Nghiên cứu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh của người hà nội

181 85 0
Nghiên cứu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh của người hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH CỦA NGƯỜI HÀ NỘI (Khảo sát địa bàn quận Đống Đa) Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà nội - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, du lịch trở thành nhu cầu xã hội phổ biến giới Do nhu cầu người ngày đa dạng, phong phú nên loại hình du lịch phát triển theo Ngồi loại hình du lịch truyền thống du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, loại hình đời du lịch mice, du lịch chữa bệnh, Trong đó, du lịch văn hóa lại chia thành nhiều loại hình khác du lịch lễ hội, du lịch làng nghề, đặc biệt du lịch văn hóa tâm linh Du lịch văn hóa tâm linh gần hình thành phát triển nước giới đặc biệt châu Á Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Hàng năm, quan tôn giáo quốc gia kết hợp với công ty lữ hành tổ chức chuyến du lịch văn hóa tâm linh cho du khách đến thánh tích Ở châu Âu đặc biệt nước Ý tổ chức nhiều đoàn khách tham gia lễ hội tơn giáo, khóa tìm hiểu nghiên cứu tơn giáo, khóa tu thiền quốc gia châu lục sang quốc gia châu Á Ở Việt Nam, vài năm gần bên cạnh nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, du khách cịn có xu hướng nghiêng nhu cầu du lịch văn hóa tâm linh Đối với ngành du lịch loại hình ngày phát triển trở thành sản phẩm du lịch quan trọng Về tài nguyên, nước ta vốn đất nước nhiều lễ hội tôn giáo, văn hóa đa dạng phong phú kéo dài suốt năm khắp miền Hơn nữa, Việt Nam cịn có hệ thống di tích tơn giáo, tín ngưỡng dải khắp nước đặc biệt trung tâm văn hóa lớn Hà Nội, Huế thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, hoạt động du lịch văn hóa tâm linh ngày phát triển Hà Nội mảnh đất ngàn năm văn hiến, trung tâm trị, kinh tế - văn hóa nước Nói đến Hà Nội, người ta nghĩ đến tên Tràng An, đại diện cho nhiều vẻ đẹp mảnh đất Hà Nội đẹp với người lịch, thông minh, đẹp với phong cảnh hữu tình, đẹp với sống động thời kinh tế mở cửa, đẹp với sống lịch, ung dung tự truyền thống, Đó vẻ đẹp đỗi kinh kỳ, đỗi Thăng Long, đỗi Đông Đô đỗi Hà Nội Hà Nội biết đến với tên mảnh đất ngàn năm văn vật Nơi hội tụ nhiều di tích lịch sử, di tích tơn giáo, tín ngưỡng có giá trị cao Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, Đền Ngọc Sơn Ngoài ra, thủ có hàng ngàn lễ hội truyền thống diễn quanh năm Với điều kiện du lịch văn hóa tâm linh trở thành loại hình du lịch quan trọng Hà Nội Hà Nội nước bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Hà Nội khơng ngừng phát triển kinh tê, văn hóa – xã hội để ln xứng tầm với vị thủ đô nước Tuy nhiên, trình phát triển, Hà Nội khơng thể tránh khỏi việc đối mặt với khó khăn thách thức: gia tăng dân số, suy đồi lối sống, thất nghiệp, tệ nạn xã hội, dịch bệnh, nhiễm mơi trường, Vì vậy, người dân Hà Nội đặc biệt người dân quận nội thành hàng ngày phải chịu nhiều áp lực sống thị Do đó, để cân sống thỏa mãn nhu cầu tinh thần họ dành thời gian cho chuyến du lịch để nghỉ ngơi, giải trí, Bên cạnh, chuyến du lịch túy, họ thực hành trình kết hợp hai yếu tố du lịch tâm linh Trong chuyến du lịch này, họ không thỏa mãn nhu cầu vật chất (các dịch vụ ăn uống, ngủ nghỉ, ) mà quan trọng thỏa mãn nhu cầu tinh thần mặt tâm linh (chiêm bái, cầu khấn, thực hành nghi lễ truyền thống) Những chuyến hành trình cịn gọi du lịch văn hóa tâm linh 10 Hà Nội có nguồn tài nguyên du lịch tín ngưỡng, tâm linh phong phú bậc nước, chưa nghiên cứu thật đầy đủ Hà Nội nơi có sản phẩm du lịch tín ngưỡng tâm linh đa dạng, nhiều vẻ, có sức hấp dẫn bậc nước, chưa khai thác có hiệu đầy đủ Nhu cầu du lịch tín ngưỡng, tâm linh người Hà Nội cao, chưa có cơng trình đề cập đến cách tồn diện kỹ lưỡng… Với lý trên, đề tài "Nghiên cứu hoạt động du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội" (khảo sát địa bàn quận Đống Đa) cần thiết Do phạm vi tư liệu rộng, địa bàn khảo sát lớn, vấn đề khảo sát nhiều, nên giới hạn phạm vi khảo sát nghiên cứu vấn đề du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội quận nội thành tiêu biểu, nơi tập trung nhiều di tích tín ngưỡng tâm linh, nhiều sinh hoạt tín ngưỡng, đông dân cư tham gia vào hoạt động tín ngưỡng, tâm linh Chúng tơi chọn địa bàn khảo sát Quận Đống Đa - Hà Nội, nhằm nghiên cứu chi tiết hoạt động đề xuất giải pháp tương ứng Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, đề tài du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội cịn mẻ Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài văn hóa tâm linh du lịch văn hóa, du lịch Hà Nội phong phú chưa có tài liệu đề cập đến du lịch văn hóa tâm linh Tuy nhiên, lại nguồn tư liệu bổ ích để chúng tơi kế thừa phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Về vấn đề văn hóa văn hóa tâm linh, cơng trình nghiên cứu phong phú Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương; Trần Quốc Vượng với Cơ sở văn hóa Việt Nam;Toan Ánh với Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam; Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục; Nguyễn Đăng Duy với Văn hóa tâm linh; Văn hóa tâm linh Nam Bộ; Các hình thái tín ngưỡng, tơn giáo Việt 11 Nam; Mai Thanh Hải với Tôn giáo giới Việt Nam; Nguyễn Duy Hinh với Người Việt Nam với Đạo giáo; Hồ Văn Khánh với Tâm hồn – khởi nguồn sống văn hóa tâm linh, Phan Ngọc với Bản sắc văn hóa Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận văn hóa; đặc trưng chức văn hóa; thành tố văn hóa Việt Nam; tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa Việt Nam; quan niệm văn hóa tâm linh Các nghiên cứu Hà Nội, người Hà Nội, văn hóa Hà Nội nhiều tiêu biểu như: Nguyễn Viết Chức với Nếp sống người Hà Nội từ truyền thống thủ đô Hà Nội, Lý Khắc Cung với Hà Nội văn hóa phong tục, Nguyễn Trọng Đàn với Thăng Long Hà Nội, Nguyễn Thế Long với Chùa Hà Nội, Nguyễn Thế Long với Đình, đền Hà Nội….Nội dung chủ yếu mà cơng trình nghiên cứu đặc điểm văn hóa người Hà Nội, thành tựu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Hà Nội qua hàng ngàn năm lịch sử Bên cạnh đó, cơng trình du lịch Hà Nội tiêu biểu như: Nguyễn Vinh Phúc với Hà Nội - thành phố ngàn năm, Hà Nội – cõi đất, người, Hà Nội qua tháng năm, Thần tích Hà Nội tín ngưỡng thị dân, Nguyễn Hữu Quỳnh với Bách khoa thư Hà Nội, Giang Quân với Hà Nội xưa nay, Thăng Long Hà Nội 1000 năm truyền thống lịch, Mai Thục với Tinh hoa Hà Nội, Hoàng Đạo Thúy với Hà Nội lịch, Người cảnh Hà Nội, Phố phường Hà Nội xưa, Trần Quốc Vượng với Hà Nội nghìn xưa… nghiên cứu đầy đủ tài nguyên sản phẩm du lịch Hà Nội Về đề tài du lịch văn hóa, tâm linh, nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng có số cơng trình như: Nguyễn Vinh Phúc với Du lịch Hà Nội hướng tới 1000 năm Thăng Long, Nguyễn Phạm Hùng với Tượng đài Hà Nội du lịch văn hố, Du lịch tơn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc, Khai thác ăn dân tộc khách sạn Hà Nội, Tiềm 12 du lịch phố cũ Hà Nội, Du lịch đêm Hà Nộ; Đa dạng văn hóa phát triển du lịch Việt nam… Các nghiên cứu đề cập đến du lịch văn hóa việc khai thác di sản văn hóa Hà Nội vào hoạt động du lịch văn hóa Như vậy, tất cơng trình nghiên cứu nói đưa nội dung phong phú văn hóa, văn hóa tâm linh, du lịch văn hóa, du lịch Hà Nội chưa đề cập đến du lịch văn hóa tâm linh Tuy nhiên, chúng tơi nhận thấy, tài liệu nghiên cứu giúp nhiều thực đề tài Chúng kế thừa nhiều kết nghiên cứu