính trị - Hành chính, 2010 107 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NSNN: Ngân sách nhà nƣớc CNXH: Chủ nghĩa xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa CNTB: Chủ nghĩa tƣ bản KTXH: Kinh tế xã hội GDP: Tổng thu nhập quốc dân PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ số 1: Mối quan hệ với số lĩnh vực đời sống xã hội Sơ đồ số 2: Các khâu tài chính hệ thống tài chính PHỤ LỤC 3: DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SỐ LIỆU Bảng số 1: Cơ cấu nhóm ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2011 Bảng số 2: Phân bổ ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2010 - 2013 Việt Nam Bảng số 3: Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển theo ngành kinh tế giai đoạn 2007 - 2011 Bảng số 4: Dự toán chi ngân sách nhà nƣớc năm 2012 cho số tập đoàn kinh tế ... XÃHÔỊ VÀNHÂN VĂN Nguyễn Thành Trung PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC DƢỚI GĨC NHÌN CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 NGƢỜI HƢỚNG... trị phân bổ ngân sách nhà nƣớc 40 CHƢƠNG 46 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH TRỊ VÀ VẤN ĐỀ PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 46 2.1 Nợi dung, vai trị phân. .. dung, vai trị phân bổ ngân sách nhà nƣớc đối với kinh tế xã hội 46 2.1.1 Nội dung phân bổ ngân sách nhà nước 46 2.1.2 Vai trò phân bổ ngân sách nhà nước kinh tế - xã hội

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w