Mô hình tổ chức kinh doanh của các cơ quan báo chí trong nền kinh tế thị trường

107 99 0
Mô hình tổ chức kinh doanh của các cơ quan  báo chí trong nền kinh tế thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ LAN ANH MƠ HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CƠ QUAN BÁO CHÍ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (Khảo sát báo Tiếng nói Việt Nam, Tiền phong, Thời báo Kinh tế Việt Nam từ 2007 - 2010) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60.32.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG HẢI Hà Nội, 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………………1 PHẦM MỞ ĐẦU……………………………………………………………….4 Tính cấp thiết đề tài………………………………………………… ….4 Lịch sử nghiên cứu hoạt động kinh doanh báo chí………………….….7 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn……………………… ….8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… …8 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu thực luận văn……… … Những đóng góp luận văn…………………………………………….10 Kết cấu luận văn…………………………………………………….… 10 CHƢƠNG 1: YẾU TỐ KINH TẾ TRONG PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ HIỆN ĐẠI……………………………………………………………………… 1.1 Kinh tế thị trƣờng tác động báo chí………………… 12 1.1.1 Kinh tế thị trường gì? 12 1.1.2 Những tác động kinh tế thị trường báo chí ……………… 14 1.2 Một số khái niệm kinh doanh báo chí…………………………….16 1.2.1 Phát hành báo chí… … .…………………………………………… 16 1.2.2 Quảng cáo báo chí… ………………………………………………….17 1.2.3 Hoạt động PR…… ……………………………………………………19 1.2.4 Thương hiệu tờ báo……………………… ……………………….20 1.2.5 Độc quyền cạnh tranh thị trường báo chí…………………… 22 1.3 Định hƣớng hoạt động kinh doanh báo chí kinh tế thị trƣờng……………………………………………………… 26 1.3.1 Khái quát…………………… …………….………………………… 26 1.3.2 Xu hướng tự chủ tài quan báo chí…….……………28 1.3.3 Phát triển tập đồn báo chí Việt Nam….………………………… 30 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT MƠ HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ…………………………………………………… 2.1 Khảo sát mơ hình tổ chức kinh doanh số tờ báo in………… 34 2.1.1 Báo Tiếng nói Việt Nam…………………………………………… 34 2.1.1.1 Vài nét báo Tiếng nói Việt Nam…………………………………………34 2.1.1.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh báo Tiếng nói Việt Nam…………………37 2.1.2 Báo Tiền phong………………….………………………………………43 2.1.2.1 Vài nét báo Tiền phong……………………………………………………43 2.1.2.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh báo Tiền phong…………………………… 47 2.1.3 Thời báo Kinh tế Việt Nam………………….…………………….…….53 2.1.3.1 Vài nét Thời báo Kinh tế Việt Nam………………………………………54 2.1.3.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh Thời báo Kinh tế Việt Nam………… …56 2.2 Một số vấn đề đặt hoạt động kinh doanh quan báo chí……………………………………………………….62 2.2.1 Một số vấn đề đặt ra…… …………………………………………… 62 2.2.2 Kinh doanh báo chí Việt Nam “ẩn số”….…………………68 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ………………………… 3.1 Xu hƣớng phát triển kinh doanh quan báo chí…………… 72 3.1.1 Nâng cao hiệu phát hành quảng cáo… ……………………… 72 3.1.2 Đa dạng hóa ấn phẩm… ………………………………………… 74 3.1.3 Liên kết với thành phần kinh tế….… …………………………… 75 3.2 Kinh nghiệm thƣơng hiệu truyền thông quốc tế……………….79 3.2.1 Kinh nghiệm quản lý tập đồn báo chí Trung Quốc….…………… 80 3.2.2 Mơ hình tổ chức kinh doanh kinh nghiệm thành công số thương hiệu truyền thông quốc tế….…………………………………………81 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh quan báo chí……………………………………………………….84 3.3.1 Nhận thức hoạt động kinh doanh báo chí kinh tế thị trường… ………………………………………………… 84 3.3.2 Nâng cao chất lượng nội dung báo chí….…………………………… 85 3.3.3 Đào tạo đội ngũ quản lý làm kinh doanh báo chí….……………… 87 3.3.4 Hội nhập học tập kinh nghiệm quốc tế …………………………… 89 3.3.5 Tạo môi trường phù hợp cho hoạt động kinh doanh báo chí ……… 91 KẾT LUẬN……………………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………99 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách vài chục năm, chuyện quảng cáo hay kinh doanh báo chí nói chung không nhắc đến Các quan truyền thông đại chúng quan Đảng, Nhà nước, công cụ mặt trận tư tưởng văn hố, có trách nhiệm tun truyền, định hướng, phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến người dân Chính thế, người ta e dè nói đến việc kinh doanh quan báo chí Thời điểm năm đầu đất nước bước vào giai đoạn đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhắc đến chuyện báo chí làm kinh tế, quảng cáo… khó mà tránh khỏi điều tiếng từ dư luận Song, không làm tốt nhiệm vụ trị - xã hội khơng thể phủ nhận rằng, năm vừa qua, “thông tin” - sản phẩm chủ yếu ngành báo chí, truyền thông coi thứ hàng hố, tức có cung – cầu, trao đổi, mua bán kinh tế thị trường Báo cáo đánh giá báo chí Việt Nam Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Hội nghị Sơ kết năm thực Thông báo kết luận số 162-TB/TƯ ngày 1/12/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí diễn đầu tháng 1/2007 nêu rõ nước có 620 tờ báo in (172 báo, 448 tạp chí) với 803 ấn phẩm loại; 67 đài truyền hình; 600 đài phát thanh; 88 tờ báo điện tử; 15.000 nhà báo cáp thẻ cho thấy lớn mạnh đội ngũ người làm báo Theo thơng tin nước có tới 17.000 nhà báo chuyên nghiệp Hiện có nhiều tờ báo lớn có số tia-ra xuất lên đến hàng chục vạn bản/kỳ Trong đó, năm 2008, báo Tuổi trẻ công bố đạt lượng phát hành gần 500.000 bản/ngày Doanh số quảng cáo nhiều quan báo chí lên tới hàng trăm tỷ đồng/năm, Đài truyền hình lớn Đài truyền hình TP.HCM Đài truyền hình Việt Nam đạt doanh thu khoảng 2.000 tỷ đồng/năm Khá nhiều tờ báo không ngân sách Nhà nước bao cấp sống nhờ doanh thu từ quảng cáo hoạt động kinh doanh khác Hàng trăm quan báo chí hồn tồn tự chủ tài chính, tự đảm bảo nguồn lực kinh tế - kĩ thuật cho hoạt động nghiệp vụ khả mở rộng quy mơ tịa soạn Bên cạnh việc xây dựng nội dung thông tin tốt, tịa báo coi việc “kiếm tiền” cho tòa soạn mục tiêu quan trọng Nói đến kinh doanh báo chí, người ta nghĩ đến quảng cáo phát hành Thực tế, quảng cáo phát hành nguồn thu lớn nhiều quan báo chí Mở tờ báo thấy quảng cáo, chương trình truyền hình có quảng cáo xen vào “Đất” đẹp, vị trí đẹp trang báo điện tử ưu tiên cho quảng cáo… Theo số thơng tin doanh thu quảng cáo tờ báo hàng đầu Báo Tuổi trẻ báo Thanh Niên chiếm tới 2/3 tổng doanh thu tờ báo Ông Nguyễn Quốc Phong, Phó Tổng biên tập báo Thanh Niên nhấn mạnh: “Phải cơng mà nói, tờ báo”sống” được, trừ vài tờ lấy giá báo ni, cịn lại đa số nhờ vào quảng cáo Quảng cáo làm giảm giá thành báo, cuối người mua báo người hưởng lợi” Bên cạnh quảng cáo phát hành, hoạt động kinh doanh nhiều quan báo chí cịn có số hoạt động thương mại – dịch vụ khác Thời gian qua, số quan báo chí tổ chức nhiều kiện, giải thưởng… vừa hoạt động đem lại nguồn thu từ tài trợ, quảng cáo cho tờ báo, mà vừa nâng cao uy tín thương hiệu cho tờ báo Chẳng hạn, Thời báo Kinh tế Việt Nam có giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam”, báo Tiền phong tổ chức thi “Hoa hậu Việt Nam”, báo VietNamNet phối hợp tổ chức chương trình “VNR 500” (Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam), báo Thanh Niên có chương trình “Dun dáng Việt Nam” ưa thích hải ngoại… Các quan báo chí lớn có hiệu kinh doanh tốt quan tâm phát triển phận kinh doanh, phát hành, quảng cáo… Đài truyền hình Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ truyền hình, Đài Tiếng nói Việt Nam có Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ phát thanh… Một số tờ báo góp vốn để thành lập cơng ty cổ phần, có nhiệm vụ khai thác quảng cáo, phát hành báo tìm kiếm hội kinh doanh dựa tảng hoạt động tờ báo như: Báo Tiền phong, Báo Thanh niên, Báo VietNamNet… Còn số tờ báo khác lại lựa chọn doanh nghiệp tư nhân có uy tín bên ngồi để khai thác quảng cáo cho mình… Có thể thấy rằng, tờ báo có xu hướng tiến tới tự chủ tài TS Tạ Ngọc Tấn cho rằng: “Nhìn cách tổng thể, thấy xã hội hình thành kinh tế báo chí Hai chỗ dựa định cho kinh tế báo chí sản phẩm hàng hóa báo chí truyền thông dịch vụ quảng cáo Xã hội phát triển u cầu thơng tin báo chí tăng lên, nhu cầu sản phẩm hàng hóa báo chí tăng lên Nền kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu ngày lớn quảng cáo nhằm đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng Như vậy, kinh tế báo chí Việt Nam có hội thuận lợi cho phát triển” Sự phát triển mạnh mẽ báo chí năm qua khiến khái niệm kinh doanh báo chí Việt Nam dần trở nên quen thuộc Chủ trương xu hướng thành lập tập đồn báo chí bàn luận vài năm trở lại Tuy nhiên, phát triển hoạt động kinh doanh báo chí đặt nhiều vấn đề như: xuất sản phẩm báo chí túy Ngoài việc nâng cao lợi cạnh tranh khác để hút người tài, cần có chương trình đào tạo nguồn nhân lực làm hoạt động kinh doanh cho tòa soạn Để đạt hiệu kinh tế cao người làm kinh doanh cần có hiểu biết kĩ kinh doanh, nắm bắt quy luật, đặc tính kinh tế thị trường, biết tính tốn để đầu tư, chí biết chấp nhận rủi ro… Người lãnh đạo hoạt động kinh doanh tịa soạn phải biết kĩ tuyển dụng, đào tạo nhân sự, biết quản trị, khen thưởng để kích thích khả làm việc nhân viên… Còn nhân tốt nghiệp ngành kinh tế cần bồi dưỡng tạo điều kiện cọ xát để hiểu nắm đặc thù hoạt động báo chí, thị trường kinh doanh báo chí Về lâu dài, nhân viên kinh doanh quan báo chí nên đào tạo chuyên ngành lĩnh vực kinh tế 3.3.4 Hội nhập học tập kinh nghiệm quốc tế Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, lĩnh vực nào, ngành nghề không hội nhập với giới gần chắn thất bại Báo chí – Truyền thơng lĩnh vực phát triển sơi động giới, tính chun nghiệp cao Hiệu hoạt động kinh doanh báo chí giới cho thấy để nâng cao hiệu kinh doanh quan báo chí, khơng thể khơng học hỏi áp dụng kinh nghiệm thực tiễn thương hiệu truyền thơng giới Cịn q sớm để nói đến việc quan báo chí Việt Nam vươn thị trường quốc tế, có lĩnh vực kinh doanh, bán ấn phẩm, quảng cáo bên Việt Nam 89 Song, từ lúc cần có chuẩn bị, học hỏi để đứng vững sân nhà, mà quan báo chí có cạnh tranh liệt Đồng thời, cần có chọn lọc, theo điều kiện cụ thể nước quan báo chí để áp dụng kinh nghiệm nước ngồi cho có hiệu Hiện nay, báo chí giới lao đao khủng hoảng kinh tế tồn cầu Nhiều tờ báo có tiếng tăm lẫy lừng Le Monde, Newsweek… phải đổi chủ Nhiều tờ báo xuống dốc doanh thu quảng cáo sụt giảm… Thực tế để lại cho quan báo chí nhiều học đáng giá Ngồi ra, có vấn đề mà quan báo chí Việt Nam cần tiếp cận áp dụng việc thực khảo sát thị trường, khảo sát độc giả Lâu nay, tờ báo Việt Nam thường kháo sát công chúng thông qua hội nghị khách hàng, phiếu thăm dò, bảng hỏi… Tuy nhiên, nhiều khảo sát thường chung chung như: Khán giả thích xem chương trình gì, hay xem nào… Trong thực tế, nghiên cứu khảo sát khoa học phức tạp Các cơng ty khảo sát nước ngồi TNS chẳng hạn, họ có hàng trăm số để đo, ví dụ số chung thủy, số chuyển dịch dịng thính giả, khán giả…Thậm chí người ta tính kĩ đến mức đặt quảng cáo , hay đầu, hay cuối phim… có hiệu cao Hoặc có tính tốn kĩ lưỡng bỏ USD quảng cáo VTV vào lúc 20h tối có người xem quảng cáo đó… Các tập đoàn quảng cáo lớn nước vào Việt Nam mua khảo sát thị trường Tuy nhiên, có thời gian, quan báo chí chưa quan tâm đến, dẫn đến tình trạng nhà quảng cáo đến đàm phán, họ biết mình, biết người, quan báo chí lại khơng biết rõ ai… 90 3.3.5 Tạo môi trường phù hợp cho hoạt động kinh doanh báo chí Trước thực tế kinh doanh nhiều quan báo chí nay, cần bổ sung hoàn thiện văn pháp luật nhà nước để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh quan báo chí, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh phát triển hướng Câu chuyện quyền giải bóng đá ngoại hạng Anh năm 2010 Việt Nam cho thấy công tác quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh, liên kết quan báo chí cần phải chặt chẽ MP&Silva – đơn vị nắm giữ quyền giải bóng đá ngoại hạng Anh Việt Nam thu 12 - 13 triệu USD tiền bán lại quyền cho số kênh K+, HTV Hà Nội, HTV2, SCTV, VTC, VCTV… , cao nhiều so với mức giá thị trường số nước khác Mức giá bị đẩy lên cao so với mùa giải trước, mà nguyên nhân bắt nguồn từ thiếu đồn kết hãng truyền hình nước Nếu quyền giải bóng đá ngoại hạng Anh bán Campuchia với giá 300.000 USD/mùa, Việt Nam, Đài truyền hình kĩ thuật số VTC bỏ khoản tiền để phát sóng trận đấu ngày thứ thứ (trong trận đấu tối chủ nhật nhiều người xem) kênh truyền hình trả tiền độ nét cao chuẩn HD (với mức phí thuê bao giá bán đầu thu cao so với gói cước khác VTC, chưa kể người xem phải mua ti vi LCD xem hình ảnh sắc nét ) Cịn K+ kênh truyền hình có quyền phát sóng tồn giải bóng đá bỏ triệu USD tiền quyền cho mùa giải Điều đáng nói K+ lại đơn vị liên doanh VTV đối tác nước Trong đó, kênh truyền hình cáp Việt Nam VCTV khơng thể tiếp sóng K+ dù quan chủ quản VTV nắm giữ cổ phần chi phối 51% K+ 91 Trước đó, cách vài năm, VTC giành quyền giải bóng đá ngoại hạng Anh từ VTV trả tiền quyền cao Khi phần đơng khán giả truyền hình Việt Nam vốn xem miễn phí VTV đã khơng tiếp tục xem giải bóng đá Cịn VTC lấy lợi cạnh tranh để bán đầu thu kĩ thuật số Nhưng sau bị K+ giành quyền, người trót mua đầu thu kĩ thuật số VTC (với lời hứa mang đến trận đấu bóng đá, thể thao hấp dẫn hành tinh) vài năm trước lại phải chịu thiệt VTV, VTC quan nghiệp Nhà nước, phục vụ nhu cầu thơng tin, giải trí người dân, song với câu chuyện K +, Nhà nước “thiệt” khơng ít, mà người dân – người đóng thuế để ni máy Nhà nước lại xem giải bóng đá ưa thích Việt Nam Câu chuyện đặt nhiều vấn đề lĩnh vực quản lý báo chí nước ta như: quan báo chí quan trọng làm kinh tế đến đâu? Quản lý để không gây thiệt hại cho Nhà nước, cho người dân? Làm để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh truyền hình trả tiền… Tình trạng gần giống với thị trường báo chí Trung Quốc năm trước Số lượng đầu báo tạp chí tập đồn truyền thơng Trung Quốc nhiều, họ phải cạnh tranh khốc liệt Các tòa báo dốc nguồn lực để cạnh tranh nhiều hình thức khuyến mãi, tặng quà… Chưa kể, giá báo bị định giá cách tùy tiện theo xu hướng ngày giảm tạo nên tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thị trường báo chí Trung Quốc Tài sản nhà nước bị tổn thất nặng nề “đại chiến” phát hành Một vấn đề để thúc đẩy thị trường, đồng thời giảm gánh nặng cho nhà nước tiếp tục giảm bao cấp 92 Đối với vấn đề thành lập tập đồn báo chí, truyền thơng, quan quản lý cần đưa thí điểm vài mơ hình sau tham khảo kinh nghiệm quốc tế Đặc biệt kinh nghiệm Trung Quốc tập đồn truyền thơng tự chủ hoàn toàn, trao quyền cho người đứng đầu tập đoàn, bảo đảm hoạt động theo đường lối Đảng Cộng sản Trung Quốc Về tình trạng phóng viên “xin” quảng cáo, tài trợ cần có chế cụ thể để điều chỉnh Trong đó, việc cho đời quy chuẩn đạo đức nghề báo cần thiết Riêng hoạt động “xã hội hóa”, cho thành phần kinh tế tư nhân tham gia vào hoạt động sản xuất, khai thác quảng cáo phương tiện truyền thông, cần tạo điều kiện môi trường pháp lý đầy đủ để phát huy tiềm đội ngũ Đồng thời, không để hoạt động “xã hội hóa” chệch hướng Luật pháp Việt Nam khơng cho phép có báo chí tư nhân Nếu nhìn vào danh mục tờ báo, đài phát thanh, đài truyền hình thấy khơng có hệ thống báo chí ngồi khu vực nhà nước Nhưng nhìn sâu hơn, thấy tiềm lực thực hoạt động truyền thơng - báo chí ngồi khu vực nhà nước lớn: - Số lượng lớn công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh quảng cáo - truyền thơng, có nhân lực đào tạo nhanh nhạy nhìn nhận hội thị trường - Nhiều ấn phẩm đơn vị kinh doanh ngồi nhà nước thực có chất lượng cao - Nhiều cơng ty truyền thơng có sở vật chất kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình hồn thiện chun nghiệp - Nhiều chương trình truyền hình, kênh truyền hình, ấn phẩm… có hợp tác với doanh nghiệp tư nhân có chất lượng tốt, cơng chúng ưa thích 93 Do đó, cầm trịch tốt, tận dụng tiềm lực mạnh khu vực bên phục vụ cho lớn mạnh báo chí - truyền thông nhà nước, thân doanh nghiệp thu lợi ích kinh doanh 94 KẾT LUẬN Theo thống kê Cục Báo chí, riêng lĩnh vực báo in, tính đến tháng 5/2009, nước có 687 quan báo chí với 896 ấn phẩm, khối quan báo chí TW có hãng thơng quốc gia, 77 báo, 416 tạp chí, 105 ấn phẩm phụ; khối báo chí địa phương có 103 báo, 101 tạp chí, 104 ấn phẩm phụ Cịn theo Báo cáo đánh giá báo chí Việt Nam Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương Hội nghị Sơ kết năm thực Thông báo kết luận số 162TB/TƯ ngày 1/12/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí diễn đầu tháng 1/2007 thì: nước có 620 tờ báo in (172 báo, 448 tạp chí) với 803 ấn phẩm loại; 67 đài truyền hình; 600 đài phát thanh; 88 tờ báo điện tử; 15.000 nhà báo cấp thẻ Hiện có nhiều tờ báo lớn có số tia-ra xuất lên đến hàng chục vạn bản/kỳ, doanh số quảng cáo hàng trăm tỷ đồng/năm Mặc dù giới khái niệm “kinh tế báo chí” kinh doanh báo chí khơng đời gắn liền với tờ báo nhân loại với mục đích bán thông tin kinh tế cho doanh nghiệp để lấy tiền mục đích ngày phát triển Tuy vậy, việc coi thơng tin báo chí Việt Nam loại hàng hóa cịn vấn đề mẻ có nhiều ý kiến trái chiều Các quan truyền thông đại chúng quan Đảng, Nhà nước, công cụ mặt trận tư tưởng văn hố, có trách nhiệm tuyên truyền, định hướng, phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến người dân Nhưng mặt khác, “thông tin” - sản phẩm chủ yếu ngành truyền thông coi thứ hàng hố, tức có cung – cầu, trao đổi, mua bán kinh tế thị trường 95 Vì vậy, nước ta, sản phẩm hàng hóa báo chí coi sản phẩm hàng hóa loại đặc biệt Sự phát triển hoạt động kinh doanh quan báo chí thời gian qua mang lại nhiều hiệu tích cực Nhà nước chi số tiền khổng lồ để ni tất báo chí Cịn người dân, có thêm nhiều lựa chọn để đáp ứng nhu cầu thơng tin Trong đó, với nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, quan báo chí trang trải nâng cao sở vật chất, đầu tư cho nội dung, nâng cao thu nhập cho đội ngũ làm báo Khi nhìn nhận báo chí ngành nghề sinh lợi nhuận ngành kinh tế, đương nhiên quan báo chí phải cạnh tranh theo quy luật kinh tế thị trường Ở thị trường Việt Nam, cạnh tranh tờ báo diễn liệt, nội dung thông tin Sự cạnh tranh này, góp phần nâng cao chất lượng tờ báo Song bên cạnh đó, khơng “chiêu thức” kinh doanh thiếu lành mạnh phát hành quảng cáo, nhóm tờ báo có nội dung giải trí, câu khách… Nhưng chắn, tờ báo biết chăm lo cho “thương hiệu” mình, cạnh tranh lành mạnh có uy tín với độc giả tờ báo tồn lâu dài kinh doanh hiệu Mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh quan báo chí khác Có tờ báo bán tồn mảng quảng cáo cho đối tác; có quan báo chí lại thành lập công ty cổ phần như: Công ty cổ phần Thanh Niên, công ty cổ phần Tiền phong… song nắm phận phát hành, quảng cáo; có tờ báo lại trực tiếp làm tồn dịch vụ kinh doanh mình… Có quan báo chí “cấm tiệt” phóng viên khơng dính líu tới hoạt động quảng cáo, PR… Song có nơi coi việc để phóng viên “kéo” hợp đồng cho tịa soạn cần thiết trích % cho phóng viên làm điều 96 Số % cao doanh thu hợp đồng truyền thông, quảng cáo lớn Trong cách lựa chọn nhân kinh doanh tờ báo có khác biệt Có nơi cần lượng cộng tác viên nhỏ, khả ăn nói tốt để “kiếm” quảng cáo Có nơi lựa chọn nhà báo có đầu óc kinh doanh để làm kinh tế cho tòa soạn Ngược lại, có tờ báo tuyển lựa người học kinh tế, tài chính, quản trị doanh nghiệp cách để làm quảng cáo, phát hành… Có ý kiến cho rằng, với thu nhập tờ báo nay, khó hút nhân viên kinh doanh giỏi Do đó, giải pháp trước mắt đào tạo nhân kinh doanh theo hướng: Thiếu gì, dạy Tức với người khơng đào tạo kinh doanh, cần phải đào tạo họ thêm kiến thức quản trị, đầu tư… Còn với người đào tạo kinh doanh cần bồi dưỡng thêm đặc thù báo chí kinh doanh báo chí Rõ ràng, tịa soạn báo lựa chọn cách làm kinh doanh phù hợp với điều kiện Trong đó, cần cân nhắc – mất, xác định mục tiêu kinh doanh giai đoạn Tuy nhiên, dòng chảy kinh tế thị trường, khơng có mơ hình đứng yên Vì thế, cần thường xuyên có điều chỉnh cho phù hợp để mang lại hiệu tối ưu Qua khảo sát, thực tế cho thấy quan báo chí có chủ động hoạt động kinh doanh thường thu hiệu cao Một vấn đề kinh doanh báo chí Việt Nam nhập nhằng nội dung việc kinh doanh tờ báo Đặc biệt có tham gia ngày nhiều công ty tư nhân vào việc sản xuất khai thác kinh doanh báo chí Nhiều sai phạm bị phát xử phạt thời gian qua, hầu hết có liên quan đến đơn vị có liên kết với công ty tư nhân 97 Vấn đề cho thấy, quan quản lý Nhà nước cần theo sát chuyển động hoạt động tờ báo để có quản lý phù hợp, tránh tình trạng “xã hội hóa” cách bát nháo Đồng thời, quản lý tốt, hồn tồn huy động thành phần kinh tế đóng góp cho phát triển báo chí nước Về quản lý Nhà nước, vấn đề bàn luận nhiều chủ trương thành lập tập đồn báo chí, tập đồn truyền thơng Sự phát triển hoạt động kinh doanh tờ báo theo mơ hình tập đồn báo chí cần dẫn cụ thể Trong vấn đề này, cần thiết phải tham khảo có chọn lọc mơ hình tập đồn báo chí giới Đặc biệt kinh nghiệm quản lý Trung Quốc, “mở cửa” cho hoạt động kinh doanh báo chí khơng làm tờ báo chức quan ngôn luận Đảng Nhà nước Trung Quốc 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường An (2007), Về sách tài báo chí: Cần giao quyền cho Tổng biên tập, Tạp chí Người làm báo, số 10/2007 Mạnh Cường (2005), Sẽ thử nghiệm mơ hình tập đồn báo chí, Báo điện tử Dân trí, http://dantri.com.vn/c20/s20-80518/se-thu-nghiem-mo-hinh-tap-doanbao-chi.htm, cập nhật ngày 30/9/2005 Lệ Chi (2010), Báo chí doanh nghiệp, Báo điện tử Vnexpress, http://vnexpress.net/GL/Kinhdoanh/2010/06/3BA1D105/Default.asp?cboGuidpd a=0, cập nhật ngày 18/6/2010 Hoàng Văn Chung (2006), Thương mại hóa báo chí – Thách thức hữu, tạp chí Nghề báo điện tử, http://www.nghebao.vn/oldBC/modules.php?name=News&op=viewst&sid=111 3, cập nhật ngày 24/10/2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương (khóa X), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Nguyễn Đức (2005), Văn Hối Tân Dân báo: Mơ hình tập đồn kinh tế truyền thơng, Báo Sài gịn giải phóng online, http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/nam2005/thang5/48538/, cập nhật ngày 4/5/2005 Vũ Quang Hào (2007), Ngôn ngữ Báo chí, NXB Thơng Hồng Hải (2005), Phải hình thành tập đồn báo chí tự sống, tự phát triển… , báo VietNamNet http://www.hanoimoi.com.vn/forumdetail/chinh_tri/56236/quotph7843i-hinhthanh-nh7919ng-t7853p-273oan-bao-chi-t7921-s7889ng-t7921-phattri7875nquot.htm, cập nhật báo Hà nội online ngày 12/08/2005 99 Hoàng Hải (2006), Lý luận Kinh doanh báo chí, Giáo trình cho học viên cao học, biên soạn 2006 10 Hoàng Hải - Phạm Tất Thắng (2003), Vai trị báo chí phát triển doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 11 Đinh Văn Hường (2004), Tổ chức hoạt động tòa soạn, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB ĐH Quốc gia Hà nội 13 Lại Thị Hoa (2008), Phỏng vấn GS Tạ Ngọc Tấn: Sự hình thành tập đồn báo chí Việt Nam, vietnamjournalism, http://www.vietnamjournalism.com/index.php?option=com_content&view=artic le&id=2549&catid=1:bao-chi-viet-nam&Itemid=104, cập nhật ngày 3/4/2008 14 Như Hoa, Khánh Duy (2010), Truyền hình – năm sơi động, Báo Sài gịn giải phóng online, http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2010/1/215076/, cập nhật ngày 9/1/2010 15 Kỉ yếu hội thảo “Báo chí với Doanh nghiệp – Doanh nhân”, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức 2/10/2007 16 Trần Lưu (2010), Báo chí Việt Nam đổi để phát triển, Báo Sài gịn giải phóng online, http://www.sggp.org.vn/chinhtri/2010/8/233903/, cập nhật ngày 12/8/2010 17 Thùy Liên (2010), Cần mơ hình tập đồn báo chí, Báo Bưu điện online, http://www.ictnews.vn/Home/bao-chi-xuat-ban/Can-mot-mo%C2%A0hinh-tapdoan-bao-chi/2010/06/2SVCM7528572/View.htm, cập nhật ngày 21/6/2010 18 Ngọc Lan (2010), Kinh doanh truyền hình: Những lát cắt tiền, Thời báo kinh tế Sài gòn, http://vneconomy.vn/20100805101457805P0C19/kinh-doanhtruyen-hinh-nhung-lat-cat-ra-tien.htm, cập nhật báo điện tử Vneconomy ngày 5/8/2010 100 19 Khánh Linh (2005), Kinh tế truyền thông cần tư mới, Báo Vietnamnet, http://www.vnn.vn/nhandinh/2005/06/454539/ 20 Xuân Linh (2009), Luật báo chí có chế tài đủ mạnh, Báo Vietnamnet, http://vietnamnet.vn/chinhtri/200911/Luat-Bao-chi-moi-se-co-che-tai-du-manh879267/, cập nhật ngày 17/11/2009 21 Đăng Ngọc (2007), Marketing tờ báo quan trọng, Tạp chí Người làm báo, số 9/2007 22 Trần Quang Nhiếp (2002), Định hướng hoạt động quản lý báo chí kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đặng Đình Nam (2009), Thời báo kinh tế Việt Nam hoạt động kinh doanh báo chí Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, luận văn cao học, Khoa Báo chí – Truyền thơng, trường ĐH KHXH & NV 24 Khổng Nhung, Minh Hường (2010), Trà thảo mộc: Tiềm ẩn nhiều nguy cơ, báo điện tử Vnmedia, http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=196610&CatId=73, cập nhật ngày 20/7/2010 25 Khổng Nhung, Minh Hường (2010), Trà Dr Thanh cố tình quảng cáo lập lờ lừa khách hàng?, Báo điện tử VnMedia, http://www6.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=196726&CatId=13, cập nhật ngày 22/7/2010 26 Hồng Minh (2010), Đi tìm tính chuyên nghiệp báo chí, Báo Bưu điện online, http://www.ictnews.vn/Home/bao-chi-xuat-ban/Di-tim-tinh-chuyen- nghiep-cua-bao-chi/2010/06/2VCMS7528826/View.htm, cập nhật ngày 25/6/2010 27 Hồng Minh (2008), Liên kết báo chí – Mới mà khơng mới, Báo Bưu điện online, http://www.ictnews.vn/Home/bao-chi-xuat-ban/Lien-ket-bao-chi -Moima-khong-moi/2008/08/2MSVC7511535/View.htm, cập nhật ngày 11/8/2008 101 28 Hồng Minh (2010), Bản quyền truyền hình: Rất cần điều tiết chung, Báo Bưu điện online, http://www.ictnews.vn/Home/bao-chi-xuat-ban/Ban-quyen-truyen-hinh-Rat-cansu-dieu-tiet-chung/2010/09/2SVMC7531450/View.htm, cập nhật ngày 13/09/2010 29 Hồng Minh (2010), Thuế Thu nhập doanh nghiệp báo chí: Những đổi có lợi, Báo Bưu điện online, www.ictnews.vn/Home/bao-chi-xuatban/Thue-TNDN-doivoi%C2%A0bao-chi-Nhung-doi-moi-co loi/2010/07/2MSVC7529006/View.htm, cập nhật ngày 2/7/2010 30 Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí luận, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 31 Quảng bá Phát hành, Tạp chí Người làm báo, số 9/2007 32 Al Ries & Laura Ries, Quảng cáo thoái vị PR lên ngôi, NXB Trẻ, 2005 33 Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 34 Tạ Ngọc Tấn (2007), Các tập đồn báo chí Phương Tây: Thực chất quyền lực, Tạp chí Người làm báo, số 10/2007 35 Tạ Ngọc Tấn (2007), Về vấn đề phát triển tập đoàn báo chí Việt Nam, Tạp chí Người làm báo, số 9/2007 36 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kì đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia 37 Hiếu Trung (2009), Trung Quốc phát triển tập đồn truyền thơng, tuoitre.vn, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/340821/Trung-Quoc-phat-trien-tap-doantruyen-thong.html, cập nhật ngày 6/10/2009 38 Bùi Chí Trung (2008), Thị trường truyền thơng Việt Nam lao đao tìm lối thốt, TuanVietNam (Báo VietNamNet) 102 http://www.vja.org.vn/vi/detail.php?pid=7&catid=46&id=3761&dhname=Thitruong-truyen-thong-VN-lao-dao-tim-loi-thoat39, cập nhật website Hội nhà báo Việt Nam ngày 16/11/2008 39 Minh Tuấn (2010), Phải quy định nhà báo tác nghiệp thi hành công vụ, tienphong.vn,http://www.tienphong.vn/Thoi-Su/504139/Phai-quy-dinh-nha-baotac-nghiep-la-thi-hanh-cong-vu.html, cập nhật ngày 20/6/2010 40 Trần Đăng Tuấn (2007), Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình trạng nay, Tạp chí cộng sản, số 11/2007 41 Mark Tungate (2004), Media Monoliths – How great media brands thrive and survive, Kogan Page Limited, Britain and the United States, 2004 42 VietNamNet (2010), InnovGreen gửi thư khắp nơi vu cáo VietNamNet, VietNamNet, http://vietnamnet.vn/psks/201007/Innov-Green-gui-thu-khap-noivu-cao-VietNamNet-919874/, cập nhật ngày 3/7/2010 103 ... thấy, kinh doanh báo chí xu hướng phát triển tất yếu báo chí đại 1.1 Kinh tế thị trƣờng tác động báo chí 1.1.1 Kinh tế thị trường gì? Kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh tế phát triển cao kinh. .. hóa quan điểm kinh doanh báo chí sở để quản lý kinh doanh báo chí đạt hiệu cao - Khảo sát, khái qt mơ hình tổ chức kinh doanh báo chí tờ báo in: Báo Tiền phong, Thời báo Kinh tế Việt Nam, báo. .. lập tập đồn báo chí 32 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT MƠ HÌNH TỔ CHỨC KINH DOANH CỦA CƠ QUAN BÁO CHÍ 2.1 Khảo sát mơ hình tổ chức kinh doanh số tờ báo in 2.1.1 Báo Tiếng nói Việt Nam Thành lập: Cơ quan chủ

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan