1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quá trình lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo của đảng bộ huyện sóc sơn từ năm 2000 đến năm 2010

125 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HÒA Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠNTỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HÒA Q TRÌNH LÃNH ĐẠO CƠNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠNTỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thu Hƣơng HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2003 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu tơi ln nhận giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến nhiệt tình quý báu PGS.TS Trần Thị Thu Hương để hoàn thành Luận văn với đề tài chọn Tơi vơ kính trọng chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên, cổ vũ, khích lệ tơi suốt q trình học tập thực luận văn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hịa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Cơng nhân CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD-ĐT : giáo dục - đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GDTX & DN : Giáo dục thường xuyên dạy nghề LLCT : Lý luận Chính trị QLNN : Quản lý Nhà nước THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN SĨC SƠN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA SAU 15 NĂM ĐỔI MỚI7 1.1 Các yếu tố tác động đến công tác giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Đảng Thành phố Hà Nội phát triển giáo dục - đào tạo công đổi 1.2 Thực trạng công tác giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn sau 15 năm đổi (1986 - 2000) 1.2.1 Cơng tác giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn sau 15 năm đổi 1.2.2 Vấn đề đặt công tác giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn sau 15 năm đổi Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương q trình đạo thực cơng tác giáo dục - đào tạo Đảng huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 2.1.1 Đảng huyện Sóc Sơn cụ thể hóa chủ trương cấp Đảng phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2000 đến năm 2005 2.1.2 Quá trình tổ chức đạo thực phát triển công tác giáo dục đào tạo Đảng huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 2.2 Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (2006 - 2010) 2.2.1 Chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ (2006 - 2010) 2.2.2 Đảng huyện Sóc Sơn tổ chức đạo thực phát triển giáo dục - đào tạo (2006 - 2010) Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 73 3.1 Nhận xét 73 3.1.1 Thành tựu đạt 73 3.1.2 Một số hạn chế 81 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 86 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất dân tộc ta xa, Người để lại cho dân tộc ta di sản vô to lớn, di sản có tính thời đại sâu sắc chiến lược “trồng người” Người nói “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa”, “bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết” [59, tr.105] Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam sớm nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục - đào tạo Đặc biệt, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7/1996) Đảng xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [26, tr.31] Quan điểm tiếp tục nâng lên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [24, tr.54] Từ thực đường lối đổi toàn diện ngành giáo dục - đào tạo nước ta có chuyển biến đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội trái tim nước, đầu não trị, hành quốc gia; trung tâm lớn văn hóa, kinh tế, khoa học, giáo dục giao dịch quốc tế nước Chính vậy, phát triển Thủ trọng điểm chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Muốn phát triển kinh tế - xã hội Thủ việc quan tâm đầu tư không dành riêng cho khu vực nội thành mà khu vực ngoại thành cần quan tâm đầu tư thích đáng nhằm phát huy mạnh địa phương, đóng góp vào phát triển chung Thủ Sóc Sơn huyện ngoại thành phía Bắc Thủ đô Hà Nội, coi đô thị vệ tinh Thành phố Mặc dù huyện cịn nhiều khó khăn tương quan so sánh với địa phương khác Thành phố, Sóc Sơn có tiềm lớn tài ngun, khí hậu, lao động đặc biệt trí tuệ người Với mục tiêu bước phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh, hiệu cao, tồn diện bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa… khơng ngừng cải thiện đời sống nhân dân, trở thành huyện phát triển Thủ đô Hà Nội, Đảng nhân dân huyện Sóc Sơn quan tâm đến công tác giáo dục - đào tạo địa bàn huyện nhằm nâng cao dân trí, xây dựng đội ngũ lao động trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, đóng góp vào phát triển chung Thủ đô Hà Nội nước Trong thời kỳ 2000 - 2010, quan tâm đạo trực tiếp Trung ương Đảng, Đảng Thành phố Hà Nội Đảng huyện Sóc Sơn, cơng tác giáo dục - đào tạo địa bàn huyện có chuyển biến lớn Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục - đào tạo địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn sở vật chất, chất lượng giáo dục ngành học, cấp học chưa đồng đều, cấu đào tạo, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu xã hội trình độ nhân lực… Chính vậy, việc tìm hiểu vai trị lãnh đạo Đảng huyện Sóc Sơn; trình vận dụng quan điểm, đường lối Trung ương Đảng, Đảng Thành phố Hà Nội phát triển giáo dục đào tạo địa bàn huyện việc làm có ý nghĩa to lớn Xuất phát từ suy nghĩ đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Q trình lãnh đạo cơng tác giáo dục - đào tạo Đảng Huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2010” làm Luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục - đào tạo từ trước tới nhận quan tâm tìm hiểu, đầu tư nghiên cứu nhiều nhà khoa học, quan, tổ chức ngồi nước Nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề cơng bố, kể sau: Thứ cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục - đào tạo nói chung như: Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt tác giả Trần Hồng Quân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Gs Phạm Minh Hạc, Nbx Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; Tồn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam tác giả Nguyễn Quang Hưng, Nxb Chính trị Quốc, Hà Nội, 2000; Giáo dục phổ thông với chất lượng nguồn nhân lực Những học thực tiễn từ Nhật Bản tác giả Đặng Thị Thanh Huyền, Nxb Khoa học Xã hội năm 2001; Nhà trường phổ thông qua thời kỳ lịch sử tác giả Nguyễn Đăng Tiến, Nxb Viện khoa học giáo dục Việt Nam năm 2001; Suy nghĩ giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta tác giả Trần Viết Lưu đăng Tạp chí Giáo dục số 92 năm 2002; Chiếc lược phát triển giáo dục kỷ XXI Bộ Giáo dục Đào tạo Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Gs Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển Đặng Bá Lãm, Nxb Giáo dục, 2003; Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Hồ Chí Minh với cơng tác giáo dục nhà trường, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2010… Thứ hai cơng trình khoa học nghiên cứu giáo dục - đào tạo địa phương cụ thể như: Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006, Phạm Thị Hồng Thiết, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng tỉnh Hịa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1991 đến năm 2000, Lương Thị Hòe, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2005, Nguyễn 103 Bảng 2.1: Kế hoạch đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc gia cấp Tiểu học THCS huyện Sóc Sơn năm 2001 - 2005 STT TÊN TRƢỜNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bắc Sơn C Nam Sơn Hồng Kỳ B Trung Giã B Phù Linh Xuân Giang B Thị Trấn Tiên Dược Đông Xuân Xuân Thu Kim Lũ B Phù Lỗ A Phú Minh Phú Cường Quang Tiến Mai Đình A Mai Đình B Hiền Ninh 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Bắc Sơn B Phù Linh Thị trấn Tiên Dược Phù Lỗ A Phù Lỗ B Phú Minh Mai Đình B Thanh Xuân B Tân Dân B (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn năm 2001 - 2005) 104 Bảng 2.2: Số lượng học sinh giáo viên cấp học địa bàn huyện Sóc Sơn giai đoạn 2001 - 2005 STT CẤP HỌC Mầm non Tiểu học THCS THPT (Nguồn: Phòng thống kê huyện Sóc Sơn (2005), Số liệu thống kê năm 2001 - 2005) Biểu đồ 2.1: Số lượng học sinh cấp học giai đoạn 2000 - 2005 105 Biểu đồ 2.2: Số lượng giáo viên cấp học giai đoạn 2000 - 2005 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp giai đoạn 2000 - 2005 106 Bảng 2.3: Hoạt động đào tạo bồi dưỡng Trung tâm dạy nghề huyện Sóc Sơn giai đoạn 2001 - 2005 Tên lớp học Trung cấp CN bậc 3/7 & 2/7 Tập huấn Trung cấp CN bậc 3/7 & 2/7 Tập huấn (Nguồn: Phịng thống kê huyện Sóc Sơn (2005), Số liệu thống kê năm 2001 - 2005) Bảng 2.4: Chất lượng học sinh cấp năm học 2006 - 2007 địa bàn huyện Sóc Sơn STT Ngành học Toàn ngành Mầm non Tiểu học THCS THPT, GDTX (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn (2008), Kế hoạch số 84/KH UBND phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Sóc Sơn giai đoạn 2008 - 2010 đến 2015) 107 Bảng 2.5: Kế hoạch xây dựng trường chuẩn Quốc gia địa bàn huyện Sóc Sơn đến năm 2010 Năm 2008 Mai Dược 2009 Thanh Linh; Liên 2010 Phù Cường; Trung Giã, Tân Hưng (Nguồn: UBND huyện Sóc Sơn (2008), Kế hoạch số 84/KH - UBND phát triển nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo huyện Sóc Sơn giai đoạn 2008 - 2010 đến 2015) Bảng 2.6: Thống kê tình hình giáo viên cán quản lý giáo dục huyện Sóc Sơn đến năm 2010 Số lƣợng Trình độ Đạt chuẩn chun mơn Trên chuẩn Chƣa đạt chuẩn Trình độ nghiệp Chƣa có chứng vụ Có chứng Trình Sơ cấp độ LLCT Trung cấp Cao cấp Trình Tr.độ A 108 độ Tr.độ B ngoại ngữ Tr.độ C trở lên Trình Tr.độ A độ tin Tr.độ B học Tr.độ C trở lên (Nguồn: Huyện ủy Sóc Sơn (2011), Báo cáo số 42 - BC/HU Sơ kết thực Chỉ thị 40 - CT/TW xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục) Bảng 2.7: Tổng hợp kết số tiêu giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn giai đoạn 2005 - 2010 STT Chỉ tiêu Tỉ lệ HS THCS học buổi/ngày Tỉ lệ huy động vào nhà trẻ Tỉ lệ huy động vào mẫu giáo Tỉ lệ HS thi đỗ vào THPT Số trường đạt Chuẩn quốc gia Số lao động giải việc làm (Nguồn: Ban Chấp hành Đảng huyện Sóc Sơn (2010), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Sóc Sơn lần thứ X nhiệm kỳ 2010 - 2015) 109 Phụ lục 2: Một số hình ảnh giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2010 110 111 112 113 ... SÓC SƠN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trƣơng trình đạo thực công tác giáo dục đào tạo Đảng huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 2.1.1 Đảng huyện Sóc Sơn cụ... SÓC SƠN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Chủ trương q trình đạo thực cơng tác giáo dục - đào tạo Đảng huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 2.1.1 Đảng. .. 1: Các yếu tố tác động đến công tác giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn vấn đề đặt sau 15 năm đổi Chương 2: Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo công tác giáo dục - đào tạo từ năm 2000 đến năm 2010 Chương

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w