Mô hình lan truyền dầu trong nước biển tại vùng nghiên cứu thuộc biển đông nam bộ

106 117 0
Mô hình lan truyền dầu trong nước biển tại vùng nghiên cứu thuộc biển đông nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Bách khoa Hμ Néi Luận văn thạc sĩ khoa học Mô hình lan truyền dầu nớc biển vùng nghiên cứu thuộc biển đông nam Phạm Thị Thu Hờng Hà Nội 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Bách khoa Hμ Néi Luận văn thạc sĩ khoa học Mô hình lan truyền dầu nớc biển vùng nghiên cứu thuộc biển đông nam Ngành: Công nghệ Môi trờng Phạm Thị Thu H−êng Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS Ngun ChÝ Quang Hà Nội 2005 Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt luận văn nhận đợc giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Chí Quang - Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trờng giúp đỡ suốt trình học tập, nh tạo điều kiện chuyên môn để hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Trung tâm Quan trắc - Phân tích Môi trờng biển Hải quân có ý kiến quý báu giúp đỡ tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè ngời thân giúp đỡ khích lệ thời gian học tập hoàn thành luận văn H Nội, tháng 10 năm 2005 Phạm Thị Thu Hờng Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1- Tổng quan vùng biển Đông Nam Bộ 1.1- Đặc điểm khí tợng - hải văn 1.2- Đặc điểm kinh tÕ - x· héi ………… …………………………………………20 1.3- HiƯn tr¹ng môi trờng nớc vùng biển nghiên cứu 23 Chơng 2- Phân tích trạng v đánh giá mức độ ô nhiễm dầu vùng biển đông nam bộ26 2.1- Nguồn gốc gây ô nhiễm dầu 26 2.2- Hiện trạng nguy ô nhiễm dầu .27 2.3- Tác động ô nhiễm dầu đến môi trờng biển.36 2.4- Hiện trạng quan trắc môi trờng chất lợng nớc vùng biển nghiên cứu 40 Chơng 3- Phơng pháp mô hình hoá lan truyền dầu biển 47 3.1- Giới thiệu phơng pháp địa thống kê.48 3.2- Cơ sở khoa học phơng pháp.. 50 Chơng 4- Kết Mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển đông nam 68 4.1- Tổ chức liệu 68 4.2- Phân tích thống kê tập hợp mẫu70 4.3- Phân tích cấu trúc tơng quan kh«ng gian …………….…….……………75 4.4- Néi suy kh«ng gian Kriging- mô hình kết nội suy 78 Chơng - Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp.90 5.1- Phân tích đánh giá kết 90 5.2- Đề xuất số giải pháp. 94 Kết luận kiến nghị. 96 Tài liệu tham khảo. 98 Danh mục bảng luận văn Trang Bảng 2.1: Thống kê lợng dầu số năm xâm nhập vào môi trờng biển Việt Nam 27 Bảng 2.2: Hàm lợng dầu nớc biển tầng mặt vùng biển khơi Đông Nam Bộ 28 Bảng 2.3: Thống kê vụ tai nạn hàng hải biển Việt Nam từ 1992 đến 2001 32 Bảng 4.1: Các đặc trng thống kê hàm lợng dầu qua đợt quan trắc 70 Bảng 4.2: Kết nội suy Variogram lý thuyết 78 Bảng 4.3: Các đặc trung thống kê mô hình sai số nộ suy lan truyền dầu 80 Bảng 4.4: Kết so sánh mẫu - mô hình 81 Danh mục hình luận văn Trang Hình 1.1: Các vùng biển Việt Nam Hình 1.2: Chế độ gió mùa Đông Bắc tháng Hình 1.3: Chế độ gió mùa Tây Nam tháng Hình 1.4: Dòng chảy biển tháng 15 Hình 1.5: Dòng chảy biển tháng 15 Hình 1.6: Dòng chảy biển tháng 10 17 Hình 1.7: Dòng chảy biển tháng 11 17 Hình 1.8: Đờng vận chuyển dầu qua biển Đông tàu chở dầu 160.000 21 Hình 2.1: Các hoạt động dầu khí tuyến hàng hải vùng biển Việt Nam 35 Hình 2.2: Vị trí khu vực quan trắc thờng xuyên vùng biển Đông Nam Bộ 43 Hình 2.3: Toạ độ điểm quan trắc thờng xuyên vùng biển Đông Nam Bộ 44 Hình 2.4: Vị trí điểm quan trắc - phân tích hàm lợng dầu DK-1 46 Hình 3.1: Mô hình Variogram 58 Hình 3.2: Mô hình Variogram dị hớng 59 Hình 3.3: Một số hàm Variogram lý thuyết 61 Hình 3.4: Mô hình nội suy Kriging 62 Hình 3.5: Vị trí nội suy Kriging 66 Hình 3.6: Sơ đồ quy trình nội suy Kriging 67 Hình 4.1: Đặc trng không gian biểu đồ phân phối thống kê mẫu tháng - năm 2001 72 Hình 4.2: Đặc trng không gian biểu đồ phân phối thống kê mẫu tháng 10-11 năm 2001 73 Hình 4.3: Đặc trng không gian biểu đồ phân phối thống kê mẫu tháng - năm 2002 74 Hình 4.4: Variogram - hàm lợng dầu tháng 4-5 năm 2001 75 Hình 4.5: Variogram - hàm lợng dầu tháng 10-11 năm 2001 76 Hình 4.6: Variogram - hàm lợng dầu tháng 4-5 năm 2002 77 Hình 4.7: Mô hình mạng lới nội suy vùng DK-1 79 Hình 4.8: Mô hình lan truyền dầu vùng biển DK-1 tháng 4-5 năm 2001 82 Hình 4.9: Mô hình lan truyền dầu vùng biển DK-1 tháng 10-11 năm 2001 83 Hình 4.10: Mô hình lan truyền dầu vùng biển DK-1 tháng 4-5 năm 2002 84 Hình 4.11: Mô vết dầu loang vùng DK-1 (tháng 4-5 năm 2001) theo chiều (X,Y) chiều X 86 Hình 4.12: Mô vết dầu loang vùng DK-1 (tháng 10-11 năm 2001) theo chiều (X,Y) chiều X 87 Hình 4.13: Mô vết dầu loang vùng DK-1 (tháng 4-5 năm 2002) theo chiều (X,Y) chiều X 88 Hình 4.14: Mô chiều vết dầu loang vùng DK-1 89 Luận văn thạc sĩ -1- Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Mở đầu Biển phận thiết yếu hệ thống trì đời sống toàn cầu, ảnh hởng đến khí hậu, thời tiết tình trạng khí quyển, cung cấp thực phẩm nguồn tài nguyên khác cho ngời Tuy nhiên, biển lại bị sức ép ngày tăng môi trờng ô nhiễm Những chất gây ô nhiễm đe dọa lớn môi trờng biển chất thải từ hoạt động công nghiệp, hoá chất, kim loại nặng, chất thải phóng xạ, dầu.Đây chất thải nguy hại, phân huỷ chậm môi trờng tích tụ c¸c sinh vËt, ngn thùc phÈm cđa ng−êi Trong chất thải nguy hại tồn nớc biển dầu mối đe doạ môi trờng biển khơi Dầu loang tạo thành lớp màng mỏng phủ mặt biển, ngăn cách biển khí quyển, ngăn cản trình trao đổi không khí biển khí làm thay đổi thông số pH, nhiệt độ nớc, ảnh hởng đến sinh vật sống nớc Một số dạng có khả hoà tan nớc đầu độc sinh vật sống Trong thực tế hàm lợng dầu nớc biển vị trí khác nhau, chúng thay đổi liên tục từ điểm đến điểm khác nhiều yếu tố tác động nh nguồn thải, yếu tố động lực biển Tuy nhiên đo giá trị hàm lợng dầu vị trí mặt biển, điểm cha biết giá trị hàm lợng dầu đợc nội suy từ giá trị biết nhờ phơng pháp nội suy không gian (Kriging) Đây phơng pháp kết hợp phơng pháp xác suất lý thuyết hàm ngẫu nhiên biến không gian Hiện phơng pháp ®· ®−ỵc sư dơng réng r·i thùc tÕ ë nhiều nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, Canada, Australia Với tính u việt phơng pháp mang lại, luận văn tiến hành nghiên cứu Mô hình lan truyền dầu nớc biển vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ với mục tiêu sau đây: Mở đầu Luận văn thạc sĩ -2- Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Lập mô hình lan truyền dầu thể chúng thành đồ môi trờng dựa sở kết quan trắc vùng biển nghiên cứu Chỉ nguyên nhân làm ảnh hởng đến mức độ lan truyền dầu Đa số giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm dầu khu vực Vùng biển Đông Nam Bộ nơi diễn nhiều hoạt động phát triển kinh tế xã hội tác động đến môi trờng Tuy nhiên biển Đông Nam Bộ khu vực rộng lớn nên bớc đầu luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi vùng dầu khí tiềm tiềm (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ DK-1 có vị trí hết søc quan träng vỊ kinh tÕ vµ an ninh qc phòng, nằm khu vực khai thác dầu khí, đờng hàng hải quốc tế quần đảo Trờng sa Luận văn đợc trình bày chơng với nội dung nh sau: Chơng 1- Tổng quan vùng biển Đông Nam Bộ Mục tiêu chơng nêu rõ điệu kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực có khả ảnh hởng đến mức độ lan truyền dầu Chơng 2- Phân tích trạng đánh giá mức độ ô nhiễm dầu vùng biển Đông Nam Bộ Trong chơng nguồn gốc gây ô nhiễm dầu biển Hiện trạng nguy gây ô nhiễm dầu vùng biển nghiên cứu Chơng nêu rõ tác động chủ yếu dầu đến môi trờng sinh thái biển trạng quan trắc chất lợng nớc vùng biển khơi Đông Nam Bộ Chơng 3- Phơng pháp mô hình hoá lan truyền dầu biển Nội dung chơng đề cập đến phơng pháp sử dụng để mô hình hoá lan truyền dầu biển Trong chơng giới thiệu cụ thể phơng pháp, sở phơng pháp ứng dụng phơng pháp Qua thấy đợc tính phù hợp phơng pháp việc sử dụng để mô hình hoá lan truyền dầu biển Mở đầu Luận văn thạc sĩ -3- Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Chơng 4- Kết mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ Chơng đa kết cụ thể từ việc thực mô hình hoá lan truyền dầu vùng biển nghiên cứu, đặc trng thống kê mẫu đo đạc mẫu đợc nội suy Kết mô hình đợc thể thành đồ môi trờng Chơng 5- Phân tích, đánh giá kết đề xuất số giải pháp Thông qua mô hình ta có nhìn tổng quan mức độ lan truyền dầu vùng biển nghiên cứu, để từ sâu vào nhận xét, phân tích, đánh giá đa giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm, lan truyền dầu biển Do nhiều hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giải mong nhận đợc bảo góp ý thầy cô bạn để luận văn đợc hoàn thiện Mở đầu Luận văn thạc sĩ - 85 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Mô trình lan truyền dầu vùng DK 1: Trên sở kết nội suy nhận đợc xây dựng mô hình mô lan truyền dầu không gian vùng biển nghiên cứu DK đợc thể dới dạng màu khác tơng ứng với khoảng nồng độ khác Vết dầu loang biển mang tính ngẫu nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên không lờng trớc không đợc quan trắc cách liên tục Do khó biết đợc biến thiên không gian vết dầu loang mang tính quy luật đợc mô tả trờng chất lỏng liên tục mặt nớc biển Kết nội suy ngẫu nhiên phơng pháp Kriging với kích thớc mạng lới nội suy lµ (1000m x 1000m) cho chóng ta bøc tranh chi tiết vết dầu loang sóng biển với biến thiên theo đơn vị không gian km2 mặt nớc biển Nh không tránh khỏi sai số đáng kể đánh giá mang tính dự báo ngắn hạn vết dầu loang không gian Trên sở mô hình nội suy nhận đợc với đơn vị không gian nội suy km2 mặt nớc biển, luận văn áp dụng phơng pháp mô vết dầu loang môi trờng liên tục theo thuật toán Gauss, cụ thể : Hàm ngẫu nhiên Z(x), hàm với toạ ®é x n»m mät khu vùc A, vµ cã thể coi nh tập hợp biến phụ thuéc kh«ng gian {Z ( x), x ∈ A} , biến ứng với vị trí Quá trình mô dựa số lợng biến ngẫu nhiên đợc dựng lên, mà chất mô chất mô hình không gian phụ thuộc riêng biệt, đợc lợi dụng hàm ngẫu nhiên đợc phổ biến đến tập hợp mô {z l ( x), x ∈ S}, l = 1, , L Qua kết mô cho thấy mô hình nhận đợc có độ tin cậy cao, liệu ban đầu đảm bảo số lợng, chất lợng đặc trng cho vùng biển nghiên cứu Chúng ta chọn mô hình làm sở để tiến hành phân tích dự báo lan truyền dầu tơng lai Chơng 4- Kết mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ - 86 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng 950000 900000 850000 800000 300000 350000 400000 450000 500000 550000 600000 650000 700000 0.36 0.35 0.34 0.33 0.32 0.31 0.3 0.29 0.28 0.27 0.26 0.25 0.24 0.23 0.22 0.21 0.2 0.19 0.18 0.17 0.16 Mô hình lan truyền dầu Hàm lợng dầu (mg/m3) (tháng 4-5 năm 2001) Vết dầu loang Trục X Hình 4.11: Mô vết dầu loang vùng DK1 (tháng - năm 2001) theo chiều (X,Y) chiều X Chơng 4- Kết mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ - 87 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng 950000 0.4 0.39 0.38 0.37 0.36 0.35 0.34 0.33 0.32 0.31 0.3 0.29 0.28 0.27 0.26 0.25 0.24 0.23 0.22 0.21 0.2 0.19 0.18 0.17 0.16 0.15 900000 850000 800000 300000 350000 400000 450000 500000 550000 600000 650000 700000 Mô hình lan truyền dầu (B) Hàm lợng dầu (mg/m3) (tháng 10-11 năm 2001) Vết dầu loang Trục X Hình 4.12: Mô vết dầu loang vùng DK1 (tháng 10-11 năm 2001) theo chiều (X,Y) chiều X Chơng 4- Kết mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng - 88 - 950000 0.37 0.36 0.35 0.34 0.33 0.32 0.31 0.3 0.29 0.28 0.27 0.26 0.25 0.24 0.23 0.22 0.21 0.2 0.19 0.18 900000 850000 800000 300000 (B) 350000 400000 450000 500000 550000 600000 650000 700000 Mô hình lan truyền dầu Hàm lợng dầu (mg/m3) (tháng 4-5 năm 2002) Vết dầu loang Trục X Hình 4.13: Mô vết dầu loang vùng DK1 (tháng 4-5 năm 2002) theo chiều (X,Y) chiều X Chơng 4- Kết mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ - 89 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Mô hình lan truyền dầu (tháng 4-5 năm 2001) (tháng 10-11 năm 2001) (tháng 4-5 năm 2002) Hình 4.14 : Mô chiều vết dầu loang vùng DK1 Chơng 4- Kết mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ - 90 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Chơng Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp 5.1- Phân tích v đánh giá kết quả: Để đánh giá mức độ ô nhiễm dầu vùng biển DK-1 sử dụng kết đo mẫu cha đủ, nhng để phân tích tất điểm vùng biển nghiên cứu thực đợc, phải chấp nhận việc đánh giá thông qua kết gần với sai số tơng ứng Công việc đợc thực dựa sở sử dụng thuật toán nội suy không gian Kriging với tập hợp mẫu quan trắc có thời điểm Kết mà luận văn đạt đợc từ 180 điểm quan trắc - phân tích rời rạc phơng pháp lập mô hình đa tranh tổng thể trạng lan truyền dầu vùng biển nghiên cứu (DK-1) Qua mô hình nhận thấy biến thiên hàm lợng dầu nớc DK-1 nh sau: Tháng 4-5/2001 hàm lợng dầu trung bình 0,274mg/l, giá trị lớn 0,364 mg/l giá trị nhỏ 0,197 mg/l Tháng 10-11/2001 hàm lợng dầu trung bình 0,275 mg/l, giá trị lớn 0,418 mg/l giá trị nhỏ 0,175 mg/l Tháng 4-5/2002 hàm lợng dầu trung bình 0,279 mg/l, giá trị lớn 0,382mg/l giá trị nhỏ 0,198mg/l Nhìn chung phân bố hàm lợng dầu vùng biển DK-1 có đặc điểm chung giảm từ phía Tây sang phía Đông Hàm lợng dầu cao tập trung chủ yếu phía Tây với khoảng dao động từ 0,418 mg/l (tháng 10-11/2001) đến 0,275 mg/l (tháng 4-5/2001) giảm dần phía Đông với khoảng từ 0,175 mg/l (tháng 10-11/2001) đến 0,284 mg/l (tháng 4-5/2002) Chơng 5- Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp Luận văn thạc sĩ - 91 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Hàm lợng dầu trung bình nớc biển DK-1 có xu tăng dần theo thời gian nhng không nhiều: Giá trị trung bình qua đợt khảo sát thấy có gia tăng nhỏ, tháng 4-5/2001 hàm lợng dầu nớc biển trung bình 0,274 mg/l, tháng 10-11/2001 0,274 mg/l tháng 4-5/2002 0,279 mg/l So sánh mô hình lan truyền dầu thời điểm cho thấy: Tháng 4-5/2001 4-5/2002 hàm lợng dầu lan truyền với nồng độ nh kéo dài từ vùng biển đến vùng biển Đông Nam DK-1, nhng tháng 10-11/2001 nồng độ bị giảm đột ngột khu vực phía Đông Nam DK-1 Hàm lợng dầu thấp nằm rải rác vị trí khác vùng biển Tháng -5 năm 2001 hàm lợng dầu thấp nằm tập trung phía Đông Bắc, tháng 10-11 năm 2001 nằm phía Đông Nam, tháng 4-5 năm 2002 hàm lợng dầu thấp nằm rải rác hai khu vực Đông Nam Đông Bắc DK -1 vùng biển phía Tây DK-1, hàm lợng dầu tháng 10-11/2001 tháng 4-5/2002 có hớng lan truyền gần giống nhau, chúng tạo thành dải với nồng độ tơng tự chạy dọc theo chiều kinh tuyến Nhìn vào mô hình nhận thấy tranh lan truyền dầu chịu chi phối nguồn thải, lợng thải yếu tố động lực biển trờng nhiễm bẩn dầu đợc hình thành vùng khai thác dầu khí đờng hàng hải quốc tế, dới tác động gió, dòng chảy, dầu đợc phát tán lan truyền khu vực lân cận Vùng biển DK-1 nằm gần khu khai thác dầu khí phía Tây đờng hàng hải quốc tế phía Đông nên chịu ảnh hởng trực tiếp nguồn thải từ hai loại hình hoạt động Các chất thải từ hoạt động dầu khí giao thông biển vào vùng biển DK-1 thông qua động lực biển mà chủ yếu dòng chảy biển Vùng biển DK-1 chịu chi phối gió mùa Đông Bắc Tây Nam nên hình thành hai hệ thống hoàn lu nớc khác Dòng chảy theo hớng Tây Nam gió mùa Đông Bắc tạo vào tháng có hớng từ Chơng 5- Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp Luận văn thạc sĩ - 92 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng khơi vào bờ biển Việt Nam, phía Đông Đông Nam khu vực DK1, qua DK1 rẽ theo hai hớng phía bờ biển Tây Nam phía Bắc vùng DK1, tốc độ dòng biển khoảng 0,1-0,6 hải lý/giờ Tháng dòng chảy có xu huớng chảy phía Đông Bắc với tốc độ 0,2 - 0,6 hải lý/giờ Tháng 10-11 dòng chảy có xu hớng từ bờ khơi, sau lại có xu hớng vào ven bờ với vận tốc khoảng 0,2 - 0,6 hải lý/giờ Với chế độ dòng chảy nói giải thích phía Tây vùng biển DK-1 hàm lợng dầu lại cao khu vực khác Nhìn chung, hàm lợng dầu nớc biển DK-1 mức thấp, cha bị ô nhiễm nh− mét sè vïng biĨn ven bê ViƯt Nam vµ khu vực Đông Nam thấp so với khu vực giàn khoan khai thác thăm dò dầu khí đợc khảo sát Tuy nhiên nguy ô nhiễm dầu biển Việt Nam nói chung biển DK-1 nói riêng gia tăng với phát triển ngành giao thông vận tải, công nghiệp dầu khí, đặc biệt loại hình công nghiệp lọc hoá dầu với hoạt động khác biển nh dòng sông cảng sông nội địa Hoạt động khoan thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam phát triển kéo theo tích luỹ gia tăng ngày lớn loại chất thải kèm theo nguy tiềm tàng cháy nổ, phun trào, đổ dầu dẫn đến môi trờng biển bị ảnh hởng chịu áp lực ngày lớn, cần có giải pháp kỹ thuật để quản lý kiểm soát loại chất thải dầu khí Bên cạnh cần tiếp tục ban hành quy định, quy chế hớng dẫn an toàn, môi trờng, xây dựng kế hoạch ứng cứu dầu tràn, thiết lập khu vực xử lý chất thải dầu khí bờ, thực hàng năm chơng trình giám sát môi trờng tự nhiên lao động khu vực mỏ Nớc biển môi trờng linh động, chịu nhiều tác động sóng, gió, dòng chảy Do loại chất ô nhiễm mặt nớc nh váng dầu sau thời gian định bị yếu tố làm chúng trôi dạt đến vị Chơng 5- Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp Luận văn thạc sĩ - 93 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng trí khác Thực tế cho thấy vào thời kỳ gió mùa Đông Bắc (tháng 4-5) ngời ta chứng kiến nhiều vệt dầu không rõ nguồn gốc từ khơi dạt vào bờ biển từ Vũng Tàu (bãi tắm sau) đến Trà Vinh (Duyên Hải) trải khu vục dài hàng trăm km Sự tác động ảnh hởng không nhỏ đến phát triển kinh tế khu vực khía cạnh nh làm suy giảm hoạt động du lịch, vui chơi giải trí, khu vực nuôi trồng hải sản dễ bị chết khó tiêu thụ; ngành công nghiệp sử dụng nớc biển nh ngành muối, nuôi trồng thuỷ sản hay ngành công nghiệp sử dụng nớc làm mát bị thiệt hại nớc biển bị ô nhiễm dầu Với hàm lợng dầu hàm lợng dầu tăng ảnh hởng đến phát triển số động vật sống nớc nh nêu trên, Hydrocacbon thơm chiếm khoảng 6% thành phần dầu Tuy có tỷ lệ nhng hyđrocacbon thơm độc, thành phần gây ung th Hyđrocacbon thơm tích luỹ sinh vật gây nhiều hậu tai hại cho quần thể sinh vật làm giảm tính đa dạng sinh học vùng biển bị ô nhiễm dầu Qua mô hình dự báo cho thấy tích tụ hàm lợng dầu nớc biển có nguy tăng lên theo thời gian, sách, kế hoạch biện pháp cụ thể kịp thời ngăn chặn nguy làm tăng hàm lợng dầu nớc biển, dẫn đến ô nhiễm biển ven lục địa Việt Nam ảnh h−ëng trùc tiÕp ®Õn nhiỊu lÜnh vùc kinh tÕ - xã hội an ninh quốc phòng Nh vậy, kết luận văn vẽ lên tranh trạng lan truyền dầu vùng biển DK-1 cách rõ nét, dừng lại khoảng thời gian định tháng 4-5 tháng 10-11 giới hạn phạm vi hẹp toàn vùng biển Đông Nam Bộ nói riêng biĨn ViƯt Nam nãi chóng Nh−ng bøc tranh nµy còng cho ta thấy vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu môi trờng nớc biển có tính chất tơng đối đồng nhất, không bị giới hạn vật ngăn cản lan truyền, ô nhiễm dầu đợc xem ô nhiễm xuyên biên giới Do đề tài mở Chơng 5- Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp Luận văn thạc sĩ - 94 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng nhiều hớng vùng biển khác tợng lan truyền dầu sao, đặc biệt vùng ven biển khu vực tiến hành khai thác dầu khí, nơi có nguy ô nhiễm dầu lớn Đề tài hy vọng đóng góp phần nhỏ bé việc bảo vệ môi trờng biển tạo sở cho phát triển kinh tế xây dựng kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm biển Việt Nam tơng lai 5.2- đề xuất số giải pháp: Đối với môi trờng biển vấn đề ô nhiễm có tác động đáng kể đến môi trờng xung quanh, đặc biệt ô nhiễm dầu, chúng lan rộng phạm vi rộng lớn mà vật ngăn cản môi trờng khó xử lý Do phòng chống ô nhiễm biển ngày chiếm vị trí quan trọng chiến lợc phát triển đất nớc Để bảo vệ môi trờng biển phòng chống ô nhiễm dầu biển Việt Nam nói chung biển DK-1 nói riêng cần phải quan tâm dến vấn đề: Phải xây dựng thực tốt biện pháp cụ thể ngăn ngừa nguy gây ô nhiễm dầu biển Xây dựng triển khai kế hoạnh ứng cứu cố tràn dầu biển chuẩn bị tổ chức tốt công tác phòng ngừa cố, tai nạn tàu, cảng, khu vực khai thác vận chuyển dầu sông biển Biển gắn bó chặt chẽ với đất liền Mọi hoạt động đất liền vùng ven biển tác động tới biển ngợc lại Bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đạt đợc kết tốt giải hợp lý mối quan hệ Cần tăng cờng công tác giám sát quản lý xử lý kịp thời vi phạm gây ô nhiễm môi trờng biển, suy thoái tài nguyên, đa dạng sinh học biển Nguyên tắc trả tiền sử dụng tài nguyên môi trờng biển phải đợc tuyên bố rõ ràng pháp luật Chúng ta cần tăng cờng đầu t cho Chơng 5- Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp Luận văn thạc sĩ - 95 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng bảo vệ môi trờng biển, thiết lập nhiều biện pháp kinh tế nh lập quỹ bảo vệ môi trờng biển, thu thuế sử dụng môi trờng biển hoạt động khai thác biển Nâng cao nhận thức quần chúng bảo vệ môi trờng biển, thu hút hoạt động tổ chức xã hội, đoàn thể xây dựng sách, kiểm tra, giám sát, bảo vệ biển Việt Nam Ngời dân, cộng đồng cần đợc thông báo kế hoạch, quy hoạch, hành động liên quan đến môi trờng biển đợc tham gia đóng góp ý kiến Thực thi những qui định, pháp luật Nhà nớc công ớc quốc tế hoạt động khai thác sử dụng biển, bảo vệ môi trờng biển tất đối tợng nớc nớc tham gia hoạt động biển Chơng 5- Phân tích, đánh giá kết v đề xuất số giải pháp - 96 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Luận văn thạc sĩ Kết luận v kiến nghị Kết luận: Với mục đích góp phần bảo vệ môi trờng biển nói chung môi trờng biển vùng DK-1 nói riêng, luận văn hoàn thành mục tiêu đề mô hình hoá lan truyền dầu vùng biển nghiên cứu với thông số hàm lợng dầu dựa sở kết quan trắc đợc từ năm 2001 2002 Kết luận văn đạt đợc là: Từ 180 điểm quan trắc rời rạc vùng biển DK-1, phơng pháp mô hình hoá đa kết hàm lợng dầu 75.411 điểm cha đợc quan trắc vùng biển nghiên cứu Trên sở kết nội suy đa mô hình lan truyền, tranh mô tả trạng lan truyền dầu thời điểm khác Từ mô hình lan truyền dầu đánh giá toàn diện mức độ ô nhiễm dự báo tơng lai gắn liền với đặc thù điều kiện tự nhiên đối tợng nghiên cứu Đã đa nguyên nhân nhằm giải thích trạng lan truyền, ô nhiễm dầu theo mô hình đa Đã đa số giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm dầu khu vực nghiên cứu Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu trên, nhận thấy phơng pháp mô hình hoá địa thống kê phơng pháp, công cụ có hiệu Do nên có nghiên cứu thêm ứng dụng phơng pháp thực tế lĩnh vực môi trờng nh: Sử dụng phơng pháp mô hình để mở rộng hớng nghiên cứu toàn vùng biển Việt Nam Kết luận v kiến nghị Luận văn thạc sĩ - 97 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Từ kết mà mô hình đem lại, thiết kế mạng lới quan trắc cho phù hợp Ngoài vấn đề ô nhiễm dầu, biển phải đối mặt với loại ô nhiễm khác nh thuốc bảo vệ thực vật, kim loại nặng nên cần áp dụng phơng pháp để mở rộng hớng nghiên cứu sang thông số khác Sử dụng phơng pháp với kết quan trắc có để xây dựng nên đồ trạng môi trờng nhằm cho phục vụ cho công tác quản lý quy hoạch ứng dụng kết nghiên cứu mô hình hoá làm sở cho giải pháp quản lý quy hoạch môi trờng Kết luận v kiến nghị - 98 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Luận văn thạc sĩ Ti liệu tham khảo * Tài liệu nớc: 1- Bộ T lệnh Hải quân (2003), Đề tài Nghiên cứu tổ chức lực lợng nòng cốt ứng cứu cố tràn dầu, Hải Phòng 2- Nguyễn Chu Hồi nnk (1997), Bức tranh ô nhiễm biển Việt nam Môi trờng công trình nghiên cứu, tập I, tr 20-21 3- Hội Bảo vệ Thiên nhiên mô trờng Việt Nam (2004), Việt Nam môi trờng sống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 4- Phòng Bảo đảm Hàng hải (1985), Tình hình số yếu tố khí tợng - hải dơng vùng biển Việt Nam lân cận, Bộ T lệnh Hải quân, Hải Phòng 5- TS Nguyễn Hồng Thao (2004), Bảo vệ môi trờng biển Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6- Ha Chiến Thắng (1997), Tràn dầu ô nhiễm dầu Việt Nam, Cục Môi trờng 7- Trung tâm Quan trắc - Phân tích môi trờng biển Hải quân (2000 2004), Báo cáo kết quan trắc - phân tích môi trờng vùng biển khơi Đông Nam Bộ 8- Trung tâm Quan trắc - Phân tích môi trờng biển Hải quân (2002), Báo cáo chuyên đề kết khảo sát tình hình ô nhiễm dầu vùng biển DK-1, Bộ T lệnh Hải quân, Hải Phòng 9- Trung tâm Cơ học biển (2004), Báo cáo trạng môi trờng biển Việt Nam, Hà Nội 10- Tiến sĩ Nguyễn Chí Quang, Bài giảng mô hình hoá ngẫu nhiên môi trờng 11- Tống Đình Quỳ (2002), Giáo trình xác suất thống kê, NXB Đại học QGHN 12- Nguyễn Văn Viết (2002), Đặc điểm khí hậu Việt Nam, Bộ T lệnh Hải quân, Hải Phòng Ti liệu tham khảo Luận văn thạc sĩ - 99 - Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng * Tài liệu nớc ngoµi: 13- Olea,R.A(1984), Sampling design optimization for spatial function, mathematic Geology, pp 369 - 392 14- Wackernagel H (1998), Multivariete Geostatistion An Introduction with Applications second Edition Springer- Verlag, pp 291 * PhÇn mỊm sư dơng: 15- Suffer 7.0 16- GEOEAS (Geostatistical Sofware Enviroment Assesessment System) Tμi liƯu tham kh¶o ... hành nghiên cứu Mô hình lan truyền dầu nớc biển vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ với mục tiêu sau đây: Mở đầu Luận văn thạc sĩ -2- Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Lập mô hình lan truyền. .. dụng để mô hình hoá lan truyền dầu biển Mở đầu Luận văn thạc sĩ -3- Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Chơng 4- Kết mô hình hoá lan truyền dầu vùng nghiên cứu (DK-1) thuộc biển Đông Nam Bộ Chơng... trng vùng biển Đông Nam Bộ Chơng 1- Tổng quan vùng biển Đông Nam Bộ Luận văn thạc sĩ -5- Chuyên ngnh Công nghệ Môi trờng Hình 1.1: Các vùng biển Việt Nam Chơng 1- Tổng quan vùng biển Đông Nam Bộ

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:04

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan