1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty

30 677 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 70,94 KB

Nội dung

Thực trạng quản nhân sự tại công ty I/ Giới thiệu về công ty: Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí, tiền thân là Công ty Vận tải Dầu khí, doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thành viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (nay là Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam), được thành lập vào ngày 27/05/2002 theo quyết định số 358/QĐ-VPCP của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ. Sau gần 5 năm hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nước, PVTrans đã tiến hành cổ phần hóa từ tháng 03/2006 theo quyết định số 758/QĐ-BCN của Bộ Công Nghiệp ngày 30/03/2006 và chính thức chuyển đổi thành Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí kể từ ngày 23/07/2007 (theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103006624 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM), theo đó Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) nắm giữ 60% vốn Điều lệ. 1. Quá trình hình thành và phát triển. Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ VIỆT NAM. Tên giao dịch quốc tế: PETROVIETNAM TRANSPORTATION CORPORATION. Tên viết tắt: PVTrans Corp Trụ sở chính: Tầng 4, Tòa nhà H3, 384 Hoàng Diệu, Phường 6, Quận 4, TP. Hồ Chí Minh VIỆT NAM. Điện thoại : (84.8) 39111301. Fax : (84.8) 39111300 2. Chức năng, nhiệm vụ: - Quản và kinh doanh vận tải dầu thô, các sản phẩm dầu – khí, hóa chất và các hàng hóa khác; - Quản lý, thuê và cho thuê tàu biển, phương tiện vận tải biển, tàu dịch vụ chuyên dụng; - Dịch vụ kỹ thuật Hàng hải dầu khí; - Dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt công trình dầu khí; - Kinh doanh dịch vụ môi giới tàu biển, đại Hàng hải và các dịch vụ Hàng hải khác; - Đào tạo và cung ứng thuyền viên; - Dịch vụ sửa chữa, đóng mới tàu biển và các công trình dầu khí; - Kinh doanh vận tải đường bộ và đường thủy nội địa; - Dịch vụ giao nhận hàng hóa; Kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế; - Dịch vụ cung ứng vật tư, trang thiết bị phục vụ cho ngành dầu khí và vận tải; - Dịch vụ quản bất động sản, dịch vụ thương mại và đầu tư tài chính. - Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải: kho bãi và lưu giữ hàng hóa; đại làm thủ tục hải quan. 3. Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu: a/ Tầm nhìn: Trở thành hãng cung cấp các dịch vụ vận tải đường biển và dịch vụ Hàng hải có uy tín cao trong khu vực và thế giới. b/ Sứ mệnh: Trở thành đối tác cung cấp dịch vụ vận tải đường biển và các dịch vụ Hàng hải được ưa chuộng trong khu vực thông qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, nhằm mục đích đảm bảo quyền lợi của cổ đông và đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. c/ Mục tiêu: Sử dụng vốn và lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra lợi nhuận lớn nhất để hoàn thành nghĩa vụ ngân sách cho nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ tạo thương hiệu uy tín trên thị trường, đảm bảo đời sống cho người lao động, xây dựng công ty ngày càng phát triển về mọi mặt. 4. Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức: 1 Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban tổng giám đốc Ban quản dự án Ban TC -KT Ban kế hoạch- đầu tư Ban tàu thuyền Ban kĩ thuật vật tư Ban KD& PTTT Ban an toàn pháp chế và QLTV Ban tổ chức nhân sự VP Ban Kiểm soát Ban Khai thác Công ty TNHH MTV VTDK Hà Nội Công ty CP VTXD Phương Nam Cty CP VT SP khí Quốc tế Công ty CP VTDK Thái Bình Dương XN DV Hàng hải Dầu khí Chi 1 Trang 16/85- Bản cáo bạch 2009- Tổng công ty cổ phần vận tải dầu khí Việt Nam nhánh Quảng Ngãi Công ty TNHH MTV VTDK V. Tàu Cty CP DVVT Dầu khí Cửu Long Cty CP VT Dầu khí Đông Dương 5/ Tình hình hoạt động kinh doanh: 5.1. Sản phẩm, dịch vụ của Tổng công ty: Hoạt động chính của PV Trans Corp bao gồm vận chuyển dầu thô, sản phẩm dầu,LPG, vận tải taxi, vận tải đường bộ, dịch vụ tàu FSO/FPSO…, cung cấp vật tư thiết bị Hàng hải. 5.2. Sản phẩm và giá trị dịch vụ cung cấp qua các năm: Bảng 2.1: Sản phẩm và giá trị dịch vụ cung cấp qua các năm 2006-2009 Đơn vị tính: Tấn ST T Sản phẩm, dịch vụ 2006 2007 2008 Lũy kế 9 tháng đầu năm 2009 Vận chuyển dầu thô - Tàu Poseidon M - Tàu Hercules M - Tàu PVT Athena 3.259.591 2.231.622 1.027.969 2.244.820 1.207.031 1.037.789 1.531.069 670.000* 861.069 2.204.789 880.000 401.747**** 923.042 Vận chuyển sản phẩm dầu - Tàu PVT Dolphin - Tàu PVT Eagle - Tàu PVT Dragon 82.688 18.800** 63.888 211.809 42.000** 86.924 82.885 Vận chuyển LPG - Tàu Hồng Hà Gas - Tàu Cửu Long Gas - Tàu Việt Gas *** *** *** *** *** *** (Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh) - (*) Từ tháng 8 - tháng 12/2008 tàu Poseidon M cho thuê định hạn (Time Charter) ; - (**) Từ 04/07/2008 đến 31/12/2008 và 7 tháng đầu năm 2009 tàu PVT Dolphin cho thuê định hạn (Time Charter) ; - (***) Năm 2008 và 9 tháng đầu năm 2009 các tàu Hồng Hà Gas, Việt Gas, Cửu Long Gas cho thuê định hạn (Time Charter) ; - (****) Quý III/2009 tàu Hercules M cho thuê định hạn (Time Charter) . 5.3. Nguyên vật liệu: Dầu nhiên liệu và dầu nhờn là những nguyên liệu chính yếu PV Trans Corp sử dụng cho các phương tiện vận tải trong hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải. 5.4. Trình độ công nghệ: Hiện nay, đội tàu của PV Trans Corp bao gồm 09 tàu trong đó có 03 tàu vận chuyển dầu thô loại Aframax lớn nhất Việt Nam (Poseidon M, Hercules M và PVT Athena) . 03 tàu vận chuyển sản phẩm dầu: PVT Dolphin trọng tải 45.888 DWT, PVT Dragon trọng tải 8.700 DWT và PVT Eagle trọng tải 33.425 DWT. 03 tàu vận chuyển sản phẩm khí LPG: Cửu Long Gas trọng tải 2.999 DWT, Hồng Hà Gas trọng tải 1.601 DWT và Việt Gas trọng tải 1.601 DWT. Đây là những tàu chuyên chở dầu thô, sản phẩm dầu và khí LPG, có đáy đôi, mạn kép. Đội tàu của PV Trans Corp được đánh giá là đồng bộ, hiện đại, được đầu tư có chiều sâu, có năng lực vận chuyển tốt, đáp ứng được yêu cầu của Công ước Quốc tế về an toàn môi trường, bảo vệ sinh mạng biển, chống khủng bố và hoạt động lâu dài. 5.5. Các hợp đồng lớn đang được thực hiện: 2 Bảng 2.2. Các hợp đồng lớn đang thực hiện: STT Đối tác Sản phẩm cung cấp Thời gian thực hiện 1 Vinashin - Dung Quất Shipyard Tổng công ty Tàu chở dầu thô loại Aframax 02/2007 - 12/2010 2 Thăm dò và Khai thác Dầu khí Tàu chứa dầu thô (FSO) cho mỏ Đại Hùng 09/2009 - 09/2014 (Nguồn: PV Trans Corp) II/ Thực trạng về nhân sự tại công ty: 1/ Tình hình cơ cấu nhân sự: Bảng 2.3: Số lượng lao động từ 2006 tới 2009: Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số lao động (người) 183 199 1144 1560 (Báo cáo tình hình sử dụng lao động) Đồ thị 2.1 - Xét theo vai trò lao động: Bảng 2.4 : Cơ cấu nhân sự theo vai trò lao động từ 2006-2009: Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lao động trực tiếp 32,79% 41, 58% 64, 12% 68,72% Lao động gián tiếp 67,21% 58,42% 35,88% 31,28% 2 Trang 32/85- Bản cáo bạch 2009- Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí Việt Nam Lao động trực tiếp của Tổng công ty tăng dần qua các năm từ 32,79% năm 2006 tới 41,58% năm 2007, 64,12 % năm 2008 và tới 68,72% năm 2009. Sở dĩ như vậy là do sự thay đổi trong hoạt động của Tổng công ty, sau khi cổ phần hóa, Tổng công ty liên tục mở rộng hoạt động, ngoài vận chuyển Hàng hải Tổng công ty còn mở rộng hoạt động ra nhiều lĩnh vực khác: - Kinh doanh vận tải bằng ô tô các loại hình sau: Vận chuyển hành khách theo hợp đồng, Vận chuyển hành khách theo tuyến cố định, Vận tải hàng hóa, xăng dầu,gas. - Buôn bán xăng dầu, khí hóa lỏng. - Kinh doanh ngành gas: chế tạo, sửa chữa bình gas, chuyển đổi phương tiện vận tải sang sử dụng nhiên liệu khí hóa lỏng; - Sửa xe, bảo dưỡng xe, lắp đặt phụ tùng, phương tiện vận tải; - Kinh doanh bất động sản: đầu tư, tạo lập, mua, nhận chuyển nhượng, thuê, thuê mua bất động sản để bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, cho thuê mua bất động sản. - Xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, - Đào tạo dạy nghề, Số lao động gián tiếp của Tổng công ty tập trung ở các bộ phận chức năng và có sự suy giảm qua từng năm, từ 67,21% năm 2006 xuống 58,42% năm 2007, 35,88% năm 2008 và 31,28% năm 2009. Quy mô Tổng công ty tăng song tỷ lệ lao động gián tiếp lại ngày càng giảm đi là do đối với một số lĩnh vực kinh doanh mới có tính chất ngành nghề cần nhiều lao động trực tiếp, ít lao động gián tiếp: kinh doanh vận tải, xây dựng công trình giao thông .hơn nữa Tổng công ty hoạt động hành chính ngày càng được tinh gọn. - Xét theo trình độ nhân sự: Đồ thị 2.2: Cơ cấu lao động phân theo trình độ năm 2009 : (số liệu được làm tròn) [...]... hiệu * Công tác tuyển dụng nhân sự của công ty trải qua các bước sau: Bước 1: Xác định công việc và nhu cầu tuyển dụng nhân sự Ban tổ chức nhân sự chịu trách nhiệm quản tình hình nhân sự nói chung của Tổng công ty, của từng phòng Ban và của các đơn vị thành viên Hàng năm căn cứ vào tình hình chung của công ty và tình hình của từng bộ phận, căn cứ vào yêu cầu của các đơn vị thành viên, Tổng công ty sẽ... 2008) - Bổ sung nhân lực cho thành lập công ty TNHH một thành viên PVTrans Hà Nội - Bổ sung nhân lực khi mua thêm ba tàu: Tàu PVT Dolphin, Tàu PVT Eagle, Tàu PVT Dragon - Bổ sung nhân lực của đơn vị thành viên công ty Vận tải dầu khí Đông dương khi tiếp nhận thêm 200 xe taxi III/ Thực trạng quản nhân sự trong công ty: 1/ Phân tích công việc: Phân tích công việc, xây dựng các Bảng mô tả công việc và... chi phí, không tự chủ động công việc, ) ; Từ những phân tích này, chúng ta sẽ có được cái nhìn tổng thể nhằm rút ra những hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động SXKD của PVTrans đứng trên góc độ nhân sự để đánh giá và tìm giải pháp hoàn thiện quản nhân sự ở Tổng công ty 1 Ưu điểm: Do xác định được tầm quan trọng của quản nhân sự nên Tổng công ty đã có sự quan tâm và đầu tư nguồn... chuẩn công việc được coi là vấn đề then chốt của hoạt động quản nhân sự Tại PVTrans hiện nay đã xây dựng được Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc của một số vị trí Đây là một cố gắng lớn của Ban tổ chứcnhân sự của Tổng công ty Song cũng mới chỉ có thể tiến hành đối với một số vị trí quan trọng và có chức năng hoạt động, quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng Do các nhà quản còn chưa thực sự. .. vai trò quan trọng trong quá trình tuyển dụng nhân sự của công ty Đây là nơi tập trung các nhu cầu về nhân sự của các đơn vị khác, các bộ phận nêu ra yêu cầu cần thiết về nhân sự, phòng tổ chức nhân sự sẽ có trách nhiệm xem xét, tập hợp và đệ trình lên Tổng giám đốc các nhu cầu nhân sự và phương án tuyển dụng Phòng tổ chức nhân sự là bộ phận thực hiện các công việc trong quá trình tuyển dụng sau khi... thành công của quá trình quản sử dụng nguồn nhân lực * Đánh giá: - Định kỳ hằng tháng, trưởng các phòng ban, đơn vị trực thuộc Công ty tiến hành đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại phòng ban, đơn vị mình Việc đánh giá này sẽ cho biết mức độ hoàn thành công việc của nhân viên ra sao, làm cơ sở cho việc trả lương, khen thưởng cũng như bố trí, sắp xếp công việc cho nhân viên Tổng công. .. 3 1,00 1,5 4 8 0,35 7 6 12 (Nguồn: Ban tổ chức nhân sự- Tổng công ty vận tải Dầu khí Việt Nam) 0,38 7,7 Có thể nói công tác đào tạo, phát triển nhân sự được Tổng công ty quan tâm và hằng năm đều dành ra một khoản kinh phí nhất định để triển khai thực hiện Nội dung các chương trình đào tạo phát triển nhân sự chủ yếu nhằm nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên và phát triển trình độ chuyên môn nghiệp... Bảng mô tả và Bảng tiêu chuẩn công việc, chưa thực sự đầu tư tâm huyết vào xây dựng nên các Bảng mô tả và tiêu chuẩn đối với rất nhiều các vị trí trong tổ chức Với nhiều bộ phận nhân sự lao động trong công ty, điều kiện tiến hành công việc, các nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng nhân viên cần thiết phải có để thực hiện tốt công việc chủ yếu do lãnh đạo... dụng nhân sự mới phát sinh do yêu cầu của sản xuất kinh doanh Sau khi xác định được nhu cầu tuyển dụng nhân sự, Ban tổ chức- nhân sự sẽ đề ra các chính sách và một số yêu cầu tiêu chuẩn cần thiết cho công tác tuyển dụng nhân sự Đó là các yêu cầu về: trình độ chuyên môn, về tay nghề người lao động, về kinh nghiệm, về sức khoẻ… Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân. .. đốc, Công đoàn và các đoàn thể của Tổng công ty thường xuyên quan tâm đến các phong trào thi đua lao động sản xuất, khen thưởng kịp thời, chăm lo đời sống của người lao động, thực hiện tốt các chế độ chính sách ưu đãi cho cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty Tổng công ty rất coi trọng công tác đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn của cán bộ công nhân viên xây dựng quỹ khen thưởng khuyến . Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty I/ Giới thiệu về công ty: Tổng Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí, tiền thân là Công ty Vận tải Dầu. III/ Thực trạng quản lý nhân sự trong công ty: 1/ Phân tích công việc: Phân tích công việc, xây dựng các Bảng mô tả công việc và Bảng tiêu chuẩn công việc

Ngày đăng: 23/10/2013, 02:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5/ Tình hình hoạt động kinh doanh: - Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
5 Tình hình hoạt động kinh doanh: (Trang 7)
Bảng 2.1: Sản phẩm và giá trị dịch vụ cung cấp qua các năm 2006-2009 - Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
Bảng 2.1 Sản phẩm và giá trị dịch vụ cung cấp qua các năm 2006-2009 (Trang 7)
Bảng 2.2. Các hợp đồng lớn đang thực hiện: - Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
Bảng 2.2. Các hợp đồng lớn đang thực hiện: (Trang 9)
Bảng 2.2. Các hợp đồng lớn đang thực hiện: - Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
Bảng 2.2. Các hợp đồng lớn đang thực hiện: (Trang 9)
* Các hình thức đào tạo - Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
c hình thức đào tạo (Trang 21)
Bảng 2.7: Các hình thức đào tạo của Tổng công ty vận tải Dầu khí Việt Nam - Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty
Bảng 2.7 Các hình thức đào tạo của Tổng công ty vận tải Dầu khí Việt Nam (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w