1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ca dao khmer nam bộ

128 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 184,6 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN &-& - TRẦN THANH HIÊN NGHIÊN CỨU CA DAO KHMER NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN &-& - TRẦN THANH HIÊN NGHIÊN CỨU CA DAO KHMER NAM BỘ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 60 22 01 25 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Tiết Khánh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn TS Phạm Tiết Khánh Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn cơng bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Trần Thanh Hiên LỜI CẢM ƠN Khoa học cơng việc cá nhân có nỗ lực thân, chân lí khơng chạm đến cách tồn diện Do đó, luận văn thạc sĩ văn học với đề tài Nghiên cứu ca dao Khmer Nam Bộ không riêng cá nhân mà đằng sau chữ đầy ắp lòng người âm thầm giúp đỡ, hộ trợ cộng tác Trước hết, xin cảm ơn gia đình ln hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn học, cán phòng Sau Đại học, trường ĐHKHXH & NV, ĐH Quốc Gia Hà Nội hướng dẫn giúp đỡ mặt tri thức trình thực kĩ thuật làm luận văn Và sau cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Phạm Tiết Khánh - người thầy đáng kính tận tụy hướng dẫn tơi q trình sưu tầm tài liệu Thầy không người trực tiếp đặt bút vào sửa chữa câu từ vụng về, mà quan trọng thầy người định hướng vấn đề có tầm chiến lược, giúp tơi vượt qua khó khăn trình thực đề tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Giới thuyết tộc người Khmer Nam Bộ 12 1.2 Giới thuyết khái niệm ca dao 19 1.3 Khát quát văn học dân gian Khmer Nam Bộ 23 1.3.1 Diện mạo văn học dân gian Khmer Nam Bộ 23 1.3.2 Khái quát Ca dao Khmer Nam Bộ 34 Tiêu kết 36 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA CA DAO KHMER NAM BỘ 38 2.1 Ca dao nghi lễ 38 2.1.1 Bài ca nông lễ 39 2.1.2 Bài ca hôn lễ 40 2.1.3 Bài ca tang lễ 50 2.1.4 Bài ca chúc mừng 51 2.2 Ca dao lao động 53 2.3 Ca dao sinh hoạt gia đình xã hội 62 2.3.1 Ca dao tình cảm gia đình 62 2.3.2 Ca dao tình yêu đôi lứa 75 Tiêu kết 84 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA CA DAO KHMER NAM BỘ… 85 3.1 Ngôn ngữ 85 3.1.1 Tiếng gốc Khmer dịch 86 3.1.2 Tiếng Khmer Việt hóa dịch 87 3.2 Thể thơ 93 3.3 Một số biện pháp nghệ thuật tu từ 96 3.3.1 Nghệ thuật biểu đạt trực tiếp 96 3.3.2 Nghệ thuật so sánh 100 3.3.3 Thế giới hình ảnh - biểu tượng 103 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có tộc người Khmer tồn lâu đời vùng Nam Bộ Trong trình giao lưu với người Việt, người Hoa, người Chăm, người Khmer nơi mặt thể lưu giữ nét đẹp thuộc sắc văn hóa dân tộc mình, mặt khác tiếp thu nét văn hóa dân tộc anh em cộng cư khơng gian sinh tồn phía Nam Tổ quốc Do đó, giao lưu, tiếp biến văn hóa dân tộc Khmer với dân tộc Việt, Hoa, Chăm, … bộc lộ nhiều lĩnh vực văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể Cơng việc sưu tầm hay tập hợp lại vốn văn hóa riêng giúp ta nhận sắc riêng dân tộc, phần đóng góp dân tộc vào dòng suối nguồn ngào văn học dân gian Việt Nam Người Khmer Nam Bộ có trình khai khẩn vùng đất thuộc hạ lưu sông Mê Kông, đồng thời dân tộc sáng tạo cho kho tàng văn học truyền miệng độc đáo, tồn ngày Đi sâu vào kho tàng ấy, ta hiểu tâm tư người Khmer cộng đồng dân tộc Việt Nam Có thể nói, với thời đại hóa ngày nay, mà số nét đẹp dân gian truyền thống mang giá trị tinh thần lớn lao ngày phai nhạt bị lãng quên, việc sưu tầm, phát hiện, hệ thống lại vốn văn học dân giã việc làm vô cần thiết Ca dao dân ca khơng phản ánh tâm tư tình cảm người, mà cịn mang tính xã hội ý nghĩa thực tiễn cao, diễn phong tục, nếp sống, mang thở thường nhật, khác với không gian thẩm mĩ thần thoại, truyền thuyết hay cổ tích vốn thể loại có nội dung phản ánh với độ lùi thời gian xa Văn học dân gian Khmer Nam Bộ trước sưu tầm nghiên cứu nhiều cơng trình Việc phân lập hệ thống thể loại văn học tìm hiểu thể loại Thần thoại, Truyền thuyết, Cổ tích, Truyện Cười nhiều tác giả thực Tuy nhiên, phần ca dao dân ca, thành ngữ tục ngữ, đồng dao chưa nghiên cứu nhiều, chưa trọng nhiều kho tàng văn học dân gian người Khmer Trong luận văn “Nghiên cứu ca dao Khmer Nam Bộ”, chúng tơi muốn đóng góp phần cách hiểu người Khmer, đồng thời ca dao dân ca phận quan trọng dòng chảy văn học dân gian Khmer Nam Bộ Để tiến hành nghiên cứu, triển khai tập hợp nguồn tài liệu công bố in thành văn ca dao dân ca người Khmer Từ tư liệu thu thập được, chắt lọc phân chia thành nội dung cụ thể ca dao dân ca như: nghi lễ, gia đình, lao động, tình yêu…Quan trọng sử dụng phương pháp liên ngành để nét độc đáo người Khmer gửi gắm ca dao dân ca Trên bình diện nghiên cứu văn hoá Nam Bộ lâu nay, theo nhận định nhóm tác giả Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh đề án nghiên cứu khoa học trọng điểm Những vấn đề xã hộinhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010, vấn đề kinh tế quan tâm nhiều vấn đề văn hóa xã hội Nhưng xét kĩ nhiều vấn đề kinh tế xã hội lại có nguyên nhân từ khía cạnh văn hóa Do vậy, tiếp tục phát huy bảo tồn văn hóa dân tộc vùng Nam Bộ, có tộc người Khmer nhiệm vụ hàng đầu hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng để giải nhiều vấn đề khác có liên quan Luận văn Nghiên cứu ca dao Khmer Nam Bộ lấy tảng từ hướng nghiên cứu nêu Kết nghiên cứu đề tài khẳng định giá trị ca dao dân ca đời sống tinh thần người Khmer Nam Bộ, qua góp thêm phần vào việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa người Khmer Nam Bộ sống ngày Lịch sử vấn đề Văn học dân gian Khmer Nam Bộ sưu tầm nghiên cứu muộn so với văn học dân gian dân tộc thiểu số khác Năm 1983, lời giới thiệu cho Truyện cổ Khmer Nam Bộ, tác giả Huỳnh Ngọc Trảng đánh giá: “Trước cách mạng tháng Tám 1945, tập sách hay nghiên cứu đồng bào Khmer Nam Bộ có đề cập đến mặt lịch sử, văn hóa, khảo cổ học, dân tộc học, … phần thực gọi văn học dân gian chưa có đáng kể ngồi việc đưa số truyền thuyết cịn hạn hẹp… Dưới thời thống trị chủ nghĩa thực dân mới, vấn đề sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Khmer Nam Bộ không ý Rải rác đó, tạp chí xuất Sài Gòn, người ta bắt gặp đôi chuyện kể Khmer Nam Bộ giới thiệu cách tình cờ, tùy tiện [69, tr.3]” Nhận định nêu sở quan trọng để đối chiếu tham khảo nghiên cứu Văn học dân gian Khmer Nam Bộ Từ sau năm 1945, Nguyễn Đổng Chi có trích dẫn số dị truyện kể người Khmer Nam Bộ để làm so sánh cho truyện người Việt Những nghiên cứu nặng lịch sử như: đất nước Phù Nam, người Việt gốc Miên khiến cho văn học dân gian Khmer Nam Bộ đề tài sôi cho giới nghiên cứu năm sau Trước năm 1975, văn học dân gian Khmer Nam Bộ sưu tầm chủ yếu nhờ tác giả người Pháp Theo tác giả Trường Lưu [48], tên tuổi Barrault, Francois Martine, Louis Malleret…đã có nhiều báo viết văn hoá người Khmer Tuy nhiên tài liệu nêu thường không phân biệt người Khmer Campuchia Nam Bộ Ơng cịn viết: “ vịng chiếm đóng Mỹ Sài Gịn, số nhà nghiên cứu - chủ yếu Lê Hương - có cơng trình biên soạn người Khmer ĐBSCL, chủ yếu thiên lịch sử (Sử Liệu Phù Nam, Sử Cao Miên, Người Việt gốc Miên ) Nhưng lịch sử hình thành người Khmer ĐBSCL dạng suy luận đoán sở tư liệu chưa xử lí cách nghiêm túc nên tác giả thường lúng túng khiên cưỡng lách sâu ngịi bút vào khía cạnh cần sâu sắc xác định vấn đề nêu [48, tr.8] Nhận định cho thấy thực tế việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian Khmer Nam Bộ trước năm 1975 chưa trọng vào việc nghiên cứu văn học dân gian mà nặng văn hóa lịch sử Sau đất nước thống nhất, công tác sưu tầm tập hợp nguồn văn học dân gian Khmer Nam Bộ thực phát triển Ở Nam Bộ, phần lớn công việc nhờ vào đội ngũ giảng viên sinh viên trường đại học Cần Thơ thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy văn học dân gian Khmer nói chung ca dao dân ca nói riêng, chưa ý nhiều tác giả Năm 1969, Lê Hương xuất Người Việt gốc Miên, ông viết: “Chúng cố gắng sưu tầm tài liệu nguồn gốc, dân số, sinh hoạt, xã hội, phong tục, tập qn, tơn giáo, văn hóa giáo dục, kinh tế, địa danh, lịch sử, thắng cảnh….với chút tham vọng: mong giúp độc giả tìm hiểu cần biết ngót triệu đồng bào anh em chúng ta” [15, tr 6] Năm 1990, Cuốn sách Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường tiếp đến, năm 1993, Văn hóa người Khmer Đồng sơng Cửu Long tác giả Trường Lưu đời Ba sách mà chúng tơi nói đến giúp chúng tơi có tìm hiểu rộng mở lịch sử văn hóa người Khmer vùng đất Nam Bộ, từ có sở để phân tích sát thực nội dung thể ca dao dân ca Năm 1997, dễ nhận thấy Văn học dân gian Đồng Sông Cửu Long Khoa Ngữ văn trường Đại học Cần Thơ biên soạn phần lớn sưu tầm thể loại văn vần truyện ngắn, truyền thuyết Điều thể rõ nhiều cơng trình có quy mơ lớn như: Văn học dân gian Sóc Trăng Văn học dân gian Bạc Liêu Chu Xuân Diên chủ biên, phần ca dao dân ca tập hợp lại tách riêng theo địa bàn cư trú người Khmer, ví dụ lời giới thiệu có nhắc đến: “Qua đợt sưu tầm điền dã thị trấn 25 xã thuộc huyện tỉnh nhà, giúp đỡ nhiệt tình quan, đơn vị bà địa phương xã ấp, nhóm sưu tầm khối lượng lớn tác phẩm thuộc thể loại văn học dân gian” [6, tr 3] Tuy nhiên theo tập hợp chúng tôi, này, nhóm tác giả sưu tầm ghi chép lại 77 ca dao người Khmer Qua tham khảo trên, thấy rõ thực tế là: ca dao Khmer Nam Bộ quan tâm, nhiên nguồn tài liệu sưu tầm chưa thật phong phú Đến năm 2003, sau gần 30 năm lăn lội sưu tầm vốn văn nghệ dân gian ông bà để lại khắp xóm ấp, phum sóc, sau nếm trải nhọc nhằn vất vả, “ đồng cam cộng khổ” với bà Khmer, nhạc sĩ Nguyễn Văn Hoa cho đời sách Hai tập 100 điệu dân ca Khmer không dồi thêm cho kho tàng ca dao dùng làm thuyền ngày hội đua thuyền cầu nước người Khmer) Người Khmer theo Phật giáo Tiểu thừa, họ sùng bái, trọng vọng ngơi chùa vị sư sãi… gia đình thân thiết mình, lẽ họ quan niệm sống trần chốn tạm bợ, phía “bên kia” cõi niết bàn, chùa nơi trung gian Phái Tiểu thừa bắt nguồn từ Nam Ấn, qua Srilanca truyền tới Thái Lan, Miến Điện, Cămpuchia, Lào phần Nam Việt Nam - nơi đông đảo bà Khmer sinh sống Phái Tiểu thừa thờ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nên Phật điện không nhiều tượng phái Đại thừa - phổ biến người Việt Chính đặc điểm tơn giáo chi phối gần tồn đời sống vật chất tâm linh bà Khmer Bởi mà tiếng «Phật» xuất 112 lần – chủ yếu ca hôn lễ, tang lễ, đặc biệt ca tình cảm gia đình, lời khuyên răn nhắn nhủ cháu sống theo thuyết nhà Phật Chúng ta kể đến số câu ca: - Đức Phật Thích ca Dạy ta tu tâm dưỡng tính Con nhớ lấy thuyết nhà Phật Đừng có quên lời cha - Đừng nghĩ thầy Như tu tưởng Phật - Đừng làm hại thuyết nhà Phật Phải biết phân biệt lẽ phải điều hay - Lòng cha vui Cha dạy bảo theo lời đức Phật Tuổi trẻ hay già tu tâm dưỡng tính - Tơi chắp tay lạy Ngọc Hồng Lạy Đức Phật 109 Và thần Têvađa Tiếng «chùa» xuất nhiều ca, với 49 lần, chủ yếu ca chúc tết đầu năm, ca lao động, xã hội, đặc biệt ca hát lên dịp lễ hội Người Khmer làm nông nghiệp, sống chủ yếu giồng đất cao, đời sống sản xuất phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên Ngoài thời gian lao động, người Khmer lên chùa hảo tâm đóng góp cho nhà chùa, nên ngơi chùa thường to đẹp trang trí cầu kỳ, lộng lẫy Ngôi chùa người Khmer thiết chế cộng đồng tương tự ngơi đình làng người Việt, nhà chung bà dân tộc sống Tây Nguyên duyên hải miền Trung Song thực chất, đời sống cộng đồng, chùa người Khmer cịn gắn bó mật thiết với người dân nhiều Từ trẻ cần biết chữ, đến tuổi học, trường học chùa Sau này, muốn trở thành niên cộng đồng cơng nhận, người phải trải qua năm tháng tu hành chùa Đám cưới, đám tang người Khmer có tham gia vị sư sãi Người Khmer thờ tổ tiên chùa, vậy, đời sống tâm linh, người Khmer gắn bó vơ chặt chẽ với hoạt động chùa Ngôi chùa Khmer vừa nơi gửi gắm vong linh tổ tiên, vừa nơi đào tạo công dân học vấn văn hóa cư xử sống ngày… Có thể nói ngơi chùa có vị trí quan trọng vào bậc đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng bà dân tộc Khmer Thứ ba «đi tu» - việc làm quan trọng cần thiết với nam giới Khmer từ sinh đến trưởng thành, đến Việc tu trở thành nếp sống, tần số xuất lên đến 63 lần ca dao dân ca lời khuyên răn, chiêm nghiệm Ví khuyên răn, người cha nhắc nhắc lại nhiều lần việc tu cho trai: Việc tu việc lớn đời Đừng tưởng thầy bạn Như tu tưởng Phật Đi tu cịn hay gấp vạn lần 110 Thời kỳ tu học Trọng thuyết Phật, trọng sư sãi Đến lúc hoàn tục Trọng giáo lý đời Đi tu mang lại giáo lý Sống hòa đồng, sống nhân nghĩa Khi sống người Chỉ tiếc ta không tu … Ta dạy bảo cháu ta theo lời đức Phật Đi tu để dưỡng tánh dưỡng tâm Để già có nơi nương tựa Thiêu rồi, tro lại gửi cửa chùa Người Khmer tu để trả nghĩa cha mẹ, tu để học chữ, tu để lấy chức sắc Họ quan niệm tu làm phước, tu nhiều núi phước cao Người Khmer sống gắn bó với chùa chết gửi tro xác vào Chùa Mặc dù giới luật phật giáo không chấp nhận tu hành nữ giới, thực tế người phụ nữ đượ phép đến chùa tham dự lễ phật Vì vậy, làm cho gắn bó người Khmer với nhà chùa trở thành tập tục vượt qua phạm vi tín ngưỡng tơn giáo tuý Người Khmer quan niệm tu để trở thành Phật, mà tu để làm người, làm người có nhân cách, có phẩm chất đạo đức tốt Có thể nói lý tưởng sống truyền thống người Khmer Đức Phật, sống ngày dù sư sãi chùa hay dân chúng phải rèn luyện theo đạo pháp là: thọ giới, bố thí niệm Tùy theo giới mà ba tiêu chuẩn qui định cách cụ thể Đối với dân chúng phải thọ đủ giới “không sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu chất say” Trong sách 111 dạy làm người đồng bào Khmer có dạy “người khơng tu chùa người có nhiều tội lỗi đời sống”, câu nói có sức mạnh quan trọng định hướng cho sống làm người đồng bào Khmer Người trai coi đủ tư cách, đủ phẩm chất xã hội trọng dụng phải có thời gian tu học chùa Dù có địa vị xã hội nào, chí ơng chủ tịch Tỉnh, trưởng phum sóc mà khơng qua thời gian tu học chùa bị dân chúng xem thường Đó lý giải thích chùa Khmer nơi thu hút cư dân phum, sóc Ba hình ảnh có tần số xuất nhiều cả, biểu tượng Phật giáo Tiểu thừa nơi Bên cạnh đó, hình ảnh “thần Têvađa” – vị thần cai quản gian xuất với tần số 12 lần ca dao dân ca nông lễ, lao động xã hội, ca hôn lễ Vị thần ảnh hưởng đạo Bà la môn, người Khmer thờ phụng vị thần thổ địa người Việt, thường gọi tên thần tế lễ cảm ơn phù hộ thần cho sống họ Ngoài ra, vị thần làm chứng gia cho các đôi cô dâu rể đám cưới Như vậy, Phật giáo Tiểu thừa làm trung tâm sống người Khmer Nam bộ, người Khmer đưa thở vào ca dao dân ca * Tiểu kết Ở chương này, chúng tơi phân tích thi pháp ca dao ba luận điểm chính: ngơn ngữ, thể thơ, số biện pháp tu từ Bởi lẽ việc tìm hiểu ca dao Khmer Nam Bộ thông qua dịch từ tiếng Khmer sang tiếng Việt, nên chúng tơi phân tích kĩ việc chuyển thể ngôn ngữ Và hết, việc sâu vào giải nghĩa biểu tượng xuất nhiều lần ca nhằm làm bật lên nét văn hóa lâu đời người Khmer, việc liệt kê số lượng làm theo thể thơ muốn nhấn mạnh tính cách, phẩm chất vơ tư phóng khống mà người nơi thể Từ nghiên cứu bước đầu này, đưa nhiều điều thú vị để hiểu sâu sắc nếp sống, tập tục, tâm tư tình cảm người Khmer vùng Nam Từ mà mở rộng cơng trình nghiên cứu dài 112 việc so sánh ca dao Khmer Nam với kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, với nét đặc trưng, đóng góp mẻ thể loại văn học 113 KẾT LUẬN Là dân tộc có văn hóa đặc sắc, lại giữ nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, người Khmer Nam Bộ có kho tàng văn học dân gian phong phú nhiều màu sắc Từ truyện cổ tích, thần thoại, truyện cười, tục ngữ thành ngữ, đến ca dao dân ca, thể loại có nét độc đáo riêng, làm nên nét đẹp chung cho người Khmer hiền hậu, phóng khống Từ nghiên cứu riêng ca dao Khmer Nam Bộ, đưa đến số kết luận sau: Là vùng đất mới, có lịch sử trăm năm, Nam Bộ gắn chặt với di cư định cư nhiều dân tộc: Kinh, Chăm, Khmer, Hoa Các dân tộc đến vùng đất hoang hóa, để khai phá thành lập nên cộng đồng sinh sống riêng cho Người Kinh sống làng mạc, người Chăm sống ấp, người Khmer sống phum, sóc Trong đó, cộng đồng người Khmer bật lên với nét đặc sắc riêng mình, Phật giáo Tiểu thừa phần đạo Bà La Môn Các phong tục truyền thống, lễ nghi xã hội, hay thói quen nếp nghĩ, nếp sinh hoạt ảnh hưởng mạnh mẽ tới phát triển văn học nghệ thuật Ca dao dân ca chiếm phần nhỏ kho tàng văn học dân gian Khmer Nam Bộ trình sưu tầm biên soạn dịch sang tiếng Việt chưa phổ biến rộng rãi Tuy vậy, ca dao dân ca góp phần tạo nên tiếng nói riêng, sắc thể loại riêng, gửi gắm nhiều cung bậc tâm tư tình cảm người nơi Cho đến nay, người Khmer bảo tồn lễ hội năm Điều thể sinh động qua ca dao dân ca hôn lễ, ca chúc mừng Hay việc thể tính cách người Khmer phóng khống, nhân văn, sống theo giáo lý nhà Phật, phản ánh ca dao dân ca Ngồi ra, cịn có tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thần Têvađa đạo Bà La Môn – nét đẹp truyền thống, giữ gìn ngày Ca dao Khmer Nam Bộ số lượng sưu tầm biên soạn dịch từ tiếng Khmer sang tiếng Việt cịn Song với văn bản, chúng tơi có đủ minh chứng để kết luận rằng, dòng chảy ca dao dân ca mạch ngầm, mà 114 từ trỗi dậy tính cách Khmer Nam Bộ mà ta ngờ đến Từ gian khổ, họ ca hát, từ vất vả nghèo khó, họ khuyên răn cháu giữ vững đạo làm người, từ cung bậc nhớ thương tình cảm, họ biến lời ca thành điệu hị sơng nước Sự khan tài liệu thể loại củng cố thêm cho nhận thức q trình nghiên cứu Đó cần phải khẩn trương có giải pháp kịp thời để sưu tầm biên soạn lại vốn cổ này, mà nghệ nhân ca hát (hay gọi Mê Phum, Mê Sóc) dần già yếu “về với Phật” Ca dao Khmer Nam Bộ không dễ đọc, dễ thuộc ca dao dân ca người Việt, lẽ người Việt làm theo thể thơ lục bát, người Khmer lại chuộng thể thơ tự Điều phụ thuộc vào hoàn cảnh, ca dao dân ca Khmer biến tấu thành giai điệu lời ca, điệu lý, câu hò…Nếu người đọc muốn thuộc, muốn nhanh ghi nhớ ca người Khmer, có lẽ cần tìm hiểu thêm cách diễn xướng nghệ nhân nơi Có lẽ cách tiếp cận tồn diện mà người Khmer muốn giới thiệu với dân tộc anh em Bởi họ sống hồn nhiên, phóng khống, nên mang ngâm ngợi, ca hát, điều làm cho sống phum, sóc lúc sơi động, tấp nập, chứa chan tình cảm 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng trình sách Nguyễn Cơng Bình, Thái Văn Ân, Hồ Lê (1984), Văn hóa Ĩc eo văn hóa cổ đồng Sông Cửu Long, Sở VHTT An Giang xb Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum sóc Khmer đồng Sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở Văn hóa Việt Nam (xuất lần 2), Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (chủ biên) (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Chu Xuân Diên (chủ biên) (2002), Văn học dân gian Sóc Trăng, Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (2004), Nhận diện văn hóa dân tộc tiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội 10 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nxb Thế 11 Nguyễn Văn Hầu (2004), Diện mạo Văn học dân gian Nam Bộ (2 tập), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 12 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 13 Lê Trung Hoa (2002), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hoa (2004), 100 điệu dân ca (2 tập), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Lê Hương (1998), Người Việt gốc Miên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 116 16 Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Tiết Khánh (2014), Đặc điểm truyện kể dân gian Khmer Nam Bộ (qua thần thoại, truyền thuyết, cổ tích)”, NXBĐHQGHN 18 Nguyễn Xuân Kính (2001), Thi pháp ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian Đồng Sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu (1992), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Hồng Liên (2002), Vấn đề dân tộc tôn giáo Sóc Trăng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Trường Lưu (chủ biên) (1993), Văn hố người Khmer vùng Đồng Sơng Cửu Long, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 24 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1981), Văn hóa, Văn nghệ truyền thống người Khmer đồng Sông Cửu Long (Kỉ yếu hội nghị khoa học Hậu Giang), Viện Nghiên cứu lí luận Lịch sử Nghệ thuật xb, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa nay, Nxb Tp Hồ Chí Minh Tạp chí Xưa Nay 27 Nhiều tác giả (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng dân tộc Khmer Nam Bộ (kỉ yếu hội thảo khoa học), Bộ VHTT Vụ Văn hóa-Dân tộc xb, Hà Nội 28 Đồn Thanh Nơ (2002), Người Khmer Kiên Giang, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 29 Đào Nam Sơn - Lê Thanh Sử (1994), “Các tục lễ truyền thống chu kì đời sống người Khmer Campuchia”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr 17 30 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2004), Văn học Dân gian Việt Nam, 31 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ, Nxb Giáo dục 117 32 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam (xb lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện Văn hố – Nxb Văn hố- Thơng tin, Hà Nội 34 Huỳnh Ngọc Trảng (sưu tầm) (1983), Truyện cổ Khmer Nam Bộ, Nxb Văn hóa, Hà 35 Huỳnh Ngọc Trảng (sưu tầm biên soạn) (2002), Truyện dân gian Khơme, Nxb Đồng Nai 36 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Hảo, Phan Thị Yến Tuyết (1985), Người Khmer tỉnh Cửu Long, Sở VHTT tỉnh Cửu Long xb 37 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng Sông Cửu Long, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam (sách dùng cho hệ ĐHSP) tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Viện văn hóa (1987), Mấy đặc điểm văn hóa đồng sơng Cửu Long (in lần thứ 2), Nxb tổng hợp Hậu Giang 40 Viện văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa Khmer Nam Bộ, Nxb tổng hợp Hậu Giang 41 Viện Văn học (2002), Tổng tập Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam ( tập), Nxb Đà Nẵng 42 Viện Văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, tập 1: Văn học dân gian, Nxb Tp Hồ Chí Minh 43 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Sôm Som Um (1990), Lịch sử Campuchia, Nxb tổng hợp Hậu Giang 45 Phạm Thu Yến ( 1998) Những giới nghệ thuật ca dao, NXBGD Nguồn tạp chí, internet 46 Nguyễn Đổng Chi (1971), Qua việc khoanh vùng sưu tầm văn học dân gian xã thí điểm, Tạp chí Văn hóa, (6), tr 50 118 47 Phạm Tiết Khánh (2007), Diện mạo văn học Khmer dân gian Nam Bộ, Tạp chí Văn hóa dân gian, (1), tr 71 48 Phạm Tiết Khánh (2008), Truyện thần thoại Khmer Nam Bộ, Tạp chí Khoa học- 49 Đinh Văn Liên (2008), Văn hóa người Khmer Nam Bộ trình giao lưu hội nhập đồng sơng Cửu Long, Tạp chí văn hóa dân gian, (16), tr 58 59 50 Lâm Thanh Tòng (1977), Một số đặc điểm cư trú người Khmer Sóc Trăng, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr 37- 48 51 Nguyễn Sĩ Tuấn (2006), “Một vài nét khác biệt văn hố Khmer Nam Bộ văn hóa Khmer Campuchia, Tạp chí Khoa học – trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, (4), tr.716 52 Lê Trung Vũ (1978), “Các dạng tồn quan sát văn hóa Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 39-47 53 Lê Trung Vũ (1978), “Mấy ý kiến Văn hóa dân gian Khmer Nam Bộ”, Tạp chí Văn Văn nghệ dân gian, (8), tr 95-111 54 Trần Minh Thương (8/9/2012), Bàn tiếng Khmer Nam Bộ qua ca dao, tục ngữ, nguồn internet: http://phuctriethoc.blogspot.com/2012/05/ban-ve-tieng-kho-me-nam-bo-qua-tucngu.html Nguồn luận văn Thạc Sĩ, luận án Tiến Sĩ 55 Nguyễn Thị Tâm Anh (2008), Luận văn Thạc Sĩ: “Hình tượng Chằn văn hóa Khmer Nam Bộ”, Đại học Mở Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phạm Tiết Khánh (2007), Luận án Tiến Sĩ: “Khảo sát truyện kể dân gian Khmer Nam Bộ (qua thần thoại, truyền thuyết, cổ tích)”, Đại học Sư Phạm Hà Nội 57 Huỳnh Vũ Lam (2008), Luận văn Thạc Sĩ: “Giá trị văn hóa thực tiễn truyện cười dân gian Khmer Nam Bộ”, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 119 ... điểm ca dao Khmer Nam Bộ tổng thể văn học dân gian Việt Nam thông qua văn ca dao Khmer Nam Bộ mà tập hợp Phương pháp so sánh dùng để so sánh đối chiếu khía cạnh ca dao Khmer Nam Bộ ca dao dân ca. .. biểu tượng/ hình ảnh Ca dao dân ca phân chia theo địa lý sắc tộc Ví dụ phân chia theo vùng miền như: ca dao dân ca Bắc Bộ, ca dao dân ca Nam Bộ, ca dao dân ca Nam Trung Bộ? ??., hay dựa vào tộc... nét đặc sắc ca dao Khmer Nam Bộ - thể loại trữ tình mềm mại, chứa nhiều âm sống 36 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CA DAO KHMER NAM BỘ 2.1 Ca dao nghi lễ Ca dao dân ca nghi lễ tiểu loại ca có nội dung

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w