1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tự sự trong truyện cổ andersen

117 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHÚC THÙY LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHÚC THÙY LINH NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN CỔ ANDERSEN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LÝ chän ®Ị tµi LÞch sư vÊn ®Ị 3 Mơc ®Ých, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cøu 11 Cấu trúc luận văn 11 Ch-ơng : NGƯờI Kể CHUYệN TRONG TRUN Cỉ ANDERSEN 13 1.1 Kh¸i niƯm ng-êi kĨ chun 13 1.2 Ng-êi kĨ chun Trun cỉ Andersen 14 1.2.1 Ng-êi kĨ chun ë ng«i thø ba 15 1.2.2 Ng-êi kĨ chun ë ng«i thø nhÊt 25 1.2.3 Ng-êi kÓ chuyện thứ ba kết hợp với ng-ời kể chun ë ng«i thø nhÊt 28 1.2.4 NhiỊu ng-êi kĨ chun cïng tån truyện 31 Ch-ơng : Nghệ thuật xây dựng nHÂN VậT TRONG TRUYệN Cổ ANDERSEN 36 2.1 Khái niệm nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vËt 36 2.1.1 Nh©n vËt 36 2.1.2 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 37 2.2 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt Trun cổ Andersen .38 2.2.1 Thế giới nhân vật đa d¹ng vỊ kiĨu lo¹i 39 2.2.1.1 Kiểu nhân vật ng-ời 39 Nh©n vật trẻ thơ Truyện cổ Andersen 39 KiĨu nh©n vËt cung ®×nh 42 Kiểu nhân vật bình dân 43 2.2.1.2 Nhân vật loài vật, ®å vËt 44 2.2.3 Nhân vật đ-ợc miêu tả qua ngoại hình - chân dung "kẻ lạc loài" 51 2.2.4 Nhân vật đ-ợc miêu tả qua đặc điểm tâm lí 56 Ch-¬ng : tỉ chøc CèT TRUN Vµ KÕT CÊU TRONG 68 TRUN Cỉ ANDERSEN 68 3.1 Cèt truyÖn 68 3.1.1 Kh¸i niƯm cèt truyÖn 68 3.1.2 NghƯ tht x©y dùng cèt trun Trun cỉ Andersen 69 3.1.2.1 Cèt trun dựa motif văn học dân gian 69 3.1.2.2 Cốt truyện dựa xây dựng xung đột cách giải xung đột 72 3.2 KÕt cÊu 80 3.2.1 Kh¸i niƯm kÕt cÊu 80 3.2.2 KÕt cÊu Trun cỉ Andersen 80 3.2.2.1 KÕt cÊu ch-¬ng håi 80 3.2.2.2 Kết cấu không gian thời gian 82 3.2.2.3 KÕt cÊu thÓ cách mở đầu kết thúc 87 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cách 200 năm, vào ngày 02 tháng năm 1805, có người cất tiếng khóc chào đời làng nằm thung lũng đồi thấp quanh năm lẩn khuất sương mù, ngày đêm ngập tràn gió biển vùng Odense xứ sở Đan Mạch xa xôi với đỉnh đồi bao phủ màu trắng khiết muôn ngàn cánh hoa thạch thảo Như thiên thần Thượng đế phái xuống trần gian để thay Người thực sứ mệnh cứu rỗi nhân loại, người đó, ba mươi năm sau trở thành nhà văn mà tác phẩm dịch “hơn 90 thứ ngôn ngữ khắp năm châu bốn biển” [17, tr 18], hàng triệu người giới mến yêu đến ngưỡng mộ, sùng bái Và nay, dù cách xa 137 năm tên tuổi ông vào giới huyền thoại người kể chuyện hay hành tinh Đó Hans Christian Andersen - người kể chuyện thiên tài thời đại Andersen nhà văn kì diệu Với trí tưởng tượng phong phú, tài thiên bẩm, tâm hồn nhạy cảm thánh thiện, ông niệm thần lên ngòi bút nhiệm màu đánh thức “đứa trẻ thơ mn thuở” “ln tồn yên ngủ” [6, tr 109] lòng người, đưa đến với sống “kỳ diệu đẹp đẽ” (Pauxtơpxki) với ánh nhìn hồn nhiên, sáng thánh thiện Andersen thử sức nhiều lĩnh vực đạt đến đỉnh cao 160 truyện cổ bắt đầu viết từ năm 1835 Và truyện thần tiên làm cho ơng trở thành Khúc Thùy Linh Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen Bản thân người viết gắn bó với câu chuyện cổ Andersen suốt thời thơ ấu trưởng thành mang bên giới cổ tích ấy, đọc nâng niu thứ Kinh thánh riêng Tuổi thơ đắm chìm giới cổ tích lung linh, rực rỡ, huy hoàng, đầy biến ảo Andersen với dãy núi phủ đầy tuyết trắng xứ Anpơ, tảng băng lóng lánh, bơng tuyết trắng muốt màu phủ lên đất đai cỏ; giới diễm ảo với màu xanh ngát bầu trời Bantích, với lịng biển khơi sâu thẳm, “nước xanh cánh hoa mua biếc nhất, vắt pha lê”, đỉnh đồi nở đầy hoa thạch thảo, oải hương thơm ngát mùi hương dịu dàng, hồ nước đàn thiên nga trắng muốt bơi lội cạnh nhà xinh xinh, cổ kính, cánh đồng lúa mì vàng rộm trải rộng đến tận chân trời, gác chuông nhà thờ chiều lại đổ hồi dóng dả, khu vườn sum suê cối, cánh rừng, đường mòn… Tất giới thiên nhiên diễm tuyệt in sâu vào tâm trí tơi suốt thời thơ ấu Tôi say mê với tiếng hát Nàng tiên cá, theo phiêu lưu Chú lính chì dũng cảm, mải mê dõi theo bước chân cô bé Giecđa hành trình tìm bạn; rơi nước mắt khóc thương cho số phận bất hạnh Cơ bé bán diêm… Mỗi lần đọc Andersen tưởng thấy lại bóng dáng thời thơ ấu (“Bất ngờ ta gặp lại – Quyển Andersen bụi dày năm tháng” – Ngọc Lan) Tâm hồn bồi đắp không lung linh, đẹp đẽ giới cổ tích diệu huyền mà cịn triết lí nhân sinh đậm tính nhân văn sâu sắc Có cảm giác tận thẳm sâu tâm hồn thấm mát giọt nước diệu kỳ từ trang sách ướt đẫm tình yêu trẻ “người canh giữ linh hồn cổ tích” – Andersen Mang niềm say mê tình yêu trầm lắng với câu chuyện cổ Andersen, Khúc Thùy Linh Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen hiểu ơng người truyền cho niềm tin bất diệt : “Dù nói với bạn điều xin bạn tin sống kỳ diệu đẹp đẽ” (Pauxtôpxki) Truyện cổ Andersen chinh phục đông đảo bạn đọc qua nhiều hệ khơng hình ảnh lung linh, huyền ảo giới cổ tích thần tiên hay nội dung mang triết lí sâu sắc, thâm trầm mà cịn hình thức nghệ thuật độc đáo Khám phá Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen, chúng tơi muốn qua ánh nhìn thi pháp học thêm lần khẳng định tài người xứ Odense Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu Có thực tế đáng ngạc nhiên Andersen đến Việt Nam sớm, thu hút số lượng đông đảo bạn đọc tác phẩm ơng có tầm ảnh hưởng sâu rộng, song Andersen truyện kể ông chưa thực nghiên cứu cách rộng rãi chuyên sâu Cho đến chưa có sách nghiên cứu cụ thể riêng biệt ông Cuộc đời thân Andersen nhắc đến hai trang từ điển Gần có số sách viết đời ơng dạng truyện kể Hans Christian Andersen – truyện nhà bác học danh nhân giới (Nhà xuất Văn hố – Thơng tin) ên H.C.Andersen – người kể chuyện thi tài tác giả Viết Linh (Nhà xuất Thanh niên, xuất năm 2006) Tên tuổi Andersen xuất khiêm tốn, chứng giáo trình lớn không đề cập đến ông nhiều nhà văn phương Tây khác Phải tìm hiểu kĩ, chúng tơi tìm hai trang viết tiểu sử Andersen số đặc điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm ông Khúc Thùy Linh Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen Lê Nguyên Cẩn viết Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường nhiều tác giả Lưu Đức Trung chủ biên; Bà Chúa Tuyết Văn học – Giáo trình dùng trường Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Vân Thanh số tác giả khác viết, Nhà xuất Giáo dục, năm 1995 Số lượng luận án bàn ông Hiện chúng tơi tìm thấy luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Quyên với đề tài Thế giới nhân vật truyện Andersen Phần lớn đời, thân thế, nghiệp giá trị tác phẩm ông đề cập nhiều báo tạp chí, đặc biệt tạp chí văn học văn học nước kể từ năm 1955 lần báo Văn nghệ in Truyện ngắn Andersen Nguyễn Tuân Những năm sau này, tên tuổi Andersen xuất nhiều tờ tạp chí Nhà nghiên cứu Đỗ Đức Dục với viết Truyện Andersen đăng tạp chí Văn học số 5, năm 1963 sâu vào nghiên cứu ý nghĩa thực câu chuyện cổ Andersen Tác giả đánh giá cao vốn sống thực tiễn phong phú nhà văn kết hợp vốn sống với trí tưởng tượng bay bổng để sáng tạo nên câu chuyện cổ mang đậm dấu ấn đại Đồng thời, tác giả viết khẳng định ý nghĩa “câu chuyện cổ tích thứ hai” – “Truyện cổ tích dành cho người lớn” sáng tác Andersen: “Cho nên truyện Andersen truyện đơn viết cho trẻ em Trẻ em thích truyện Andersen, điều không chối cãi được(…) Nhưng, người lớn thú vị đọc truyện Andersen(…) Người lớn thưởng thức truyện đơn giản Andersen, mà trẻ em thấy phần lí thú chúng truyện phức tạp nhất” [6, tr 112] Khúc Thùy Linh Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen Tác giả Nguyễn Trường Lịch tạp chí Văn học số 1, năm 1996 có viết Nguồn gốc văn hoá xã hội sức mạnh tài Andersen Bài viết sâu vào tìm hiểu cội nguồn, nơi sản sinh sức mạnh tài năng, sức sáng tạo diệu kỳ Andersen Cội nguồn sức mạnh mạch nguồn văn hố dân gian quê hương Odense – mảnh đất giàu huyền thoại với nhiều lễ hội; truyền thống gia đình, kiến thức văn hố xã hội, nếm trải sống chuyến đi ơng qua nhiều vùng đất Từ hồn cảnh xuất thân nghèo khổ mình, Andersen có nhìn cảm thơng, trái tim biết sẻ chia tha thiết yêu thương mảnh đời bất hạnh để “kể lại trực tiếp nước mắt, tiếng cười châm biếm hài hước cho nhiều người nghe, cho nhân loại đồng cảm” [17, tr 23] Cuối cùng, tác giả viết khẳng định cách chắn : “Không nghi ngờ nữa, thiên tài Andersen thiên tài nhân dân, đất nước Đan Mạch, ngôn ngữ Đan Mạch không tách rời sức lao động sáng tạo người kỳ diệu ấy” Cũng tạp chí Văn học số 1, năm 1996, nhà nghiên cứu Vân Thanh có viết Người kể chuyện thiên tài – Andersen đánh giá cao giá trị Truyện cổ Andersen ý nghĩa chúng trẻ em người lớn: “Đọc Andersen lứa tuổi chiêm nghiệm học nhân sinh hồn nhiên mà thật sâu sắc” [28, tr 30] Và tác giả nhấn mạnh “chính sức tưởng tượng nguyên cớ tạo nên truyện kể thật hấp dẫn Andersen” [34, tr 30] Nhà nghiên cứu Đặng Thị Hạnh góp tên vào tạp chí viết Nàng tiên cá, số biến thái phát triển đề tài Tác giả tiến hành phân tích nguồn gốc đề tài Nàng tiên cá, “mẫu gốc truyện Nàng tiên cá anh hùng ca Odyssée Homère”, đến truyền thuyết Pháp vùng Poitou, truyện Ondine De la Motte Fouqué Khúc Thùy Linh Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen vùng đất, bến cảng lòng người mang theo phong cảnh thành phố Odense, quê hương Đan Mạch với rừng dẻ gai, thung lũng mờ sương, đỉnh núi phủ tuyết trắng, đỉnh đồi nở đầy hoa thạch thảo, tuylip tú, kiêu sa, vườn hồng bạch thơm ngào ngạt… để kể chuyện mệt mỏi sống, thiên nhiên, vạn vật, người, lao động tình yêu Cái Tài Tâm mênh mông vô tận tâm hồn Đan Mạch cứu rỗi linh hồn cho người niềm yêu mến, kính trọng nhân loại ngàn năm Xuất phát từ niềm say mê yêu thích đặc biệt câu chuyện cổ tích Andersen, với đề tài Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen, người viết tiến hành khảo sát tập truyện, phần tìm hiểu giới nghệ thuật tài nhà văn xứ Odense rút số kết luận sau : Trước hết, người kể chuyện Truyện cổ Andersen Đây phương diện quan trọng nghiên cứu nghệ thuật câu chuyện cổ góc độ tự sự; điểm thể rõ nghệ thuật kể chuyện phong cách sáng tác nhà văn Khảo sát qua 56 truyện tập Truyện cổ Andersen, nhận thấy câu chuyện cổ ông phần lớn kể hình thức người kể chuyện thứ ba, kể chuyện cách khách quan Ở đây, giọng điệu người kể chuyện đa dạng, có lúc người kể chuyện để nhân vật tự bộc lộ qua dịng độc thoại nội tâm diễn biến tâm lí; có