Mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi và vai trò của công tác xã hội (nghiên cứu tại 2 xã hoằng lưu và hoằng trạch, hoằng hóa, thanh hóa)

167 32 0
Mô hình liên thế hệ tự giúp nhau của người cao tuổi và vai trò của công tác xã hội (nghiên cứu tại 2 xã hoằng lưu và hoằng trạch, hoằng hóa, thanh hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN ĐỒNG MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu xã Hoằng Lưu Hoằng Trạch, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN ĐỒNG MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu xã Hoằng Lưu Hoằng Trạch, Hoằng Hóa, Thanh Hóa) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Đặng Cảnh Khanh Các số liệu nghiên cứu hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm trước kết nghiên cứu điều tra luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đồng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu này, để đạt mục tiêu kết đề tài nghiên cứu mình; nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình GS.TS Đặng Cảnh Khanh (Trưởng Khoa KHXH&NV, Trường Đại học Thăng Long); PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà (Phó Trưởng khoa Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV); TS Phan Văn Hoàn (Viện Nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam), thầy cô Khoa Xã hội học - Trường Đại học KHXH&NV Bên cạnh đó, nhờ có cộng tác giúp đỡ tập thể cán quyền, cán - nhân viên mơ hình liên hệ tự giúp nhau, người cao tuổi sinh sống địa bàn xã Hoằng Lưu xã Hoằng Trạch (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) Nhân dịp tơi chân thành gửi lời cảm ơn tới GS.TS Đặng Cảnh Khanh, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, TS Phan Văn Hoàn, thầy cô Khoa Xã hội học - Trường Đại học KHXH&NV; tập thể cán quyền, cán - nhân viên mơ hình liên hệ tự giúp nhau, người cao tuổi sinh sống địa bàn xã Hoằng Lưu xã Hoằng Trạch tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy tồn thể bạn đọc Mọi thông tin liên quan tới nghiên cứu liên hệ tác giả Nguyễn Văn Đồng, Điện thoại: 0987.089.398, email: nguyendong.sw@gmail.com Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đồng MỤC LỤC Tiêu đề Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 21 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 22 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 23 Câu hỏi nghiên cứu 24 Giả thuyết nghiên cứu 24 Phương pháp nghiên cứu 25 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm công cụ 29 1.2 Lý thuyết vận dụng 32 1.3 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước chăm sóc, trợ giúp người cao tuổi 39 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu người cao tuổi 43 1.5 Khái quát địa bàn nghiên cứu 45 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐỊA BÀN 2.1 Khái quát chung người cao tuổi mơ hình liên hệ tự giúp địa bàn 49 2.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi mơ hình liên hệ tự giúp 59 2.3 Hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho người cao tuổi mơ hình liên hệ tự giúp 67 2.4 Hoạt động giải trí, thể dục thể thao người cao tuổi mơ hình liên hệ tự giúp 76 2.5 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách cho người cao tuổi mơ hình liên hệ tự giúp 85 Chương 3: VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU TẠI ĐỊA BÀN 3.1 Vai trò bán chuyên nghiệp nhân viên xã hội mơ hình liên hệ tự giúp 97 3.2 Đề xuất vai trị chun nghiệp nhân viên cơng tác xã hội mơ hình liên hệ tự giúp 109 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ .118 KẾT LUẬN 119 KHUYẾN NGHỊ 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .123 PHỤ LỤC .127 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Người cao tuổi NCT CLB : Câu lạc DS-KHHGĐ : Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình LĐ-TB&XH : Lao động - Thương binh Xã hội HAI : Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế VNAS : Điều tra Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam CSSK : Chăm sóc sức khỏe TDTT : Thể dục thể thao CTXH : Công tác xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Địa bàn nghiên cứu Bảng 2.2 Nhóm tuổi NCT tham gia nghiên cứu Bảng 2.3 Giới tính NCT tham gia nghiên cứu Bảng 2.4 Tình trạng nhân NCT tham gia nghiên cứu Bảng 2.5 Trình độ học vấn NCT tham gia nghiên cứu Bảng 2.6 Tình trạng sức khỏe NCT tham gia nghiên cứu Bảng 2.7 Mức sống NCT tham gia nghiên cứu Bảng 2.8 Thời gian tham gia mơ hình NCT tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động CSSK Biểu 2.2 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động CSSK theo địa bàn Biểu 2.3 Trợ giúp NCT nhận t Biểu 2.4 Những thay đổi NCT t Biểu 2.5 Trợ NCT nhận tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm 67 Biểu 2.6 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm theo địa bàn 69 Biểu 2.7 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm theo nhóm tuổi 71 Biểu 2.8 Những thay đổi người cao tuổi tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm 74 Biểu 2.9 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động giải trí - TDTT 77 Biểu 2.10 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động giải trí - TDTT theo địa bàn 79 Biểu 2.11 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động giải trí - TDTT theo nhóm tuổi 81 Biểu 2.12 Những thay đổi NCT tham gia hoạt động giải trí - TDTT 83 Biểu 2.13 Trợ NCT nhận tham gia hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách 85 Biểu 2.14 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách theo địa bàn 88 Biểu 2.15 Trợ giúp NCT nhận tham gia hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách theo nhóm tuổi 90 Biểu 2.16 Những thay đổi NCT tham gia hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách 93 Biểu 3.1 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT 98 Biểu 3.2 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm cho NCT 101 Biểu 3.3 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động giải trí - TDTT NCT 104 Biểu 3.4 Vai trò nhân viên xã hội hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách cho NCT 106 Biểu 3.5 Vai trị nhân viên xã hội mơ hình liên hệ tự giúp 109 Biểu 3.6 Đánh giá NCT vai trò nhân viên xã hội mơ hình liên hệ tự giúp 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo thống kê Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình (DS-KHHGĐ), cuối năm 2011 Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số, nhóm dân số cao tuổi tăng nhanh chạm ngưỡng triệu người, chiếm 1/10 dân số nước Tuổi thọ người cao tuổi (NCT) tăng nhanh phản ánh thành tựu to lớn cơng tác chăm sóc, phụng dưỡng NCT công tác dân số Đảng, Nhà nước ta đạo thực từ giai đoạn trước Tuy nhiên, già hóa dân số đưa đến khó khăn, thách thức cho cơng tác chăm sóc, phụng dưỡng phát huy vai trò NCT [12; tr.8]; đời sống NCT nói chung, điều kiện thu nhập mức sống, điều kiện sống đa phần NCT nước ta thấp, với nhiều vấn đề liên quan như: sức khỏe yếu, bệnh tật nhiều, điều kiện chăm sóc chưa đảm bảo tác động lớn đến đời sống NCT nước ta Tổng cục DS-KHHGĐ cho biết, nước ta 70% NCT sống nông thôn tham gia lao động, điều cho thấy sau tuổi 60 NCT có nhu cầu tham gia làm việc nhằm tạo thu nhập, nâng cao mức sống Chính vậy, với chương trình can thiệp, hoạt động chăm sóc triển khai, hoạt động tạo việc làm nhằm phát huy vai trò NCT, giúp NCT tiếp tục cống hiến kinh nghiệm, lực cho lĩnh vực đời sống; Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội quan tâm Cũng theo số liệu thống kê Tổng cục DS-KHHGĐ, tuổi thọ khỏe mạnh NCT Việt Nam 66, xếp thứ 116/172 nước giới, tuổi thọ trung bình 74 đứng thứ 58/177 nước; NCT Việt Nam phải chịu 15,3 năm bệnh tật, có 95,0% NCT mắc bệnh mãn tính số bệnh trung bình NCT mắc phải 2,69 bệnh, đa phần NCT có sức khỏe yếu bệnh mãn tính mắc phải phổ biến như: bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, xương khớp, tim mạch, thị giác Qua điều tra nghiên cứu cho thấy tỉ lệ NCT nước ta chiếm 1/10 dân số nước, lại chiếm tới 70% tổng chi phí y tế Quốc gia [37], thách thức không nhỏ cho hệ thống chăm sóc, trợ giúp NCT Hiện nay, với xu già hóa diễn nhanh nước ta, có nhiều mơ hình chăm sóc - trợ giúp NCT xây dựng, để đáp ứng nhu cầu nguyện vọng số đơng NCT mơ hình đáp ứng được, số phải kể tới mơ hình liên hệ tự giúp nhau, mơ hình chăm sóc - trợ giúp NCT dựa vào cộng đồng nước ta, thành lập năm 2004; với trợ giúp Tổ chức Hỗ trợ NCT Quốc tế (HAI), Ủy ban Quốc gia NCT Việt Nam phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Mơ hình liên hệ mơ hình kết hợp hoạt động chăm sóc - trợ giúp nhiều mặt, CSSK; tạo việc làm cho NCT, thông qua CLB hoạt động sinh kế; giải trí - TDTT; truyền thơng nâng cao nhận thức sách với tham gia trợ giúp Nhà nước tổ chức xã hội, đến mô hình liên hệ tự giúp triển khai 25 tỉnh, thành phố Việc chăm sóc - trợ giúp NCT truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Việt Nam, để nâng cao chất lượng chăm sóc hoạt động trợ giúp NCT, đồng thời phát huy vai trò NCT cộng đồng mục tiêu Luật Người cao tuổi (2009), Chương trình Hành động Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2012-2020 đề ra, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất Đề án Chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi giai đoạn 2012-2020 trọng vào việc xây dựng nhân rộng “Mơ hình liên hệ tự giúp nhau” [11; tr.69], hướng đắn, mang tính đột phá, phù hợp với điều kiện tình hình già hóa dân số nước ta Thanh Hóa địa phương nhân rộng mơ hình CLB liên hệ tự giúp nhau; đến nay, tồn tỉnh có 21 huyện, thị xã, thành phố có mơ hình, thành lập 97 CLB liên hệ tự giúp NCT với tổng số thành viên tham gia 5.626 người Mô hình hỗ trợ tạo việc làm cho NCT thơng qua hoạt động sinh kế như: ni bị, ni lợn nái, nuôi gà, nuôi chim bồ câu, thủ công mỹ nghệ NCT tham gia mơ hình có việc làm thu nhập ổn định, tập huấn kiến thức khoa học - kỹ thuật tiên tiến chăn nuôi, trồng trọt, giới thiệu ngành nghề phù hợp với sức khỏe NCT, thành viên CLB liên hệ tự giúp hỗ trợ vốn vay để phát triển sản xuất, tình nguyện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quốc Anh (2013), Phân tích thực trạng già hóa dân số Việt Nam Tạp chí Người cao tuổi, số 61 Bộ LĐ-TB&XH (1999), Người cao tuổi vấn đề đặt sách xã hội Bộ LĐ-TB&XH (1999), Chăm sóc phát huy vai trị NCT nghiệp đổi Bùi Thế Cường (2005), Trong miền An sinh xã hội nghiên cứu tuổi già Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thế Cường (2005), Nghiên cứu phúc lợi xã hội:Nhìn lại chặng đường Tạp chí Xã hội học, số (92) Nguyễn Đình Cử (2006), Xu hướng già hóa dân số giới đặc trưng người cao tuổi Việt nam Tạp chí Gia đình Trẻ em, số 11, tr.6-11 Nguyễn Đình Cử (2011), 50 năm sách giảm sinh Việt Nam (1961-2011): Thành tựu, tác động học kinh nghiệm NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Huy Dũng (2006), Công tác xã hội lý thuyết thực hành NXB Đại học Sư Phạm 11 Nguyễn Văn Đồng (2014), Câu lạc liên hệ tự giúp - Mơ hình chăm sóc, phát huy vai trị người cao tuổi Tạp chí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, số 132, tr.69-72 12 Nguyễn Văn Đồng (2014), Tác động già hóa dân số đến cơng tác chăm sóc, phụng dưỡng phát huy vai trị người cao tuổi Tạp chí Người cao tuổi, (số 70), tr 6-8 13 Nguyễn Văn Đồng (2015), Nghề công tác xã hội với người cao tuổi, triển vọng thách thức Tạp chí Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, số 139, tr.8-11 14 Hội đồng châu Á - Thái bình Dương (1992-1994), Sự phát triển sách địa phương đối phó với già hóa dân cư nước 15 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), Thực trạng đời sống tham gia Hội Phụ nữ phụ nữ cao tuổi Việt Nam Hà Nội 123 16 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2005), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng sống phụ nữ cao tuổi Dự án nghiên cứu 17 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Điều tra Quốc gia người cao tuổi NXB Phụ Nữ, Hà Nội 18 Nguyễn Thế Huệ (2006), Thực trạng đời sống người cao tuổi dân tộc già làng phát triển bền vững Tây Nguyên NXB Thông tấn, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Huệ (2007), Người cao tuổi bạo lực gia đình NXB Tư pháp 20 Phạm Vũ Hoàng (2011), Đời sống vật chất người cao tuổi Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị Tạp chí Dân số Phát triển, Tổng cục DS-KHHGĐ 21 Nguyễn Thị Kim Hoa (2013), Tài liệu Công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi NXB Lao động - Xã hội 22 Liên Hợp Quốc (2002), Hội nghị giới lần thứ già hóa Madrid, Tây Ban Nha 23 Liên Hợp Quốc (2014), Nghị GA/RES/69/146 công tác Người cao tuổi Phiên họp toàn thể ngày 18/12/2014 24 Lê Văn Phú (2008), Nhập môn công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Người cao tuổi mơ hình chăm sóc người cao tuổi Việt Nam NXB Dân trí 26 Từ điển Xã hội học (1999), Nhà xuất Le robert Seuil, Paris 27 Tổ chức Y tế giới - WHO, Chương trình nghiên cứu sức khỏe khía cạnh kinh tế, xã hội già hóa dân cư”, khu vực châu Á Thái Bình Dương, tiến hành đầu thập niên 80 kỷ XX 28 Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế - HAI (2001), Hoàn cảnh người cao tuổi nghèo Việt Nam Báo cáo nghiên cứu có tham gia, Hà Nội 29 Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế (2013), Chăm sóc người cao tuổi dựa vào cộng đồng Dự án điều tra bản, Thanh Hóa 30 Dương Chí Thiện (1996), Mấy vấn đề ruộng đất an sinh xã hội người già nông thôn nay, Tạp chí Xã hội học, số (56) 31 Trịnh Văn Tùng (1999), Tổng thuật từ André Akoun Ansart Pierre, Từ điển Xã hội học Paris, NXB Le Robert Seuil, trang 272 (588 trang) 124 32 Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Người cao tuổi (2004), Nghiên cứu, điều tra thực trạng thu nhập mức sống NCT Việt Nam Dự án điều tra cấp Bộ 33 Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Người cao tuổi (2004), Thực trạng người cao tuổi Hải Dương, Quảng Bình Đăk Lăk Báo cáo nghiên cứu - điều tra 34 Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ Người cao tuổi (2005), Điều tra thực trạng thu nhập mức sống NCT Việt Nam Báo cáo nghiên cứu - điều tra 35 Trung tâm Nghiên cứu, Thông tin Dữ liệu (2005), Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi đánh giá mơ hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi áp dụng Tổng cục DS-KHHGĐ 36 Tổng cục DS-KHHG (2009), Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009 37 Phạm Thắng (2009), Chính sách chăm sóc người gia thích ứng với thay đổi cấu tuổi Việt Nam Báo cáo Quỹ dân số Liên Hợp Quốc, Hà Nội 38 Nguyễn Tiệp (2009), Nhu cầu sử dụng đào tạo nhân lực CTXH Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo phát triển nghề CTXH Việt Nam, Đà Nẵng 39 Mai Kim Thanh (2012), Giáo trình Nhập mơn Công tác xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Mai Thị Kim Thanh (2012), Mơ hình hỗ trợ chăm sóc người cao tuổi Việt Nam - Nền tảng triết lý học rút Tạp chí Người cao tuổi, số 48 41 Nguyễn Ngọc Toản (2015), Thực trạng số đề xuất tăng cường trợ giúp xã hội người từ 75 - 80 tuổi Tạp chí Lao động - Xã hội 42 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2003), Thực trạng người cao tuổi Hà Tây Báo cáo nghiên cứu, Hà Tây 43 Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam (2007), Báo cáo kết khảo sát, thu thập xử lý thông tin người cao tuổi Việt Nam Hà Nội 44 Ủy ban Nhân dân xã Hoằng Lưu (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 45 Uỷ ban Nhân dân xã Hoằng Trạch (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 46 Vụ vấn đề xã hội (2000), Đời sống người cao tuổi Văn phòng Quốc hội 47 Vụ vấn đề xã hội Quốc hội (2000), Cơ sở thực tiễn lý luận xây dựng sách xã hội với người già Việt Nam Báo cáo nghiên cứu 125 48 Viện Chiến lược Chính sách Y tế (2006), Nghiên cứu đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam Bộ Y tế 49 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2008-2009), Một số vấn đề sách xã hội người cao tuổi Dự án nghiên cứu 50 Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam (2008-2009), Thực trạng đời sống NCT từ 80 trở lên Dự án nghiên cứu cấp Bộ 51 Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam (2008-2009), Thực trạng sức khỏe bệnh tật NCT Việt Nam Dự án nghiên cứu cấp Bộ 52 Viện Nghiên cứu NCT Việt Nam (2011), Thực trạng NCT tham gia xóa đói - giảm nghèo Dự án nghiên cứu cấp Bộ 53 Viện Gia đình Giới (2011), Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế người cao tuổi Bắc Bộ TP.Hồ Chí Minh Dự án nghiên cứu cấp Bộ Tiếng Anh 54 Anntte L.Fitzpatrick, Neil R Powe, Lawton S Cooper, Diane G Ives John A Robbins (2004), Barriers to Health Care Access Among the Elderly and Who Prerceives Them 55 Chanitta Soommaht, Songkoon Chantachon Paiboon Boonchai (2008), Developing Model of Health Care management for the Elderly by Community Participation in Isan 56 Dean Blevins, Bridget Morton Rene McGovern (2008), Evaluating a community – based participatory research project for elderly mental health care in rural America 57 John J.Macionis (2004), Sociology, INED, France 58 M.Nizamuddin (2002), Report prepared for the Asian Population Conference - Pacific Fifth, Bangkok Thái Lan 59 Melen R Mcbride, Nancy Morioka Douglas Gwen Veo, Aging and health: Asian and Pacific Islander American Elders 60 United Nations World Population Prospects (2007), The 2006 Revision Highlights, Tổ chức Y tế giới 61 UNFPA and HelpAge (2012), Ageing in the Twenty-First Century: A Celebration and A Challenge 62 Payne Malcolm (1997), The theory of modern social work, NXB Lyceum Books INC 126 PHỤ LỤC BẢNG HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho người cao tuổi sinh hoạt mơ hình liên hệ tự giúp nhau) Họ tên: Địa chỉ: Xã: Tuổi: Giới tính?  Nam Dân tộc?  Kinh Tình trạng nhân?  Độc thân  Đang có vợ/chồng  Ly hơn/ly thân Trình độ học vấn?  Khơng học  Tiểu học   Trung học sở (cấp 2) Trên Đại học  Trung học phổ thơng (cấp 3) B NỘI DUNG CHÍNH PHỎNG VẤN PHẦN I TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE, THU NHẬP VÀ MỨC SỐNG Câu Đánh giá ông/bà tình trạng sức khỏe nào?     Khỏe mạnh Bình thường Yếu Rất yếu Câu Nguồn thu nhập hàng tháng ông/bà đến từ nguồn nào?  Trồng trọt  Chăn nuôi 127  Tiểu thủ công ngiệp  Kinh doanh, buôn bán nhỏ  Lương hưu  Trợ cấp xã hội  Con cháu đưa  Khác (ghi rõ) Câu Mức thu nhập hàng tháng ông/bà bao nhiêu?  Dưới 500.000 đồng  Từ 500.000 => triệu  Từ triệu => triệu  Từ triệu => triệu  Từ triệu trở lên Câu Ông/bà đánh giá mức sống hộ gia đình nào?  Giàu  Khá  Trung bình  Cận nghèo  Nghèo PHẦN II SỰ THAM GIA CỦA NCT VÀO MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU Câu Ông/bà tham gia sinh hoạt mơ hình CLB liên hệ tự giúp bao lâu?  Dưới năm  Từ năm => năm  Từ năm => năm  Từ năm trở lên Câu Ông/bà biết đến mơ hình liên hệ tự giúp qua kênh nào?  Hội Người cao tuổi  Mặt trận Tổ quốc  Hội Phụ nữ  Phương tiện truyền xã  Bạn bè, người quen giới thiệu  Khác (ghi rõ) Câu Hiện tại, ông/bà tham gia vào hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp nhau?  Hoạt động chăm sóc sức khỏe  Hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm 128  Hoạt động giải trí, TDTT  Hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách NCT  Khác (ghi rõ) Câu Ông/bà tham gia vào hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp nào?  Rất thường xuyên  Thường xun  Bình thường  Khơng thường xun  Rất không thường xuyên PHẦN III HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU TRONG CHĂM SÓC, TRỢ GIÚP NGƯỜI CAO TUỔI Câu Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, ơng/bà trợ giúp từ mơ hình?  Được cấp phát thuốc ốm đau  Được hướng dẫn cách phòng bệnh  Được hỗ trợ sinh hoạt ngày  Được trang bị kiến thức, kỹ CSSK  Đưa khám bệnh định kì sở y tế  Khác (ghi rõ) Câu 10 Trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm, ông/bà trợ giúp từ mơ hình?  Được tập huấn kiến thức, kỹ thuật trồng trọt  Được tập huấn kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi  Được vay vốn sản xuất  Được cung cấp giống, giống  Được học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất  Được giới thiệu việc làm phù hợp  Khác (ghi rõ) Câu 11 Trong hoạt động giải trí, TDTT ơng/bà trợ giúp từ mơ hình?  Được tham gia CLB sáng tác thơ  Được tham gia CLB văn nghệ 129  Được tham quan, du lịch  Được học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm sống  Được tham gia CLB thể dục dưỡng sinh  Được hướng dẫn tập rèn luyện sức khỏe  Khác (ghi rõ) Câu 12 Trong hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách, ơng/bà trợ giúp từ mơ hình?  Được cung cấp thơng tin sách  Được tập huấn nâng cao kiến thức sách NCT  Được tiếp cận quyền, lợi ích sách NCT  Hỗ trợ giải khó khăn tiếp cận sách  Tham gia nhóm giám sát thực sách NCT  Được đóng góp ý kiến cho cộng đồng  Khác (ghi rõ) Câu 13 Khi sinh hoạt mơ hình liên hệ tự giúp nhau, ông/bà thường nhận trợ giúp ai?  Cán Hội Người cao tuổi  Cán Hội Phụ nữ  Cán Mặt trận Tổ quốc  Cán Tổ chức Hỗ trợ NCT - HAI  Đội ngũ tình nguyện viên  Những người cao tuổi khác  Khác (ghi rõ) Câu 14 Khi tham gia hoạt động mơ hình ơng/bà có thuận lợi gì?  Được trợ giúp nhiệt tình  Được tiếp cận thơng tin đầy đủ  Dễ dàng tiếp cận mơ hình  Các hoạt động mơ hình phù hợp với thân  Được gia đình ủng hộ  Được quyền địa phương khuyến khích tham gia  Khác (ghi rõ) 130 Câu 15 Khi tham gia hoạt động mơ hình ơng/bà gặp khó khăn gì?  Thiếu thông tin hoạt động mô hình  Cán bộ, nhân viên mơ hình thiếu nhiệt tình  Bản thân thiếu tự tin tham gia  Mơ hình khơng phù hợp với thân  Lịch sinh hoạt mơ hình chưa phù hợp  Khoảng cách lại xa  Gia đình khơng ủng hộ  Khác (ghi rõ) Câu 16 Ông/bà có thay đổi tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe mơ hình liên hệ tự giúp nhau?  Sức khỏe trì cải thiện tốt  Có kiến thức phịng tránh bệnh tật  Biết cách chăm sóc sức khỏe  Tích cực tham gia rèn luyện sức khỏe  Khác (ghi rõ): Câu 17 Ơng/bà có thay đổi tham gia hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm mơ hình liên hệ tự giúp nhau?  Có kiến thức, kỹ thuật sản xuất  Có việc làm phù hợp  Cải thiện thu nhập cho thân  Mức sống thân gia đình cao  Tự tin định đầu tư sản xuất  Khác (ghi rõ): Câu 18 Ơng/bà có thay đổi tham gia hoạt động giải trí, TDTT mơ hình liên hệ tự giúp nhau?  Đời sống tinh thần phong phú  Khả giao lưu học hỏi tốt  Có tiếng nói cộng đồng  Biết cách rèn luyện sức khỏe  Cảm thấy thân có ích  Tự tin tham gia hoạt động cộng đồng  Khác (ghi rõ): Câu 19 Ơng/bà có thay đổi tham gia hoạt động truyền thông nâng cao nhân thức sách mơ hình CLB liên hệ tự giúp nhau?  Nắm bắt thông tin sách tốt  Tiếp cận quyền lợi từ sách hiệu  Các khó khăn giải 131  Có kinh nghiệm giám sát thực sách  Tự tin tham gia hoạt động cộng đồng  Có tiếng nói cộng đồng  Khác (ghi rõ): Câu 20 Đánh giá ông/bà thay đổi sau tham gia mơ hình? Những thay đổi Tình trạng sức khỏe Thu nhập, mức sống Đời sống vật chất, tinh thần Kiến thức, kỹ thuật sản xuất Hiểu biết sách Câu 21 Đánh giá ông/bà mức độ trợ giúp hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp nào? Hoạt động trợ giúp khỏe Hoạt động chăm sóc sức Hoạt động hỗ trợ sinh kế Hoạt động giải trí, TDTT Hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách PHẦN IV VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU Câu 22 Theo ơng/bà mơ hình liên hệ tự giúp nhau, cán nhân viên làm việc mơ hình có vai trị gì?  Vai trị chăm sóc, trợ giúp NCT  Vai trò vận động nguồn lực trợ giúp NCT  Vai trò kết nối NCT với hoạt động trợ giúp  Vai trò tham vấn, tư vấn cho NCT 132  Vai trò biện hộ cho NCT  Vai trị truyền thơng, giáo dục kiến thức cho NCT  Khác (ghi rõ): Câu 23 Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe vai trị cán bộ, nhân viên làm việc mơ hình gì?  Tư vấn, hướng dẫn cách phòng bệnh  Trang bị kiến thức, kỹ CSSK  Hỗ trợ vận động ngày  Hỗ trợ sinh hoạt ngày  Cấp phát thuốc men, dụng cụ  Khác (ghi rõ): Câu 24 Trong hoạt động hỗ trợ sinh kế tạo việc làm vai trò cán bộ, nhân viên làm việc mơ hình gì?  Đào tạo, tập huấn kiến thức kỹ thuật sản xuất  Cùng với NCT lập triển khai kế hoạch  Kết nối NCT với nguồn vốn, phương tiện kỹ thuật  Tham gia giám sát hoạt động sản xuất NCT  Cùng với NCT đánh giá kết đạt  Khác (ghi rõ): Câu 25 Trong hoạt động giải trí, TDTT vai trị cán bộ, nhân viên làm việc mơ hình gì?  Cùng với NCT tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ  Tổ chức hoạt động tham quan, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm  Tổ chức hoạt động rèn luyện sức khỏe cho NCT  Tuyên truyền lợi ích việc giải trí, TDTT NCT  Khác (ghi rõ): Câu 26 Trong hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức sách vai trị cán bộ, nhân viên làm việc mơ hình gì?  Kết nối NCT tiếp cận sách trợ giúp  Cung cấp thơng tin sách trợ giúp  Tư vấn cách giải khó khó khăn, vướng mắc  Biện hộ cho NCT gặp khó khăn sách  Trợ giúp pháp lý mặt cho NCT  Khác (ghi rõ): 133 Câu 27 Đánh giá ơng/bà vai trị cán bộ, nhân viên hoạt động mô hình liên hệ nào? Vai trị hoạt động khỏe Hoạt động chăm sóc sức Hoạt động hỗ trợ sinh kế Hoạt động giải trí, TDTT Hoạt động truyền thơng nâng cao nhận thức sách PHẦN V MONG MUỐN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VỀ MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU Câu 28 Ơng/bà có mong muốn tiếp tục sinh hoạt mơ hình liên hệ tự giúp nhau?  Được quan tâm, chăm sóc tốt  Được hỗ trợ vay vốn nhiều  Được tập huấn kiến thức, kỹ thuật sản xuất thường xuyên  Được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm nhiều  Được tiếp cận sách tốt  Có hội thể thân nhiều  Khác (ghi rõ) Câu 29 Ơng/bà có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp nhau?  Phát huy vai trò NCT  Nâng cao lực cán quản lý-điều hành  Minh bạch, khách quan   Huy động nguồn lực từ nhiều phía Đa dạng hóa hoạt động trợ giúp  Nhân rộng mơ hình  Có thêm vai trị Cơng tác xã hội  Khác (ghi rõ) 134 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: NGƯỜI CAO TUỔI Phần Thông tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Sự tham gia người cao tuổi vào mơ hình liên hệ tự giúp Câu Ông/bà tham gia sinh hoạt mơ hình liên hệ tự giúp bao lâu? Câu Ông/bà NCT khác biết đến mơ hình liên hệ tự giúp qua kênh nào? Câu Hiện tại, ông/bà tham gia vào hoạt động trợ giúp bào mơ hình liên hệ tự giúp nhau? Câu Ơng/bà có thuận lợi, khó khăn tiếp cận tham gia mơ hình liên hệ tự giúp nhau? Câu Tham gia hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp ơng/bà trợ giúp gì? mức độ trợ giúp sao? B Hiệu quả/tác động mơ hình đời sống người cao tuổi Câu Ơng/bà thấy hiệu mà mơ hình mang lại đời sống người cao tuổi nào? Câu Những thay đổi cụ thể ông/bà tham gia hoạt động trợ giúp mơ hình liên hệ tự giúp nhau? Câu Ông/bà đánh thay đổi thân sau tham gia mơ hình liên hệ tự giúp nhau? C Vai trị mơ hình người cao tuổi Câu Theo ông/bà cán bộ, nhân viên làm việc mơ hình có vai trì gì? Câu 10 Ơng/bà cho biết hoạt động cụ thể mà ơng/bà tham gia cán nhân viên mơ hình có vai trị gì? Câu 11 Đánh giá ông/bà mức độ thực vai trị cán nhân viên mơ hình hoạt động nào? Câu 12 Theo ơng/bà vai trị cán bộ, nhân viên mơ hình thực tốt vai trị thực chưa tốt? Câu 13 Khi thực vai trò can thiệp - trợ giúp thái độ phục vụ cán, nhân viên mơ nào? D Mong muốn, đề xuất người cao tuổi Câu 14 Ơng/bà có mong muốn tiế tục sinh hoạt mơ hình? Câu 15 Ơng/bà có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động mơ hình? 135 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: CÁN BỘ VÀ NHÂN VIÊN MƠ HÌNH Phần Thơng tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Sự tham gia vào hoạt động cán bộ, nhân viên mơ hình Câu Ơng/bà cán bộ, nhân viên khác mơ hình tham gia vào hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp nhau? Câu Ông/bà đánh tham gia đội nggũ cán bộ, nhân viên mơ hình hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp nhau? Câu Ông/bà đánh giá chung lực chuyên môn, kỹ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên mơ hình liên hệ tự giúp nhau? B Vai trò cán bộ, nhân viên hoạt động mô hình Câu Theo ơng/bà mơ hình liên hệ tự giúp nhau, cán nhân viên làm việc mơ hình có vai trị gì? Câu Ơng/bà cho biết vai trị cụ thể cán bộ, nhân viên hoạt động mô hình liên hệ tự giúp nhau? Câu Ơng/bà đánh giá mức độ phù hợp hoạt động can thiệp - trợ giúp từ phía cán bộ, nhân viên mơ hình người cao tuổi? Câu Đánh giá ơng/bà vai trị cán bộ, nhân viên hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp nhau? Câu Khi thực vai trò can thiệp - trợ người cao tuổi mơ hình, ơng/bà cán bộ, nhân viên khác có thuận lợi, khó khăn gì? Câu Theo ơng/bà cán nhân viên mơ hình thực vai trị vai trị tốt? vai trò thực chưa tốt? C Thay đổi/tác động mơ hình người cao tuổi Câu 10 Những tác động cụ thể hoạt động can thiệp - trợ giúp từ phía cán bộ, nhân viên mơ hình đời sống người cao tuổi mơ hình? Câu 11 Những thay đổi người cao tuổi từ tham gia hoạt động trợ giúp mơ hình liên hệ tự giúp nhau? Câu 12 Đánh giá ông/bà thay đổi người cao tuổi sau tham gia mô hình? D Đánh giá bền vững định hướng phát triển Câu 13 Để mơ hình hoạt động bền vững theo ông/bà cán bộ, nhân viên mô hình cần thực tốt vai trị gì? Câu 14 Những định hướng phát triển vai trò, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cán bộ, nhân viên làm việc mơ hình gì? 136 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU: GIA ĐÌNH NGƯỜI CAO TUỔI Phần Thông tin người vấn Họ tên người trả lời vấn: Tuổi: Giới tính: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: Phần Nội dung vấn A Sự tham gia người cao tuổi vào mơ hình Câu Ơng/bà cho biết trước tham gia mơ hinh liên hệ tự giúp tình trạng sức khỏe, thu nhập mức sống người cao tuổi nào? Câu Người cao tuổi biết đến mô hình liên hệ tự giúp thơng qua kênh nào? Câu Gia đình làm để trợ giúp người cao tuổi tham gia vào mơ hình thuận lợi hơn? Câu Những khó khăn thuận lợi mà người cao tuổi thường gặp phải tham gia mơ hình liên hệ tự giúp nhau? B Hoạt động can thiệp - trợ giúp mô hình người cao tuổi Câu Theo ơng/bà hoạt động can thiệp - trợ giúp từ phía mơ hình người cao tuổi có phù hợp không? sao? Câu Những mảng can thiệp - trợ giúp từ phía mơ hình NCT mà ông bà biết gì? Câu Khi tham gia hoạt động trợ giúp NCT thường nhận trợ giúp nào? Câu Đối tượng trợ giúp người cao tuổi gồm ai? Vai trò họ trợ giúp người cao tuổi thực nào? Câu Đánh giá ông/bà hoạt động can thiệp - trợ giúp từ phía mơ hình người cao tuổi nào? Câu 10 Theo ơng/bà vai trị cán bộ, nhân viên mơ hình thực tốt? vai trị thực chưa tốt? C Thay đổi người cao tuổi tham gia mơ hình Câu 11 Ơng/bà cho biết sau tham gia mô hinh liên hệ tự giúp tình trạng sức khỏe, thu nhập mức sống người cao tuổi nào? Câu 12 Ông/bà đánh thay đổi NCT sau tham gia mơ hình? D Nguyện vọng mong muốn từ phía gia đình người cao tuổi Câu 13 Gia đình ơng/bà có mong muốn bố/mẹ (ơng/bà) tiếp tục tham gia sinh hoạt mơ hình? Câu 14 Gia đình ơng/bà có đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động mơ hình liên hệ tự giúp địa phương? 137 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN ĐỒNG MƠ HÌNH LIÊN THẾ HỆ TỰ GIÚP NHAU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu xã Hoằng Lưu Hoằng Trạch, Hoằng Hóa, Thanh Hóa). .. Mơ hình liên hệ tự giúp người cao tuổi vai trò công tác xã hội 5 .2 Khách thể nghiên cứu Người cao tuổi độ tuổi từ 60 đến 80 tuổi tham gia sinh hoạt mơ hình liên hệ tự giúp xã Hoằng Lưu xã Hoằng. .. GIÚP NHAU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI ĐỊA BÀN 2. 1 Khái quát chung người cao tuổi mơ hình liên hệ tự giúp địa bàn 49 2. 2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi mơ hình liên hệ tự giúp

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan