1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác vận động phụ nữ của đảng bộ huyện hoài đức (hà nội) từ năm 2005 đến năm 2014

131 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THÚY HƢƠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC (HÀ NỘI) TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THÚY HƢƠNG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN HOÀI ĐỨC (HÀ NỘI) TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÂM BÁ NAM Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Công tác vận động phụ nữ Đảng huyện Hoài Đức (thành phố Hà Nội) từ năm 2005 đến năm 2014” hướng dẫn khoa học PGS.TS Lâm Bá Nam công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu trích dẫn chân thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Lê Thị Thúy Hƣơng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc,tôi xin gửi lời cám ơn đến PGS.TS Lâm Bá Nam, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian làm Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán Trung tâm Thư viện Thượng Đình, phòng tư liệu Khoa Lịch sử Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp khai thác nguồn tài liệu quý giá Tôi xin gửi lời cám ơn đến Huyện ủy Hoài Đức, Phòng tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Hoài Đức, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn Và cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người bên cạnh động viên, khuyến khích giúp có kết ngày hôm Mặc dù cố gắng nỗ lực song luận văn không tránh khỏi sai xót.Tôi mong nhận ý kiến cuả quý thầy cô bạn.Xin chân thành cám ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lê Thị Thúy Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Đóng góp luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ TRONG NHỮNG NĂM 2005-2008 13 1.1 Chủ trƣơng Đảng huyện Hoài Đức công tác phụ nữ 13 1.1.1 Các yếu tố tác động chi phối công tác phụ nữ Đảng 13 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 20 2.1 Huyện ủy Hoài Đức lãnh đạo công tác phụ nữ từ 2005-2008 32 2.1.1.Chủ trương Đảng 32 2.1.2.Chỉ đạo công tác vận động phụ nữ Đảng huyện Hoài Đức từ năm 2005 đến năm 2008 37 Tiểu kết chƣơng 46 Chƣơng LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ TRONG NHỮNG NĂM 2008– 2014 48 2.1 Chủ trƣơng Đảng huyện Hoài Đức công tác phụ nữ 48 2.1.1 Những chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Hà Nội công tác phụ nữ 48 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Hoài Đức 50 2.2 Quá trình đạo thực công tác phụ nữ Đảng huyện Hoài Đức 57 Tiểu kết chƣơng 74 Chƣơng NHẬN XÉT CHUNG VÀ VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 76 3.1.Nhận xét 76 3.1.1.Ưu điểm 76 3.1.2.Hạn chế 87 3.2 Kinh nghiệm 96 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 121 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT -ANQP : An ninh quốc phòng -BCĐ : Ban đạo -BCH : Ban chấp hành -BTV : Ban thường vụ -CLB : Câu lạc -CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa -CNXH : Chủ nghĩa xã hội -HĐND : Hội đồng nhân dân -LHPN : Liên hiệp phụ nữ -NXB : Nhà xuất -NTM : Nông thôn -THCS : Trung học sở -THPT : Trung học phổ thông -VHXH : Văn hóa xã hội -UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Phụ nữ Việt Nam có tiềm to lớn, đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2014, tổng dân số nước ta đạt gần 90,5 triệu người, nam chiếm 49%, nữ chiếm gần 51%.Với tư cách nửa dân số, lịch sử dựng nước, giữ nước, qua thời kỳ, phụ nữViệt Nam lực lượng hùng hậu, có nhiều đóng góp to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.Trong lịch sử chiến tranh, người phụ nữ Việt Nam có lòng yêu nước sâu sắc, với hiệu “ba sẵn sàng, ba đảm đang” bà, mẹ không chiến sĩ chống giặc ngoại xâm, họ đóng vai trò quan trọng tăng gia sản xuất, hậu phương vững cho tuyền tuyến góp phần công sức to lớn việc nuôi quân dân “ăn no đánh thắng giặc” Ngày nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa phụ nữ có mặt trình độ học vấn cao trước, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời cuộc, giàu lòng yêu nước, có khát vọng đưa đất nước nhanh chống vượt qua nghèo nàn lạc hậu, thực mục tiêu “Dân giàu,nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng, xuất nhiều tài trẻ, nhiều gương sáng sản xuất kinh doanh, học tập, hoạt động khoa học kỹ thuật, văn hóa nghệ thuật, thể thao công tác xã hội Tại gia đình vị trí phụ nữ tiếp tục tôn trọng, chị em tham gia nhiều việc quản lý, tổ chức, chăm lo sống, định vấn đề quan trọng; phụ nữ thành viên tích cực nòng cốt tham gia giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Yêu cầu công CNH-HĐH hội nhập quốc tế nói chung đòi hỏi phải phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, động viên nỗ lực toàn dân có phụ nữ.Vì giải phóng phụ nữ mục tiêu nội dung quan trọng công đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta”(13) nhiệm vụ cấp Đảng, Chính quyền đoàn thể vai trò Hội LHPN nòng cốt.Thực tế, suốt trình lãnh đạo cách mạng Đảng quan tâm đến công tác phụ nữ nhằm phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ thực mục tiêu bình đẳng giới Đặc biệt, bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng ta ban hành nhiều chủ trương, sách đổi tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ Đồng thời, Đảng quan tâm lãnh đạo Nhà nước ban hành sách, pháp luật cụ thể nhằm tạo điều kiện để phụ nữ phát triển, thúc đẩy bình đẳng giới Hoài Đức huyện tỉnh Hà Tây cũ, từ ngày 1/8/2008 huyện Hoài Đức thức trở thành huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội Thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng tỉnh Hà Tây (Đảng thành phố Hà Nội ngày nay) thời kỳ đổi mới, Đảng huyện Hoài Đức nhiều hình thức, phương thức lãnh đạo khác đưa “phong trào phụ nữ bình đẳng giới huyện Hoài Đức đạt thành tựu to lớn” (32, tr.2) Tuy vậy, trước yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, công tác phụ nữ nhiều mặt hạn chế đồng thời lại có vấn đề đặt với nhiều thách thức chưa đáp ứng yêu cầu địa phương(một số cán Hội thiếu chủ động công tác, ngại học tập, lực trình độ hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, chưa xác định trách nhiệm nghĩa vụ với xã hội, với Nhà nước, quan tâm đến quyền lợi mà chưa thực nghĩa vụ người công dân Tỷ lệ tập hợp phụ nữ vào sở Hội chưa đồng đều, có nơi thấp, số phụ nữ trình độ thấp, thiếu hiểu biết dễ bị kích động, lôi kéo gây cản trở công tác bồi thường giải phóng mặt thi công khu, cụm, điểm công nghiệp tham gia khiếu kiện đông người…) (49, tr.2) Từ trước đến có nhiều đề tài nghiên cứu phụ nữ, phong trào phụ nữ, công tác phụ nữ nhiều khía cạnh khác nhau.Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu, nghiên cứu cách có hệ thống vềĐảng huyện Hoài Đức lãnh đạo công tác phụ nữ Do việc nghiên cứu làm rõ trình lãnh đạo công tác phụ nữ huyện ủy Hoài Đức, rút kinh nghiệm việc lãnh đạo công tác phụ nữ địa bàn cấp quận, huyện vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp thiết Chính vậy, kiến thức học tập lớp Cao học khóa 2013-2015, chuyên ngành Lịch sử Đảng, định chọn nghiên cứu đề tài “Công tác vận động phụ nữ Đảng huyện Hoài Đức (Hà Nội) từ năm 2005 đến năm 2014” làm luận văn tốt nghiệp khoá học 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác phụ nữ phận quan trọng công tác dân vận Đảng Vì vậy, thời gian qua, nước ta có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ Thứ nhóm công trình nghiên cứu công tác vận động quần chúng nói chung Đảng Đó là: “Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội hệ thống trị Việt nam” (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006) GS.TS Lê Hữu Nghĩa Cuốn sách sâu nghiên cứu thay đổi nhận thức Đảng, Nhà nước mối quan hệ với tổ chức trị, xã hội.Tiếp năm 2014 ông chủ biên sách “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện Đảng cầm quyền”(NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội) với nội dunglà thành tựu hạn chế phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức trị xã hội đồng thời đưa nhóm giải pháp nhằm tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng tổ chức trị xã hội nữ Đồng thời phải xã hội hóa công tác phụ nữ, đưa công tác vận động phụ nữ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể trị xã hội toàn thể nhân dân Sự quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp, ngành, đoàn thể tạo điều kiện hội cho cán nữ phát huy tốt tiềm Bản thân Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ngày phát huy tốt vai trò đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ Việt Nam; khẳng định vai trò nòng cốt thực công tác phụ nữ, phụ nữ tự tin hơn, chủ động tích cực hơn, không ngừng hoàn thiện trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, lĩnh trị để tự khẳng định vị trí công tác khác để tiếp tục góp phần làm thay đổi nhận thức toàn xã hội lực, vị thế, vai trò đóng góp phụ nữ xã hội Ngoài cung cấp dịch vụ xã hội (giáo dục , y tế) chất lượng đảm bảo cho phụ nữ có đủ sức khỏe, tri thức nghị lực, tài năng, sức sáng tạo, phụ nữ ngày khẳng định vị trí, vai trò mình, đóng góp quan trọng vào công xây dựng, phát triển kinh tế xã hội đất nước Với kinh nghiệm quý giá tương lai tin công tác phụ nữ huyện nhà ngày hiệu thiết thực Và phụ nữ với đông đảo lực lượng xã hội khác phấn đấu hướng tới mục tiêu dài hạn xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ tiến văn minh 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh-Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, NXB Phụ nữ, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Hoài Đức, Lịch sử Đảng huyện Hoài Đức qua kỳ đại hội (1929-2008) (2009), NXB Lao động, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Hoài Đức (2011), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Hoài Đức lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010-2015, Công ty CP In HBT Việt Nam Ban chấp hành Đảng huyện Hoài Đức (2015), Văn kiện Đại hội Đảng huyện Hoài Đức lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2015-2020 Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng Thành phố Hà Nội, NXB: Hà Nội, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2015), Biên niên kiện lịch sử Đảng Thành phố Hà Nội (2005-2010), NXB: Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội (2015), Các kỳ Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội, NXB: Chính trị Quốc gia, Hà Nội Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Dung (2012), Giáo án giảng: Công tác vận động phụ nữ-Tổ chức hoạt động hội phụ nữ sở Địa chỉ: http://dangdam36.violet.vn 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VII Xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 111 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994),Chỉ thị số 37-CT/TW Ban Bí thư Trung ương 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị lần thứ BCHTW Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng, NxXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 11- NQ/T.Ư công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Thông báo số 196-TB/TW, ngày 16/3/2015 kết luận Ban Bí thư Đề án “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới” Địa chỉ: http://www.dangcongsan.vn, Truy cập ngày 25/09/2015 112 26 Đảng đoàn Hội LHPN Việt Nam (1993), Báo cáo tổng kết Nghi số 04/NQ-TW, ngày 12/7/1993 Bộ Chính trị đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình 27 Nguyễn Thị Minh Hải (2010), Đảng với vận động phụ nữ từ năm1986 đến năm 2009, Luận văn Thạc sỹ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 28 Nguyễn Đức Hạt (2007), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 HĐND huyện Hoài Đức số 26/NQ-HĐND, Nghị phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2016 30 Hoài Đức toàn cảnh đường phát triển, NXB: Văn hóa Sài Gòn, Hà Nội 31 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Xây dựng Đảng (2004), Giáo trình công tác vận động quần chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hội liên hiệp Phụ nữ Hà Nội, Những gương phụ nữ Thủ đô tiêu biểu phát triển kinh tế Địa chỉ:http://phunuthudo.com.vn, Cập nhật ngày 14/04/2016 33 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hoài Đức (2011), Báo cáo Đại Hội đại biểu phụ nữ huyện Hoài Đức lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2011-2016 34 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hoài Đức (2012), Báo cáo Công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2012.Phương hướng nhiệm vụ năm 2013 35 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hoài Đức (2013), Báo cáo Tổng kết 10 năm thực Nghị hội nghị lần thứ VII Ban Chấp Hành TU Đảng (khóa IX) “về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc công tác dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh,“về công tác tôn giáo” 36 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hoài Đức (2013), Báo cáo kết thực chương trình số 50 –Ctr/HU ngày 31/10/2011 huyện ủy 113 “Nâng cao lực, sức chiến đấu cấp ủy Đảng đội ngũ Đảng viên; lực điều hành, quản lý máy quyền; chất lượng hoạt động của MTTQ, đoàn thể nhân dân từ huyện đến sở giai đoạn 2011-2015” 37 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hoài Đức (2013), Báo cáo kết thực chương trình số 60 –Ctr/HU, ngày 23/12/2011 Huyện ủy “Phát triển văn hóa –xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, lịch gắn liền với nâng cao chất lượng xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, quan văn hóa, đơn vị văn hóa giai đoạn 2011-2015” 38 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hoài Đức (2013), Báo cáo Công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2013.Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 39 Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Huyện Hoài Đức (2014), Báo cáo Công tác Hội phong trào phụ nữ năm 2014 Phương hướng nhiệm vụ năm 2015 40 Hội LHPN Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Hội LHPN Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 42 Hội LHPN Việt Nam (2001), Quyền bình đẳng phụ nữ pháp luật Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Hội LHPN Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ IX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Hội LHPN Việt Nam (2002), Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hội LHPN Việt Nam (2004), Báo cáo thực trạng lao động nữ khu vực công nghiệp tham gia sinh hoạt Hội địa bàn dân cư 46 Hội LHPN Việt Nam (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ X, NXB Phụ nữ, Hà Nội 114 47 Hội LHPN Việt Nam (2007), Báo cáo nghiên cứu khảo sát, đánh giá mô hình thu hút hội viên, phụ nữ tham gia hoạt động Hội phụ nữ đề xuất giải pháp 48 Hội LHPN Việt Nam(2015), Tham luận hội LHPN huyện Đan Phượng đại hội thi đua yêu nước lần thứ III hội LHPN Việt Nam Địa chỉ: http://www.hoilhpn.org.vn, Truy cập ngày 10/08/2015 49 Hội LHPN Việt Nam (3/2/2016), Đề cương chi tiết báo cáo Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XII (xin ý kiến đóng góp Đại hội Phụ nữ cấp sở) 50 Huyện ủy Hoài Đức (2007), Chương trình số 63 Thực Nghị số 22-NQ/TU ngày 29/5/2007 Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Tây (Khóa XIV) tăng cường lãnh đạo công tác phụ nữ đến năm 2010 năm 51 Huyện ủy hoài Đức (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị trung ương (khóa VIII) chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 52 Huyện ủy Hoài Đức (2010), Chương trình số 11 nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo,quản lý hệ thống trị xã,thị trấn giai đoạn 2011-2015 năm 53 Huyện ủy Hoài Đức (2011), Chương trình số 50 Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy Đảng đội ngũ Đảng viên; lực điều hành quản lý máy quyền; chất lượng hoạt động MTTQ, đoàn thể nhân dân từ huyện đến sở giai đoạn 2011-2015 54 Huyện ủy Hoài Đức (2011), Chương trình số 60 Phát triển văn hóa -xã hội, xây dựng nếp sống văn minh, làng văn hóa, quan, đơn vị văn hóa giai đoạn 2011-2015 115 55 Huyện ủy Hoài Đức (2015), Báo cáo công tác xây dựng Đảng kinh tế xã hội từ năm 2011 đến năm 2015 56 Hồ Thị Liên Hương (2013), Đảng với hoạt động đối ngoại Hội LHPN Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 57 Phan Thanh Khôi Đỗ Thị Thạch (đồng chủ biên) (2007), Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 58 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, NXB Tiến Bộ, Mátxcơva 59 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Các Mác- Ănghen-Lênin-Xtalin (1967), Vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Sự thật, Hà Nội 62 Võ Thị Mai (2003), Vai trò nữ cán quản lý Nhà nước trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (1970), Vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1996),Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2000),Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 69 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2002), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Lê Minh (1996), Hai mươi năm chặng đượng phát triển phụ nữ Việt Nam 1975-1995 , NXB Phụ nữ, Hà Nội 73 Dương Thị Mịch (2004), Gia đình Việt Nam và vai trò phụ nữ giai đoạn nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Lê Hữu Nghĩa (2006), Đổi quan hệ Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội hệ thống trị Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Lê Hữu Nghĩa (2014), Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Vũ Thị Ngọc (2014), Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo giải việc làm cho lao động nữ nông thôn từ năm 1997 đến năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 77 Nguyễn Tín Nhiệm Phan Thị Thanh (2002), Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ , Tạp chí Khoa học phụ nữ,số 4, tr23-31 78 Tòng Thị Phóng (2006), “Không ngừng đổi tư duy, làm tốt công tác vận động quần chúng Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 17, tr54-55 79 Nguyễn Thị Minh Phương (2012), Công tác vận động phụ nữ đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn Thạc sỹ Sử học,Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 117 80 Nguyễn Nam Phương (2006), Bình đẳng giới lao động việc làm với tiến trình hội nhập Việt Nam: hội thách thức, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 81 Bùi Thị Kim Quỳ (1996), Quan tâm bồi dưỡng nguồn nhân lực nữ qua trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Khoa học xã hội, số 2, tr.6-7 82 Trần Thị Rỗi (2010), Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo,quản lý Nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử , NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 83 Đỗ Thị Thạch (2005), Thực trạng vai trò vị nữ trí thức Việt Nam phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 Thành ủy Hà Nội (2011), Một số văn Trung ương Thành ủy Hà Nội công tác dân vận, NXB Hà Nội, Hà Nội 85 Trương Thị Thông Lê Kim Việt (2010), Bệnh quan liêu công tác cán nước ta nay-Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa (phân tích Hà Nội), NXB Lao động –xã hội, Hà Nội 87 Thủ tướng Chính phủ (12/03/2010) , đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước giai đoạn 2010-2015” 88 Bùi Thị Hồng Thúy (2008) , Công tác vận động quần chúng Đảng tỉnh Hà Tây từ năm 1996 đến năm 2005, Luận văn Thạc sỹ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 89 Trương Thị Thủy (2012) , Đảng tổ chức hoạt động Hội LHPN Việt Nam từ năm 1986 đến năm 1996, Luận văn Thạc sỹ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 118 90 Trần Thị Thanh Thủy (2014), Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo thực quyền phụ nữ từ năm 1986 đến năm 2012, Luận văn Thạc sỹ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 91 Đoàn Thị Thư (2015), Phát triển nguồn nhân lực nữ huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện Chính trị khu vực I 92 Trang tin điện tử Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Địa chỉ:http// www.bqllang.gov.vn, Truy cập ngày 18/10/2013 93 Trung ương Hội LHPN Việt Nam (năm 2012), Đề tài thực trạng đề xuất giải pháp đổi nội dung phương thức hoạt động Hội LHPN Việt Nam 94 Đỗ Quang Tuấn (2009), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Lê Xuân Tùng (1995), "Một số kinh nghiệm thực phương thức lãnh đạo Thành uỷ Hà Nội", Tạp chí Xây dựng Đảng, tr.8 96 Nguyễn Thị Tuyết (2012), Quan điểm đảng, Nhà nước chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ công tác phụ nữ, NXB phụ nữ, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Đảng huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1986 đến năm 2008, Luận văn thạc sỹ Sử học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 98 UBND huyện Hoài Đức, Ban tiến phụ nữ (2013-2014), Báo cáo tình hình hoạt động tiến phụ nữ năm 2013-2014 99 UBND huyện Hoài Đức, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013-2014 100 UBND huyện Hoài Đức(2015), Dự thảo báo cáo kết thực tiêu chí huyện nông thôn đến năm 2015, giai đoạn 2011- 2015 huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 119 101 UBND huyện Hoài Đức (2015), Báo cáo kết triển khai thực Nghị định số 56/2012/NĐ-CP ngày 16/7/2012 Chính phủ quy định trách nhiệm bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp việc bảo đảm cho cấp Hội LHPN Việt Nam tham gia quản lý Nhà nước (2014- 2015) 102 UBND huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội, Giới thiệu chung huyện Hoài Đức Địa chỉ: http://hoaiduc.hanoi.gov.vn, Truy cập ngày 22/03/2016 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành huyện Hoài Đức (thành phố Hà Nội) (Nguồn http://www.bando.com.vn/vn/San-pham/Ban-do-Hanh-chinhHuyen-Hoai-Duc-TP-Ha-Noi.aspx?khoasp=0) 121 Phụ lục 2:Quy mô dân số lực lƣợng lao động huyện Hoài Đức,thành phố Hà Nội Tiêu chí/Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Dân 68.562 68.792 70.737 72.635 74.685 76.796 Lực lượng lao 38.600 38.729 39.823 40.893 42.048 43.236 64.1 64,1 64,1 64,1 64,1 19.442 19.959 20.483 21.091 21.726 50,2 50,12 50,09 50,16 50,25 19.287 19.864 20.410 20.957 21.510 49,8 49,88 49,91 49,84 49,75 số(người) động(người) %lực lượng 64,1 lao động/dân số Trong đó:lực 19.146 lượng lao động nữ % lực lượng 49,6 lao động nữ so với lao động Lực lượng lao 19.454 động nam % lực lượng 50,4 lao động nam so với lao đông Nguồn: Phòng thống kê huyện Hoài Đức 122 Phụ lục 3: Cơ cấu lao động nữ huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội theo trình độ năm 2010 Giới Tổng Trong tính số Không Sơ CNKT CNKT THCN Cao có cấp đẳng,đại đại chuyên có học học môn Trên kỹ thuật Nam 100,0 45,6 2,82 5,59 11,62 11,3 22,46 0,61 Nữ 100,0 56,8 2,19 6,29 3,5 12,33 18,74 0,15 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hoài Đức Phụ lục 4: Tỷ lệ nữ tham gia Ban chấp hành Đảng cấp huyện; xã, thị trấn (%) Nhiệm kỳ Xã, thị trấn Huyện NữBCH NữBTV Nữ BCH 2000-2005 17,5 16,6 2005-2010 16,2 15,3 14,4% 2010-2015 10,8 15,5% Nguồn: Tổng hợp từ Lịch sử Đảng huyện Hoài Đức qua kỳ đại hội(1929-2008) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Hoài Đức nhiệm kỳ 2010-2015 123 Phụ lục 5: Tỷ lệ nữ tham gia HĐND cấp huyện; xã, thị trấn (%) Nhiệm kỳ Huyện Xã, thị trấn 2006-2011 22,5% 19,7% 2011-2016 32,5% 22,14% Nguồn: Tổng hợp từ Lịch sử Đảng huyện Hoài Đức qua kỳ đại hội (1929-2008) Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Hoài Đức nhiệm kỳ 2010-2015 124

Ngày đăng: 11/11/2016, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w