lúc nhà văn sử dụng ngơn ngữ, giọng điệu nhân vật đặc biệt tài tình sử dụng ngơn ngữ loài vật đồ vật Bên cạnh hình thức kể chuyện ngơi thứ ba, số truyện Andersen kể người kể chuyện thứ tạo tin cậy Khúc Thùy Linh 98 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen độc giả Điều thường có truyện cổ tích truyền thống Đó sáng tạo Andersen Ngoài ra, nhiều truyện Andersen kể hình thức kết hợp người kể chuyện thứ ba với người kể chuyện thứ tạo nên đa giọng điệu thiên truyện Hơn nữa, kết cấu truyện lồng truyện nên số lượng không nhỏ câu chuyện Andersen có tồn nhiều người kể chuyện truyện Đây điểm riêng nhà văn xứ Odense Sự đa dạng, phong phú nhân vật người kể chuyện tạo nên tính đa giọng điệu cho trang truyện, tăng thêm hấp dẫn, lôi người đọc Và tài người kể chuyện thiên tài Andersen Thứ hai, phương diện nhân vật, nghệ thuật tự Andersen chủ yếu bộc lộ trước hết qua việc xây dựng giới nhân vật đa dạng kiểu loại, phong phú biểu tính cách Đặc biệt, nhà văn tài tình khắc họa "chung sống" "hịa bình" nhân vật người với nhân vật đồ vật, loài vật tạo nên giới cổ tích sinh động Mặt khác, nghệ thuật tự Andersen thể việc miêu tả nhân vật qua ngoại hình với việc quán cách khắc họa nhân vật Cũng đây, nhà văn lộ cho người đọc thấy bóng dáng thấp thống "kẻ lạc lồi" - kiểu nhân vật đặ trưng văn học lãng mạn thường nhiều nhà văn khai thác Bên cạnh đó, nghệ thuật tự nhà văn thể qua việc miêu tả hoàn cảnh xuất thân từ đặc điểm tâm lí nhân vật Các nhân vật Andersen thường có xuất xứ, có nguồn gốc định có số phận riêng Hồn cảnh xuất thân nhân vật đa dạng, vừa có nhân vật xuất thân từ tầng lớp vua chúa, cung đình, q tộc, vừa có nhân vật xuất thân từ tầng lớp bình dân Và loại nhân vật này, đặc biệt trẻ Khúc Thùy Linh 99 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen em nghèo khổ, người ca sĩ bình dân Andersen tập trung nhiều bút lực, tâm huyết tình yêu thương Mặt khác viết người thuộc tầng lớp vua chúa Andersen khốc lên họ áo giản dị, đưa họ đến gần với người Những ơng vua, hồng tử ln phải kiếm tìm hạnh phúc, kiếm tìm giá trị vững bền sống lẽ phải tìm hạnh phúc Khơng giống truyện cổ tích truyền thống nhân vật thường khơng miêu tả tâm lí, nhân vật người kể chuyện lừng danh Andersen có đặc điểm tâm lí rõ rệt Nhân vật ln miêu tả với biểu tâm lí phong phú đời sống nội tâm phức tạp nhân vật truyện ngắn đại Bên cạnh đó, tính cách nhân vật nhà văn miêu tả vận động phát triển phức tạp không bất biến nhân vật cổ tích truyền thống Đây điểm cách tân mẻ, đại nhà văn điểm đánh dấu tài sáng tạo tuyệt vời người kể chuyện thiên tài Thứ ba, phương diện tổ chức cốt truyện kết cấu, Truyện cổ Andersen có tiếp thu từ truyện cổ tích truyền thống có cách tân đại Andersen tiếp thu motif cốt truyện truyền thống văn học dân gian Bắc Âu nói riêng, văn học giới nói chung phát triển truyền thống tài thiên bẩm cá tính sáng tạo Vẫn motif “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” vốn đặc trưng truyện cổ tích nào; motif cốt truyện xoay quanh ông vua, chàng hoàng tử, nàng công chúa, đồ vật, loài vật… Andersen thể nhãn quan mẻ đưa vào học triết lí vơ sâu sắc mà đọc phải ngẫm nghĩ Trong truyện Andersen thể đa dạng xung đột, có xung đột thường thấy truyện cổ tích truyền thống xung đột thiện Khúc Thùy Linh 100 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen ác, xung đột giai cấp đặc biệt nhà văn tập trung khai thác xung đột nội tâm Ở xung đột, nhà văn đưa cách giải khác mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Nếu truyện cổ tích truyến thống, đứng giải xung đột thường lực lượng siêu nhiên với Truyện cổ Andersen, nhà văn để người đứng giải xung đột Về kết cấu, Truyện cổ Andersen có kết cấu đa dạng thể qua cách mở đầu kết thúc truyện, qua không gian - thời gian truyện kết cấu chương hồi Ở loại kết cấu thể sáng tạo nhà văn thiên tài Andersen có cách mở đầu tự nhiên đa dạng, không lặp lại cách khuôn sáo cách mở truyện truyền thống Nhà văn thường mở đầu dòng văn miêu tả không gian thiên nhiên, trực tiếp vào nội dung câu chuyện hay miêu tả nhân vật Cách mở đầu vừa gợi khơng gian cổ tích song không bị rơi vào nhàm chán Cách kết thúc Andersen mang nhiều yếu tố giống truyện ngắn đại Khơng phải hồn tồn kết thúc có hậu truyện cổ tích Truyện Andersen phảng phất nỗi buồn man mác kết thúc khơng có hậu, hạnh phúc khơng viên mãn, chết nhân vật Đây thủ pháp truyện ngắn đại truyện cổ dân gian Chính mà câu chuyện cổ tích Andersen ln chất chứa nhiều dư vị xót xa Ngồi Andersen cịn kết thúc cách khách quan để người đọc tưởng tượng Do tính chất truyện lồng truyện nên Truyện cổ Andersen cịn có kết cấu theo kiểu chương hồi Kết cấu không gian thời gian thể sáng tạo nhà văn Rất nhiều truyện Andersen mở không gian cụ thể, xác định không gian phiếm truyện cổ tích thơng thường, đồng thời ơng cịn đưa vào truyện nhiều không gian tự nhiên, giới thiên nhiên Thời gian Truyện cổ Andersen thường có đồng Khúc Thùy Linh 101 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen Đây yếu tố mẻ góp phần đưa câu chuyện cổ Andersen đến gần với truyện ngắn đại, rút lại ngắn khoảng cách ranh giới đường biên truyện cổ truyện đại Trên số kết luận thu qua trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen Đề tài chúng tơi cố gắng hành trình tìm hiểu khám phá trang văn hấp dẫn, lôi cuốn, giản dị mà vô sâu sắc người nghệ sĩ kéo vĩ cầm Đan ngữ Andersen Với tất lịng u mến, kính trọng nhà văn đến từ xứ sở Bắc Âu xuất phát từ tình yêu trầm ấm với câu chuyện cổ người kể chuyện hay hành tinh, người viết hi vọng luận văn mang đến đóng góp nhỏ vào q trình nghiên cứu Andersen tác phẩm ông mong luận văn xem tri ân, lời cảm ơn vụng thân gửi đến người nuôi dưỡng tâm hồn vun đắp ước mơ cho suốt thời thơ ấu Vượt qua năm tháng thời gian khoảng cách khơng gian địa lí xa xơi, câu chuyện kể khiêm nhường, giản dị Andersen lặng lẽ thầm bên tai trẻ em, người lớn trái đất mà mang sắc màu tươi Đúng nhà nghiên cứu Phạm Thành Hưng nói : “Có điều thật khó hình dung đời sống tinh thần châu Âu mà lại bỏ qua câu chuyện cổ tích thầm Andersen” [23; tr 26] Và Phạm Thành Hưng khẳng định cách chắn : “Từ vương quốc Đan Mạch, truyện Andersen bước vào viễn du - chắn viễn du vĩnh vào tâm hồn hệ châu Âu giới” [23; tr 26] Thực tế Andersen “câu chuyện cổ tích thầm thì” ơng cịn làm nhiều thế, lẽ “cũng ngày mặt trời chạy từ bờ biển phía Đơng lục địa châu Á sang đến bán đảo Tây Bắc mà gọi châu Âu, người ta đọc Hans Christian Andersen khắp Khúc Thùy Linh 102 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen giải sáng Bắc Nam đường mặt trời” [6; tr 210] Có nghĩa nơi giới này, nơi chiếu sáng ánh mặt trời rực rỡ người ta đã, say sưa đọc “huyền truyện” nhà văn kéo vĩ cầm Đan ngữ - Andersen Andersen tác phẩm ông đưa đất nước, người Đan Mạch đến với châu Âu giới Ông trở thành niềm tự hào người dân đất nước Bắc Âu Nếu hỏi người dân nơi vị anh hùng họ, câu trả lời vô ngạc nhiên Người anh hùng họ dũng sĩ Viking đầy cảm can trường tung hoành khắp trời Âu thời oanh liệt, nữ hoàng Magrethe người mà vào kỉ XIV lập nên nước đại Đan Mạch, vua Hardegon người sáng lập triều đại vua Đan Mạch tân thời… Với họ, người dân đất nước cầu người anh hùng lại Andersen - “cái người kì quặc đáng yêu, đồng thời nhà thơ” Và quốc gia khác giới chọn cơng trình kiến trúc đồ sộ, di tích danh thắng đẹp tiếng hay vị tướng tài ba, nhà khách lỗi lạc để biểu trưng cho đất nước mình, Đan Mạch lại chọn Andersen - nhà văn làm đại diện Họ tự gọi đất nước họ “đất nước Andersen, đất nước nàng tiên cá nhỏ” Andersen trở thành linh hồn quê hương Đan Mạch, niềm kiêu hãnh tự hào người dân đất nước Bắc Âu bé nhỏ hiền hoà Trong tự truyện Truyện cổ tích đời tơi (1855), Andersen viết đời câu chuyện cổ tích đẹp đẽ, diệu kì ngập tràn hạnh phúc Nhưng thật, đời ông chưa trải thảm hoa hồng rực rỡ, mà đầy chông gai, thử thách với mn vàn đắng cay, khổ cực Ơng sống đến tận cung bậc cảm xúc, nếm trải nước mắt khổ đau bất hạnh nhìn thấy nụ cười rạng rỡ, tươi vui Khúc Thùy Linh 103 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen vị thần Hạnh phúc Vượt lên tất khổ đau, bất hạnh, nỗi đắng cay đời mình, chắt chiu khổ đau thành thứ mật ngọt, Andersen dâng tặng cho hàng triệu trẻ em, người lớn, cho tất nhân loại khắp hành tinh thứ mật thơm kết tinh hàng trăm câu chuyện kể, câu chuyện chín đầu cành đơm hoa, kết trái từ khổ đau, cay đắng đời bất hạnh, câu chuyện viết nên từ trí tuệ mẫn tiệp, trái tim nhân hậu đầy bao dung nhìn hồn nhiên, trẻo đến thánh thiện sống người “Lòng tốt kỳ diệu ngào ngạt hương (…) người giống hương thơm hoa” (Pauxtôpxki) bay từ trang sách Andersen mang thông điệp đỗi giản dị truyền cho niềm tin bất diệt sức mạnh điều thiện, thắng lợi ánh sáng trước bóng tối, niềm tin chiến thắng lòng nhân trái tim người lên xấu, ác Hơn hai trăm năm trôi qua, hệ trẻ em Trái đất lớn lên nuôi dưỡng tâm hồn câu chuyện Andersen Cùng với Những lòng cao Edmondo de Amici, Truyện cổ Andersen trở thành sách gối đầu giường hàng triệu trẻ em giới Khơng có đứa trẻ đọc Andersen lại không mơ giới diệu kỳ nơi có thuỷ cung ẩn nước biển xanh với nàng tiên cá ngày đêm hát ca bơi lội, nơi có khu vườn nhà bà biết làm phép lạ với lồi hoa mà bé Giecđa hành trình tìm Kay lạc vào, giới bầy chim thiên nga xinh đẹp, bù nhìn tuyết dễ thương, có lính chì dũng cảm với phiêu lưu kỳ thú để cuối chảy tan lò sưởi kết thành trái tim xinh xắn chứa đựng tình u dành cho vũ nữ bé nhỏ mình… Và có đứa trẻ lại khơng rơi nước mắt xót thương cho số phận bất hạnh cô bé bán diêm nằm chết co ro đêm giao thừa lạnh giá? Có đứa trẻ Khúc Thùy Linh 104 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen lại khơng xót xa cho tình yêu tan vỡ nàng tiên cá để thân thể tan thành bọt biển khơi? Andersen đem đến cho trẻ thơ khắp hành tinh giới thần tiên, kỳ diệu, giới vận hành theo quy luật lòng nhân ái, vị tha, giới mà điều thiện chiến thắng ác, bao dung, trực chiến thắng toan tính, lọc lừa… Có lẽ “rất nhiều năm sau đứa trẻ ta lớn lên, già kỉ niệm đầu đời lời văn êm ái, đầy chất thơ âu yếm buồn rầu H.C.Andersen (1805 – 1875) từ xứ sở Đan Mạch vùng Bắc Âu xa xôi ám ảnh sống động, vẹn nguyên ta giới diệu kỳ” [13, tr 201] Không mang đến cho trẻ thơ hình ảnh lung linh, lấp lánh sắc màu thần tiên giới kỳ diệu, Andersen mang đến cho người đọc lớn tuổi triết lí sâu sắc đời, lao động, hạnh phúc tình yêu ẩn sâu trang văn đầy chất thơ trẻ Bởi lẽ “trong truyện cổ tích cho trẻ em ơng cịn có truyện cổ tích khác mà có người lớn hiểu nghĩa” (Pauxtôpxki) Nhà nghiên cứu Vân Thanh nói : “Đọc Andersen lứa tuổi chiêm nghiệm học nhân sinh hồn nhiên mà thật sâu sắc (…) Mỗi truyện ẩn chứa triết lí nhân sinh, khơng phải mệt triết lí Mỗi truyện có hàm ý giáo dục đạo lí chẳng cảm thấy người bị giáo dục” [34, tr 30] Ý nghĩa “Câu chuyện cổ tích thứ hai” – “Truyện cổ tích dành cho người lớn” khơng phải lúc ngào Nó thường đem đến cho người đọc bàng bạc nỗi buồn đến xót thương, chí nỗi đau đến se thắt tim Cổ tích đâu phải lúc nhẹ nhàng ru ngủ, đâu rực màu hồng Nhưng có điều êm dịu lắm, ngào sau tất nỗi đau làm ấm lòng người đọc Lúc man mác buồn, lúc vui tươi, hồn nhiên, dí dỏm, Khúc Thùy Linh 105 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen hóm hỉnh nụ cười hiền hậu, thương cảm, xót xa… truyện cổ Andersen thấm vào lòng người, ru ngủ trẻ thơ giấc mơ huyền diệu làm trăn trở, thao thức trái tim người lớn “Cổ tích cho trẻ thơ đến với đôi mắt đầy tin cậy em cổ tích cho người lớn muộn màng thời gian với giọt lệ thầm mùa đông đời về” – Nhà nghiên cứu Đào Duy Hiệp viết Truyện cổ Andersen Trẻ thơ người lớn khắp hành tinh yêu mến người kể chuyện thiên tài ông thấu hiểu đỗi ân cần, trìu mến giấc mơ thơ ấu người; ông thức dậy đứa trẻ thơ mn thuở n ngủ lịng người Người nghệ sĩ kéo vĩ cầm ngôn từ Đan Mạch dạy cho biết nâng niu, trân trọng, biết yêu thương người sống, biết trân trọng Đẹp không thờ với nỗi đau người Chính ông truyền cho độc giả niềm lạc quan để “biết cách vui sướng với tất thú vị tốt đẹp mà ta gặp đường nhỏ, bước đi” [12, tr 11] Andersen suốt đời “đã khơng để lòng mong mỏi điều thiện cho đồng loại, niềm khát khao nghĩa lẫn khả nhìn thấy thi ca nơi có” [12, tr 20] để viết nên “hoan ca cổ tích vĩ đại”, kể chuyện khơng biết mệt mỏi quê hương, xứ sở người thời đại lịng ánh nhìn suốt đời thơ trẻ triết lí vơ kín đáo, sâu sắc, thâm trầm Hơn hai kỷ trôi qua với thăng trầm, biến đổi kể từ Andersen xuất đời cống hiến cho nhân loại thiên truyện tuyệt vời, bất hủ, tên tuổi ông lưu dấu phai mờ trái tim độc giả Sinh thời, Andersen nói : “Hạnh phúc có mặt nơi người ta yêu đời người ta yêu mến” Andersen người hạnh phúc lẽ ông triệu triệu người lớn trẻ em khắp hành tinh yêu mến lẽ ông yêu thương người, yêu thương Khúc Thùy Linh 106 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen đời tình u vơ bờ bến Ơng hân hoan mà nói : “Tơi tìm đường dẫn tới tất trái tim…” Nhưng Andersen cịn làm nhiều thế, ơng bắc nhịp cầu nối trái tim người lớn với trái tim trẻ con, nối trái tim người với người câu chuyện kể thầm huyền diệu, lãng mạn chan chứa tình yêu thương chất nước thơm ép từ trái táo lành… Dẫu Andersen làm viễn du vào cõi bất tử, song chắn sáng tác chan chứa tình u thương ơng cịn "lấp lánh thường xun khải hồn mơn nhiều màu sắc nấm mồ người kể chuyện cổ tích Andersen khóm hồng bạch mà ông yêu mến"[12, tr 27] Khúc Thùy Linh 107 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen Khúc Thùy Linh 108 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Anh (2005), Một hội hiểu Andersen, Người đại biểu nhân dân, (số 52), tr 3-4 Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Văn học: Giáo trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1987), Mỗi truyện có nhiều truyện (Andersen), Tạp chí Văn học, (số 2), tr 83-86 Đỗ Đức Dục (1963), Truyện Andersen, Tạp chí Văn học, (số 5), tr 109-112 Đặng Anh Đào (1995), Tài thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thế Đạt (2000), Lịch sử kinh tế nước Bắc Âu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1997), Truyện cổ Hans Christian Andersen (1805 1875), Tạp chí Văn học, (số 12), tr 77-79 11 Đặng Thị Hạnh (1996), Nàng tiên cá - số biến thái phát triển đề tài, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 24-25 12 Nguyễn Văn Hải, Vũ Minh Toàn (2002), Truyện cổ Andersen, Nxb Đà Nẵng 13 Đào Duy Hiệp (2001), Thơ truyện đời, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội Khúc Thùy Linh 109 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen 14 Phạm Thành Hưng (1996), Truyện Andersen - hình thức tự độc đáo, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 26-28 15 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 16 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 17 Nguyễn Trường Lịch (1996), Nguồn gốc văn hóa xã hội sức mạnh tài Andersen, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 18-23 18 Viết Linh (2006), Người kể chuyện thiên tài: Truyện, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Iu.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 E.M.Melentinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn (dịch), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Hữu Ngọc (2001), Gặp gỡ văn học Đan Mạch, Tạp chí Văn học, (số 2), tr 6-19 22 Pauxtơpxki (2003), Bơng hồng vàng bình minh mưa, Nxb Văn học, Hà Nội 23 24 Pauxtôpxki (2003), Một với mùa thu, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ngô Văn Phú (2001), Đan Mạch, đất nước thần thoại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 V.IA.Propp (2003), Tuyển tập V.IA.Propp, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Khúc Thùy Linh 110 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen 27 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Phê bình – bình luận văn học: Andersen, Cervantes, Daniel Defoe, Dimitrova, Gordon, Franz Kafka, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 28 Vũ Tiến Quỳnh (1997), Truyện cổ nước ngồi, phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ TPHCM, Tp.HCM 29 Trần Đình Sử (2007), Góp phần đọc hiểu truyện Cơ bé bán diêm, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (số 137), tr 10-11 30 Trần Đình Sử (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2001), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hồ Anh Thái (2005), Ngày xửa Odense , Người đại biểu nhân dân, (số 52), tr 5-6 34 Vân Thanh (1996), Người kể chuyện thiên tài - Andersen, Tạp chí Văn học, (số 1), tr 29-30 Khúc Thùy Linh 111 ... kể chuyện Truyện cổ Andersen Chương : Nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện cổ Andersen Chương : Tổ chức cốt truyện kết cấu Truyện cổ Andersen Khúc Thùy Linh 11 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen. .. văn tự sự, nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật trần thuật văn tự để nhằm tìm cách đọc Vì vậy, với đề tài Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen, người viết mong muốn khám phá Khúc Thùy Linh Nghệ thuật tự Truyện. .. với truyện cổ tích truyền thống, khiến cho truyện Khúc Thùy Linh 33 Nghệ thuật tự Truyện cổ Andersen cổ Andersen đến gần với truyện ngắn đại, góp phần trả lời cho câu hỏi: "Truyện Andersen truyện

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w