trước Đồng thời, nhận thấy, vấn đề du lịch tín ngưỡng, tâm linh người Hà Nội nội dung nghiên cứu nhiều vấn đề cần tiếp tục tìm hiểu, đánh giá, nghiên cứu để có kết luận thỏa đáng cho việc phát triển du lịch văn hóa tâm linh nói riêng, phát triển du lịch văn hóa Hà Nội nói chung Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung vào mục đích nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa số quan điểm lý luận liên quan đến du lịch văn hóa tâm linh - Nghiên cứu thực trạng du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội địa bàn quận Đống Đa - Đưa số giải pháp để hoạt động du lịch văn hóa tâm linh diễn phù hợp với lợi ích du khách xã hội Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài - Ý nghĩa khoa học: Luận văn tập hợp xây dựng hệ thống lý luận du lịch văn hóa tâm linh đưa phương pháp nghiên cứu dạng thức hoạt động du lịch văn hóa tâm linh Đề tài nghiên cứu đóng góp cho ngành khoa học du lịch Việt Nam Đây sở tham khảo cho đề tài khác có liên quan 13 - Ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu Luận văn đóng góp làm tài liệu khảo cho nhà nghiên cứu, quan Nhà nước du lịch, doanh nghiệp du lịch khai thác loại hình du lịch văn hóa tâm linh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Với đề tài này, luận văn tập trung vào nghiên cứu đối tượng cụ thể sau: Các hoạt động du lịch tín ngưỡng, tâm linh Các nghiên cứu, giới thiệu du lịch tín ngưỡng, tâm linh Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian: nghiên cứu hoạt động du lịch tín ngưỡng, tâm linh (từ năm 2008 đến năm 2010) + Phạm vi không gian: thuộc địa bàn quận Đống Đa – Hà Nội + Phạm vi vấn đề nghiên cứu: nghiên cứu thực tiễn, thực trạng hoạt động du lịch tín ngưỡng, tâm linh, số đề xuất, giải pháp cho hoạt động du lịch Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Thu thập xử lý tài liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn: sách, giáo trình; báo, tạp chí chun ngành báo, tạp chí có nội dung liên quan; cơng trình khoa học; văn pháp quy du lịch liên quan đến du lịch, văn pháp quy tín ngưỡng tơn giáo việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa; báo cáo quận Đống Đa; hồ sơ di tích, trang web 6.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp việc lựa chọn, xếp nguồn tài liệu thứ cấp sơ cấp nhằm định lượng xác đầy đủ phục vụ cho mục đích điều tra nghiên cứu, từ tổng hợp thành quan điểm, nhận xét để đưa nhìn khái quát đối tượng nghiên cứu 14 6.3 Phương pháp khảo sát Khảo sát phương pháp nghiên cứu hiệu để thu thập thông tin mong muốn Phương pháp cho nhìn khách quan đối tượng mang tính trung thực Phương pháp áp dụng điểm du lịch tín ngưỡng, tâm linh địa bàn quận Đống Đa, nhằm tìm hiểu điểm đến, sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh đặc điểm khách du lịch Bố cục Luận văn Luận văn bao gồm chương với nội dung sau: Chƣơng 1: Một số quan điểm lý luận liên quan đến đề tài, trình bày quan điểm lý luận du lịch văn hóa tâm linh đưa hiệu du lịch văn hóa tâm linh Chƣơng 2: Thực trạng du lịch văn hóa tâm linh ngƣời Hà Nội (qua khảo sát quận Đống Đa), trình bày hình thức tổ chức hoạt động du lịch văn hóa tâm linh người dân quận Đống Đa; sản phẩm du lịch tương ứng, điểm đến du lịch văn hóa tâm linh, đặc điểm khách du lịch tham gia loại hình du lịch Chƣơng 3: Một số giải pháp hoạt động du lịch văn hóa tâm linh ngƣời Hà Nội (qua khảo sát quận Đống Đa), trình bày sở đề xuất để đưa giải pháp nhằm phát triển hợp lý hoạt động du lịch văn hóa tâm linh để đáp ứng tốt nhu cầu người dân Hà Nội 15 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA TÂM LINH VÀ DU LỊCH VĂN HÓA TÂM LINH 1.1 Những vấn đề văn hóa tâm linh Khái niệm văn hóa tâm linh xuất vài thập kỷ gần Nó đời mà người có bao vấn đề xoay quanh tín ngưỡng, tơn giáo chưa có câu trả lời Họ phân vân liệu tâm linh có phải tín ngưỡng tơn giáo hay khơng nên phải ứng xử xã hội bước vào văn minh đại xã hội chủ nghĩa Một nhiệm vụ đặt cho nhà nghiên cứu phải tìm chất văn hóa tâm linh Văn hoá tâm linh khái niệm hợp hai yếu tố văn hoá tâm linh Để hiểu khái niệm cần phải phân tích ý nghĩa hai thuật ngữ văn hóa tâm linh 1.1.1 Văn hóa Văn hố tượng xã hội xuất từ thuở bình minh xã hội lồi người Mặc dù văn hoá gần gũi, chí gắn bó máu thịt phát triển người – xã hội, việc nhận thức sâu sắc đầy đủ q trình lâu dài Ngay đứng góc nhìn khoa học nhà nghiên cứu có quan niệm khác văn hoá Do vậy, bùng nổ định nghĩa văn hoá tất yếu, khiến cho người ta tập hợp theo nhóm khơng thể liệt kê đủ, chi tiết định nghĩa Theo thống kê nhà nghiên cứu người Nga A.X Ca-rơ-min, đến số định nghĩa văn hố lên tới 500 định nghĩa ông phân chia số định nghĩa thành 14 nhóm Cịn theo hai nhà nhân loại học Hoa Kỳ A.Croeber C.Kluckholn giới nghiên cứu phương Tây có nhóm định nghĩa văn hoá Sự phong phú quan niệm văn hóa giúp ta có nhìn đa chiều 16 Ở nước ta, từ xa xưa phổ biến khái niệm "văn hiến" Từ đời Lý (1010) người Việt tự hào nước "văn hiến chi bang" Đến đời Lê (thế kỷ XV), Nguyễn Trãi viết "Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang" – Duy nước Đại Việt ta thực nước văn hiến Từ văn hiến mà Nguyễn Trãi dùng ý muốn văn hóa cao nếp sống tinh thần, đạo đức trọng Cũng tác phẩm "Bình Ngơ đại cáo", Nguyễn Trãi viết: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Theo số nhà nghiên cứu, từ "văn hiến" mà Nguyễn Trãi dùng đây, khía cạnh đó, đồng nghĩa với từ "văn hoá" Tuy nhiên, phải đến đầu kỷ XX khái niệm văn hố xuất với tư cách khái niệm khoa học Từ UNESCO phát động "Thập kỷ giới phát triển văn hoá" (1988-1997), nhiều nhà nghiên cứu nước trọng nghiên cứu lý luận văn hố Nhìn chung, nhà nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xem xét vấn đề văn hoá Tuy nhiên, văn hoá tượng vô phức tạp, nhà nghiên cứu lại nghiên cứu văn hoá từ phương diện, góc nhìn khác nhau, nên quan niệm văn hố khác Vì vậy, để tránh lạc lối nghiên cứu chất văn hoá, trước hết, phân thành hai loại quan niệm văn hoá: theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Từ góc độ tiếp cận Triết học Mác – xít, nhà nghiên cứu nước ta làm sáng tỏ nhiều vấn đề chất vai trị văn hố Hầu hết nhà nghiên cứu cho rằng, nói văn hố nói tới người, nói tới việc phát huy lực chất người nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Đặc trưng văn hố tính sáng tạo tính nhân văn, văn hố đóng vai trị 17 244 245 246 247 159 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 160 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 161 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 162 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 163 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 164 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 165 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 166 ... du lịch văn hóa tâm linh - Nghiên cứu thực trạng du lịch văn hóa tâm linh người Hà Nội địa bàn quận Đống Đa - Đưa số giải pháp để hoạt động du lịch văn hóa tâm linh diễn phù hợp với lợi ích du. .. đời du lịch mice, du lịch chữa bệnh, Trong đó, du lịch văn hóa lại chia thành nhiều loại hình khác du lịch lễ hội, du lịch làng nghề, đặc biệt du lịch văn hóa tâm linh Du lịch văn hóa tâm linh. .. luận du lịch văn hóa tâm linh đưa hiệu du lịch văn hóa tâm linh Chƣơng 2: Thực trạng du lịch văn hóa tâm linh ngƣời Hà Nội (qua khảo sát quận Đống Đa), trình bày hình thức tổ chức hoạt động du lịch

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan