Quá trình thâm nhập đông á của người bồ đào nha thế kỷ XVI XVII và những mối liên hệ với đại việt

117 21 0
Quá trình thâm nhập đông á của người bồ đào nha thế kỷ XVI XVII và những mối liên hệ với đại việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - ĐẶNG THỊ YẾN Q TRÌNH THÂM NHẬP ĐƠNG Á CỦA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA THẾ KỶ XVI–XVII VÀ NHỮNG MỐI LIÊN HỆ VỚI ĐẠI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn: TS Hoàng Anh Tuấn Hà Nội, 2011 Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 9 10 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn CHƯƠNG I: PHƯƠNG TÂY VÀ PHƯƠNG ĐÔNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ KỶ XVI–XVII 1.1 Vài nét Tây Âu đến kỷ XVI-XVII 1.1.1 Vị trí Bồ Đào Nha Tây Âu thời kỳ trung đại 1.1.2 Thương mại Tây Âu cuối thời kỳ trung đại 1.1.3 Bồ Đào Nha thành lập Estado da India 1.2 Phương Đông kỷ XVI - XVII 1.2.1 Khu vực Đông Bắc Á 1.2.2 Khu vực Đông Nam Á 1.2.3 Khu vực Tây Á 1.2.4 Khu vực Nam Á 1.3 Tiểu kết 11 CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP ĐƠNG Á CỦA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA THẾ KỶ XVI – XVII 2.1 Bàn đạp Nam Á: Ấn Độ 2.2 Xây dựng Malacca 2.3 Xây dựng Macao 2.4 Xây dựng Nagasaki 2.5 Mậu dịch tơ lụa Macao-Nagasaki 2.6 Tiểu kết CHƯƠNG III: NHỮNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI–XVII 3.1 Đại Việt kỷ XVI - XVII 3.2 Những tiếp xúc Bồ - Việt kỷ XVI 3.3 Quan hệ Bồ Đào Nha - Đàng Trong 3.4 Quan hệ Bồ Đào Nha - Đàng Ngoài 3.5 Tiểu kết Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt THUẬT NGỮ - ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG - CHỮ VIẾT TẮT - Estado da India: Chính thể Hồng gia Bồ Đào Nha Đơng Ấn - Não Trato: Tàu có trọng tải lớn, Bồ Đào Nha khởi hành từ Macao tới Nhật Bản, với trọng tải 1200-2000 - SJ: Sociéte de Jésuit - Dòng Tên Bồ Đào Nha - MEP: Mission Étrangere de Paris-Hội Truyền giáo nước Paris - BĐN: Bồ Đào Nha - Cruzado: Đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, đồng tiền vàng Bồ Đào Nha, đơn vị tiền tệ người Bồ Đào Nha số thương nhân quốc tế sử dụng buôn bán quốc tế kỷ XV-XVII - Tael: Đơn vị tiền bạc, tương đương với 37,5 gram - Reis: Đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, 60 Reis tương đương với Tael - Peso: Đơn vị tiền tệ Bồ Đào Nha, Peso tương đương với 0,8 Tael (bằng khoảng 30 gram) - Cq: Cầm quyền - Tr: Trang - Nxb: Nhà xuất - NCLS: Nghiên cứu Lịch sử - ĐNA: Đông Nam Á - NCTG: Nghiên cứu Tôn giáo - C.C.s.R: The Congregatio Sanctisimi Redemptoris - Dòng Chúa Cứu - Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhận thức lịch sử trình hội nhập xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa lịch sử chủ đề hấp dẫn giới sử học quốc tế nói chung giới sử học Việt Nam nói riêng Trong kỷ ngun tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sôi động đầu kỷ XXI, chủ đề nghiên cứu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với giới sử học nƣớc Xét bình diện sử học giới, tồn nhiều quan niệm khác khái niệm tồn cầu hóa hội nhập lịch sử Nếu khơng kể đến quan điểm cho tồn cầu hóa đƣợc khởi đầu với việc lồi ngƣời tỏa chiếm lĩnh vùng đất khác giới, giới nghiên cứu có xu cho q trình tồn cầu hóa (the first globalization) diễn khoảng kỷ XVI-XVIII, thông qua tập hợp kiện quan trọng nhƣ: phát kiến địa lý ngƣời Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, Hiệp ƣớc Tordessilas, hình thành mạng lƣới thƣơng mại, truyền giáo… Sự hội nhập kéo khu vực phƣơng Đông rộng lớn vào guồng máy tồn cầu chuyển động mạnh mẽ, qua đó, phƣơng Đơng có điều kiện giao lƣu tiếp nhận giá trị đại giới Tây Âu Ngƣợc lại, giới Tây Âu trải qua trình tiếp nhận chọn lọc giá trị phƣơng Đông Bồ Đào Nha, đại diện tiêu biểu giới Tây Âu thời kỳ này, tiến hành công thâm nhập xã hội phƣơng Đơng cách động nhằm tìm kiếm giá trị đƣợc phản ánh tác phẩm đầy mê nhƣ cuốn“Viễn du” Marco Polo giới phƣơng Đông (đặc biệt văn minh Trung Hoa), hay tác phẩm“Nghìn lẻ đêm” văn minh Ả rập Cơng tìm kiếm mang lại cho Bồ Đào Nha giá trị thặng dƣ mới, Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt lĩnh vực thƣơng mại Những giá trị đƣa Bồ Đào Nha phát triển lên tầm cao mới, tầm cao dân tộc mang dịng máu “Chủ nghĩa trọng thƣơng” (Mercantilism), khiến cho họ trở nên dũng mãnh hành trình xuyên đại dƣơng Vào thời điểm bành trƣớng ngƣời Bồ Đào Nha, khu vực Đông Á khu vực hải thƣơng sôi động bậc phƣơng Đông Các mạng lƣới buôn bán liên vùng đƣợc trì, đặc biệt tuyến bn bán từ Đơng Bắc Á xuống Đông Nam Á sang khu vực Nam – Tây Á Trong bối cảnh đó, thâm nhập ngƣời Bồ Đào Nha từ đầu kỷ XVI không làm suy giảm truyền thống thƣơng mại, ngƣợc lại, cịn kích thích hƣng thịnh số tuyến thƣơng mại yếu Trong số trung tâm thƣơng mại quan trọng giới Đông Á thời kỳ này, kể đến thƣơng cảng tiếng, mang tầm giới nhƣ Malacca, Patani, Macao, Nagasaki… hàng loạt cảng thị quan trọng khác nhƣ Ayutthaya, Hội An, Manila, Bantam… Sự xuất nhân tố Bồ Đào Nha khuấy động khu vực Đông Á truyền thống, biến khu vực trở thành thị trƣờng hấp dẫn lợi nhuận bậc giới Bên cạnh thƣơng mại, hoạt động truyền giáo văn hóa khác song hành diễn Nhiều vị trí thƣơng mại đƣợc ngƣời Bồ Đào Nha chiếm lĩnh, đầu tƣ xây dựng để biến thành trung tâm buôn bán quốc tế, mắt xích mạng lƣới thƣơng mại liên vùng, liên châu lục liên giới Trong dòng chảy chung đó, Đại Việt - số quốc gia truyền thống lâu đời phƣơng Đông – sớm trở thành điểm đến hấp dẫn đoàn thƣơng thuyền ngoại quốc Từ nhiều kỷ trƣớc, triều đại phong kiến Việt Nam có bƣớc dự nhập định vào mạng lƣới thƣơng mại giao lƣu văn hóa khu vực Đến nay, với xuất yếu tố Bồ Đào Nha (sau yếu tố Hà Lan, Anh, Pháp…) – “gam màu mới” tranh kinh tế - xã hội truyền thống Đại Việt dần chuyển hữu, có tác động định đến thể chế Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt quân chủ chuyên chế giai đoạn“chuyển mình” trƣớc diễn biến nội nhƣ tác động ngoại lai, đƣa Đại Việt hội nhập vào dịng chảy lịch sử Đơng Á giai đoạn cận đại sơ kỳ Bên cạnh tác động kinh tế - thƣơng mại, khía cạnh tơn giáo - xã hội đƣợc khắc họa rõ nét Thiên Chúa giáo “hịa vào xã hội Việt Nam” [10] nhƣ thực thể văn hóa, tơn giáo địa “hạt giống đức tin” đƣợc “ƣơm mầm tƣơi tốt” xã hội “khao khát chuyển mình” nhƣ Đại Việt Có thể nói, khơng có tác động thƣơng mại, q trình thâm nhập khu vực Đông Á ngƣời Bồ Đào Nha cịn tạo hệ giá trị văn hóa – tín ngƣỡng diễn trình giao lƣu tiếp xúc văn hóa Á - Âu Dƣới ảnh hƣởng nhân tố Bồ Đào Nha, khu vực Đơng Á nói chung, Đại Việt nói riêng, đứng trƣớc nhiều thay đổi Đề tài luận văn “Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt” hƣớng đến mục tiêu bƣớc đầu làm sáng tỏ vấn đề lịch sử nói Trên sở tập hợp tƣ liệu, ngƣời viết cố gắng phân tích để đƣa nhìn tƣơng đối tồn cảnh hai giới phƣơng Đơng phƣơng Tây để từ làm rõ trình thâm nhập Bồ Đào Nha vào giới Đông Á truyền thống nhƣ nào? Q trình tạo chuyển biến quan hệ thƣơng mại tiếp xúc văn hóa Đông-Tây sao? Ảnh hƣởng nhân tố Bồ Đào Nha xã hội Đại Việt nhƣ nào? Ý nghĩa, tác động nhân tố Bồ Đào Nha xã hội Đông Á truyền thống sao? Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu trình thâm nhập ngƣời Bồ Đào Nha vào khu vực Đông Á chủ đề nghiên cứu rộng, thu hút đƣợc quan tâm định giới sử học quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam, vấn đề chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu tƣơng xứng hạn chế mặt tƣ liệu; số cơng trình nghiên cứu liên quan đến ngƣời Bồ Đào Nha cịn tản mạn Vì vậy, ngƣời viết cố gắng Page | Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt khai thác triệt để nguồn tƣ liệu Qua khảo cứu phân tích, phân chia thành nhóm sau: 2.1 Các nguồn tư liệu nước chuyển ngữ sang tiếng Việt Trƣớc hết, phải kể đến ghi chép, mô tả, du ký… thƣơng nhân, nhà du hành, nhà truyền giáo phƣơng Tây đến Đại Việt nhƣ: W Dampier [82], A Rhodes [63], [64], C Bori [4], Louis Gaspar [14], … Các tài liệu cung cấp mô tả, tƣờng thuật chi tiết tình hình Đại Việt kỷ XVI-XVII Chẳng hạn, ghi chép A Rhodes không mô tả xã hội Đại Việt (nội chiến Đàng Trong - Đàng Ngoài, đời sống vật chất tinh thần ngƣời Việt, thói quen, tập tục, tín ngƣỡng… mà cịn có chi tiết cộng đồng ngƣời ngoại quốc Đại Việt [63], [64]; mô tả C Borri Louis Gaspar phản ánh cách chi tiết tƣờng tận xứ Đàng Trong năm đầu kỷ XVII, đặc biệt nhấn mạnh ảnh hƣởng ngƣời Âu tạo ứng xử ngƣời đứng đầu quyền Đàng Trong lựa chọn “đối tác” cho việc hợp tác để chống lại quyền chúa Trịnh Đàng Ngồi từ nhu cầu vũ khí tiền tệ Bên cạnh nguồn tài liệu gốc cơng trình nghiên cứu đại Trong nhiều thập kỷ, cuối kỷ XX, chuyên khảo “Lịch sử Đơng Nam Á” D.G.E Hall cơng trình nghiên cứu đƣợc trích dẫn nhiều hoạt động ngƣời Âu Đơng Nam Á, có hoạt động ngƣời Bồ Đào Nha Đại Việt quốc gia Đông Nam Á khác [15] Bên cạnh hàng loạt cơng trình nghiên cứu học giả tên tuổi nhƣ Yves Manguin [47], Li Tana [65], Roland Jacques [30]… Thông qua khảo cứu tƣ liệu gốc phƣơng Tây, Manguin phục dựng lại hải trình họat động ngƣời Bồ Đào Nha Đại Việt Đông Á Cuốn chuyên khảo Li Tana làm bật hoạt động cộng đồng ngƣời ngoại quốc Đàng Trong kỷ XVII-XVIII, hoạt động thƣơng mại truyền giáo ngƣời Bồ Đào Nha đƣợc thể sắc nét Những nghiên cứu chuyên gia R Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt Jacques năm gần lại góp phần soi sáng vai trò cộng đồng ngƣời Bồ Đào Nha trình sáng lập chữ quốc ngữ Việt Nam 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Trong số cơng trình nghiên cứu học giả Việt Nam lịch sử thƣơng mại nói chung ngoại thƣơng nói riêng phải kể đến chuyên khảo tác giả Thành Thế Vỹ [81] Đây cơng trình mang tính khai phá nghiên cứu lịch sử ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc trích dẫn nhiều Trong chuyên luận trên, Thành Thế Vỹ khái quát tình hình ngoại thƣơng, trình phát triển suy tàn, tính chất ngoại thƣơng… đồng thời đƣa nhìn tồn diện ngoại thƣơng nƣớc ta giai đoạn kỷ XVIIđầu kỷ XIX Các cơng trình nghiên cứu học giả Nguyễn Văn Kim [33], [34], [37]…có giá trị khoa học lớn nghiên cứu lịch sử thƣơng mại quan hệ Đại Việt với cộng đồng ngƣời ngoại quốc Các cơng trình đƣa luận điểm khoa học, kiến giải sâu sắc quan hệ thƣơng mại số quốc gia Đông Á (tiêu biểu Nhật Bản) với quốc gia khu vực nhƣ lực thƣơng mại truyền giáo phƣơng Tây Những cơng trình học giả Nguyễn Văn Kim đƣợc tác giả tham khảo triệt để phần viết khu vực Đông Á nói chung Đại Việt nói riêng Trên phƣơng diện hoạt động truyền giáo, nghiên cứu học giả Nguyễn Văn Kiệm [41], [42], [43]; Nguyễn Hồng [17], [18]; Trƣơng Bá Cần [7]…là chuyên khảo có giá trị khoa học cao việc tìm hiểu trình truyền bá Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, đặc biệt vai trò Dòng Tên (SJ) giai đoạn đầu lịch sử Công giáo việt Nam hoạt động giáo sĩ Đàng Trong Đàng Ngồi, vai trị vị trí Cơng giáo Việt Nam Công giáo phƣơng Đông Các công trình nghiên cứu Giáo sử cho thấy vị trí Cơng giáo đời sống tƣ tƣởng, văn hóa Việt Nam giai đoạn kỷ XVI-XVII Các chuyên luận Page | 10 Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Bang (1996), “Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII-XVIII”, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, Đỗ Quỳnh Nga (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên”, Tạp chí NCLS, số E.O Becdin (1966), “Giáo hội Thiên Chúa bắt đầu xâm nhập vào Đông Nam Á”, Nxb Khoa học, Mát-cơ-va, TL Viện Đông Nam Á Cristophoro Borri (1998), “Xứ Đàng Trong năm 1621”, Nxb, Tp HCM Buch W J M, “Công ty Nam Dương Đông Dương”, TL Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Bùi Hạnh Cẩn (1978), “Ý đồ hoạt động giáo sĩ nước đất Việt Nam kỷ 17-18”, Tạp chí NCLS, số Lm Trƣơng Bá Cần (chủ biên) (2008), “Lịch sử phát triển Công Giáo Việt Nam”, Tập 1-thời kỳ khai phá hình thành (từ khởi thủy cuối kỷ XVIII), Nxb Tôn giáo Việt Chƣơng (2001), “Thời Nam-Bắc triều (Trịnh-Nguyễn phân tranh)”, Nxb Phụ nữ Đỗ Quang Chính (SJ) (2008), “Hai giám mục Việt Nam”, Nxb Tơn giáo 10.Đỗ Quang Chính (SJ) (2008), “Hịa vào xã hội Việt Nam”, Nxb Tôn giáo 11 Nguyễn Mạnh Dũng (2010), “Quá trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX-Nguyên nhân hệ quả”, Luận án Tiến sĩ Lịch Sử, Hà Nội 12.“Đại Việt Sử ký toàn thư” (1978), Nxb Khoa học xã hội 13.Lê Quý Đôn (1977), “Phủ biên tạp lục”, Nxb Khoa học xã hội 14 Gaspar Louis (SJ), Baldinotti Giuliano (SJ), Cardim A Francisco (SJ), Maracci Gioan (SJ) , “Để tìm hiểu đạo Thiên Chúa Việt Nam đầu kỷ XVII-Tường trình Đàng Trong, tường trình Đàng Ngồi”, Bản dịch thích Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên, download trang web:www.dunglac.net 15.D G E Hall (1997), “Lịch sử Đông Nam Á”, Nxb Chính trị quốc gia 16.“Phố Hiến”-Kỷ yếu hội thảo khoa học (1994), Sở văn hóa thơng tin Hải Hƣng 17 Nguyễn Hồng (1959), “Lịch sử truyền giáo Việt Nam”, 1-Các thừa sai Dòng Tên, 1615-1665, Nxb Hiện 18 Nguyễn Hồng (2009), “Lịch sử truyền giáo Việt Nam”, 2, Nxb Từ điển Bách khoa Page 103| Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt 19.Nguyễn Việt Hồng (1997), “Macao trở đất mẹ”, Nxb Giáo dục 20.P Huard (2005), “Người Bồ Đào Nha Đơng Dương”, Tạp chí NCLS, số 21 Phan Phát Huồn (C.C.s.R) (1965), “Việt Nam giáo sử”, (15331933), in lần thứ hai, Cứu tùng thƣ, Sài Gòn 22 Dƣơng Văn Huy (2007), “Chính sách hướng biển quyền Đàng Trong (XVIXVIII)”,Tạp chí Nghiên cứu ĐNA, số 23 Dƣơng Văn Huy (2007), “Quản lý ngoại thương quyền Đàng Trong, kỷ XVII-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu ĐNA, số 12 24 Dƣơng Văn Huy (2008), “Tiền tệ hoạt động thương mại Đàng Trong Việt Nam thời kỳ chúa Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu ĐNA, số 25 Nguyễn Thừa Hỷ (1998), “Quần đảo Paracels nhà hàng hải Bồ Đào Nha”, Tạp chí Khoa học xã hội-ĐHQGHN 26 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), “Thăng Long-Hà Nội kỷ XVII-XVIII-XIX”, Nxb Hội sử học Việt Nam 27 Nguyễn Quang Hƣng (2007), “Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (18021883)”, Nxb Tôn giáo 28 Đỗ Quang Hƣng (1991), “Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt Nam”, Nxb Tôn giáo 29 Ikuta, Shigeru (1990), “Vai trò cảng thị ven vùng biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II TCN đến kỷ XIX”, Đô thị cổ Hội An, Ủy ban khoa học xã hội 30 Jacques, Roland (2007), “Những người Bồ Đào Nha tiên phong lĩnh vực Việt ngữ học (cho đến 1650)”, Nxb Khoa học xã hội 31 Thang Khai Kiến (2006), “Địa vị vai trò Công Giáo Macao thời Minh-Thanh công truyền giáo Viễn Đơng”, Tạp chí NCTG, số 32.Phan Khoang (2001), “Việt sử xứ Đàng Trong 1558-1777”, Nxb Văn học 33 Nguyễn Văn Kim (2003), “Nhật Bản với châu Á-Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Văn Kim (2003), “Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á, kỷ XV-XVII”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Văn Kim (1994), “Người Hà Lan năm Nhật Bản”, Tạp chí NCLS, số 36 Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong, mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí NCLS, số 37 Nguyễn Văn Kim (2000), “Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân hệ quả”, Nxb Thế giới 38 Nguyễn Văn Kim (2005), “Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt Nhật kỷ XVII”, Tạp chí NCLS, số 39 Nguyễn Văn Kim (2009), “Tính hệ thống quy mô thương cảng Vân ĐồnNhận thức vai trò vị thương cảng”, Tạp chí NCLS, số Page 104| Q trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt 40 Nguyễn Văn Kiệm (1995), “Nước Việt Nam tác phẩm Đắc Lộ”, Tạp chí Xƣa Nay, số 10 41 Nguyễn Văn Kiệm (1992), “Sự du nhập đạo Thiên Chúa vào Việt Nam: Thực chất, hậu hệ lụy”, Tạp chí NCLS, số 42 Nguyễn Văn Kiệm (1995), “Sự du nhập đạo Thiên Chúa Việt Nam, đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XIX”, Nxb Hội khoa học lịch sử Việt Nam 43 Nguyễn Văn Kiệm (2001), “Sự truyền bá đạo Thiên Chúa vùng đất ngoại, từ phát kiến địa lý đên hết kỷ XIX”, Tạp chí NCLS, số 44 Klein, John (Chủ biên) (2007), “Sư tử rồng: Bốn kỷ quan hệ Hà Lan-Việt Nam”, Nxb Thế giới 45 Phan Huy Lê (1965), “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, tập 3, Nxb Giáo dục 46.Lịch sử Thế giới Trung cổ, 2, Nxb Giáo dục, 1972 47 Manguin, Yves (1972), “Những người Bồ Đào Nha bờ biển Việt Nam Chiêm Thành”, Paris, dịch Đào Trọng Lũy, Tƣ liệu khoa Lịch sử, ĐH KHXH &NV 48 Maybon, Charles (2006), “Những người châu Âu nước An Nam”, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế giới 49 Vũ Duy Mền (20020, “Ngoại thương Việt Nam kỷ XII-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 50 Vũ Duy Mền (1988), “Vấn đề cấm đạo thời kỳ Lê-Trịnh-Nguyễn (thế kỷ XVII-XVIII)”, Tạp chí NCLS, số 1-2 51 Lại Bích Ngọc (1997), “Cộng hịa Hà Lan thời hoàng kim thị trường giới”, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Thanh Nhã (1970), “Bối cảnh kinh tế nước Việt Nam vào kỷ XVII-XVIII”, nguyên tiếng Pháp “Tableau esconomique du Vietnam aux XVIIXVIII sièles”, Paris, Nguyễn Thanh dịch, Tƣ liệu khoa Lịch Sử, ĐH KHXH & NV 53 Trần Thị Nhẫn (2007), “Chính sách vương quốc Ayuthaya nước tư phương Tây k ỷ XVII”, Tạp chí ĐNA, số 11 54 Lƣơng Ninh (2005), “Lịch sử Đông Nam Á”, Nxb Giáo dục 55 Lƣơng Ninh (1976), “Lịch sử giới trung đại”, Nxb Giáo dục 56 Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên) (2007), “Phong trào cải cách số nước Đông Á (giữa kỷ XIX đầu kỷ XX)”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), “Tiến trình lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo dục 58 Trần Thị Kim Oanh (1999), “Vai trị Cơng Giáo Việt Nam (từ 1533-1954)” Luận văn Thạc sĩ, khoa Triết học, trƣờng ĐH KHXH & NV 59 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (2010), “Lịch sử giới trung đại”, Nxb Giáo dục 60 Trƣơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2010), “Đại cương lịch sử Việt Nam”, Nxb Giáo dục 61 Trƣơng Hữu Quýnh (1986), “Mấy vấn đề quan hệ việc truyền bá đạo Thiên Chúa trị Việt Nam kỷ XVII-XIX”, Tạp chí NCLS, số 1-2 Page 105| Quá trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt 62 Samson, G (1994), “Lịch sử Nhật Bản”, Nxb Khoa học xã hội 63 Rhodes, Alexandre de (1994), “Hành trình truyền giáo”, dịch Hồng Nhuệ, Ủy ban đồn kết cơng giáo, TP HCM 64 Rhodes, Alexandre de (1994), “Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài”, Ủy ban đồn kết cơng giáo, TP HCM 65.Tana, Li (1999), “Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế-xã hội Việt Nam kỷ XVIIXVIII”, Nxb Trẻ, TP HCM 66 Tavernier, Jean Baptiste (2005), “Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài”, Nxb Thế giới 67 Hồng Thái (1986), “Vài nét quan hệ Việt Nam nước Đơng Nam Á lịch sử”, Tạp chí NCLS, số 68 Lý Toàn Thắng (2004), “Đất Quảng tiến trình lịch sử chữ quốc ngữ”, Tạp chí NCLS, số 12 69 Lê Thanh Thủy (2007), “Tiếp xúc hội nhập thương mại Đông Nam Á, từ kỷ XVI đến kỷ XIX”, Tạp chí ĐNA, số 70 Phạm Văn Thủy (2005), “Quan hệ thương mại Malacca-Trung Quốc”, Tạp chí ĐNA, số 71 Hồng Anh Tuấn (2005), “Kế hoạch Đông Á thất bại Cơng ty Đơng Ấn Anh Đàng Ngồi thập niên 60 kỷ XVII”, Tạp chí NCLS, số 72 Hoàng Anh Tuấn (2006), “Mậu dịch tơ lụa Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi”, Tạp chí NCLS, số 3-4 73 Hồng Anh Tuấn (2007), “Gốm sứ Đàng Ngồi xuất Đơng Nam Á, kỷ XVII (tư liệu nhận thức)”, Tạp chí NCLS, số 11 74 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền Đơng Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngồi kỷ XVII (qua nguồn tư liệu phương Tây)”, Tạp chí NCLS, số 75 Hồng Anh Tuấn (2008), “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại Biển Đơng thời cổ-trung đại”, Tạp chí NCLS, số 9-10 76 Hoàng Anh Tuấn (2011), “Mạng lưới thương mại Nội Á bang giao Hà Lan-Đại Việt (1601-1638)”, Tạp chí NCLS, số 77 Hồng Anh Tuấn (2011), “Quốc tế hóa lịch sử dân tộc: Tồn cầu hóa cận đại sơ kỳ lịch sử Việt Nam kỷ XVII” in trong: Nhiều tác giả, Di sản lịch sử hướng tiếp cận (Tủ sách khoa học xã hội-chuyên khảo khảo cổ học lịch sửdo viện Harvard Yenching (ĐH Harvard tài trợ xuất bản), Nxb Thế giới 78 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn (2007), “Việt Nam hệ thống thương mại Biển Đơng”, Nxb Thế giới 79 Tạ Thị Hồng Vân (2007), “Di tích kiến trúc Hội An tiến trình lịch sử”, Luận án Tiến sĩ Sử học, Hà Nội 80 Trần Thị Vinh (2004), “Thể chế quyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn (thế kỷ XVI-XVII)”, Tạp chí NCLS, số 10 Page 106| Q trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt 81 Thành Thế Vỹ (1961), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII-XVIII đầu kỷ XIX”, Nxb, Sử học 82 Dampier, William (2006), “Một chuyến du hành đến Đàng Trong năm 1688”, Nxb Thế giới 83 Yumio, Sakurai (1996), “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vự Đông Nam Á thông qua mối liên hệ biển lục địa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số II Tài liệu tiếng Anh 84 Blussé, Leonard (1988), “Brief Encounter at Macao”, Modern Asia Study, Vol 22, No 3, Special Issue: Asian Studies in Honour Professor Charles Boxer 85 Borschberg, Peter (2005), “Luso-Johor-Dutch Relation in the Straits of Malacca and Singapore, ca 1600-1623”, in: Ernst van Veen and Leonard Blusse (eds.), “Rivalry and Conflict: European Traders and Asian Trading Networks in the th th 16 -17 Centuries”, Leiden: CNWS Publication 86 Boxer, Charles R (1990), “Portuguese Merchants & Missionaries in Feudal Japan, 1543-1640”, Aldershot, Variorum 87 Boxer, Charles R (1948), “Fildagos in the Far East, 1550-1770”, The Hague Martinus, Nijhoff 88 Boxer, Charles R (1985), “Portuguese Conquest and Commerce in Southern Asia, 1500-1750”, Variorum reprint, London 89 Breazeal, Kenon (1999), “From Japan to Arabia: Auythaya’s Maritime Relation with Asia”, The Foundation for the Promotion of Social Sciences and Humanities, Textbox Project 90 Boyjian, James C (1993), “Portuguese Trade in Asia under the Habsburgs, 15801640”, Bantimore, London 91 Cooper, Michael (1972), “The Mechanics of Macao-Nagasaki Silk Trade”, Monumenta Niponica, Vol 27, No 92 Chang, T’ien Tse (1933), “Sino-Portuguese Trade from 1514-1644”, Brill, Leiden 93 Hall, Keneth R (1985), “Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia”, Honolulu: University of Hawaii Press 94.Lamb, Alastair (1970), “The Mandarin Road to old Hué”, Chatto &Windus, London 95 Monteiro, Armando da Silva Saturnino (2001), “The Decline and Fall of Portuguese Sea Power, 1583-1663”, The Journal of Military History, Vol 65, No 1, Jannuary 96 McGilvray, Dennis B (1982), “Dutch Burghers and Portuguese Mechanics, Eurasian Ethnicity in Sri Lanka”, Comparative Studies in Society and History, Vol 24, No 2, April Page 107| Quá trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt 97 Prakash, Om (2005), “Asian Merchant and Portuguese Trade in Asia” in: Ernst van Veen and Leonard Blusse (eds.), “Rivalry and Conflict: European Traders and Asian th th Trading Networks in the 16 -17 Centuries”, Leiden: CNWS Publication 98 Reid, Anthony (1993), “South East Asia in the Age of Commerce 14501680”, Yale University Press, London 99 Reitzer, Ladislas (1960), “Some Observation on Castilian Commerce and Finance in the Sixteenth Centuries”, The Journal of Modern History, Vol 32, No 3, September 100 Scamell G V (1982), “England, Portugal and the Estado da India C 15001635”, University of Cambridge, Modern Asia Studies, Vol 16, No 101 Souza, G B (1986), “The Survival of Empire”, Cambridge University Press 102 Souza, G B (2005), “The Portuguese Mechant Fleet at Macao in the Seventeenth and Eighteenth Centuries”, in: Ernst van Veen and Leonard Blusse (eds.), th th “Rivalry and Conflict: European Traders and Asian Trading Networks in the 16 -17 Centuries”, Leiden: CNWS Publication 103 Subrahmanyam, S (1993), “The Portuguese in Asia 1500-1700: A Political and Economic History”, New York, Longman 104 Tarling Nicolas (eds.) (1992), “The Cambridge History of South East Asia, Vol (From Early Time to ca 1800), Cambridge University Press 105 Hoang Anh Tuan (2007), “Silk for Silver: Dutch-Vietnamese Relations, 1637-1700”, Brill Leiden 106 Ernst van Veen (2000), “Decay or Defeat? An Inquiry into the Portuguese Decline in Asia, 1580-1645”, Leiden: CNWS Publications 107 Ernst van Veen and Leonard Blussé (eds.) (2005), “Rivalry and Conflict: European th th Traders and Asian Trading Networks in the 16 -17 Centuries”, Leiden: CNWS Publication 108 Wood, Russel A R J (1978), “Iberian Expansion and the Issue of Black Slavery: Changing Portuguese Attitudes, 1440-1770”, the American History Review, Vol 83, No 1, February 109 Wood, Russel A R J (1991), “The Portuguese Empire, 1415-1808, A World on the Move”, Bantimore and London 110 Withmore, John, “Vietnam and the Monetary Flow of Eastern Asia the Thirteenth to Eighteenth Centuries”, in J F Richards, Precious Metals in the later Medieval and Early Modern World, California, Carolina Academic Press, 1984 Page 108| Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt PHỤ LỤC 1: Danh sách thừa sai Dòng Tên Đàng Trong từ 1615-1663 (những thừa sai có tên in chữ hoa có truyền giáo Đàng Ngồi) [7; 179] STT 10 11 12 13 Tên giáo sĩ Diogo Carvalho Francisco Buzomi Antonio Fernandez Francisco de Pina Manuel Barreto Christofors Borri PEDRO MARQUEZ Romano Niti Emmanuel Fernandez Jean de Leira Emmanuel Borges ANTINIO DE FONTES ALEXANDRE DE RHODES 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 GIROLAMIA DE MAJORICA Gabriel de Mattos Gaspar Luis Matthias Machilda Michel Machi Benoit Mattos PIERE ALBERTO Metellus Saccano Charles de Rocca Francois Rivas DOMINIQUE FUCITI Ignace Baudet Antonio Diaz (Trợ sĩ) Joseph (Trợ sĩ) Page 109| Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt PHỤ LỤC 2: Danh sách thừa sai Dòng Tên truyền giáo Đàng Ngoài 1626-1663 [7; 180] STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tên giáo sĩ Julien Baldinotti Alexandre de Rhodes Piere Marquez Gaspar d’Amaral André Palmero Antoire Cardim Antonio de Fontes Raymond de Govea Jerôme de Majorica Bernandin Reggio Antoire Barbosa Felix Morelli J B Bonelli Martin Coelho Thomas Rodriguez Joseph Maur Paul Calopresi Emmenuel Monteiro Balthasar Caldeira Louis Pinheiro Onuphre Borges Pierre Alberto Emmanuel Cardoso Michel Boym Jean Cabral Francois Montefuscoli Jean Ignace Leviski Francois Ascanio Ruida Stanislas Torrente Francois Rangel Francois Figheira Andre Lubelli Joseph Agnes Philippe Marini Jean Nuez Charles Rocca Barnabé Oliveira Joseph Tisanier Pierre Albier Paul Saito (Trợ sĩ) PHỤ LỤC 3: Các tuyến thương mại người Bồ Đào Nha, 1580-1640 [90] Page 110| Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt PHỤ LỤC 4: Các sở thương mại người Bồ Đào Nha phương Đông kỷ XVI-XVII [101] Page 111| Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt PHỤ LỤC 5: Giáo sĩ Alexandre de Rhodes Page 112| ... giá cho việc nghiên cứu? ?Quá trình Page | 12 Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI- XVII mối liên hệ với Đại Việt thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI- XVII mối liên hệ với Đại Việt? ??... trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI- XVII mối liên hệ với Đại Việt KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Page | Q trình thâm nhập Đơng Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI- XVII mối liên hệ với Đại. .. III: NHỮNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA NGƯỜI BỒ ĐÀO NHA VÀ ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI? ? ?XVII 3.1 Đại Việt kỷ XVI - XVII 3.2 Những tiếp xúc Bồ - Việt kỷ XVI 3.3 Quan hệ Bồ Đào Nha - Đàng Trong 3.4 Quan hệ Bồ Đào Nha

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan